Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài trải nghiệm sáng tạo : Tiếng Việt muôn màu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.01 KB, 17 trang )

TUẦN 5.
Ngày soạn: 14/9/2019
Tiết 18+19.

HOẠT ĐỘNG TNST
TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết :
- Hình thức dạy: Tại lớp học.
- Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính.
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Phương pháp: tự học, cá thể kết hợp nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm.

2. Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4., a0.
- Đọc kĩ bài, soạn bài.
- Sưu tầm các bài thơ, đoạn văn... hay có sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội,
thuật ngữ...
Bước 2: Xác định nội dung chủ đề bài học : NTTU

Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình làm việc và sản
phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học.
1. Kiến thức : Giúp HS :

- Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình làm việc và
sản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.


- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ:
- Có ý thức và khả năng sử dụng từ vựng tiếng Việt đặc biệt là từ ngữ địa phương
phù hợp với tình huống giao tiếp.
4.Định hướng năng lực
- Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực học nhóm
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh…
Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học.

1


HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (15 phút)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài học mới
- Phương thức HĐ: cả lớp/ cá nhân/ nhóm.
B1: GV giao nhiệm vụ.
Cho Hs nghe bài thơ Tiếng Việt- Tác giả Lưu Quang Vũ; Đọc: Vũ Thanh Sơn
- Đọc kĩ đoạn thơ sau:
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
Tiếng Việt- Lưu Quang Vũ

? Theo em những từ ngữ nào trong khổ thơ đ ư ợc cho là đẹp và hay?
? biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ?

? Nêu nội dung chính của đoạn thơ/
? hãy bày tỏ cảm nghĩ của mình về tiếng Việt. (Trình bày khoảng 7 đến 10 dòng)
- Bước 2: Hs làm việc theo nhóm trong 3 phút
- Bước 3: Báo cáo kết quả theo nhóm
- Bước 4: Các nhóm nhận xét nhau, bổ sung
- Bước 5: Giáo viên chốt lại ý chính
1 Những từ ngữ đẹp và hay của khổ thơ: vẹn tròn, vầng trăng cao, cá lặn sao mờ,
lụa, óng tre ngà, mềm mại như tơ.
2 Kể tên được hai biện pháp tu từ trong các biện pháp: so sánh, ẩn dụ.
3 Nội dung chính của đoạn trích:
– Khẳng định vẻ đẹp và sức sống của tiếng Việt.
– Thể hiện niềm tự hào và tình yêu của tác giả đối với tiếng Việt.
4 Bày tỏ cảm nghĩ chân thành, sâu sắc của bản thân (có thể trình bày theo hướng:
tự hào, yêu quý, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt,…).
=> Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 2 : I. Tìm kiếm thông tin
- Mục tiêu: Tìm hiểu về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
- Phương thức HĐ: HĐ chung, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm.

GV Chia lóp thành 6 nhóm, mối nhóm 6 1. Tìm kiếm thông tin
HS. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi - Đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp
nhóm.
1,2,3,4,5 và sách Ngữ Văn lớp 6,7,8,9.
* Bước 1: Gv giao nhiệm vụ
- Đọc sách báo và các tài liệu có liên quan
- Các nhóm cử nhóm trưởng, chọn thư kí, lập dến từ ngữ, thành ngữ địa phương.
danh sách thành viên.
- Tìm kiếm thông tin từ gia đình, người thân

- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng và những người xung quanh đặc biệt là
thành viên...
những người đến từ các vùng miền khác.
?Tìm hiểu về từ ngữ địa phương? Hoàn cảnh
* Yêu cầu của việc tìm kiếm từ ngữ địa
sử dụng? Nhận xét.Tạo cuốn từ điển mini
phương:
* Bước 2: Hs làm việc theo nhóm .
+ Khảo sát từ ngữ địa phương sử dụng trên
2


* Bước 3: Báo cáo kết quả của nhóm theo diện rộng.
mẫu.
+ Mỗi từ ghi trong từ điển cần có đầy đủ các
* Bước 4: Giáo viên chốt lại yêu cầu.
yếu tố ( Theo gợi ý của sách TNST cho hs

lớp 8)
Hoạt động 3 : II. Xử lí thông tin
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức :
- Mục tiêu: Tìm hiểu về từ ngữ địa phương, những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ... có sử
dụng từ ngữ địa phương đã tìm được trong ngữ cảnh, hoàn cảnh giao tiếp..
- Phương thức HĐ: HĐ chung, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm.

