Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.67 KB, 44 trang )

Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

BÀITẬP LỚN NỀN & MÓNG
…………
Họ và tên:
Lớp quản lý: XDDD&CN 2 K54
Lớp môn học: Nền móng 2_15_Lớp 1
Mã số SV:
Đề số: 100
PHẦN I: MÓNG NÔNG
I. Số liệu thiết kế( Hình minh họa)

MC2

MC3 MC2

MC4

MC1

MC6

MC1

MC4

MC5

MC6



mÆt b»ng hÖ thèng mãng

1. Loại móng cần tính: MC1

MC3


Bài Tập Lớn Nền & Móng

Tiết diện cột:

GVHD: Trần Văn Thuận

lc xbc = 35 x25(cm)

2. Tải trọng tính toán( tác dụng dưới chân công trình tại cao độ mặt đất)
N0= 61.9( T); M0= 8.4( T.m); Q0= 1.6( T)
Tải trọng

Giá tri

Đơn vi

N0 – Tải trọng thẳng đứng tính 61.9x 9.81= 607.239

kN

toán
Q0 – Tải trọng ngang tính toán 1.6x 9.81= 15,696

M0- Mô men tính toán

kN

8.4x 9.81= 82,404

kNm

3. Số liệu địa chất
Lớp đất

Số hiệu

Chiều dày (m)

1

13

1.0

2

34

3.2

3

100


Cao độ MNN: 6.1 (m)
Bảng số liệu địa chất từng lớp
Số

Độ

Độ

Độ

Dung

Tỷ

Góc

Lực

Kết

Kết

hiệu-

ẩm

ẩm

ẩm


trọng

trọn

ma

dính

quả

quả

Lớp

tự

giới

giới

tự

g

sát

c

xuyê


xuyên

và

nhiê

hạn

hạn

nhiên

hạt

trong

kG/

Kết quả thí nghiệm nén ép

n

tiêu

chiều

W % nhão

dẻo


γ

Δ

ϕ độ

e-p với áp lực nén p (Kpa)

tĩnh

chuẩn

Wnh

Wd

T/m3

qc

N

%

%

dày

cm2


(Mpa
)
50

100

200

400


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

13
Lớp 1

35.5

36.4

32.6

1.7

2.64

9000


0.09

38.7

47.3

23.8

1.79

2.72

9025

0.18

1.95

2.65 36030

1.03

0.98

0.94

0.91

9


8

8

6

1.05

1.01

0.98

0.95

3

7

5

9

1.0

1.02

6

1.21


7

16.4

33

(m)
34
Lớp 2
3.2
(m)
100
Lớp 3

13.5

∞ (m)

II. Đánh giá và thống kê số liệu địa chất công trình
II.1. Các chỉ tiêu cơ lý của từng lớp đất
II.1.1. Lớp số 1
- Chỉ số dẻo

IP

- Chỉ số độ sệt

: Ip= Wnh –Wd= 36.4 – 32.6 = 3.8 (%)


IL

IL =
:

⟹ Đất cát pha.

W − Wd
35.5 − 32.6
=
= 0.76 ⇒
Wnh − Wd 36.4 − 32.6

- Trọng lượng thể tích khô của đất

- Hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên

γk =

γk

e0

:

e0 =
:

Đất dẻo chảy.


γ
1.7 *9.81
=
= 12.307( kN / m3 )
1 + W 1 + 0.355

∆.γ n
2.64*9.8
−1 =
− 1 = 1.104
γk
12.307


Bài Tập Lớn Nền & Móng

- Chỉ số hệ số nén lún

a

GVHD: Trần Văn Thuận

a1− 2 =
:

e1 − e2 1.039 − 0.988
=
= 0.00102(m 2 / kN )
p2 − p1
100 − 50


- Chỉ số modun tổng biến dạng :

E0 = α qc = 6*1.02
⇒ E0 = 6.12( MPa) = 6120( kN / m 2 )
Trong đó:

α

là hệ số thực nghiệm xem ở bảng I.4- Hệ số

sức kháng xuyên tĩnh

qc

Giá tri

α =6

α

xác đinh modun nén theo

(đất sét pha dẻo chảy )..

