Tải bản đầy đủ (.docx) (185 trang)

chủ đề thực vật 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.85 KB, 185 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:
“CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP- TẾT VÀ MÙA XUÂN”
Thực hiện trong 5 tuần, từ ngày 07/01 – 01/03/2019
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
I. Giáo dục phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
* Tổ chức bữa ăn .
- Làm quen với chế độ ăn
2. Thích nghi với chế
- Yêu cầu trẻ biết tên một số
cơm và các loại thức ăn
độ ăn cơm, ăn
món ăn quen thuộc hàng
khác nhau.
được các loại thức ăn
ngày, ăn khẩu phần và một số
- Tập luyện nền nếp thói
khác nhau
nề nếp, thói quen tốt ở trường
quen tốt trong ăn uống.
Mầm non.
* Tổ chức giấc ngủ.
+ Giờ ngủ trưa:
- Mỗi trẻ 1 gối cá nhân.
3. Ngủ 1 giấc buổi - Luyện thói quen ngủ 1
- Trẻ được ngủ mát về mùa hè
trưa.
giấc trưa.
và ấm về mùa đông.


- Luyện trẻ có thói quen tốt
ngủ trưa đủ giấc.
* Hoạt động vệ sinh cá nhân.
+ Mọi lúc mọi nơi :
- Luyện một số thói quen
- Đi vệ sinh đúng nơi quy
tốt trong sinh hoạt: ăn
định.
chín, uống chín; rửa tay
4. Đi vệ sinh đúng
- Biết giữ gìn vệ sinh thân
trước khi ăn; lau mặt, lau
nơi qui định.
thể.
miệng, uống nước sau khi
+ Hoạt động vệ sinh:
ăn; vứt rác đúng nơi quy
- Cô thực hiện rửa tay qua 6
định.
bước và rửa mặt đúng thao
tác.
* Phát triển vận động:
11. Thực hiện phối - Tập tung, ném, bắt:
Chơi tập có chủ định:
hợp vận động tay + Tung - bắt bóng cùng VĐCB:
mắt: tung - bắt bóng cô.
+ Tung - bắt bóng cùng cô.
với cô ở khoảng cách
+ Ném bóng vào đích.
+ Ném bóng vào đích.

1m; ném vào đích xa
+ Ném bóng về phía + Ném bóng về phía trước
1 - 1,2m.
trước
+ Đi trong đường hẹp
+ Đi trong đường hẹp
+ Tung bóng bằng hai tay từ
+ Tung bóng bằng hai phía dưới.
tay từ phía dưới.
-Trẻ biết tung –bắt bóng cùng
cô.
-Trẻ ném bóng về phía
trướcđúng kỹ thuật.
-Ném bóng vào trúng đích
theo đúng kĩ thuật.
1


10.Giữ được thăng - Tập đi, chạy:
bằng trong vận + Đứng co 1 chân
động đi/ chạy thay
đổi tốc độ nhanh chậm theo cô hoặc
đi trong đường hẹp
có bê vật trên tay
16. Phối hợp được - Tập cầm bút tô, vẽ.
cử động bàn tay, - Lật mở trang sách.
ngón tay và phối
hợp tay-mắt trong
các hoạt động: nhào
đất nặn; vẽ tổ chim;

xâu vòng tay, chuỗi
đeo cổ.
II. Giáo dục phát triển nhận thức.
17. Sờ nắn, nhìn,
- Sờ nắn, nhìn, ngửi ... đồ
nghe, ngửi, nếm để
vật, hoa, quả để nhận biết
nhận biết đặc điểm
đặc điểm nổi bật.
nổi bật của đối tượng. - Nếm vị của một số thức ăn,
quả (ngọt -mặn - chua)
- Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để
nhận biết cứng - mềm, trơn
(nhẵn) - xù xì.
23. Chỉ hoặc lấy
hoặc cất đúng đồ
chơi có kích thước
to/nhỏ theo yêu cầu.
hình
dạng,
số
lượng.

-Trẻ đi trong đường hẹp theo
yêu cầu của cô
-Trẻ biết tung bóng bằng hai
tay đúng kỹ thuật.
Chơi tập có chủ định:
- Chi chi chành chành
- Lăn theo bóng

- Cây cao cỏ thấp
- Lộn cầu vồng
* HĐ học: VĐCB:
+ Đứng co 1 chân
- Trẻ biết đứng co một chân
trẻ giữ được thăng bằng mà
không bị ngã.
- Trẻ biết đứng co một chân
đúng kỹ thuật
TCVĐ: Quả bóng xanh
- HĐ học: Tạo hình
+ Tô màu bánh chưng
- HĐ góc: Vẽ theo ý thích,
xem tranh, hình ảnh về mùa
xuân

- HĐ chơi – tập có chủ định,
sinh hoạt hằng ngày mọi lúc
mọi nơi.
+ Một số loại cây
+ Một số loại rau
+ Một số loại hoa
+ Một số loại củ
+ Một số loại quả
- HĐ chiều:
+ Ôn bài buổi sáng
- Kích thước to - nhỏ
- Chơi tập có chủ định:
- Số lượng một - nhiều.
PTNT

- Nhận biết phân biệt hình Nhận biết kích thước to nhỏ
vuông hình tròn.
Trẻ nhận biết được kích
- Nhận biết phân biệt hình thước to nhỏ qua hình dạng
vuông, hình chữ nhật.
bên ngoài.
Phát âm rõ lời, đúng ngữ âm.
- HĐ chiều:
2


+ Ôn bài buổi sáng
+ Chơi trò chơi: Ai nhanh
nhất, chơi với xúc xắc...
20. Nói được tên và - Tên và một vài đặc điểm - HĐ đón- trả trẻ sinh hoạt
một vài đặc điểm nổi nổi bật của con vật, rau, cây, hằng ngày, mọi lúc mọi nơi.
bật của một số con hoa, củ, quả.
- HĐ học – chơi tập có chủ
vật,hoa quả, con vật
đích:
quen thuộc.
- Hoạt động chiều:
+ Ôn một số loại các cây,
rau, hoa, củ, quả
+ Chơi trò chơi : gieo hạt,
hái quả, bé chọn đúng màu...
III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ
25. Thực hiện được - Lắng nghe khi người lớn - HĐ chơi tập ở các góc, chơi
nhiệm vụ gồm 2-3 đọc sách.
ngoài trời, vệ sinh, đón trả

