Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

2018 VSMT chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 42 trang )

Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ
VI SINH VẬT


1.
2.

Vi sinh vật là gì?
Các nhà bác học như Leeuwenhoek,
Pasteur, Kock … đã đóng góp gì cho
khoa học về vi sinh vật?


Antoni Van Leewenhoek
1632-1723


Loui Pasteur
1822-1895


Robert Koch
1843-1910


1.

2.


Vi sinh vật có đặc điểm gì nổi bật so với
các sinh vật sống khác?
Thiết bị nào thường được sử dụng trong
phòng thí nghiệm vi sinh vật?


1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT
Kích thước nhỏ bé

Mắt thường không thể thấy được.
 Diện tích bề mặt của tập đoàn vi sinh vật là rất
lớn.


Ví dụ: 1cm3 cầu khuẩn có diện tích bề mặt tương
đương 6 m2


Hấp thu nhiều chuyển hóa nhanh
Trao đổi chất qua “da” (lớp bề mặt)
 Diện tích bề mặt càng lớn thì quá trình trao đổi
chất xảy ra càng nhiều.


Ví dụ: Vi khuẩn lactic trong 1 giờ có thể phân giải 1
lượng đường nặng gấp 1.000 -10.000 lần so với trọng
lượng cơ thể của chúng.


Năng lực chuyển hóa mạnh mẽ  tác dụng hết sức

lớn lao:
Trong thiên nhiên
Trong hoạt động sống của con người,
Đặc biệt trong công nghệ xử lý môi trường.
Các vi sinh vật giữ vai trò chính trong xử lý môi
trường bao gồm: vi khuẩn, nấm và tảo


Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
khả năng sinh sôi nảy nở cực kỳ lớn.
 Sinh sản vô tính theo cấp số nhân.
 Có

Ví dụ: Vi khuẩn E.coli trong điều kiện thích hợp phân
cắt 12-20 phút/lần (được gọi là thời gian thế hệ). Nấm
men:120 phút/lần, tảo Chlorella: 7 giờ/lần.


Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị
Năng lực thích ứng vượt xa so với động thực vật.
VD: [ –253oC - +250oC]. pH = [0.5 -10.7]
Vi sinh vật dễ phát sinh biến dị, có lợi hoặc có hại. Ví
dụ: nấm sợi Penicillin, vi khuẩn kháng sinh…


Phân bố rộng chủng loại nhiều

Thích ứng cao
 Kích thước nhỏ dễ phát tán,
 VSV có mặt khắp nơi: trong cơ thể người và động

vật, trong đất, nước, không khí...


VSV có trên 100.000 loài, gồm:
~ 30.000 protozoa,
~ 69.000 nấm,
~ 23.000 tảo,
~ 2.500 vi khuẩn lam,
~ 1.500 vi khuẩn,
~ 1.200 virut …


1.

2.

Cho ví dụ một số hợp chất hữu cơ
không thể phân hủy bằng vi sinh vật?
Vi sinh vật được phân loại và gọi tên
như tế nào?


1.2 ĐỊNH NGHĨA- PHÂN LOẠI


Định nghĩa
Vi sinh vật là những sinh vật vô cùng nhỏ bé mà mắt
thường không nhìn thấy được, ta chỉ có thể nhìn thấy
chúng dưới kính hiển vi.



Các nhóm vi sinh vật chủ yếu:
 Vi

khuẩn
 Nấm
 Tảo
 Protozoa


Vi khuẩn



Là nhóm vi sinh vật cơ bản, quan trọng trong kỹ thuật
môi trường
Kỹ sư môi trường sử dụng vi khuẩn dưới những điều
kiện kiểm soát được để chúng phân hủy các chất hữu
cơ.



Nấm




Là vi sinh vật đa bào không quang hợp.
Sử dụng chất hữu cơ như nguồn carbon và năng
lượng của chúng.

Nấm có hai ưu điểm so với vi khuẩn là chúng có khả
năng tăng trưởng ở:
 Những nơi độ ẩm thấp và
 Trong dung dịch pH thấp.

 chiếm vai trò quan trọng trong quá trình phân hủy
chất thải rắn hữu cơ và trong xử lý một số chất thải
công nghiệp.



Tảo




Tảo có khả năng quang hợp.
  vai trò xử lý môi trường của tảo là vai trò gián
tiếp: cung cấp oxy cho vi khuẩn và nấm phân hủy
chất hữu cơ.
Tảo còn có vai trò trong việc hấp phụ các kim loại
nặng và một số thành phần vô cơ khác làm sạch nước.




Protozoa





Có vai trò làm sạch vi khuẩn thừa trong môi trường.
 làm sạch vi khuẩn ở giai đoạn cuối trong các hệ
thống xử lý sinh học.
Trong các môi trường thủy sinh tư nhiên, nguyên sinh
động vật là cầu nối quan trọng trong toàn bộ chu trình
sinh học nước.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×