-Đường cong nén lún e~p:

Bảng số liệu địa chất lớp 1
Ip (%)
3.8


IL (%)
0.76

k

( kN/m3)
12.307

e0
1.104

a (cm2/kG)
0.00102

E0 (kN/m2)
6102


Bài Tập Lớn Nền & Móng

⇒ Đánh giá cơ lý: Đất sét có

GVHD: Trần Văn Thuận

IL

≯ 1 nên là đất tốt.

II.1.2. Lớp số 2

- Chỉ số dẻo

IP

- Chỉ số độ sệt

: Ip= Wnh –Wd = 47.3 – 23.8 = 23.5 (%) ⟹ Đất sét.

IL

IL =
:

W − Wd
38.7 − 23.8
=
= 1.58 ⇒
Wnh − Wd 47.3 − 23.8

γk

- Trọng lượng thể tích khô của đất

- Hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên

- Chỉ số hệ số nén lún

a

e0


a1−2 =
:

- Chỉ số modun tổng biến dạng

E0

γk =
:

e0 =
:

Đất chảy.

γ
1.79*9.81
=
= 12.66(kN / m3 )
1 + W 1 + 0.387

∆.γ n
2.72*9.81
−1 =
− 1 = 1.107
γk
12.66

e1 − e2 1.053 − 1.017

=
= 0.00072(m 2 / kN )
p2 − p1
100 − 50

: Giá tri

α =6

(đất sét chảy )

E0 = qc = 6* 1.21 = 7.26 (MPa) = 7260 ( kN / m2)
-Đường cong nén lún e~p:


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

Bảng số liệu địa chất lớp 2:
Ip (%)
23.5

IL (%)
1.58

( kN/m3)
12.66
k


⇒ Đánh giá cơ lý: Đất sét có

IL

e0
1.107

a (cm2/kG)
0.00072

E0 (kN/m2)
7260

≯ 1 nên là đất tốt.

II.1.3. Lớp số 3

Thô

To

2-1

1-0.5

17

22.5

Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt

Hạt cát
Hạt bụi
Vừa
Nhỏ
Min
Đường kính cỡ hạt (mm)
0.50.250.1-0.05 0.050.010.25
0.1
0.01
0.002
16
14
8.5
13
6

- Tích lũy các hàm lượng hạt đi từ trái qua phải ta có:
+ Các hạt có d > 1mm chiếm 17%
+ Các hạt có d > 0,5mm chiếm 39.5%
+ Các hạt có d > 0,25mm chiếm 55.5%
+ Các hạt có d > 0,1mm chiếm 69.5%

Hạt sét
<0.002
3


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận


+ Các hạt có d > 0,05mm chiếm 78%
- Tra bảng ta thấy điều kiện đầu tiên mà cấp phối hạt này đạt được là có đường
kính d > 0.05 chiếm trên 78%. Vậy đất này thuộc loại cát hạt nhỏ.
- Kết quả xuyên tiêu chuẩn N = 33 ∈ [30 ÷ 50] ⇒ cát chặt.

- Trọng lượng thể tích khô của đất

Hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên

e0
E0

- Chỉ số modun tổng biến dạng

γ
1.95*9.81
γ
=
=
= 16.85( kN / m3 )
k
γk
1 + W 1 + 0.135
:

e0 =
:

∆.γ n

2.72 *9.8
−1 =
− 1 = 0.58
γk
16.85

: Giá tri

α =2

(đất cát)

E0 = qc = 2* 1.21 = 2,42 (MPa) = 2420 ( kN / m2)
Bảng số liệu địa chất lớp 2:
k

( kN/m3)

E0 ( kN /m2)

e0

16.85

0.58

2420

⇒ Đánh giá cơ lý: Đất cát chặt có e ≯ 0.8 nên là đất tốt.


