Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Nghiên cứu về cây sen đá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.87 KB, 7 trang )

UBND TỈNH LAI CHÂU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
DỰ ÁN
CÁCH TẠO MÔ HÌNH MÔ PHỎNG CƠ
CHẾ HOẠT ĐỘNG NÚI LỬA
Lĩnh vực: SỐ 8 – Khoa học Trái Đất và Môi trường
NGƯỜI THỰC HIỆN:
1. LA NHƯ QUỲNH.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
1. MẠC THỊ CHINH

Lai Châu, tháng 01 năm 2015

PHỤ LỤC
1


Mục
I
II
III
IV

Nội dung
Lý do chọn dự án
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu:



Trang
3
3
3
3

V

Phương pháp nghiên cứu

3

VI

Nội dung nghiên cứu:

3

VII

Những điểm mới của dự án

3

VIII

Phần kết quả và thảo luận.

4


Kết luận khoa học
Tài liệu tham khảo.

5

IX
X

5

BÁO CÁO DỰ ÁN DỰ THI CUỘC THI KHKT
NĂM HỌC 2015 - 2016
2


I. Lý do chọn dự án.
Cung cấp sản phẩm mang tính trực quan sinh động giúp cho bài học sinh động.
Khắc sâu kiến thức trong quá trình học tập.
II. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dự án.
- Với học sinh:
+ Kích thích lòng đam mê, sáng tạo, hăng say nghiên cứu khoa học kỹ thuật
- Trong nhà trường: Giúp học sinh bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu
khoa học. Lập mô hình mô phỏng đơn giản trong các bài 7, 10 sách giáo khoa
Địa lí 10 (ban cơ bản)
III. Mục tiêu dự án.

- Giới thiệu mô hình mô phỏng trực quan, đơn giản cách tiếp xúc của các
đơn vị mảng kiến tạo, cơ chế hình thành núi lửa.
IV. Giới hạn, phạm vi dự án.

- Nội dung nghiên cứu: tạo lập mô hình mô phỏng cơ 2 cách thức làm chuyển
dịch mảng kiến tạo (xô húc, tách dãn), giải thích cơ chế xuất hiện của hiện
tượng núi lửa.
- Không gian nghiên cứu: Trường THPT Mường Tè
- Thời gian nghiên cứu: 02 tháng (từ 15/09/2015 đến 15/11/2015).
V. Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, lập mô hình mô phỏng.
- Nghiên cứu tài liệu có liên quan qua sách, báo, thông tin trên Internet.
VI. Nội dung nghiên cứu:
- Theo Thuyết Kiến tạo mảng, thì thạch quyển gồm một số mảng kiến tạo. Các
mảng kiến tạo không chỉ là bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất mà chúng
còn bao gồm những bộ phận lớn của đại dương.
- Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp manti quánh dẻo thuộc phần trên của
bao manti. Chúng không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp manti quánh dẻo
này. Trong quá trình dịch chuyển các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau hoặc xô
vào nhau. Chính hai cách tiếp xúc của mảng kiến tạo là xô húc và tách dãn là
nguyên nhân sinh ra hiện tượng núi lửa.
VII. Những điểm mới của dự án
- Hướng dẫn học sinh tự tạo mô hình và giải thích cách tiếp xúc của mảng

kiến tạo là nguyên nhân phun trào núi lửa.
- Dễ dàng tạo được mô hình ứng dụng vào bài học, khắc sâu kiến thức.
VIII. Phần kết quả và thảo luận.
3