hành động. Ví dụ: - Xem tranh và gọi tên các trẻ, chơi tự do.
Cháu cất đồ chơi nhân vật, sự vật, hành - Mọi lúc mọi nơi.
lên giá rồi đi rửa động gần gũi trong tranh.
tay.
27. Hiểu nội dung - Nghe các bài đồng dao, ca - HĐ học: LQVH:
truyện ngắn đơn dao, hò vè, câu đố và truyện
Kể chuyện: Chiếc áo mùa
giản: trả lời được các ngắn.
xuân
câu hỏi về tên
truyện, tên và hành
- Trẻ biết tên truyện, tên các
động của các nhân
nhân vật trong câu chuyện.
vật.
29. Trẻ đọc được - Đọc các đoạn thơ, bài
- Chơi tập có chủ định:Thơ:
bài thơ, ca dao, thơ ngắn có câu 3-4 tiếng. Cây táo, Bắp cải xanh, Hoa
đồng dao với sự
nở, Qủa thị,Cây đào, Mưa
giúp đỡ của cô giáo.
xuân
+ Trẻ nhớ tên bài thơ, nội
dung bài thơ.
+ Biết yêu quý, bảo vệ các
loài thực vật
30.Nói được câu - Sử dụng các từ chỉ đồ
Chơi tập có chủ định:
đơn, câu có 5 - 7 vật, con vật, đặc điểm,
- Nhận biết tập nói hoa Hồng,

tiếng, có các từ hành động quen thuộc
hoa Cúc.
thông dụng chỉ sự trong giao tiếp.
- Nhận biết tập nói rau Cải,
vật, hoạt động, đặc
rau Muống.
điểm quen thuộc.
- Nhận biết tập nói củ cá rốt,
củ xu Hào.
- Nhận biết tập nói quả Cam,
quả Chuối.
Trẻ nhận biết được các loại
3


rau, củ, quả qua đặc điểm nổi
bật bên ngoài.
Trẻ có kĩ năng phát âm rõ lời
rõ tiếng.
IV. Giáo dục phát triển thẩm mỹ - kĩ năng xã hội
33. Thể hiện điều
- Nhận biết một số đồ
- HĐ chơi, HĐ lao động tự
mình thích và
dùng, đồ chơi yêu thích
phụcvụ: Yêu cầu trẻ lấy cất
không thích.
của mình.
đồ chơi, đồ dùng và làm một
- Dạy trẻ thể hiện những

số việc tự phục vụ theo yêu
điều bé thích, không thích. cầu cuả cô.
- HĐ sinh hoạt hằng ngày
mọi lúc mọi nơi.
37. Biết chào, tạm
Thực hiện một số hành vi - Đón- trả trẻ, trò chuyện
biệt, cảm ơn, dạ.
văn hóa và giao tiếp: chào hằng ngày.
tạm biệt, cảm ơn, nói từ
- HĐ giờ ăn, sinh hoạt hằng
“dạ”, “vâng ạ”; chơi cạnh ngày. Mọi lúc mọi nơi.
bạn, không cấu bạn.
34. Biểu lộ sự thích - Dạy trẻ thể hiện cảm xúc - Mọi lúc mọi nơi
giao tiếp với người của mình với mọi người
- Trò chuyện hằng ngày
khác bằng cử chỉ,
- Rèn luyện kỹ năng hoạt
bằng cử chỉ lời nói
lời nói.
- Dạy trẻ giao tiếp với mọi động giao tiếp cho trẻ mạnh
dạn, tự tin, hòa đồng
người xung quanh (Hoạt
động góc, khách, các cô
các bạn trong trường
38. Biết thể hiện một
số hành vi xã hội đơn
giản qua trò chơi giả
bộ.(trò chơi bế em,
khuấy bột cho em bé,
nghe điện thoại...)


- Thực hiện một số quy 
định đơn giản trong sinh
hoạt ở nhóm, lớp: xếp 
hàng chờ đến lượt, để đồ
chơi vào nơi qui định.
- Dạy trẻ tập sử dụng đồ 
dùng, đồ chơi.
- Dạy trẻ tổ chức trò chơi
bế em, khuấy bột cho em
bé, nghe điện thoại...
39. Trẻ chơi thân - Chơi thân thiện với bạn:
thiện cạnh trẻ khác chơi cạnh bạn, không
tranh giành đồ chơi với
bạn.

- HĐ chơi tập ở các góc. Mọi
lúc mọi nơi.
Trẻ biết thể hiện một số hành
vi xã hội đơn giản qua các trò
chơi đóng vai.
Biết sử dụng đồ chơi đúng
mục đích và biết cách bảo
quản đồ chơi.

41. Biết hát và vận - Nghe hát, nghe nhạc với

- Chơi tập có chủ định: Hát,

4


- HĐ chơi: Hoạt động góc:
Bế em, ru em ngủ, cho em ăn,
tắm cho em khuấy bột, nghe
điện thoại...- HĐ lao động vệ
sinh: Lau đồ chơi và xếp đồ
chơi vào góc chơi theo yêu
cầu - Sinh hoạt hằng ngày


động đơn giản theo các giai điệu khác nhau;
một vài bài hát/bản nghe âm thanh của các nhạc
nhạc quen thuộc.
cụ.
- Hát và tập vận động đơn
giản theo nhạc.

42. Thích tô màu,
vẽ, nặn, xé, xếp
hình, xem tranh
(cầm bút di màu, vẽ
nguệch ngoạc).

vận động :
+ Bắp cải xanh, quả, su hào,
bé và hoa, Mùa xuân, Mùa
xuân đến rồi
Nghe hát
+ Em yêu cây xanh
+ Như những bông hoa

+ Lý cây bông.
+ Em thêm một tuổi
+ Chúc tết
-Trẻ nhớ tên, giai điệu bài hát
thích vận động cùng cô.
- Vẽ các đường nét khác -Chơi tập có chủ định:Tạo
nhau, di mầu, nặn, xé, vò, hình :
xếp hình.
-Tô màu quả táo
- Xem tranh.
- Tô màu củ cà rốt
- Xâu vòng tặng mẹ
- Tô màu bánh chưng
- Vẽ mưa mùa xuân
Trẻ biết cách cầm bút di màu
vẽ các nét nghuệch ngoạc.