GV hướng dẫn HS xử lí những thông tin
tìm được.

2. Xử lí thông tin
Từ nội dung tìm được:

- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trình
- Bước 1: Gv giao nhiệm vụ
bày kết quả đã tìm kiếm.
?.
- Trao đổi, thảo luận, kiểm tra lại tính chính
- Bước 2: Hs làm việc theo nhóm
xác của những từ ngữ địa phương, những
- Bước 3: Báo cáo kết quả của nhóm theo câu ca dao tục ngữ, thành ngữ... có sử dụng
mẫu.
từ ngữ địa phương đã tìm được.
- Bước 4: Các thành viên nhận xét nhau, bổ - Tiếp tục bổ sung chỉnh sửa những từ ngữ
sung
địa phương trong chủ đề của mình.
- Bước 5: nhóm trưởng, thư kí tập hợp
hoàn chỉnh báo cáo.
Hoạt động 3 : Xây dựng ý tưởng, bố cục, nội dung từ điển mi ni.
GV gọi một số HS trình bày và giải thích 3. Xây dựng ý tưởng
cho ý tưởng thiết kế sản phẩm của mình cả - Mỗi cá nhân trình bày và giải thích cho ý
về nội dung và hình thức.
tưởng thiết kế sản phẩm của mình.
- Cả nhóm trao đổi thảo luận và thống nhất ý
tưởng.
Hoạt động 4 : Bước đầu hoàn thiện ý tưởng, sản phẩm.
GV yêu cầu nhóm:
4. Hoàn thiện ý tưởng, sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm hai ngày trước báo Nhóm trưởng phân công công việc cho các
cáo.
thành viên trong nhóm để làm sản phẩm
- Hoàn thiện các phiếu liên quan đến dự án, hoàn thiện, gồm:
gửi bản cứng hoặc mềm cho GV một ngày - Vẽ hình minh họa.

trước ngày báo cáo.
- Sắp xếp từ ngữ theo đặc điểm
- Ghi chép rõ ràng, sạch sẽ.
- Đóng quyển hoàn chỉnh.
- Báo cáo sản phẩm theo kế hoạch.
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng.

- Tìm hiểu thêm về từ vựng tiếng Việt: Tiếng lóng, thuật ngữ, ...
4. Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Học thuộc bài thơ TV- LQV, đọc diễn cảm
3


- Viết đoạn văn cảm nhận...
- Chuẩn bị xây dựng ý tưởng, bố cục nội dung từ điển.
- Soạn bài: hoàn chỉnh bài để báo cáo.

5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tuần 8.
4


Ngày soạn: 03/10/2019
Tiết 29+30.

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TNST

TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình làm việc và
sản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ:
- Có ý thức và khả năng sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với tình huống giao
tiếp.
4.Định hướng năng lực
- Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực học nhóm
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính.
2. Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra phần thu thập thông tin về từ địa phương của học
sinh.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. Báo cáo sản phẩm
GV tổ chức cho học sinh báo cáo tại lớp 1. Báo cáo sản phẩm

học.
- Trực tiếp báo cáo sản phẩm
- Từng nhóm HS trình bày.
+ Thời gian 2 tiết học
- Khuyến khích các nhóm phát huy tính + Địa điểm: lớp học
sáng tạo trong khi lựa chon cách thức giới - Cách tổ chức: Từng nhóm lên báo cáo, trình
thiệu sản phẩm.
bày sản phẩm báo ảnh của nhóm mình. Sau
GV đặt câu hỏi nếu thấy cần xác nhận quá đó đánh giá nhận xét cụ thể về sản phẩm cũng
trình hoạt động của HS, tính chân thực như hoạt động của nhóm mình.
5