1. Giới thiệu về cấu trúc Trái Đất, mảng kiến tạo, các cách tiếp xúc của
mảng kiến tạo.
a. Cấu trúc Trái Đất.

- Trái Đất là một khối hình cầu, phình to ở xích đạo và dẹt về 2 cực, bao gồm 3
lớp: lớp vỏ, lớp manti và lớp nhân
- Vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng bên ngồi của Trái Đất có bề dày trung bình khoảng
35km. Ở quyển này chủ yếu là đá macma, đá biến chất, đá trầm tích. Vỏ Trái
Đất chiếm khoảng 1% thể tích và 0.5% khối lượng của Trái Đất.
- Lớp manti: manti phân bố từ lớp vỏ đến độ sâu 2900km. Chiếm 83% thể tích
và 67% khối lượng Trái Đất. Vật chất ở lớp manti là các dạng hợp chất oxit silic,
oxit mangan và oxit sắt. Manti được phân ra 2 loại như sau
+ Manti trên (trạng thái qnh dẻo) : phân bố từ lớp vỏ quả đất đến độ sâu
800km, đây chính là nguồn nhiệt lớn bên trong của vỏ quả đất do lượng ngun
tố phóng xạ phân hủy lớn.
+ Manti dưới (trạng thái rắn): phân bố ở độ sâu từ 800-2900km, do lớp vật chất
này phân bố sâu và ở trạng thái nén chặt nên có nhiệt độ cao (2800-3800 0C) và
áp lực lớn (100.000-1.300.000 át mốt phe)
- Nhân Trái Đất nằm ở trung tâm có độ sâu trên 2900km. Nhân Trái Đất được
cấu tạo chủ yếu từ các hợp chất của sắt và niken. Áp suất ở trung tâm quả đất rất
cao (từ 3,5triệu at mốt phe ) và nhiệt độ rất lớn (4000 0C). Hiện nay, người ta vẫn
chưa có nghiên cứu chính xác về nhân Trái Đất

vỏ: dày 8-10km : ởđá
y đại dương
30-40km : ởđồng bằng
55-75km : ởvùng nú
i

manti : từvỏđến
độsâu 2900km

nhân : 2900-6370km


Cấu trúc Trái Đất
b. Mảng kiến tạo.
- Mảng kiến tạo:
+ Là một phần của thạch quyển.
+ Bề mặt Trái Đất có thể chia ra thành bảy mảng kiến tạo chính và nhiều mảng
kiến tạo nhỏ.
1. Mảng Thái Bình Dương
2. Mảng Âu - Á
3. Mảng Ấn Độ - Ơxtrâylia
4


4. Mảng châu Phi
5. Mảng Bắc Mỹ
6. Mảng Nam Mỹ
7. Mảng Nam Cực
- Các mảng kiến tạo có độ dày khoảng 100 km (60 dặm). Các mảng kiến tạo
không chỉ là bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất mà chúng còn bao gồm
những bộ phận lớn của đại dương.
- Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp manti quánh dẻo thuộc phần trên của
bao manti. Chúng không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp manti quánh dẻo
này. Trong quá trình dịch chuyển các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau hoặc xô
vào nhau. Chính hai cách tiếp xúc của mảng kiến tạo là xô húc và tách dãn là
nguyên nhân sinh ra hiện tượng núi lửa .
c. Các cách tiếp xúc của mảng kiến tạo.
- Có 2 cách tiếp xúc của mảng kiến tạo là xô húc và tách dãn.

Hai mảng kiến tạo tách rời nhau

Hai mảng kiến tạo xô vào nhau


(tiếp xúc tách dãn)

(tiếp xúc xô húc)

2. Qúa trình lập mô hình mô phỏng và thử nghiệm.
2. 1 Dụng cụ, vật phẩm cần thiết: xốp, bìa cứng, phẩm màu, băng keo, thước,
2.2 Các bước tiến hành.
- Lập mô hình xốp với 2 cách tiếp xúc của mảng kiến tạo
IX. Kết luận khoa học.
Để làm sâu sắc hơn nội dung bài học, cũng như tăng tính trực quan sinh động
dễ hiểu 2 cách tiếp xúc của mảng kiến tạo,
X. Tài liệu tham khảo.
1. Sách giáo khoa Địa lí ban cơ bản
2. Sách giáo viên Địa lí 10 ban cơ bản
3. Võ Năng Lạc, 1999. Giáo trình Địa chất Đại cương. NXB Giao thông Vận tải,
Hà Nội
5


4. Tống Duy Thanh 2003. Giáo trình địa chất cơ sở. NXB ĐHQG Hà Nội
5. Tham khảo thêm thông tin trên mạng internet

6


7




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×