Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định gen kháng thuốc của phế cầu, hemophilus influenzae và moracella catarrhalis gây viêm phổi ở trẻ 6 tuổi tại bệnh viện nhi đồng cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 70 trang )

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................6
TỔNG QUAN............................................................................3
1.1...............................................................Thuật ngữ bệnh
3
1.1.1.............................................Theo hình thái tổn thương
3
1.1.2...........................................Theo căn nguyên gây bệnh
3
1.1.3............................................Theo hoàn cảnh mắc bệnh
3
1.2.......................................................................Dịch tễ học
4
1.2.1..................................Dịch tễ học chung của viêm phổi
4
1.2.2..........................Dịch tễ học của viêm phổi do phế cầu
11
1.2.3 Dịch tễ học của viêm phổi do Haemophilus influenzae
14
1.2.4......Dịch tễ học của viêm phổi do Moraxella catarrhalis
17
1.2.5Tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn phế cầu,
Haemophilus influenza và Moracella catarrhalis...............18
1.3...............................Đặc điểm lâm sàng của viêm phổi
25
1.4..................................................Đặc điểm cận lâm sàng


26
1.4.1.............................Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh
26


1.4.2.................................................Xét nghiệm dịch cơ thể
28
1.4.3..................................Các xét nghiệm dịch cơ thể khác
30
1.5........................................................................Chẩn đoán
31
1.5.1..............................................Chẩn đoán trên lâm sàng
31
1.5.2......................................Chẩn đoán tác nhân gây bệnh
32
1.5.3.......................................................Chẩn đoán mức độ
33
1.6......................Cơ chế kháng kháng sinh của vi khuẩn
33
1.6.1..................................Thay đổi của phân tử kháng sinh
34
1.6.2..................................Thay đổi hóa học của kháng sinh
34
1.6.3..........................................Phá hủy phân tử kháng sinh
34
1.6.4.............................................................Giảm tính thấm
35
1.6.5........................................................................Bơm đẩy
36


1.6.6..................................................Thay đổi mục tiêu đích
37
1.6.7................Sự kháng kháng sinh do xuất hiện đề kháng
38

1.7.....Một số nghiên cứu về gene kháng thuốc đối với
các chủng vi khuẩn phế cầu, Haemophilus influenza
và Moracella catarrhalis..................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Ước tính tỷ lệ mắc và số trường mắc mới mỗi năm viêm phổi lâm
sàng ở trẻ em dưới 5 tuổi, theo khu vực WHO*...............................6
Bảng 2: 15 quốc gia có tỉ lệ viêm phổi mắc mới ước tính cao nhất ..............7
Bảng 3: 15 quốc gia có tỉ lệ tử vong cao nhất Thế giới do viêm phổi ...........9
Bảng 4: Các yếu tố nguy cơ gây viêm phổi cộng đồng ở các nước đang
phát triển ........................................................................................10
Bảng 5: Các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm phế cầu .................................13
Bảng 6: Độ nhạy của H.influenzae với các nhóm thuốc kháng sinh qua các
năm từ 2000 đến 2012 ....................................................................20
Bảng 7: Kháng sinh đồ Morraxella catarrhalis tại Mỹ 2008-2010 ..............22
Bảng 8: Kháng sinh đồ của phế cầu ............................................................23
Bảng 9: Kết quả kháng sinh đồ của H.influenzae ........................................24
Bảng 10: Các mẫu kháng thuốc và typ huyết thanh của 138 chủng phế cầu từ
mũi họng trẻ khỏe mạnh .................................................................40


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Tỉ lệ viêm phổi ở trẻ em trên Thế giới .......................5
Hình 2: Tỉ lệ tử vong do phế cầu trên Thế giới ở trẻ từ 1 – 59
tháng tuổi................................................................11
Hình 3: 10 quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ < 5 tuổi do phế cầu
cao nhất
Thế giới ...................................................................12