của việc tạo sản phẩm .
? Tại sao các nhóm lại lựa chọn các từ
ngữ của các địa phương này?
? Trong quá trình tìm kiếm thông tin các
nhóm có gặp khó khăn gì hay không?
? Ai là người tìm được các từ địa phương
của các vùng miền khác nhau này?
II. Đánh giá sản phẩm và hoạt động.
GV phát thẻ đánh giá cho HS vào đầu giờ
báo cáo sản phẩm .
Tập thể lớp đánh giá sản phẩm của bạn
bằng thẻ đánh giá.
- Thẻ đỏ: mức tốt( giỏi)
- Thẻ xanh: mức khá
- Thẻ vàng: mức trung bình.
Dựa trên các phiếu HS nộp , GV tổng kết,
nhận xét, đánh giá toàn bộ quá trình hoạt

động của Hs.

2. Đánh giá sản phẩm và hoạt động.
* Về sản phẩm:
- Tập báo thể thiện được các từ ngữ địa
phương của từng vùng miền khác nhau và có
từ toàn dân tương . Lời thuyết minh cho mỗi
từ điển trong sáng, rõ ràng, khách quan, xác
thực.
* Về hoạt động:
- Nhóm làm việc hiệu quả trên tinh thần hợp
tác , tuân thủ các quy định chung.
- Cá nhân tích cực, chủ động, sáng tạo hoàn
thành công việc cá nhân.

4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung tiết dạy.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Soạn bài: hai cây phong.
6. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

6


Ngày soạn: 12/02/2019
Tuần 24b
Tiết 89,90.


HOẠT ĐỘNG TNST
CHỦ ĐỀ “ DANH LAM THẮNG CẢNH VIỆT NAM”
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết :
- Hình thức dạy: Tại lớp học.
- Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính.
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Phương pháp: tự học, cá thể kết hợp nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm.
2. Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4., a0.
- Đọc kĩ bài, soạn bài.
- Sưu tầm các tranh ảnh về danh lam thắng cảnh của quê hương, viết các đoạn văn hay
giới thiệu về danh lam thắng cảnh quê hương.
Bước 2: Xác định nội dung chủ đề bài học : NTTU
Nắm vững kiến thức về văn thuyết minh , giới thiệu về danh lam thắng cảnh.
Xây dựng được tập báo về các danh lam thắng cảnh đẹp của Việt Nam.
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học.
1. Kiến thức : Giúp HS :
- Nắm vững kiến thức về văn thuyết minh, giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng được tập báo về một danh lam thắng cảnh đẹp của Việt Nam, báo cáo quá
trình làm việc và sản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
- Viết được các đoạn văn thuyết minh ngắn về một danh lam thắng cảnh.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ:
- Có ý thức và khả năng sử dụng từ vựng tiếng Việt đặc biệt là từ ngữ địa phương phù
hợp với tình huống giao tiếp.
4.Định hướng năng lực
- Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.

- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực học nhóm
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh…
Bước 4: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới : Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động: Gv - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
7


Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. Tìm kiếm thông tin
- Mục tiêu: Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh.
- Phương thức HĐ: HĐ chung, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm.
Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực học nhóm
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh…
GV Chia lóp thành 4 nhóm, mối nhóm 8 1. Tìm kiếm thông tin
đến 9 HS. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho - Xác định danh lam thắng cảnh sẽ tìm hiểu
mỗi nhóm.
- Tìm hiểu thông tin từ việc tham quam trực