Các chỉ tiêu cơ lý của 3 lớp đất:
Lớp
Ip (%)
Lớp 1 3.8
Lớp 2 23.5
Lớp 3
-Mặt cắt đia chất:

IL (%)
0.76
1.58

( kN/m3)
12.307
12.66
16.85
k

e0
1.104
1.107
0.58

a (cm2/kG)
0.00102
0.00072

E0 (kN/m2)
6102
7260

2420

-


Bài Tập Lớn Nền & Móng

- Tiêu chuẩn thiết kế: TCXD 45-1978
+[S] = 8 cm
+ Hệ số an toàn: Fs = 2- 3
II. Phương án thiết kế
II.1. Móng nông trên nền tự nhiên
II.2. Móng đơn bê tông cốt thép

GVHD: Trần Văn Thuận


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

- Bê tông: M250
- Cốt thép: AII
II.3. Lớp lót : M100 dày 10cm
III. Chọn cao độ kích thước móng và kiểm tra
III.1. Xác định sơ bộ kích thước đáy móng dưới cột
- Chọn chiều sâu chôn móng

hm = 1.5m
e=


- Độ lệch tâm của tải trọng: :

α=
- Chọn tỷ số

l
b

, ta có: :

. Vậy đáy móng đặt trong lớp 1, đất sét (đất tốt).

M 0 82.404
=
= 0.135( m)
N 0 607.239

(1 + e) = 1 + 0.135 = 1.135
(1 + 2e) = 1 + (2*0.135) = 1.27

⇒ α = 1.2
- Hệ số hiệu chỉnh hình dáng móng:

α1 = 1 −
α2 = 1
α3 = 1 +

- Ta có


0.2
0.2
= 1−
= 0.83
α
1.2
0.2
0.2
= 1+
= 1.17
α
1.2

γ bt = 25kN / m3

, tính:

γ' =

∑ γ .h
∑h
i

i

i

=

1.7 *9.81*1.5

= 16.677(kN / m3 )
1.5

γ ' + γ bt 16.677 + 25
γ =
=
= 20.83(kN / m3 )
2
2


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

- Với góc ma sát 0 ,ta tra bảng được các giá tri:
N = 1.06 ; Nq = 2.48 ; Nc = 9.14
- Có

γ = 20.83kN / m3
Ptb =

và

hm = 1.5m

nên:

N0
607.239

+ γ .hm =
+ 20.83*1.5
2
α .b0
1.2* b02

⇔ Ptb =

607.239
+ 31.2
1.2* b02

0.09*9.81*10 4
c = 0.14(kG / cm ) =
= 8.829( kN / m 2 )
1000
2

- Tải trọng cho phép:

Fs = 2

và

1
1
(α1 N γ γ b0 + α 2 N q q + α 3 N c c )
Fs
2
1

⇔ [ P ] = (0.83*0.5*1.06*16.677 * b 0 + 1* 2.48*16.677 *1.5 + 1.17 *9.14*8.829)
2
⇔ [ P ] = 3.66b0 + 85.23

[ P] =

- Giải phương trình:



Ptb = [ P ]

607.239
+ 31.2 = 3.66b0 + 85.23
1.2b02

⇔ 4.392b03 + 64.836b02 − 607.239 = 0
⇔ b0 = 2.8m

Chọn

Ptb =

b = 3.0m

, thay vào

Ptb &[ P ]

ta được:


N0
607.239
+ γ hm =
+ 31.2 ⇔ Ptb = 87.4( kN / m 2 )
2
2
α .b
1.2*3


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

1
1
(α1 Nγ γ b + α 2 N q q + α 3 N c c)
Fs
2
1
⇔ [ P] = (0.83*0.5*1.06*16.677 *3 + 1* 2.48*16.677*1.5 + 1.17 *9.14*8.829)
2
⇔ [ P] = 96.23(kN / m 2 )