5


Ng
ày

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 18
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ LOẠI CÂY
(Thời gian thực hiện từ ngày 07/01 đến ngày 11/01/2019)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ4
Thứ 5

Thứ 6
07/01
08/01
09/01
10/01
11/01

Hoạt
động
Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp.
Chơi- - Chơi với đồ chơi trong lớp có chủ đề về đồ dùng dùng để ăn
TDS
- TDS: Tập với bài “Em yêu cây xanh” Động tác:Hô hấp 3,tay- vai
2,bụng- lườn 3,chân 2.
LVPTTC
LVPTNT
LVPTNN LVPTTCXH LVPTTCXH
HĐTD:
NBTN:
LQVH:
Tạo hình:
GDAN:
Ném bóng
Cây
Chuyện: Cây Tô màu cái Nh: Em yêu
Chơi
vào đích
phượng,câ
táo
cây

cây xanh
tập có
TCVĐ: .
y bàng
(Theo mẫu) TC: Ai đoán
chủ
Cây cao cỏ
đúng
định
thấp
Chơi - Góc thao tác vai: Mẹ con, Cho em ăn, ru em ngủ.
tập ở - Góc hoạt động với đồ vật: xâu vòng hoa, lắp ghép
các góc - Góc xem tranh: Một số tranh ảnh về cây xanh
- Góc vận động: gà trong vườn rau, hái quả.gieo hạt
Chơi
tập
ngoài
trời

Chơi
tập
buổi
chiều

CTCMĐ:
Quan sát
thời tiết
TCVĐ:
Trời nắng
trời mưa

Chơi tự do
-Trải
nghiệm
vườn cổ
tích
- Chơi theo
ý thích

CTCMĐ:
Quan sát
cây bàng
TCVĐ:
Cây cao cỏ
thấp
- Chơi tự
do
- Làm quen
chuyện:
Cây táo
- Chơi theo
ý thích

CTCMĐ:
Quan sát
cây ngô
đồng
TCVĐ:
Bóng tròn to
- Chơi tự do


CTCMĐ:
Quan sát cây
ổi
TCVĐ: Lộn
cầu vồng
- Chơi tự do

CTCMĐ:
Dạo chơi
tham quan
TCVĐ: Chi
chi chành
chành
Chơi tự do

- Rèn kỹ
năng rửa
tay.
- Chơi theo ý
thích

- Rèn kỹ
năng gài cúc
áo.
- Chơi theo ý
thích

- Vui văn
nghệ cuối
tuần

- Chơi theo ý
thích

Nêu gương - Trả trẻ
6


MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH
1.Kiến thức
- Một số trẻ biết biết ném bóng vào đích
- Một số trẻ biết tên và một số dặc điểm của cây bàng, cây phượng như: thân cây,
cành cây, lá cây ( lá cây phượng nhỏ, lá cây bàng thì to và dài)
- Một số trẻ biết tên bài thơ và kể được một số lời thoại của nhân vật trong chuyện
“ Cây táo”
- Một số trẻ biết tô màu cái cây.và tô màu không lem ra ngoài.
- Một số trẻ biết tên bài hát , hiểu nội dung và hứng thú hát cùng cô bài hát “ Em
yêu cây xanh”
2. Kỹ năng:
- Một số trẻ biết ném bóng trúng đích đúng kỹ thuật,khéo léo
- Một số trẻ nhận biết và gọi tên một số loại cây và đặc điểm của chúng
- Một số trẻ trả lời được tên câu chuyện và trả lời được tên các nhân vật trong
truyện,kể lại một số lời thoại cùng cô.
- Một số trẻ biết cách cầm bút đúng kỹ thuật ,biết cách tô màu cái cây không lem ra
ngoài
- Một số trẻ trả lời được tên bài hát, hứng thú nghe cô hát,trả lời được tên một số
bài hát thông qua giai điệu bài hát.
3. Thái độ:
- Biết yêu thích cây xanh, biết chăm sóc và bảo vệ cây, biết kính trọng người trồng
cây
-Thích hát,đọc thơ ,kể chuyện về cây xanh

- Trẻ có ý thức trong các hoạt động

7


* THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài “Em yêu cây xanh”
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Ổn đinh:
*Nội dung
-Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ xếp thành 3 hàng sau đó đi vòng tròn kết hợp các
kiểu chân rồi về 3 hàng tiếp theo quay trái sau đó dàn hàng
ngang.
- Hoạt động 2: Trọng động
Tập với bài: “Em yêu cây xanh”
+Động tác 1 Hô hấp 3: “Em rất thích ……………….. trên
cành”
Hai tay đưa lên cao rồi đưa ra phía trước ngực

CB,3
2

- Làm theo hiệu
lệnh

- Làm cùng cô kết

hợp hát
- 2x4 nhịp

1-4
3

Cb
1.3
2.4
+Động tác 2 Tay- vai 2: “Sân chơi ………………..đẹp
xinh” Hai tay đưa ra trước sau đó dơ lên cao

CB,3
Cb
1.3
2.4
1-4
+Động tác 3 :Bụng
lườn 3: “Cô giáo ……………….. trên
2
cành”
Hay tay đưa lên cao sau đó cúi người hai tay chạm mũi bàn
chân.

Cb CB,4ccb
1.3
2.4
Động tác 4:1-3
Chân 2: : “ Vui mừng ………………..của em”
2

Tư thế chuẫn bị,nhịp 2 chân bật ra rộng bằng vai tay dang
ngang
CB,4
2

1-3

-Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
8

- 2x4 nhịp

- 2x4 nhịp

- 2x4 nhịp


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng tròn
* Kết thúc : Cho trẻ đi vào lớp
* CHƠI TẬP Ở CÁC GÓC
Nội dung
Yêu cầu
Chuẫn bị
Góc thao
tác vai:
- Mẹ, con,
-Tiếp tục dạy trẻ
-Bộ đồ nấu
Cho em ăn,
một số thao tác

ăn:xong ,bếp bát
ru em ngủ,
đơn giản như : Xúc thìa đũa.
nấu ăn
cơm cho em ăn
-Năm em búp
gọn gàng, biết vỗ
bê,giường gối
về và hát ru em
chăn…
ngũ.
-Một số đồ dùng
-Rèn kỹ năng khéo gia đình làm bằng
léo khi chăm sóc
đồ chơi.
em.
-Giáo dục trẻ biết
yêu thương em bé,
yêu thương mẹ.
Góc hoạt
động với đồ
vật:
- Xâu vòng,
lắp ghép

Góc vận
động
-Chơi trò
chơi gà
trong vườn

rau, hái quả,
gieo hạt

- Tiếp tục dạy trẻ
- Dây , hạt để xâu
cách xâu vòng: Tay vòng
phải cầm dây và
-Rổ đựng hạt
cầm bằng 3 ngón
tay, tay trái cầm
hạt .
- Rèn kỹ năng
khéo léo cho đôi
bàn tay

- Trẻ biết làm con
- Mũ con gà
gà để xới đất
-Biết chơi trò chơi
“hái quả “cùng cô
-Biết chơi trò chơi
“ gieo hạt” cùng cô

9

- Đi nhẹ nhàng
Tổ chức hoạt động
* Ổn đinh(1 phút):
Trẻ và cô hát bài ”Em yêu
cây xanh”.