* Bước 1: Gv giao nhiệm vụ
tiếp.
- Các nhóm cử nhóm trưởng, chọn thư kí, + Tìm hiểu trước thông tin về danh lam thắng
lập danh sách thành viên.
cảnh
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho + Liên hệ với bộ phận quản lí của khu danh
từng thành viên...
lam thắng cảnh để thu thập thông tin.
?Tìm hiểu về từ ngữ địa phương? Hoàn + Đề nghị sự hỗ trợ từ người đi cùng( phụ
cảnh sử dụng? Nhận xét.Tạo cuốn từ điển huynh,…) trong việc timg kiếm thông tin.|
mini
+ Quan sát ghi chép, chụp hoawck vẽ lại
* Bước 2: Hs làm việc theo nhóm .
ngững cảnh quan và thông tin cần thiết.
* Bước 3: Báo cáo kết quả của nhóm theo Tìm hiểu thông tin qua các phương tiện hỗ
mẫu.
trợ: Báo chí, truyền hình, internet.
* Bước 4: Giáo viên chốt lại yêu cầu.
* Yêu cầu của việc tìm kiếm thông tin về
danh lam thắng cảnh
- Định hướng cho HS cách lựa chọn danh lam
thắng cảnh:
+ Chọn danh lam thắng cảnh phù hợp, thuận
tiện cho việc tìm hiểu.
+ Ưu tiên cho những danh lam thắng cảnh
của địa phương( nếu có)
- Chốt danh sách nhóm và danh thắng tương
ứng, tránh việc các nhóm tìm hiểu trùng
nhau.
- Phát phiếu thu thập thông tin

- Hướng dẫn HS tự tổ chức tham quan danh
lam thắng cảnh đã lựa chọn để tìm kiếm
thông tin.
II. Xử lí thông tin
- Mục tiêu: Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh Việt Nam
- Phương thức HĐ: HĐ chung, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm.
- Năng lực hợp tác
8


- Năng lực tự học
- Năng lực học nhóm
GV hướng dẫn HS xử lí những thông tin
tìm được.

2. Xử lí thông tin
Từ nội dung tìm được:
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trình
- Bước 1: Gv giao nhiệm vụ
bày kết quả đã tìm kiếm.
?.
- Trao đổi, thảo luận, kiểm tra lại
- Bước 2: Hs làm việc theo nhóm
- Từ các nội dung tìm được nhóm tổng hợp
- Bước 3: Báo cáo kết quả của nhóm theo thông tin về danh lam thắng cảnh theo các
mẫu.
nhánh chính sau:
- Bước 4: Các thành viên nhận xét nhau, + Vị trí địa lí;
bổ sung
+ Lịch sử hình thành;

- Bước 5: nhóm trưởng, thư kí tập hợp + Cảnh quan, kiến trúc;
hoàn chỉnh báo cáo.
+ Giá trị văn hóa, lịch sử.
- Tiếp tục bổ sung chỉnh sửa
+ Hướng dẫn HS tổng hợp thông tin tìm kiếm
được dưới dạng sơ đồ tư duy
+ Yêu cầu mỗi nhomshoanf thành sơ đồ tư
duy và nộp lại sau 1 tuần.
III. Xây dựng ý tưởng thiết kế báo ảnh
- Năng lực hợp tác
- Năng lực học nhóm
GV gọi một số HS trình bày và giải thích 3. Xây dựng ý tưởng thiết kế báo ảnh
cho ý tưởng thiết kế sản phẩm của mình - Lên ý tưởng trình bày nội dung và hình thức
cả về nội dung và hình thức.
của bài báo ảnh về danh lam thắng cảnh
- Mỗi cá nhân trình bày và giải thích cho ý
tưởng thiết kế sản phẩm của mình.
- Phác thảo ý tưởng, hoàn thiện bản thiết kế
ra giấy in.
- Cả nhóm trao đổi thảo luận và thống nhất ý
tưởng.
- Hoàn thiện tập báo ảnh
IV. Bước đầu hoàn thiện ý tưởng, sản phẩm.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực học nhóm
GV yêu cầu nhóm:
4. Hoàn thiện ý tưởng, sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm hai ngày trước báo Nhóm trưởng phân công công việc cho các
cáo.
thành viên trong nhóm để làm sản phẩm hoàn

- Hoàn thiện các phiếu liên quan đến dự
thiện, gồm:
án, gửi bản cứng hoặc mềm cho GV một - Tạo các tập ảnh về danh lam thắng cảnh.
ngày trước ngày báo cáo.
- viết các đoạn văn ngắn giới thiệu về danh
lam thăng cảnh .
- Sắp xếp các tập ảnh theo thứ tự của danh
lam thắng cảnh.
- Ghi chép rõ ràng, sạch sẽ.
- Đóng quyển hoàn chỉnh.
9