[ P] =

⇒ Ptb < [ P]

Ta có


, thỏa mãn điều kiện.

b = 3.0m ⇒ l = α .b = 1.2*3.0 = 3.6m

, vậy chọn

l = 3.5m

- Tải trọng tiếp xúc lớn nhất ở đáy móng:

N 0 6M x 6M y
607.239 6*(82.404 + 15.696*1.5)
+ 2 + 2 + γ hm =
+
+ 31.2
lb
lb
lb
3.5*3
3.52 *3
⇔ Pmax = 106.3( kN / m 2 )
Pmax =

- Kiểm tra:
- Ta thấy:

1.2[P] = 1.2*96.23 = 115.476(kN/ m 2 )

Pmax = 146.188(kN / m 2 ) < 1.2[P] = 163.280(kN/ m 2 )


- Vậy lựa chọn kích thước sơ bộ đáy móng là:
III.2. Kiểm tra cường độ

lxb = 3.5 x3( m)


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

- Chuyển tại trọng xuống tâm móng, với:

Ntt = N 0 + γ Fh = 607.239 + 20.83*3.5*3*1.5
⇒ N tt = 935.3115( kN )
Qtt = Q0 = 15.696(kNm)
M tt = M 0 + Q0 h = 82.404 + 15.696*1.5
⇒ M tt = 105.948(kNm)

σ max

N tt M tt
l 2b 3.52 *3
=
+
;W =
=
= 6.125m3
F
W

6
6

⇒ σ max =

935.3115 105.948
+
= 106.37(kN / m2 ) < 1.2[ P]
3.5*3
6.125

⇒ σ min =

935.3115 105.948

= 71.8(kN / m 2 ) > 0
3.5*3
6.125

⇒ σ tb =

σ max + σ min 106.37 + 71.8
=
= 90(kN / m 2 ) < [P]
2
2

Vậy thỏa mãn điều kiện cường độ.
III.3. Kiểm tra ổn định lật trượt đối với điểm O



Bài Tập Lớn Nền & Móng
Kl =

M cl
≥ [ Kl ]
M gl

M cl = N tt
- Với :

GVHD: Trần Văn Thuận

,

b
3
= 935.3115 = 1402.96(kN / m 2 )
2
2

M gl = M tt = 105.948( kN / m 2 )
⇒ Kl =



1402.96
= 13.24 > [ K l ] = 1.5
105.948


Thỏa mãn điều kiện kiểm tra ổn đinh chống lật.

III.4. Kiểm tra ổn định chống trượt phẳng

Kt =

- Với:

Tct
≥ [ Kt ]
Tgt

,

Tct = Ntt f + cF
f = tgϕ = tg 90 = 0.16
⇒ Tct = 935.3115*0.16 + 8.829*3.5*3 = 242.35(kN)
Tgt = Qtt = 15.696(kN )
⇒ Kt =



242.35
= 15.44 > [ K t ] = 1.3
15.696

Điều kiện chống trượt phẳng thỏa mãn.

IV. Kiểm tra móng theo trạng thái giới hạn thứ II
- Quy đổi với


n = 1.2

nên tải trọng tiêu chuẩn:


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

N 0 607.239
=
= 506.0325( kN )
n
1.2
M
82.404
M tc = 0 =
= 68.67( kN )
n
1.2
Q 15.696
Qtc = 0 =
= 13.08( kN )
n
1.2
N tc =

- Kiểm tra độ lún đúng tâm


S ≤ [ S ] = 8cm

- Áp lực tải trọng tại đáy móng:

P0 =

N tc
506.0325
+γ h =
+ 20.83*1.5 = 80( kN / m 2 )
F
3.5*3

- Áp lực tại đáy móng:

P = P0 − γ ' h = 80 − 16.677 *1.5 = 54.43(kN )