- Trò chuyện cùng trẻ:
-Trong bài hát nói về bạn
nhỏ rất yêu cây xanh đó!
- Các con có yêu quý cây
xanh không?
- Hãy kể tên một số cây
xanh nào? ( trẻ kể)
- cây rất có ích cho con
người đấy các con ạ, cây
che bóng mát, cho ăn quả
nên các con nhớ bảo vệ và
chăm sóc cây nhé.
* Nội dung
-Thỏa thuận trước khi
chơi (2-3 phút):
-Hôm nay ở góc thao tác
vai cô sẽ cho các con chơi
trò chơi mẹ, con để các
con biết cách chăm sóc em
bé nhé.
-Ở góc hoạt động với đồ
vật cô se cho các con xâu
vòng ,lắp ghép nhé
-Góc vận động cô sẽ cùng
các con chơi trò chơi: gà
trong vườn rau, hái quả..
-Góc xem tranh các con sẽ
được xem những bức tranh
,hình ảnh,lo tô về các loại
cây,câu chuyện về chủ đề..

- Cô dẫn trẻ tới các góc
chơi và giới thiệu nội dung
chơi tại các góc đó.
- Cho trẻ về góc chơi và


Góc xem
tranh:
-Xem truyện
tranh,kể
chuyện theo
tranh về thực
vật: cây
xanh

* Trẻ biết kể lại
nội dung câu
chuyện theo
tranh,biết đọc
thuộc các bài thơ,
- Biết tên một số
loài cây
- Biết cách chăm
sóc và bảo vệ cây

-Truyện tranh về
cây xanh

lấy đồ chơi để chơi.
2.2.Quá trình chơi(20-22

phút):
- Cô quan sát và hướng
dẫn trẻ chơi.Cô có thể
đóng vai chơi cùng trẻ và
gợi ý hỏi trẻ:Con đang làm
gì?Con làm như thế nào?
-Với những trẻ yếu cô chơi
mẫu nhiều lần và khuyến
khích trẻ chơi theo cô.
2.3.Nhận xét kết quả
chơi(2-3 phút):

10


HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc nhận đuợc phiếu bé ngoan.
- Trẻ có ý thức trong giờ nhận xét, trẻ biết được thứ tự các ngày trong tuần.
2. Kỹ năng
- Rèn thói quen nề nếp lễ phép cho trẻ .
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Đàn ghi bài hát: Hoa bé ngoan
- Ghế ngồi
- Tâm thế trẻ thoải mái

- Trang phục gọn gàng
III. TIẾN TRÌNH HỌAT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài : Hoa bé ngoan
- Trẻ hát
- Bài hát này nói lên các con đi học như thế nào?
- Ngoan để được cái gì ?
- Đựoc phiếu bé ngoan
* Nội dung
- Hoạt động 1: Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- 3 tiêu chuẩn
- Trong ngày muốn được cắm hoa bé ngoan các con
phải đủ bao nhiêu tiêu chuẩn?
- Đó là những tiêu chuẩn nào ?
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Cô gợi hỏi:+ Bé sạch là như thế nào ?
của mình
+ Bé chăm là như thế nào?
+ Bé ngoan là như thế nào?
- Trẻ lắng nghe
- Cô khái quát lại cho trẻ hiểu thêm qua đó giáo dục
trẻ về bé sạch, bé chăm, bé ngoan
- Hoạt động 2: Trẻ nhận xét về mình về bạn
- Trẻ tự nhận xét về mình, về
- Bạn nào thấy mình ngoan nào?
bạn.
- Cô cho trẻ nhận xét lần lượt từng tổ
- Nếu bạn nào chưa ngoan tuỳ theo mức độ ngoan

hay chưa ngoan để cho trẻ được hoa bé ngoan
- Nhận xét chung các trẻ ngoan và chưa ngoan
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết vâng lời
*Kết thúc: Cho trẻ hát và đi ra ngoài
- Trẻ thực hiện
11


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
Thứ 2 ngày 07 tháng 01 năm 2019
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
- Cô đón trẻ từ phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh việc học của trẻ
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp
- Cho trẻ tập thể dục sáng với nhạc
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển thể chất: Thể dục
Đề tài: VĐCB: Ném bóng vào đích
TCVĐ: Cây cao cỏ thấp
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Một số trẻ biết ném bóng vào đích theo sự hướng dẫn của cô,biết tập bài tập phát
triển chung cùng cô và chơi được trò chơi “ Cây cao cỏ thấp”
2. Kỹ năng :
- Một số trẻ ném bóng vào đích khéo léo, đúng kỹ thuật,tập đúng động tác của bài tập
phát triển chung và hứng thú chơi trò chơi”Cây cao cỏ thấp”
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ

- Phấn vẽ vạch xuất phát và đích
- Trẻ vui vẻ, thoải mái, sạch sẽ,
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
húng thú hoạt động
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định, giới thiệu bài: (1- 2phút’)
Cô cho trẻ đứng cạnh cô và nói với trẻ: Hôm nay cô
cháu mình cùng đến thăm nông trại của bác nông
dân nhé! Chúng mình cùng lên đường nào
* Nội dung: (10 – 12 phút)
- Hoạt động 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau thành một đoàn tàu và đi - Trẻ làm đoàn tàu và thực hiện
thành vòng tròn: Đoàn tàu đi thường,...đi nhanh,
theo yêu cầu của cô
chạy nhanh,...chạy chậm dần, đoàn tàu về ga và
dừng lại.
- Hoạt động 2: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
Tập với bài: “Em yêu cây xanh”
- Trẻ tập các động tác theo cô
theo bài hát.
+Động tác 1: Hô hấp 3: “Em rất thích
……………….. trên cành”
- 2x4 nhịp
Hai tay đưa lên cao rồi đưa ra phía trước ngực

12


CB,3
2

1-4
3


Cb
1.3
2.4
+Động tác 2: Tay – vai 2: “Sân chơi
………………..đẹp xinh”
Hai tay đưa ra trước sau đó dơ lên cao

- 4x4 nhịp

Cb
1.3
2.4
+Động tác 3 bụng lườn 3: “Cô giáo
……………….. trên cành”
Hay tay đưa lên cao sau đó cúi người hai tay chạm
mũi bàn chân.