Hình 4: Tỉ lệ tử vong trên Thế giới ở trẻ <5 tuổi do Hib ......15
Hình 5: 10 quốc gia có số lượng tử vong do Hib cao nhất Thế
giới ..........................................................................16
Hình 6: Kháng sinh đồ S.pneumoniae và K.pneumonia ......19
Hình 7: Các loại bơm đẩy khác nhau đối với vi khuẩn gram
âm và vi khuẩn gram dương ...................................37
Hình 8: Sự phân bố transposon trong huyết thanh phế cầu
trong số 138 chủng phế cầu phân lập từ mũi họng
trẻ khỏe mạnh ........................................................41
Hình 9: Gen pbp2b được khuếch đại thành công bằng PCR 42


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ACIP
CBC
CI
COPD
CRP
DAP
ESP
Hib
Hibv
HIV
H.influenzae
KTC
M.catarrhalis
MICs
PCV
PCT
SIADH

S.pneumonia
S.aureus

Ủy ban cố vấn về thực tiễn chủng ngừa
Số lượng tế bào máu ngoại vi
Độ tin cậy
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Protein phản ứng C
Daptomycin
Tốc độ máu lắng
Haemophilus influenza typ b
Vaccine phòng Haemophilus influenza typ b
Virus gây suy giảm miễn dịch người
Haemophilus influenza
Khoảng tin cậy
Moraxella catarrhalis
Nồng độ kháng sinh tối thiểu ức chế vi khuẩn
Vaccine phòng phế cầu
Pro-calcitonin
Hội chứng tăng hormone bài niệu bất thường
Streptococcus pneumonia
Staphylococcus aureus


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ
em < 5 tuổi trên toàn thế giới. Tỉ lệ mắc ở nhóm tuổi này
ước tính là 0,29 đợt/năm/trẻ ở các nước đang phát triển và

0,05 đợt/năm/trẻ ở các nước phát triển. Số lượng mắc mới
mỗi năm khoảng 156 triệu trên toàn thế giới, trong đó, ở các
nước đang phát triển là 151 triệu trẻ [ CITATION Igo08 \l
1033 ]. Viêm phổi là nguyên nhân của khoảng 19% tử vong
ở trẻ em dưới 5 tuổi, trong đó hơn 70% ở châu Phi cận
Sahara và Đông Nam Á. Riêng tại Việt Nam, hàng năm có
khoảng 2,9 triệu lượt trẻ mắc viêm phổi và do vậy nước ta
được xem là 1 trong 15 quốc gia có số lượng trẻ mắc viêm
phổi nhiều nhất thế giới. Các bằng chứng cho thấy các yếu
tố nguy cơ hàng đầu góp phần gây ra bệnh viêm phổi là
thiếu sữa mẹ, suy dinh dưỡng, ô nhiễm không khí trong nhà,
trẻ sơ sinh nhẹ cân, đông đúc và thiếu tiêm chủng. Hàng
năm vẫn có khoảng 4000 trẻ em Việt Nam tử vong vì viêm
phổi[ CITATION Trầ15 \l 1033 ].
Để giảm tử vong do viêm phổi có thể thực hiện bằng
nhiều cách như tăng cường khả năng chẩn đoán và điều trị,
cải thiện dinh dưỡng, môi trường, nâng cao chất lượng chăm
sóc, đặc biệt trong chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh.
Ba vi khuẩn gây bệnh hô hấp chính là phế cầu,
Moracella catarrhalis và Haemophilus influenzae. Tuy nhiên,
tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh ở các vi khuẩn này trên toàn thế


2
giới tăng lên [ CITATION Gam13 \l 1033 ]. Tình trạng kháng
kháng sinh ở Việt Nam đã ở mức độ cao. Trong số các nước
thuộc mạng lưới giám sát các căn nguyên kháng thuốc Châu
Á, Việt Nam có mức độ kháng penicillin cao nhất (71,4%) và
kháng erythromycin (92,1%). 75% các chủng pneumococci
kháng với 3 loại kháng sinh trở lên. Tỉ lệ kháng cao này được

ghi nhận ở người khỏe mạnh trong cộng đồng [ CITATION
LeT09 \l 1033 ].
Việc cập nhật tình hình căn nguyên gây viêm phổi, đặc
biệt là ba căn gây viêm phổi chính ở trên, xác định gen kháng
thuốc giúp cải thiện tình trạng kháng kháng sinh là vô cùng
cần thiết. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định gen kháng thuốc
của phế cầu, Hemophilus influenzae và Moracella catarrhalis
gây viêm phổi ở trẻ < 6 tuổi tại Bệnh viện nhi đồng Cần Thơ”
với 3 mục tiêu:
1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ bị viêm phổi
2 tháng đến 60 tháng tuổi.