- Chia đất nền dưới đáy móng thành từng lớp phân tố có chiều dày là
ngầm

hi = 1m

MNN = 6.1m

* Xét tại điểm A:

l /b=

∆σ ZA = kOA P


.Ta có:

3.5
0.5
= 1.16; z / b =
= 0.16 ⇒
3
3

Tra bảng nội suy :

⇒ ∆σ ZA = kOA P = 0.978*54.43 = 53.2325( kN / m 2 )
SC1 = a01 h1∆σ ZA =
- Độ lún:
Trong đó:

e11 − e21
1 + e11

h1

kOA = 0.978

, mực nước


Bài Tập Lớn Nền & Móng
e11

GVHD: Trần Văn Thuận


- hệ số rỗng ban đầu – tra theo đường cong nén lún ứng với tải trọng

p1

do trọng

lượng bản thân gây ra tải điểm A.
e21

: hệ số rỗng sau khi xây dựng công trình – tra theo đường cong nén lún ứng với

tải trọng

p2 = p1 + ∆σ ZA

⇒ SC1 = a01 h1∆σ ZA =

Xét tại điểm C:

l /b =

do trọng lượng bản thân gây ra tải điểm A.

e11 − e21

h1 =

1 + e11


∆σ ZC = kOC P

1.034 − 0.982
*1 = 0.025m = 2.5cm
1 + 1.034

.Ta có:

3.5
2.5
= 1.6; z / b =
= 0.83 ⇒
3
3

Tra bảng:

kOC = 0.4765

⇒ ∆σ ZC = kOC P = 0.4765*54.43 = 25.935( kN / m 2 )
SC3 = a03 h3∆σ ZC =
- Độ lún:

Trong đó:

β
0.74
h3∆σ ZC =
*1* 25.935 = 0.0026m = 0.26cm
E0

7260

2v 2
2*0.32
β = 1−
= 1−
= 0.74
1− v
1 − 0.3

với v=0.3 là hệ số nở ngang của đất cát.
* Tương tự với các lớp tiếp theo, ta có bảng sau:

Z i ( m)

l /b

z/b

koi

∆σ Zi

Sci (cm)

0

1.16

0


1

54.43

0

0.5

1.16

0.16

0.978

53.23

2.5


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

1.5

1.16

0.5


0.7333

39.92

0.4

2.5

1.16

0.83

0.4765

25.93

0.264

3.5

1.16

1.16

0.3019

16.43

0.16


4.5

1.16

1.5

0.202

10.99

0.12

5.5

1.16

1.8

0.14844

8.079

0.08

6.5

1.16

2.16


0.10777

5.865

0.05


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

- Từ bảng trên, độ lún tại tâm đáy móng:

Sc = ∑ Sci = 2.5 + 0.4 + 0.264 + 0.16 + 0.12 + 0.08 + 0.05 = 3.574(cm)
Sc = 3.574(cm) < [ S ] = 8(cm) ⇒

Độ lún móng đảm bảo.

V.Thiết kế chiều cao móng và cốt thép trong móng
1.Thiết kế chiều cao móng
Kích thước cột:

ac = 0.35m bc = 0.25m

,


. Mác bê tông M 250:

Rn = 11500kN / m 2
Rkc = 900kN / m 2
Rc = 3700kN / m 2

Chiều cao móng được thỏa mãn độ bền chống cắt:
N tt
935.3115
ho ≥
x3 =
*3 = 0.6319m
uc xRc
2*(0.35 + 0.25) *3700

Chọn chiều cao móng h= 1m (=100cm), chiều dày lớp bảo vệ ao= 10cm ⇒ho=h-ao=0.9m
Kiểm tra điều kiện áp dụng:
ac + 2ho = 0.35 + 2*0.9 = 2.15 < l = 3m
bc + 2ho = 0.25 + 2*0.9 = 2.05 < b = 2.5m

Kiểm tra điều kiện an toàn chống ép thủng:


Bài Tập Lớn Nền & Móng
σ kc =

GVHD: Trần Văn Thuận

N tt − σ tb (ac + 2ho )(bc + 2ho )