CB,3
1-4
- 2x4 nhịp

2


Cb
1.3
2.4
Động tác 4 chân 2: : “ Vui mừng
………………..của em”
- 2x4 nhịp
Tư thế chuẫn bị,nhịp 2 chân bật ra rộng bằng vai tay
dang ngang

CB,4ccb
1-3

CB,4
2

* Vận động cơ bản : Ném bóng vào đích
- Cô cho trẻ xếp 2 hàng dọc đối diện nhau.
* Sơ đồ tập:
x x x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x x x
- Hôm nay cô có một bài VĐCB muốn giới thiệu
với các con đó là: Ném bóng vào đích
- Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ xem
- Cô nhắc lại tên bài VĐCB
- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm vừa phân tích.
- Cô vừa thực hiện xong bài vận động gì?
(Cho cả lớp nhắc 2 - 3 lần)
- Gọi 1 trẻ lên làm mẫu.
- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện.
13


- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp nhắc lại theo cô
- Cá nhân trẻ thực hiên
- Trẻ thực hiên

2

1-3


( Cô chú ý động viên, bao quát trẻ)
- Trẻ trả lời
- Chúng mình vừa được thực hiện xong bài vận
động gì?
* Thi đội nào nhanh hơn:
- Trẻ thực hiện
Bây giờ để biết đội nào giỏi hơn cô mời 2 đội thi
đua xem đội nào thắng sẽ được nhận phần thưởng
- Nhận xét và tuyên dương trẻ
+ Giaó dục: Chúng phải chăm chỉ siêng năng tập thể
dục để có một cơ thể khỏe mạnh
Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Trẻ hứng thú thực hiện
- Cho trẻ lần lượt 3 - 4 trẻ chơi, cô cùng chơi với
trẻ.
- Hỏi trẻ chơi gì?
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

- Trẻ trả lời
* Hồi tĩnh: (1- 2 phút)
- Cho làm cánh lá bay nhẹ nhàng 1- 3 vòng sân
- Trẻ làm lá bay đi nhẹ nhàng
* Kết thúc: Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác.
quanh sân
*CHƠI TẬP Ở CÁC GÓC
- Góc thao tác vai: Cho em ăn, ru em ngủ.
- Góc hoạt động với đồ vật: xâu vòng hoa, lắp ghép
- Góc sách chuyện: Một số tranh ảnh về cây xanh
- Góc vận động: Hái quả, gà trong vườn rau.
(Soạn như hoạt động đầu tuần)
*CHƠI TẬP NGOÀI TRỜI
* Chơi tập có mục đích: Quan - Cô dẫn trẻ ra địa điểm quan sát
sát thời tiết
- Cho trẻ nhận xét thời tiết trong ngày?
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát, nhận xét sân
trường
- ( Cả lớp, tổ nhóm nhắc lại)
- Giáo dục:giữ gìn sức khỏe
- Cô nêu cách chơi và nêu cách chơi
Hướng dẫn trẻ và cùng chơi với trẻ
*Trò chơi vận động: Trời nắng
Cô bao quát trẻ chơi
trời mưa
Cô nhận xét trẻ chơi
- Cô nhắc lại các trò chơi mà trẻ đã chơi
Cô cho trẻ tự chơi
* Chơi tự do:
Cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ chơi

Cô động viên trẻ chơi không tranh dành đồ
chơi của bạn
Cô nhận xét trẻ chơi hướng dẫn trẻ lần sau
chơi được tốt hơn
14


*CHƠI TẬP BUỔI CHỀU
* Trải nghiệm ngoài trời:Nhặt lá,nhổ cỏ vườn cổ tích. (12-15 phút).
I, CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Thùng đựng rác
- Tâm thế vui tươi thoải mái
II. HƯỚNG DẪN TRẺ THỰC HIỆN
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau làm doàn tàu để đến vườn cổ tích.sau đó cô hỏi :
- Các con đang đứng ở đâu?
- À,đúng rồi. Hôm nay các con sẽ được trải nghiệm khu vườn cổ tích của
trường mình đấy!
- Các con quan sát được những gì ?
- Trong khu vườn này có rất nhều cây cối,hoa lá. Muốn cho khu vườn luôn
đẹp thì chúng mình phải làm gì?
- À, phải bắt sâu nhổ cỏ,nhặt lá vàng rơi.Bây giờ chúng mình hãy cùng làm
cho khu vườn cổ tích thêm đẹp nào.
- Trẻ nhặt là ,nhổ cỏ cùng cô
- Giáo dục trẻ biết tự chăm sóc cây, nhặt rác vào thùng.
- Chơi theo ý thích (40-50 phút):
I, CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ

- Lớp học rộng rãi, thoải mái
- Tâm thế vui tươi thoải mái
- Các góc chơi đầy đủ số lượng cho trẻ chơi:
+ - Góc thao tác vai: Bộ đồ chơi nấu ăn
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng
- Góc vận động: Lăn bóng
- Góc sách: Xem một số tranh ảnh về chủ đề
II. HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI
- Cô hướng dẫn cho trẻ chơi các góc chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi tự do
- Chú ý qua sát bao quát trẻ
* Nêu gương - Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……...........................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................
15


Thứ 3 ngày 08 tháng 01 năm 2019
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
- Cô đón trẻ từ phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh việc học của trẻ
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp
- Cho trẻ tập thể dục sáng với nhạc
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển nhận thức: Nhận biết tập nói
Đề tài: Cây bàng ,cây phượng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:
- Một số trẻ biết đặc điểm của cây bàng, cây phượng như thân cây, cành cây, lá
cây( lá cây bàng to dài, lá cây phượng nhỏ) biết lợi ích của cây là để cho bóng mát.
2. Kỹ năng :
- Một số trẻ trả lời được câu hỏi về đặc điểm của cây, gọi tên được đặc điểm đó.
3. Thái độ :
- Không được ngắt lá bẻ cành, tưới nước ,chăm sóc cây
- Biết được lợi ích của cây
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh cây bàng ,cây phượng
- Trẻ vui vẻ, thoải mái, sạch sẽ,
- Lô tô cây bàng, cây phượng
húng thú hoạt động
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
* Ôn định, giới thiệu (1-2 phút)
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt
- chúng mình vừa trồng được những cây gì?
- Cô giới thiệu có rất nhiều các loại cây ăn quả, cây
bóng mát, cây lấy gỗ
* Nội dung
- Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại:
* Cô cho trẻ quan sát: Cây bàng
Đàm thoại:
+ Đây là cây gì?
+ Cây bàng có những gì đây? ( gốc, thân,
cành, lá)
+ Cô chỉ từng phần và hỏi trẻ.