2.

Xác định tỷ lệ viêm phổi do phế cầu, Haemophilus
influenzae và Moracella catarrhalis.

3.

Xác định cơ chế kháng kháng sinh do đột biến gen cuả 3
loại vi khuẩn trên bằng kỹ thuật PCR.


3

TỔNG QUAN
1.1 Thuật ngữ bệnh

1.1.1Theo hình thái tổn thương
Viêm phổi được chia làm 2 loại
Viêm phế quản phổi: Là danh từ để chỉ tình trạng viêm
nhiễm các phế quản nhỏ, phế nang và tổ chức xung quanh
phế nang. Tổn thương viêm rải rác 2 phổi làm rối loạn trao đổi
khí dễ gây suy hô hấp. Xquang phổi có hình ảnh tổn thương
đa ổ rải rác [ CITATION Trầ09 \l 1033 ].
Viêm phổi thùy: Tình trạng tổn thương nhu mô phổi
thường tập trung ở một thùy phổi. Xquang phổi có hình ảnh
đông đặc khu trú tại một thùy phổi.
Viêm phổi có thể được định nghĩa chung nhất là quá
trình viêm do tác nhân nhiễm trùng gây tổn thương nhu mô
phổi.
1.1.2Theo căn nguyên gây bệnh
Viêm phổi được chia thành
 Viêm phổi do vi khuẩn
 Viêm phổi do virus
 Viêm phổi do
 Kí sinh trùng và nấm.
1.1.3Theo hoàn cảnh mắc bệnh
Viêm phổi được chia thành


4
Viêm phổi cộng đồng: là chứng viêm phổi ở trẻ em vốn
đang khỏe mạnh bị lây nhiễm ở cộng đồng [ CITATION
BộY15 \l 1033 ].
Viêm phổi bệnh viện: là các trường hợp viêm phổi xảy ra
sau khi nhập viện 48 giờ.
1.2 Dịch tễ học

1.2.1Dịch tễ học chung của viêm phổi
Đầu những năm 1970, Cockburn & Assaad đã đưa ra một
trong những ước tính sớm nhất về gánh nặng bệnh tật trên
toàn thế giới. Leowski ước tính rằng nhiễm khuẩn hô hấp cấp
tính gây tử vong cho 4 triệu trẻ em mỗi năm, 2,6 triệu ở trẻ từ
0-1 tuổi, và 1,4 triệu trẻ em từ 1-4 tuổi. Trong một thập kỷ
tiếp theo, Bulla & Hitze mô tả gánh nặng đáng kể về các bệnh
nhiễm trùng đường hô hấp cấp. Trong những năm 1990, sử
dụng dữ liệu quốc tế có sẵn, Garenne và cộng sự đã lập mô
hình mối liên hệ giữa tử vong do mọi nguyên nhân ở trẻ em
dưới 5 tuổi và tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng hô hấp cấp. Kết
quả cho thấy, giữa 1/5 và 1/3 số ca tử vong ở trẻ mầm non là
do hoặc liên quan đến nhiễm trùng hô hấp cấp. Báo cáo Phát
triển Thế giới năm 1993 đưa ra số liệu cho thấy nhiễm trùng
hô hấp cấp tính gây ra 30% số ca tử vong ở trẻ em [ CITATION
Igo08 \l 1033 ]. Theo ước tính, Hoa Kỳ trong năm 2010-2012,
vài năm sau khi đưa Hibv và PCV vào lịch tiêm chủng cho trẻ
em được đề nghị, tỉ lệ nhập viện vì viêm phổi hàng năm là
15,7 trường hợp / 10.000 trẻ em[ CITATION Mur15 \l 1033 ]. Ở