≤ Rkc = 900
2ho (ac + bc + 2ho )

⇒ σ kc =

935.3115 − 90(0.35 + 2 * 0.9)(0.25 + 2 * 0.9)
= 124.68kN / m2
2 * 0.9(0.35 + 0.25 + 2 * 0.9)

Vậy chiều cao móng h=1m đảm bảo các điều kiện bền đối với bê tông.
2.Thiết kế cốt thép móng
Sử dụng thép AII: Ra= 260 MN/m2
Theo chiều dài móng, tiết diện nguy hiểm I-I ở sát chân cột có mô men uốn do phản lực
đất gây ra được xác đinh theo:
M I − I = σ max b

(l − ac ) 2
(3.5 − 0.35) 2
= 106.27 * 3*
= 395.42kNm
8
8

Diện tích cốt thép cần cho tiết diện I-I xác đinh theo:
Fa ( I − I ) =

M
395.42
=
= 0.001877m 2 = 18.77cm 2

0.9ho Ra 0.9 * 0.9 * 260000

Chọn 10Φ14(Fa= 10*1.5= 15cm2) bố trí cách đều.
Theo phương cạnh ngắn,
M II − II

(b − bc ) 2
(3 − 0.25) 2
= σ tb l
= 90 * 3.5 *
= 297.7 kNm
8
8

Fa ( II − II ) =

M
297.7
=
= 0.0014135m 2 = 14.135cm 2
0.9ho Ra 0.9 * 0.9 * 260000

Chọn 8Φ14(Fa= 8*1.5= 12cm2) bố trí cách đều.


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận
Đồ án nền móng
(Phần móng cọc đài thấp)


Họ và tên :

TÔ ĐÌNH TUẤN

Mã sinh viên : 5451101126

Líp theo häc:
Số thứ tự đề : 100
I. Số liệu công trình:

No

- Cột (Cột toàn khối hoặc lắp ghép)
±0.000

Mo

Qo

- Số liệu tải trọng tính toán :

+ No = 2256

(kN)

+ Mo = 320.7

(kN.m)


+ Qo = 55.9

(kN)

Bc

2. Nền đất :

Lc

Cao trình đất tự nhiên : +0.00m.
Ld

Lớp đất

Số hiệu

Chiều dày
(m)

1

13

4.7

2

46


3.6

3

88

4.3

4

66



II.Yêu cầu :
- Sơ bộ tính toán tiết diện cột.
- Đề xuất hai phương án cọc và thiết kế một phương án .
- Bản vẽ có kích thước 297 × 840 ( đóng cùng vào thuyết minh ), trên đó thể hiện:
Cao trình cơ bản của móng cọc đã thiết kế và lát cắt đia chất ( tỷ lệ từ 1: 50 đến 1:
100 ) ; các chi tiết cọc ( tỷ lệ 1:20-1:10) ; các chi tiết đài cọc ( tỷ lệ 1: 50- 1: 30);
Bảng thống kê thép đài , thép cọc ,các ghi chú cần thiết .

Bd


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

I. Tài liệu thiết kế .

I.1. Tài liệu công trình .
-Tiết diện cột:

lc × bc = 0,55 × 0, 4 m

- Tải trọng tính toán tại cốt 0-0
N ott = 2258kN

+

M ott = 320.7 kNm

+

Qott = 55.9kN

+

- Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn .không có tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn nên số liệu tải trọng
tiêu chuẩn tại cốt 0-0 ,có thể lấy như sau :
N

tc
o

N ott
M ott tc Qott
tc
=
;Mo =

; Qo =
n
n
n

(n là hệ số vượt tải gần đúng có thể chọn chung n = 1,1 – 1,2 ở đây chọn n = 1,15).
Tải trọng tiêu chuẩn tại cốt 0,0:

+
+
+

N otc = 1965kN

M otc = 278kNm
Qotc = 48kN

Nhận xét độ lệch tâm :

M oy
278
ey =
=
= 0,14m
N
1965

Độ lệch tâm nhỏ.