+ Lá cây bàng có mầu gì?
+ Trồng cây bàng để làm gì?
16

HĐ của trẻ
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời.

- Trẻ quan sát.
- Cây bàng
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời.


- Cho trẻ đứng dậy cùng chơi trò chơi tưới nước cho - Trẻ quan sát
cây ?
* Cô cho trẻ quan sát: Cây phượng.
-Trẻ trả lời.
Đàm thoại:
- Trẻ trả lời.
+ Đây là cây gì?
- Trẻ trả lời
+ Cây phượng có gì đây?
+ Cô cho trẻ chỉ và trả lời từng phần của cây
+ Muốn cho cây tươi tốt thì chúng mình phải - Trẻ trả lời.
làm gì?
- Hoạt động 2:Củng cố kiến thức:
Trò chơi 1: Cô chia lớp thành hai nhóm cho trẻ ghép 2 - Trẻ thực hiện
tranh cây phượng, cây bàng hỏi tên từng cây, hỏi một
vài đặc điểm của cây bàng và cây phượng.

Trò chơi 2: Thi ai nhanh
+ Cô nêu tên loại cây trẻ dơ đúng loại cây đó
- Trẻ dơ đúng loại cây
+ Cô nêu tên đặc điểm loại cây trẻ dơ tên đúng loại cây đó.
đó.
* Mở rộng:Ngoài cây bàng và cây phượng các con còn
biết những cây gì nữa?
- Trẻ trả lời.
- Giáo dục: Không ngắt lá, bẻ cành dẫm đạp lên
cây.Thường xuyên tưới nước chăm sóc cây để cây
xanh tốt.
* Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương, cô cho trẻ hát “Lý cây - Trẻ chơi trò chơi
xanh”
Trẻ hát và ra ngoài
*CHƠI TẬP Ở CÁC GÓC
- Góc thao tác vai: Cho em ăn, ru em ngủ.
- Góc hoạt động với đồ vật: xâu vòng hoa, lắp ghép
- Góc sách chuyện: Một số tranh ảnh về cây xanh
- Góc vận động: Hái quả, gà trong vườn rau.
(Soạn như hoạt động đầu tuần)
*CHƠI TẬP NGOÀI TRỜI
* Chơi tập có mục đích: Quan sát - Cô cùng trẻ dạo chơi sau đó đứng xung
cây bàng
quanh cây bàng
Cô hỏi trẻ các con ai biết cây gì đây?
Cây bàng có những đặc đểm gì?
Cô hỏi trẻ thân cây ở đâu?
Cô lần lượt hỏi trẻ về đặc điểm của cây.
Cô cho trẻ kể các bộ phận của cây

Trồng cây để làm gì? Cô giáo dục biết chăm
sóc và bảo vệ cây không bẻ cành, bứt lá.
* Trò chơi vận động: Cây cao cỏ - Cô nêu cách chơi và luật chơi, hướng dẫn
thấp
trẻ chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi, chơi cùng trẻ
Cô bao quát trẻ chơi
17


Nhận xét trẻ chơi
- Cô nhắc lại các trò chơi mà trẻ đã chơi
* Chơi tự do:
Cô cho trẻ tự chơi
Cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ chơi
Cô động viên trẻ chơi không tranh dành đồ
chơi của bạn
Cô nhận xét trẻ chơi hướng dẫn trẻ lần sau
chơi được tốt hơn
*CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU:
* Làm quen câu chuyện:” Cây táo(“13-15 phút)
I, CHUẨN BỊ:
Chuẫn bị của cô
Chuẫn bị của trẻ
- Lớp học rộng rãi, thoải mái
- Tâm thế vui tươi thoải mái
- Tranh câu chuyện” cây táo”
II. . HƯỚNG DẪN TRẺ THỰC HIỆN
- Cô cho trẻ ổn định
- Cô giới thiệu tên câu chuyện,tên tác giả

- Cô kể lần 1( không tranh)
- Cô kể lần 2 có tranh
- Cô vừa kể xong câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai? Nói về gì?
- Cô kể lại một lần nữa.
- Cô cho lớp xem phim “ Cây táo”
- Cô nhận xét trẻ tô và giáo dục trẻ biết yêu qúy , chăm sóc và bảo vệ cây
* Chơi theo ý thích (40-50 phút):
I, CHUẨN BỊ:
Chuẫn bị của cô
Chuẫn bị của trẻ
- Sân chơi rộng rãi, thoải mái
- Tâm thế vui tươi thoải mái
- Có đồ chơi cho trẻ chơi đầy đủ
II. . HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI
- Cô cho trẻ hát bài dạo chơi sân trường và đi ra sân trường chơi
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích của mình
- Cô tổ chức cho trẻ chơi tự do
- Chú ý qua sát bao quát trẻ
* Nêu gương -Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
18


.....................................................................................................................................
................


Thứ 04 ngày 09 tháng 01 năm 2019
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
- Cô đón trẻ từ phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh việc học của trẻ
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp
- Cho trẻ tập thể dục sáng với nhạc
* (Như đã soạn đầu tuần)
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Làm quen văn học
Đề tài: Chuyện: Cây táo
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Một số trẻ biết tên câu chuyện “cây táo”. Biết tên tác giả“Phong Thu”, hiểu
nội dung câu chuyện là : ông trồng cây táo xuống đất nhờ sự chăm sóc của mọi
người nên cây táo ra nhiều quả , biết tên các nhân vật và kể lại được một số lời
thoại cùng cô.
2.Kỹ năng
- Một số trẻ trả lời được tên câu chuyện,tên tác giả,tên các nhân vật trong
chuyện,bắt chước với cô các giọng điệu nhân vật,kể lại được một số lời thoại
cùng cô.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện và tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùg của cô
Đồ dùng của trẻ
- Giáo án.
-Tâm thế trẻ thoải mái .
- Chuyện cây táo trên máy tính
- Trang phục gọn gàng.
- Hệ thống câu hỏi

- Sa bàn, rối, nhân vật: ông, bé, gà trống, bươm
bướm
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định, giới thiệu bài (1-2 phút)
- Cho trẻ hát bài hát “ Em yêu cây xanh
- Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con có yêu cây xanh không?
=> Các con ạ cây xanh rất có ích cho con người, - Trẻ trả lời
19


nó không những cho ta bóng mát mà còn cho ta
trái để ăn nữa đấy. và có một câu chuyện kể về
bạn nhỏ đã cùng ông và các bạn của mình chăm
sóc cây đấy để biết câu chuyện ấy thế nào các
con hãy lắng nghe câu chuyện “ Cây táo” nhé
- Các con cùng ngồi lại đây nghe cô kể chuyện
nào.
*Nội dung(10-12 phút)
- Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe( 2-3
phút)
+ Cô kể lần 1: diễn cảm
- Cô vừa kể cho các bạn câu chuyện gì?
- Cô kể lần 2 :kể diễn cảm kết hợp với tranh
mịnh họa trên máy tính.
- Hoạt động 2: Đàm thoại _Trích dẫn- Giảng
giải (5-6phút)

- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Do ai sáng tác?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ai trồng cây táo xuống đất? Cho trẻ nhắc lại
- Ai tưới nước cho cây? Cho trẻ nhắc lại
- Vậy ai sưởi ấm cho cây nhỉ? Cho trẻ nhắc lại
Trích” Mưa phùn bay…….ấm cho cây”
=> Ông đã trồng cây táo xuống đất, bé đã tưới
nước cho cây và ông mặt trời đã sưởi ấm cho cấy
đấy.
- Chú gà trống đi qua gọi cây như thế nào?
- Chúng mình cùng làm động tác chú gà trống và
nhắc lại lời của chú gà trống nhé!” cây ơi cây lớn
mau”
- Cho cả lớp, cá nhân làm động tác và nhắc lại
lời của gà trống
- Sau đó cây như thế nào gì? (cô gợi ý)
- Ai đã gọi cây tiếp nhỉ?
- Những chú bướm bướm cũng gọi cây như thế
nào?
- Chúng mình cùng làm động tác chú bươm
bướm và nhắc lại lời của bươm bướm nhé!” cây
ơi cây lớn mau”
- Cho cả lớp, cá nhân làm động tác và nhắc lại
lời của bươm bướm.
- Lúc đó cây ra đầy gì nhỉ ?
Trích : “ Một hôm…..hoa”
=>Chú gà trống đi qua gọi “ cây ơi cây lớn mau”
thì lúc ấy cây đâm chồi nảy lộc, còn khi bướm
20


- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe và quan sát
- Cây táo
- Trẻ trả lời
- Ông, bé, gà trống, bươm
bướm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ nhắc lại
- đâm chồi nảy lộc
- bươm bướm
- Trẻ trả lời
- Trẻ làm động tác của bươm
bướm

- Hoa


bướm gọi cây ra rất là nhiều hoa đấy các con ạ.
- Sau đó ông, bé , gà trống, và bươm bướm đều
- Trẻ trả lời

gọi cây như thế nào?
- Trẻ nhắc lại
- Cho cả lớp và cá nhân nhắc lại
- Khi nghe ông, bé , gà trống, và bươm bướm gọi -Trẻ trả lời
thì cây như thế nào?
Trích: “ một hôm ông………. của bé
=> Giáo dục trẻ: Các con ạ cây xanh rất có ích
- Trẻ lắng nghe
cho con người, nó không những cho ta bóng mát
mà còn cho ta trái để ăn nữa đấy các con phải
biết chăm sóc và bảo vệ cây nhé?
- Hoạt động 3: Cho trẻ xem phim(2-3 phút)
Cô dựng rạp chiếu phim cho trẻ đến để xem
- Trẻ lắng nghe và quan sát
phim
*Kết thúc (1 phút)
Cho trẻ vận động đi ra ngoài nhẹ nhàng
- Trẻ vận động và đi ra ngoài
*CHƠI TẬP Ở CÁC GÓC
- Góc thao tác vai:Mẹ con, nấu ăn
- Góc hoạt động với đồ vật: xâu vòng hoa, lắp ghép
- Góc sách chuyện: Một số tranh ảnh về cây xanh
- Góc vận động: gà trong vườn rau,gieo hạt.
(Soạn như hoạt động đầu tuần)
*CHƠI TẬP NGOÀI TRỜI
* Chơi tập có mục đích : Quan sát - Cô cùng trẻ dạo chơi sau đó đứng xung
cây ngô đồng.
quanh cây ngô đồng
Cô hỏi trẻ các con ai biết cây gì đây?
Cây ngô đồng có những đặc đểm gì?

Cô hỏi trẻ thân cây ở đâu?
Cô lần lượt hỏi trẻ về đặc điểm của cây.
Cô cho trẻ kể các bộ phận của cây
Trồng cây để làm gì? Cô giáo dục biết chăm
sóc và bảo vệ cây không bẻ cành, bứt lá.
* Trò chơi vận động: Bóng tròn to
- Cô nêu cách chơi và luật chơi, hướng dẫn
trẻ chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi, chơi cùng trẻ
Cô bao quát trẻ chơi
Nhận xét trẻ chơi
* Chơi tự do:
- Cô nhắc lại các trò chơi mà trẻ đã chơi
Cô cho trẻ tự chơi
Cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ chơi
Cô động viên trẻ chơi không tranh dành đồ
chơi của bạn
Cô nhận xét trẻ chơi hướng dẫn trẻ lần sau
chơi được tốt hơn
*CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
21


*Rèn kỹ năng rửa tay cho trẻ :
I, CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Xô, chậu,khăn đủ chỏ trẻ,xà bông
- Tâm thế vui tươi thoải mái
II. HƯỚNG DẪN TRẺ THỰC HIỆN

-Cô cho trẻ ổn định vị trí và đọc bài thơ rửa tay
-Cô cho trẻ xếp thành một hàng
-Cô vừa làm cho trẻ vừa giải thích
1. Làm ướt hai bàn tay, xoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà sát hai lòng bàn tay
vào nhau để tạo bọt.
2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay phải xoay cổ tay, cuốn và xoay
3. Dùng các ngón tay phải chà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái
4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn
tay trái và xoắn từng ngón tay.
5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách
xoay đi xoay lại.
(Đổi tay)
6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch ( Làm lại các bước như
trên).Vẩy nhẹ tay xuống phía dưới, Sau đó lau tay bằng khăn khô.
-Cô cho trẻ thực hiện xong đứng sang một hàng khác.
- Cô thực hiện cho trẻ cho đến khi hết
- Cô nhắc lại thao tác rửa tay và giáo dục trẻ vệ sinh hằng ngày để có sức khỏe tốt.
- Trẻ lắng nghe và quan sát cô làm
-Cô vừa làm vừa giải thích
- Cô lần lượt rửa tay cho từng trẻ.
* Chơi theo ý thích (40-50 phút):
I, CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Sân chơi rộng rãi, thoải mái
- Tâm thế vui tươi thoải mái
- Có đồ chơi cho trẻ chơi đầy đủ
II. HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI
- Cô cho trẻ hát bài dạo chơi sân trường và đi ra sân trường chơi
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích của mình

- Cô tổ chức cho trẻ chơi tự do
- Chú ý qua sát bao quát trẻ
* Nêu gương - Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
22


.....................................................................................................................................
.............