5
các nước đang phát triển, khi tiếp cận dịch vụ chăm sóc còn
hạn chế, và các can thiệp đã được cải thiện chăm sóc ở các
nước công nghiệp hoá là khan hiếm, hơn 150 triệu viêm phổi
trẻ em được chẩn đoán hàng năm. Ước tính cho năm 2015,
khoảng 1 triệu trẻ em dưới 5 tuổi đã chết vì viêm phổi trên
toàn thế giới, và đa số những người chết này đã xảy ra ở các
nước đang phát triển, chủ yếu ở Nam Á và khu vực cận
Sahara [ CITATION Nic17 \l 1033 ].



6

1.2.1.1

Tỉ lệ viêm phổi lâm sàng

Hình 1: Tỉ lệ viêm phổi ở trẻ em trên Thế giới (đợt/năm/trẻ)
[ CITATION Igo08 \l 1033 ]
Rudan và cộng sự đã tính toán và công bố ước tính đầu
tiên về tỉ lệ viêm phổi lâm sàng ở trẻ dưới 5 tuổi năm 2000.
Ước tính này dựa trên sự phân tích số liệu thu thập được từ 28
cộng đồng các nước đang phát triển đã được công bố từ năm
1969 đến năm 1999. Những nghiên cứu này là những nguồn
duy nhất đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu được
xác định trước để đưa vào phân tích. Tỷ lệ trung vị ước tính
cho các nước đang phát triển là 0,28 đợt/năm/trẻ (0,21-0,71
đợt/năm/trẻ). Hơn một nửa số trường hợp viêm phổi mới hàng
năm trên thế giới chỉ tập trung ở 5 quốc gia, trong đó 44% trẻ
em trên thế giới < 5 tuổi: Ấn Độ (43 triệu), Trung Quốc (21
triệu) và Pakistan (10 triệu) và Bangladesh , Indonesia và
Nigeria (mỗi triệu 6 triệu). Các ước tính về số ca bệnh phổi


7
lâm sàng ở trẻ em dưới 5 tuổi được tập hợp lại thành sáu khu
vực của WHO (Châu Phi, Châu Mỹ, Đông Nam Á, Châu Âu,
Đông Địa Trung Hải và Tây Thái Bình Dương) ở các khu vực
đang phát triển và phát triển. Ước tính tỷ lệ viêm phổi lâm

sàng cao nhất ở Đông Nam Á (0,36 đợt /năm/trẻ), tiếp theo là
ở Châu Phi (0.33 đợt /năm/trẻ) và ở vùng Đông Địa Trung Hải
(0.28 đợt /năm/trẻ) và thấp nhất ở Tây Thái Bình Dương (0.22
đợt/năm/trẻ), Châu Mỹ (0.10 đợt/năm/trẻ) và khu vực châu Âu
(0.06 đợt/năm/trẻ). Việt Nam nằm trong khu vực có tỉ lệ viêm
phổi ở trẻ em cao thứ 2 trên Thế giới, hàng năm có khoảng
2,9 triệu lượt trẻ mắc viêm phổi.
Bảng 1: Ước tính tỷ lệ mắc và số trường mắc mới mỗi năm
viêm phổi lâm sàng ở trẻ em dưới 5 tuổi, theo khu vực WHO*

Khu

vực WHO

Tổng dân

Tỉ lệ ước

Ước tính số

số 0-4

tính

ca mắc

tuổi

(đợt/năm/tr


mới/năm

(triệu)

ẻ)

(triệu)