I.2. Tài liệu địa chất :

- Phương pháp khảo sát : Khoan, kết hợp xuyên tĩnh (CPT) và xuyên tiêu chuẩn(SPT).
- Khu vực xây dựng, nền đất gồm 4 lớp co chiều dày hầu như không đổi.


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

Lớp 1 : số hiệu 13 dày a = 4.7 m
Lớp 2 : số hiệu 46 dày b = 3.6 m
Lớp 3 : số hiệu 88 dày c = 4.3 m
Lớp 4 : số hiệu 66 rất dày
Lớp 1: Số hiệu 13 dày a = 4.7 m, có các chỉ tiêu cơ lý sau :

W

Wnh
%

%

γ
T/m3

Wd
%



ϕ


c

Độ

kg/cm
2

35.
5

36.4 32.6

1.7

2.6
4

900
0

0.09

Kết quả thí nghiệm nén ép
e-p với áp lực nén P(KPa)
50

100

150


200

1.03
9

0.98
8

0.94
8

0.91
6

qc
(MPa
)

N

1.02

6

Từ đó ta có :
- Hệ số rỗng tự nhiên :

e0 =


=

∆.γ n (1 + W )
γ

-1

2, 64.1.(1 + 0,355)
1, 7

- 1 = 1.104

-Hệ số nén lún trong khoảng áp lực 100-200kPa:

a1-2 =

0,988 − 0,916
200 − 100

BiÓu ®å thÝ nghiÖm nÐn Ðp e-p

= 7,2. 10-4 (1/kPa)

- Chỉ số dẻo: A = Wnh - Wd = 36,4 – 32.6 = 3.8 %→ lớp 1 là đất cát rời rạc.

- Độ sệt: B =

W − Wd
A


=

- Kết quả CPT:
- Kết quả SPT:
- Mô đun biến dạng:

35.5 − 32.6
3.8

= 0,764 → trạng thái dẻo.

qc = 1, 02 Mpa = 102T / m 2

N 60 = 6


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

qc = 1,02 MPa = 102 T/m2 → E0 = α.qc = 3.102 = 306T/m2
(cát pha dẻo mềm chọn α = 3).
eo = 1.104 B = 0, 764

Nhận xét : Đất cát pha có :

Eo = 306T / m 2

c = 0,09kg / cm 2 φ = 9


;

0

qc = 1, 02 Mpa = 102T / m 2

N 60 = 6

Đất có tính xây dựng không tốt.
Líp 2:

Số hiệu 46 dày 3.6 m .Có các chỉ tiêu cơ lý sau :
W

Wnh

Wd

%

%

%

30.2

45.7

γ
T/m


22.6

3

1.87

ϕ



2.68

c

Độ

kg/cm

1403
0

0.24

2

qc
(MPa)

N


1.73

12

- Chỉ số dẻo: A= Wnh - Wd = 45.7-22.6 = 23.1% → lớp 2 là đất sét.

- Độ sệt của đất là : B =

W − Wd
A

- Hệ số rỗng tự nhiên : e0 =
- Kết quả CPT:
- Kết quả SPT:
-Mô đun biến dạng :

=

30.2 − 22.6
23.1

∆γ n (1 + 0.01W )
γ

= 0.33 → trạng thái dẻo cứng .