- trang trí báo cảnh rõ ràng đẹp mắt
- Báo cáo sản phẩm theo kế hoạch.
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng.
- Tìm hiểu thêm về các danh lam thắng cảnh khắc của Việt Nam
4. Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Nhớ được và giới thiệu một danh lam thắng cảnh đẹp
- Viết đoạn văn cảm nhận...
- Chuẩn bị xây dựng ý tưởng, bố cục nội dung báo ảnh.
- Soạn bài: hoàn chỉnh bài để báo cáo.
5. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................
...........................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 17/03/2019
10



Tiết 107+108.

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TNST
CHỦ ĐỀ “ DANH LAM THẮNG CẢNH VIỆT NAM”
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết :
- Hình thức dạy: Tại lớp học.
- Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính.
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Phương pháp: tự học, cá thể kết hợp nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm.
2. Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4., a0.
- Đọc kĩ bài, soạn bài.
- Sưu tầm các tranh ảnh về danh lam thắng cảnh của quê hương, viết các đoạn văn hay
giới thiệu về danh lam thắng cảnh quê hương.
Bước 2: Xác định nội dung chủ đề bài học : NTTU
Nắm vững kiến thức về văn thuyết minh , giới thiệu về danh lam thắng cảnh.
Xây dựng được tập báo về các danh lam thắng cảnh đẹp của Việt Nam.
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học.
1. Kiến thức : Giúp HS :
- Nắm vững kiến thức về văn thuyết minh, giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng được tập báo về một danh lam thắng cảnh đẹp của Việt Nam, báo cáo quá
trình làm việc và sản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
- Viết được các đoạn văn thuyết minh ngắn về một danh lam thắng cảnh.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ:
- Có ý thức và khả năng sử dụng từ vựng tiếng Việt đặc biệt là từ ngữ địa phương phù

hợp với tình huống giao tiếp.
4.Định hướng năng lực
- Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực học nhóm
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh…
Bước 4: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới : Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động: Gv - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS

11


Hoạt động 2: Hoạt động báo cáo của học sinh

Hoạt động của GV và HS
I. Báo cáo sản phẩm

Nội dung

GV tổ chức cho học sinh báo cáo tại lớp
học.
- Từng nhóm HS trình bày.
- Khuyến khích các nhóm phát huy tính
sáng tạo trong khi lựa chon cách thức

giới thiệu sản phẩm.
GV đặt câu hỏi nếu thấy cần xác nhận
quá trình hoạt động của HS, tính chân
thực của việc tạo sản phẩm .
? Tại sao các nhóm lại lựa chon danh lam
thắng cảnh A để tìm hiểu và quảng bá?
? Trong quá trình tìm kiếm thông tin các
nhóm có gặp khó khăn gì hay không?
? Ai là người viết chú thích cho từng bức
ảnh?
?Ai là người viết phần thuyết minh , giới
thiệu cho danh lam thắng cảnh?

1. Báo cáo sản phẩm
- Trực tiếp báo cáo sản phẩm
+ Thời gian 2 tiết học
+ Địa điểm: lớp học
- Cách tổ chức: Từng nhóm lên báo cáo, trình
bày sản phẩm báo ảnh của nhóm mình. Sau
đó đánh giá nhận xét cụ thể về sản phẩm
cũng như hoạt động của nhóm mình.

II. Đánh giá sản phẩm và hoạt động.
GV phát thẻ đánh giá cho HS vào đầu giờ
báo cáo sản phẩm .
Tập thể lớp đánh giá sản phẩm của bạn
bằng thẻ đánh giá.
- Thẻ đỏ: mức tốt( giỏi)
- Thẻ xanh: mức khá
- Thẻ vàng: mức trung bình.

Dựa trên các phiếu HS nộp , GV tổng kết,
nhận xét, đánh giá toàn bộ quá trình hoạt
động của Hs.