Châu Phi

105,62

0,33

35,13

Châu Mỹ

75,78

0,1

7,84

Đông Địa Trung

69,71

0,28


19,67

Hải

51,96

0,06

3,03

Châu Âu

168,71

0,36

60,95

Đông Nam Á

133,05

0,22

29,7

Tây Thái Bình


8


Dương
Tổng số (các nước

523,31

0,29

151,73

81,61

0,05

4,08

604,93

0,26

155,84

đang phát triển)
Tổng số (các nước
phát triển)
Tổng số


9
* Đến 10% tổng số các ca mắc mới có thể tiến triển thành đợt

nặng và phải nhập viện [ CITATION Igo08 \l 1033 ].
Bảng 2: 15 quốc gia có tỉ lệ viêm phổi mắc mới ước tính cao
nhất [ CITATION Igo08 \l 1033 ]
Dự đoán số ca mắc

Ước tính tỉ lệ

mới (triệu)

(đợt/trẻ-năm)

Ấn Độ

43,0

0,37

Trung Quốc

21,1

0,22

Pakistan

9,8

0,41

Bangladesh


6,4

0,41

Nigeria

6,1

0,34

Indonesia

6,0

0,28

Ethiopia

3,9

0,35

Cộng hòa dân chủ

3,9

0,39

Congo


2,9

0,35

Việt Nam

2,7

0,27

Philipin

2,0

0,48

Sudan

2,0

0,45

Afghanistan

1,9

0,33

Cộng hòa Tanzania


1,8

0,43

Myanma

1,8

0,11

Quốc gia

Brazil


10
Bảng 2 cho thấy 15 quốc gia có số ca tử vong cao nhất và
số mắc mới nhất, Việt Nam đứng thứ 9 trong 15 quốc gia có tỉ lệ
mắc mới cao nhất Thế giới.
1.2.1.2

Tỉ lệ tử vong dưới 5 tuổi

Viêm phổi được đánh giá là nguyên nhân gây tử vong
hàng đầu ở trẻ em. Một mô hình tác nhân gây viêm phổi từ 40
nghiên cứu ở các quốc gia Châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc,
Pakistan, Indonesia,… được công bố giữa năm 1961 - 2000
dựa trên mối quan hệ giữa tỷ lệ tử vong theo tỷ lệ nhiễm
trùng hô hấp và tử vong chung ở trẻ em dưới 5 tuổi ước tính

số ca tử vong do viêm phổi ở trẻ em được 1,9 triệu trong năm
2000 [ CITATION Igo08 \l 1033 ]. Ước tính năm 2015, khoảng
1 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết vì viêm phổi cộng đồng trên
toàn thế giới, và đa số xảy ra ở các nước đang phát triển, chủ
yếu ở Nam Á và khu vực cận Sahara [3]. Ở các nước công
nghiệp, khoảng 4 triệu trường hợp mắc bệnh viêm phổi cộng
đồng được chẩn đoán, tử vong xảy ra chủ yếu ở trẻ em bị các
chứng bệnh mạn tính mạn tính như bệnh phổi, bệnh tim bẩm
sinh và suy giảm miễn dịch. Tỉ lệ tử vong do viêm phổi phân
bố không đều. Tỷ lệ này khác nhau giữa các khu vực của WHO
và tăng cao hơn nhiều ở các khu vực có hệ thống y tế kém
phát triển. Khu vực Châu Phi nói chung có tỷ lệ trẻ tử vong
cao nhất toàn cầu. Mặc dù khu vực này chiếm 20% số lượng
trẻ dưới 5% trên Thế giới nhưng có đến 45% trẻ dưới 5 tuổi tử
vong trên toàn cầu và 50% số trẻ tử vong do bệnh viêm phổi.
Ngược lại, khu vực Châu Âu chỉ có dưới 2% trẻ tử vong do
viêm phổi và khu vực châu Mỹ chỉ có dưới 3%. Hơn 90% các


11
ca tử vong do viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi diễn ra tại 40
quốc gia. Theo ước tính chính thức của WHO cho năm 2000,
2/3 số tử vong này tập trung ở 10 quốc gia: Ấn Độ (408 000
người), Nigeria (204 000), Dân chủ Cộng hòa Congo (126
000), Ethiopia (112 000), Pakistan (91 000), Afghanistan (87
000), Trung Quốc (74 000), Bangladesh (50 000), Angola (47
000) và Niger (46 000) [ CITATION Igo08 \l 1033 ].