-1=

2, 68.1.(1 + 0,302)

−1
1,87

qc = 1.73Mpa = 173T / m 2

N 60 = 1

= 0.865


Bài Tập Lớn Nền & Móng

GVHD: Trần Văn Thuận

qc =173 → E0 = 5.qc = 5.173 = 865 T/m2
(Đất sét dẻo cứng chọn α = 5).
Nhận xét : Đất sét có :

eo = 0,865 B = 0.33 Eo = 865T / m 2

;

;

2
c = 0.24kg / cm 2 φ = 14o 30 ' qc = 1.73Mpa = 173T / m N 60 = 12

;

;


Đất có tính xây dựng không tốt .
Lớp 3: Số hiệu 88; h3 = 4.3 m; có các chỉ tiêu cơ lý như sau :
W

Trong đất có các cỡ hạt d (mm) chiếm (%)

÷1

0,1 ÷
÷ 0,5 0,25

15

28.5


2

0,5

3.5

0,25

29

%

÷0,1


0,01 ÷
0, 05

÷ 0,01

<
0,002

9.5

7.5

5.5

1.5

0,05

0,002

17.5



2,64

qc
MPa


7.6

N60

24

- Tích lũy các hàm lượng hạt đi từ trái qua phải ta có:
+ Các hạt có d > 1mm chiếm 3,5%
+ Các hạt có d > 0,5mm chiếm 18,5%
+ Các hạt có d > 0,25mm chiếm 47%
+ Các hạt có d > 0,1mm chiếm 76%
+ Các hạt có d > 0,05mm chiếm 83,5%
- Tra bảng ta thấy điều kiện đầu tiên mà cấp phối hạt này đạt được là có đường
kính d > 0,05 chiếm trên 83,5%. Vậy đất này thuộc loại cát hạt nhỏ.
- Kết quả xuyên tiêu chuẩn N = 24 ∈ [10 ÷ 30] ⇒ cát chặt vừa
- Sức kháng xuyên qc = 7,6 Mpa = 760 T/m2 → lớp 3 là loại cát vừa ở trạng thái chặt
vừa, Dựa vào bảng phân loại của cát Thạch anh theo hệ số rổng gần đúng chọn: e 0 =
0,65.
Do cát sâu không lấy được mẫu nguyên dạng do đó dung trọng tự nhiên của cát có thể
tính dựa vào e trong đó e gần đúng chọn dựa vào bảng phân loại độ chặt của cát Thạch
anh : Bảng chương 1 – Sách cơ học đất .


Bài Tập Lớn Nền & Móng

Cát chặt vừa :

GVHD: Trần Văn Thuận

qc = 760T / m 2


eo ≈ 0,65

Chọn :
eo =

∆.γ n (1 + W )
−1
γ
G=

Độ bảo hòa :

γ =



∆.γ n .(1 + W ) 2, 64.1.(1 + 0,175)
=
= 1,88T / m3
eo
1 + 0, 65

∆.W 2, 64.0,175
=
= 0, 72
eo
0, 65

Mô đun biến dạng :


Đất ở trạng thái rất ẩm.

Eo = α .qc

q c = 760T / m 2

α = 1,5

Eo = 1,5.760 = 1140T / m 2

Ở độ sâu > 5m thì có thể chọn
Nhận xét : Sét pha , chặt cứng :

ϕ = 33o

qc = 760T / m 2 N 60 = 24 ϕ = 33o Eo = 1140T / m 2

;

;

;

Đất có tính xây dựng tốt.
Lớp 4
W

Số hiệu 66 , rất dày có các chỉ tiêu cơ lý sau :
Wnh


γ

Wd

%

%

%

T/m3

26.9

45.3

31.5

1.93

ϕ


2,69

c

®é


kg/cm

20010’

0.33

2

qc
(MPa)

N60

5.65

25

- Chỉ số dẻo: A= Wnh - Wd = 45.3-31.5 = 13.8% → lớp 2 là Đất sét pha .

- Độ sệt của đất là: B =

W − Wd
A

- Hệ số rỗng tự nhiên : e0 =
- Kết quả CPT:
- Kết quả SPT:

=


26.9 − 31.5
13.8

∆γ n (1 + 0.01W )
γ

= 0.333 → Trạng thái cứng .

-1=

2, 69.1.(1 + 0, 269)
−1
1,93

qc = 5.65Mpa = 565T / m 2

N 60 = 25

= 0.768


×