Thứ 5 ngày 10 tháng 01 năm 2019
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
- Cô đón trẻ từ phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh việc học của trẻ
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp
- Cho trẻ tập thể dục sáng với nhạc
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội: Tạo hình
Đề tài: Tô màu cây xanh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Một số trẻ nhận biết được cây xanh, biết cách cầm bút và di màu trong hình vẽ,
biết cầm bút để tô màu cây xanh
2. Kỹ năng:
- Trẻ cầm bút đúng và di màu đều không bị lem ra ngoài.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình
II. CHUẨN BỊ:

Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh mẫu của cô
- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng, thoải mái,
- Tranh, bút màu đủ cho trẻ hoạt động
hứng thú hoạt động
- Bàn ghế cho trẻ ngồi
- Nhạc bài hát: Cái cây xanh xanh
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định, Giới thiệu bài (1-2phút)
Cô hát cho trẻ nghe hát bài hát “ Em yêu cây
- Trẻ nghe và hưởng ứng cùng cô
xanh”
- Các con vừa nghe bài hát gì?
- cây xanh có nhiều lợi ích đối với đời sống con
- “Em yêu cây xanh”
người như làm cho môi trường thêm trong sạch,
- Trẻ trả lời
thống mát, cho gỗ làm nhà, bàn ghế, tủ, giường
- Trẻ lắng nghe
,ăn quả,...
- Muốn có nhiều cây xanh ta cần phải làm gì?
(trồng cây, chăm bón, bảo vệ cây...)
23


- Hôm nay cô sẽ cho các con tô màu cây xanh
nhé?

*Nội dung(10-12 phút)
- Hoạt động 1: Quan sát mẫu - đàm thoại
( 1-2 phút)
- Cô đưa tranh mẫu ra và hỏi trẻ:
- Cô có bức tranh vẽ về gì đây cả lớp?( cây
xanh), cả lớp, nhóm, cá nhân phát âm “cây xanh”
- Đây là bộ phận gì của cây nào gì? ( thân cây)
- Cho Trẻ nhắc lại?
- Thân cây cô tô màu gì đây?
- Cho Trẻ nhắc lại?
- Còn đây là bộ phận gì nào?( tán lá)
- Cho Trẻ nhắc lại?
- Tán lá cô tô màu gì? ( màu xanh)
- Cho Trẻ nhắc lại?
- Cô tô có lem ra ngoài không ?
- Vậy các con cùng quan sát cô thực hiện nhé.
- Hoạt động 2: Cô làm mẫu (2-3 phút)
- Cô làm mẫu giải thích
- Tay trái cô giữ vở, tay phải cô cầm bút xanh cô
tô thân cây, tô từ trên xuống dưới và hết thân cây,
sau đó cô cầm bút màu xanh để tô tán lá cô cũng
tô từ trên xuống dưới và từ trái qua phải ,khi cô
tô thì không để loem ra ngoài.
- Cô tô gì đây các con ? ( cô chỉ vào “cây xanh)
- Cho trẻ nhắc lại từ “cây xanh”
- Thân cây cô tô màu gì? ( Màu nâu)
- Cho trẻ nhắc lại từ “Thân cây màu nâu”
- Tán lá cô tô màu gì?( màu xanh)
- Bây giờ các con hãy tô màu cây xanh thật đẹp
nhé.

- Hoạt động 3: Trẻ thực hiện( 5-6 phút)
- Cô phát vở tạo hình và bút màu cho trẻ
Trong quá trình trẻ thực hiện cô đến bên hỏi trẻ.
+ Con đang làm gì đây?
+ Con tô cây xanh bằng những màu gì?
+ Con cầm bút bằng tay gì?
- Cô đến từng trẻ quan sát, hướng dẫn những trẻ
những trẻ chưa làm được, cô động viên trẻ kịp
thời.
- Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm(2-3 phút)
C- ác con tô cây xanh rất đẹp cô khen các con.
- Tất cả các sản phẩm đều được trưng bày để cô
và trẻ cùng quan sát và nhận xét. Hỏi trẻ thích
24

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại
- Tán lá
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét sản phẩm


sản phẩm nào? Tại sao?
- Cô nhận xét và khuyến khích một số bạn tô đẹp - Trẻ lắng nghe và thực hiện theo
và nhắc nhở nhẹ những những bạn chưa đẹp

* Kết thúc. 1 phút
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài
- Lớp đi nhẹ nhàng ra ngoài
*CHƠI TẬP Ở CÁC GÓC
- Góc thao tác vai: Ru em ngủ.
- Góc hoạt động với đồ vật: xâu vòng hoa, lắp ghép
- Góc sách chuyện: Một số tranh ảnh về cây xanh
- Góc vận động: Gà trong vườn rau
(Soạn như hoạt động đầu tuần)
* CHƠI TẬP NGOÀI TRỜI
* Chơi tập có mục đích: Quan
sát ổi


- Cô cùng trẻ hát bài hát “Khúc hát dạo chơi” sau
đó hướng cho trẻ lại cây ổi
- Cô hỏi trẻ các con ai biết cây gì đây?
- Cây ổi có những đặc đểm gì?
- Cô hỏi trẻ thân cây ở đâu?
- Cô lần lượt hỏi trẻ về đặc điểm của cây.
- Cô cho trẻ kể các bộ phận của cây
- Trồng cây để làm gì? Cô giáo dục biết chăm sóc
và bảo vệ cây không bẻ cành, bứt lá
* Trò chơi vận động: Lộn cầu
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
vồng
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
- Nhận xát trẻ chơi
* Chơi tự do:
- Cô nhắc lại các trò chơi mà trẻ đã chơi
- Cô cho trẻ tự chơi
- Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi
cô động viên trẻ chơi không tranh giành đồ chơi
của bạn
- Cô nhận xét trẻ chơi hướng dẫn trẻ để lần sau trẻ
chơi được tốt hơn
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn không tranh giành đồ
chơi của bạn
*CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
- Nội dung: Giáo dục trẻ kĩ năng cài cúc áo.
I, CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô

Đồ dùng của trẻ
- Aó cho trẻ gài cúc
- Tâm thế vui tươi thoải mái
II. HƯỚNG DẪN TRẺ THỰC HIỆN
- Ổn định: Hát bài “Đôi dép”
- Cho trẻ quan sát cái áo.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×