Bảng 3: 15 quốc gia có tỉ lệ tử vong cao nhất Thế giới do viêm
phổi [ CITATION Igo08 \l 1033 ]

Quốc gia

Số tử vong

Ước tính tỉ lệ tử

(nghìn)

vong (/10000 trẻ

Ấn Độ

408

<5 tuổi)
32,2

Nigeria

204

84,7

126

110,1

112

84,6


Ethiopia

91

48,1

Pakistan

87

185,9

Afghanistan

74

8,6

Trung Quốc

50

26,6

Bangladesh

47

157,1


Angola

46

173,9

Niger

38

67,6

Uganda

36

52,6

Cộng

hòa

Congo

dân

chủ



12

Cộng hòa Tanzania

32

147,8

Mali

30

50,3

Kenya

25

99,4

Burkina Faso
Ở Việt Nam theo thống kê của các cơ sở y tế viêm phổi
là nguyên nhân hàng đầu mà trẻ em đến khám và điều trị tại
các bệnh viện và cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầu
trong số tử vong ở trẻ em. Theo số liệu báo cáo năm 2004 của
UNICEF và WHO thì nước ta có khoảng 7,9 triệu trẻ < 5 tuổi
và với tỷ lệ tử vong chung là 23‰ thì mỗi năm có khoảng
38.000 trẻ tử vong trong đó viêm phổi chiếm 12% trường hợp.
Như vậy mỗi năm có khoảng 4500 trẻ < 5 tuổi tử vong do
viêm phổi [ CITATION UNI06 \l 1033 ] [ CITATION BộY151 \l

1033 ].
1.2.1.3

Nguyên nhân viêm phổi ở trẻ em

Viêm phổi ở trẻ nhỏ do sự kết hợp của việc tiếp xúc với
các yếu tố nguy cơ liên quan đến vật chủ, môi trường và
nhiễm trùng.
Bảng 4: Các yếu tố nguy cơ gây viêm phổi cộng đồng ở các
nước đang phát triển [ CITATION Igo08 \l 1033 ]
Các yếu tố nguy cơ liên quan đến vật chủ và môi
trường ảnh hưởng đến tỷ lệ viêm phổi ở trẻ em trong
cộng đồng ở các nước đang phát triển
Các yếu tố nguy cơ xác định
Suy dinh dưỡng (cân nặng theo tuổi z-score <-2)
Trọng lượng khi sinh thấp (<2500g)


13

Không được bú sữa mẹ hoàn toàn (trong 4 tháng đầu đời)
Thiếu chủng ngừa sởi (trong 12 tháng đầu đời)
Ô nhiễm không khí trong nhà
Nơi sống ẩm thấp, chật hẹp
Các yếu tố nguy cơ có thể xảy ra
Cha mẹ hút thuốc lá
Thiếu kẽm
Mẹ thiếu kinh nghiệm chăm sóc
Các bệnh đồng thời (ví dụ bệnh tiêu chảy, bệnh tim, hen
suyễn)

Các yếu tố rủi ro có thể
Giáo dục của mẹ
Chăm sóc ban ngày
Lượng mưa (độ ẩm)
Độ cao (không khí lạnh)
Thiếu Vitamin A
Thứ tự sinh
Không khí ô nhiễm
Một số lượng lớn vi sinh vật liên quan đến các tác nhân
gây bệnh viêm phổi ở trẻ em. Các tác nhân thay đổi theo lứa
tuổi, tình trạng nhiễm trùng của trẻ, theo mùa và theo từng khu
vực địa lý. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Phạm Thu Hiền và
cộng sự, tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi tăng dần theo tuổi
trong khi tác nhân virus gây viêm phổi giảm dần theo tuổi. Tác
nhân gây viêm phổi ở trẻ em khá đa dạng và thay đổi theo tuổi
của trẻ khi nhập viện [ CITATION Phạ14 \l 1033 ].