2. Đánh giá sản phẩm và hoạt động.
* Về sản phẩm:
- Tập báo ảnh cùng với các bức ảnh thể hiện
được vẻ đẹp, đặc trưng văn hóa của danh lam
thắng cảnh . Lời thuyết minh cho mỗi bức
ảnh trong sáng, rõ ràng, khách quan, xác
thực.
* Về hoạt động:
- Nhóm làm việc hiệu quả trên tinh thần hợp
tác , tuân thủ các quy định chung.
- Cá nhân tích cực, chủ động, sáng tạo hoàn
thành công việc cá nhân.

4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung tiết dạy.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
6. Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tuần 5.
Tiết 18+19.

Ngày soạn: 16/9/2018
12



HOẠT ĐỘNG TNST
TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết :
- Hình thức dạy: Tại lớp học.
- Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính.
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Phương pháp: tự học, cá thể kết hợp nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm.

2. Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4., a0.
- Đọc kĩ bài, soạn bài.
- Sưu tầm các bài thơ, đoạn văn... hay có sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội,
thuật ngữ...
Bước 2: Xác định nội dung chủ đề bài học : NTTU

Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình làm việc và sản
phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học.
1. Kiến thức : Giúp HS :

- Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình làm việc và
sản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ:
- Có ý thức và khả năng sử dụng từ vựng tiếng Việt đặc biệt là từ ngữ địa phương
phù hợp với tình huống giao tiếp.
4.Định hướng năng lực
- Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực học nhóm
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh…
Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (15 phút)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài học mới
- Phương thức HĐ: cả lớp/ cá nhân/ nhóm.
13


B1: GV giao nhiệm vụ.
Cho Hs nghe bài thơ Tiếng Việt- Tác giả Lưu Quang Vũ; Đọc: Vũ Thanh Sơn
- Đọc kĩ đoạn thơ sau:
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
Tiếng Việt- Lưu Quang Vũ

? Theo em những từ ngữ nào trong khổ thơ đ ư ợc cho là đẹp và hay?
? biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ?
? Nêu nội dung chính của đoạn thơ/

? hãy bày tỏ cảm nghĩ của mình về tiếng Việt. (Trình bày khoảng 7 đến 10 dòng)
- Bước 2: Hs làm việc theo nhóm trong 3 phút
- Bước 3: Báo cáo kết quả theo nhóm
- Bước 4: Các nhóm nhận xét nhau, bổ sung
- Bước 5: Giáo viên chốt lại ý chính
1 Những từ ngữ đẹp và hay của khổ thơ: vẹn tròn, vầng trăng cao, cá lặn sao mờ,
lụa, óng tre ngà, mềm mại như tơ.
2 Kể tên được hai biện pháp tu từ trong các biện pháp: so sánh, ẩn dụ.
3 Nội dung chính của đoạn trích:
– Khẳng định vẻ đẹp và sức sống của tiếng Việt.
– Thể hiện niềm tự hào và tình yêu của tác giả đối với tiếng Việt.
4 Bày tỏ cảm nghĩ chân thành, sâu sắc của bản thân (có thể trình bày theo hướng:
tự hào, yêu quý, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt,…).
=> Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 2 : I. Tìm kiếm thông tin
- Mục tiêu: Tìm hiểu về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
- Phương thức HĐ: HĐ chung, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm.

GV Chia lóp thành 6 nhóm, mối nhóm 1. Tìm kiếm thông tin
6 HS. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho - Đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp
mỗi nhóm.
1,2,3,4,5 và sách Ngữ Văn lớp 6,7,8,9.
* Bước 1: Gv giao nhiệm vụ
- Đọc sách báo và các tài liệu có liên quan
- Các nhóm cử nhóm trưởng, chọn thư kí, dến từ ngữ, thành ngữ địa phương.
lập danh sách thành viên.
- Tìm kiếm thông tin từ gia đình, người
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thân và những người xung quanh đặc biệt

từng thành viên...
là những người đến từ các vùng miền
?Tìm hiểu về từ ngữ địa phương? Hoàn
khác.
cảnh sử dụng? Nhận xét.Tạo cu ốn từ
* Yêu cầu của việc tìm kiếm từ ngữ địa
điển mini
phương:
* Bước 2: Hs làm việc theo nhóm .
+ Khảo sát từ ngữ địa phương sử dụng
* Bước 3: Báo cáo kết quả của nhóm theo
trên diện rộng.
mẫu.
14


* Bước 4: Giáo viên chốt lại yêu cầu.