14
Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi tăng dần theo tuổi
trong khi tác nhân virus gây viêm phổi giảm dần theo tuổi
[ CITATION Phạ14 \l 1033 ].
1.2.2Dịch tễ học của viêm phổi do phế cầu
S. pneumoniae gây ra khoảng 11% (8-12%) tất cả các ca
tử vong ở trẻ từ 1-59 tháng (không bao gồm ca tử vong do
phế cầu ở trẻ có HIV dương tính) [ CITATION Kat09 \l 1033 ].

Hình 2: Tỉ lệ tử vong do phế cầu trên Thế giới ở trẻ từ 1 – 59
tháng tuổi [ CITATION Kat09 \l 1033 ]
Việt Nam nằm trong khu vực có tỉ lệ tử vong ở trẻ viêm

phổi do phế cầu thấp thứ 2 trên Thế giới theo như bản đồ
trên.


15

Hình 3: 10 quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ < 5 tuổi do phế cầu
cao nhất Thế giới [ CITATION Kat09 \l 1033 ]
10 quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ < 5 tuổi do phế cầu cao
nhất Thế giới gồm: India (142 000), Nigeria (86 000), Ethiopia
(57 000), Democratic Republic of the Congo (51 000),
Afghanistan (31 000), China (30 000), Pakistan (27 000),
Bangladesh (21 000), Angola (20 000), and Uganda (19 000)
[ CITATION Kat09 \l 1033 ].
Nghiên cứu 168 trẻ em đi học từ 6 tháng đến 16 tuổi bị
viêm phổi nhập viện ở trung tâm điều trị nhi khoa ở Dallas –
một tiểu bang của Hoa Kì, tác nhân gây bệnh được xác định
bằng xét nghiệm huyết thanh học ở 43% số bệnh nhân.
Nhiễm trùng là do phế cầu là 27%, Mycoplasma pneumoniae
7%, Chlamydia pneumoniae 6%; 15 trẻ bị đồng nhiễm. Trong
một nghiên cứu khác của 254 trẻ nhập viện vì viêm phổi, khi
phân lập từ dịch mũi họng của trẻ, tác nhân gây bệnh được
xác định ở 85% bệnh nhi. Viêm phổi do phế cầu chiếm ở 37%,
M. pneumoniae là 7%, và C. pneumoniae 3%; 30% có bằng
chứng đồng nhiễm virus-vi khuẩn [ CITATION Ela11 \l 1033 ].


16
Ở trẻ em, tỉ lệ lưu hành phế cầu có thể lên đến 60%, ngay
cả sau khi chủng ngừa bằng vắc xin phế cầu. Tỷ lệ nhiễm phế

cầu tăng mạnh liên quan đến bệnh do virus, như cúm, á cúm,
virus hợp bào hô hấp, adenovirus hoặc metapneumovirus ở
người.
Bảng 5: Các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm phế cầu
[ CITATION Ela11 \l 1033 ]
Nhóm nguy cơ

Mắc bệnh

Hệ miễn dịch không tốt

 Bệnh tim mạn tính (Bệnh
tim bẩm sinh đặc biệt và
suy tim)
 Bệnh phổi mạn tính (Bao
gồm hen nếu được điều trị
bằng corticoid đường uống
kéo dài)
 Đái tháo đượng
 Rò dịch não tủy
 Cấy ốc tai

Trẻ không có lách hoặc lách
không có chức năng

 Bệnh hồng cầu lưỡi liềm và
các bệnh hemoglobin khác
 Khiếm khuyết bẩm sinh,
hoặc rối loạn chức năng
lách