+ Mỗi từ ghi trong từ điển cần có đầy đủ
các yếu tố ( Theo gợi ý của sách TNST
cho hs lớp 8)

Hoạt động 3 : II. Xử lí thông tin
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức :
- Mục tiêu: Tìm hiểu về từ ngữ địa phương, những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ...
có sử dụng từ ngữ địa phương đã tìm được trong ngữ cảnh, hoàn cảnh giao tiếp..
- Phương thức HĐ: HĐ chung, HĐ cặp đôi, HĐ nhóm.

GV hướng dẫn HS xử lí những thông
tin tìm được.


II. Xử lí thông tin
Từ nội dung tìm được:
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên
- Bước 1: Gv giao nhiệm vụ
trình bày kết quả đã tìm kiếm.
?.
- Trao đổi, thảo luận, kiểm tra lại tính
- Bước 2: Hs làm việc theo nhóm
chính xác của những từ ngữ địa phương,
- Bước 3: Báo cáo kết quả của nhóm theo những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ... có
mẫu.
sử dụng từ ngữ địa phương đã tìm được.
- Bước 4: Các thành viên nhận xét nhau, - Tiếp tục bổ sung chỉnh sửa những từ ngữ
bổ sung
địa phương trong chủ đề của mình.
- Bước 5: nhóm trưởng, thư kí tập hợp
hoàn chỉnh báo cáo.
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng.

- Tìm hiểu thêm về từ vựng tiếng Việt: Tiếng lóng, thuật ngữ, ...
4. Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Học thuộc bài thơ TV- LQV, đọc diễn cảm
- Viết đoạn văn cảm nhận...
- Chuẩn bị xây dựng ý tưởng, bố cục nội dung từ điển.
- Soạn bài: hoàn chỉnh bài để báo cáo.

5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Tuần 8.
Tiết 29+30.

Ngày soạn: 07/10/2018
15


BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TNST
TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình làm việc và
sản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ:
- Có ý thức và khả năng sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với tình huống giao
tiếp.
4.Định hướng năng lực
- Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực học nhóm
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính.

2. Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra phần thu thập thông tin về từ địa phương của học
sinh.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : I. Xây dựng ý tưởng, bố cục, nội dung từ điển mi ni.
GV gọi một số HS trình bày và giải 1. Xây dựng ý tưởng
thích cho ý tưởng thiết kế sản phẩm - Mỗi cá nhân trình bày và giải thích cho ý
của mình cả về nội dung và hình thức. tưởng thiết kế sản phẩm của mình.
- Cả nhóm trao đổi thảo luận và thống
nhất ý tưởng.
Hoạt động 2 : II. Bước đầu hoàn thiện ý tưởng, sản phẩm.
GV yêu cầu nhóm:
2. Hoàn thiện ý tưởng, sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm hai ngày trước Nhóm trưởng phân công công việc cho
báo cáo.
các thành viên trong nhóm để làm sản
- Hoàn thiện các phiếu liên quan đến
phẩm hoàn thiện, gồm:
16


dự án, gửi bản cứng hoặc mềm cho
GV một ngày trước ngày báo cáo.

- Vẽ hình minh họa.
- Sắp xếp từ ngữ theo đặc điểm

- Ghi chép rõ ràng, sạch sẽ.
- Đóng quyển hoàn chỉnh.
- Báo cáo sản phẩm theo kế hoạch.

4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung tiết dạy.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Hoàn thiện sản phẩm của cá nhân và nhóm.
- Lên ý tưởng báo cáo sản phẩm.
- Soạn bài: Hai cây phong.
6. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

17



×