Trẻ thiếu hụt miễn dịch

 Nhiễm HIV
 Suy thận mãn tính và hội


17

chứng thận hư
 Các bệnh liên quan đến
điều trị bằng thuốc ức chế
miễn dịch hoặc xạ trị, bao
gồm các khối u ác tính,
bệnh bạch cầu, u lympho,
và bệnh Hodgkin; hay cấy
ghép nội tạng
 Suy giảm miễn dịch bẩm
sinh.
Các bệnh lý cần thiết tiêm phòng phế cầu trong trẻ em,
theo nhóm có nguy cơ - Ủy ban Cố vấn về Thực tiễn chủng
ngừa (ACIP), Hoa Kỳ, 2010
Việt Nam có nhiều nghiên cứu về tác nhân gây viêm phổi
ở trẻ em, trong đó, phế cầu luôn là tác nhân hàng đầu. Nghiên
cứu của Đặng Đức Anh ở trẻ dưới 5 tuổi nhập viện tại Thành
phố Hải Phòng (2008), xét nghiệm dịch tỵ hầu cho thấy
nguyên nhân gây viêm phổi do phế cầu chiếm 21% [CITATION
Đặc08 \l 1033 ]. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Bàng năm 2009
trên 100 trẻ nhi viêm phổi, nguyên nhân do phế cầu chiếm tỉ
lệ rất cao 58,8% [ CITATION Ngu091 \l 1033 ]. Năm 2013,

nghiên của của tác giá Đào Minh Tuấn và công sự, tỉ lệ viêm
phổi do phế cầu đứng đầu trong các nghuyên nhân gây viêm
phổi do vi khuẩn (32,5%) [ CITATION Đào132 \l 1033 ].
1.2.3Dịch tễ học của viêm phổi do Haemophilus influenzae


18
Haemophilus influenzae là vi khuẩn gram âm thường
được tìm thấy trong đường hô hấp của trẻ em và người lớn
khỏe mạnh, đồng thời cũng là căn nguyên thường gặp gây
nhiễm trùng hô hấp cũng như viêm phổi cộng đồng ở trẻ nhỏ.
Trước khi có vắc xin phòng Haemophilus ifluenzae typ B (Hib),
Hib gây ra khoảng 3 triệu ca bệnh và khoảng 386 000 trường
hợp tử vong và hầu hết điều này xảy ra ở các nước đang phát
triển [ CITATION WHOer \l 1033 ]. Tại Việt Nam, vắc xin phòng
Haemophilus influenzae bắt đầu được đưa vào chương trình
tiêm chủng mở rộng từ năm 2010, tuy nhiên cho đến nay vi
khuẩn này vẫn là một trong những tác nhân chính gây ra
viêm phổi ở trẻ nhỏ [ CITATION LêT17 \l 1033 ]. Người ta
thường không biết được tỷ lệ mắc thực sự viêm phổi do
Haemophilus infuenzae bởi vì những thăm dò xâm nhập nhằm
xác định căn nguyên vi sinh thường không được thực hiện ở
trẻ viêm phổi [ CITATION Dau11 \l 1033 ], hơn nữa
Haemophilus influenza cũng có thể tìm thấy trong dịch tỵ hầu
của người lớn và trẻ em khỏe mạnh. Mặt khác, tỷ lệ kháng
kháng sinh của Haemophilus influenzae thay đổi theo thời
gian, địa lý và đang tăng lên một cách đáng báo động trong
những năm gần đây [ CITATION LêT17 \l 1033 ].



19

Hình 4: Tỉ lệ tử vong trên Thế giới ở trẻ <5 tuổi do Hib
[ CITATION ame09 \l 1033 ]
10 quốc gia có tỉ lệ trẻ < 5 tuổi tử vong do Hib cao nhất
Thế giới gồm: India (72 000), Nigeria (34 000), Ethiopia (24
000), Democratic Republic of the Congo (22 000), China (19
000), Afghanistan (14 000), Pakistan (13 000), Bangladesh
(12 000), Angola (9000), and Niger (8000). Việt Nam nằm
trong khu vực có tỉ lệ trẻ < 5 tuổi tử vong do Hib thấp thứ 2
trên Thế giới [ CITATION ame09 \l 1033 ]. Hàng năm Việt Nam
có 4414 đến 9574 trẻ mắc viêm phổi do Hib, trong đó, 441
đến 957 trẻ < 5 tuổi tử vong. [ CITATION Bat11 \l 1033 ].


×