Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SKKN Kỹ thuật dạy từ vựng tiếng Anh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 20 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh







PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TAM ĐẢO
TRƯỜNG THCS TAM ĐẢO (CLC)
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KỸ
KỸ THUẬ
THUẬTT
DẠ
DẠYY TỪ
TỪ VỰ
VỰNNGG
G ANH
TIẾTIẾ
NGNANH
LỚP 6
Người viết : HỒNG THỊ HUỆ

Năm học: 2008 - 2009


1



Hồng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong
ban lãnh đạo nhà trường, các giáo viên trong tổ Ngoại ngữ đã giúp đỡ, tạo điều
kiện để tôi làm đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong suôt quá trình thực hiện đề tài.
Đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các đồng
chí đóng góp ý kiến.
Xin chân thành cảm ơn!
Tam Đảo, tháng 05 năm 2009.
NGƯỜI THỰC HIỆN

Hoàng Thị Huệ

2

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sỏng kin kinh nghim: K thut dy t vng Ting Anh


phần thứ nhất

đặt vấn đề
A-Lý DO CHọN Đề TàI:
1 Cơ sở lí luận.
Chỳng ta u bit rng ngụn ng luụn úng mt vai trũ quan trng trong
cuc sng ca con ngi. Bi vỡ nú l phng tin rt thit thc con ngi cú
th giao tip vi nhau, trao i nhng thụng tin cho nhau, hiu nhng tõm t
tỡnh cm ca nhau. Mi mt t nc trờn th gii u cú nhng ngụn ng riờng
v thm chớ trong mt t nc cú rt nhiu ngụn ng núi v vit khỏc nhau. Vy
ngoi ngụn ng m ra, l con ngi tri thc thỡ chỳng ta phi bit ớt nht mt
ngoi ng cú th ho nhp cựng vi th gii vn minh; nm bt nhng thụng
tin kinh t, th thao, vn hoỏ, cụng ngh, khoa hc.ca ton th gii. ú chớnh
l ting Anh bi vỡ ngy nay ting Anh c xp l ngụn ng quc t, c tt c
cỏc nc trờn th gii s dng. Bit c ting Anh l chỳng ta cú th giao tip
vi bt kỡ nc no trờn th gii, chỳng ta cú th tip cn vi nn vn minh tri
thc. Bit c ting Anh l tin cho chỳng ta vng bc vo mt tng lai
ti sỏng y tri thc. Cho nờn vic hc ting Anh l rt cn thit cho mi hc
sinh c bit l cho cỏc em t bc tiu hc tr lờn. Chớnh vỡ th m t lõu ting
Anh tr thnh mt b mụn hc chớnh c xp ngang bng vi cỏc mụn vn, toỏn
trong cỏc trng hc. Vỡ vy cỏc em phi cú c nhng kin thc ngoi ng
Anh vn cn thit cỏc em cú kh nng ỏp dng nhng kin thc ny vo i
sng hng ngy trong lao ng sn xut, nm bt c cỏc thụng tin cp nht trờn
bỏo chớ, trờn cỏc mng truyn thụng
Nh chỳng ta ó bit, nm hc 2008-2009 l nm hc th ba ton ngnh
giỏo dc ta thc hin cuc vn ng hai khụng vi bn ni dung nhm nõng
cao cht lng giỏo dc. i mi sỏch giỏo khoa , gim ti chng trỡnh, i
mi phng phỏp dy, trờn c s ton din phỏt huy tớnh tớch cc ch ng
sỏng to, tớnh tớch cc ca hc sinh, ly hc sinh lm trung tõm.
Lm th no hc sinh hiu bi, tip thu bi nhanh nht, cú nhng gi

hc sụi ng, thu hỳt c hc sinh, cú nhng phng phỏp dy hay hc sinh
d nm bt c bi ngay ti lp luụn l nhng trn tr i vi mi ngi dy
ting Anh nh chỳng tụi.
cú thnh cụng trong mi gi dy ting Anh ngi giỏo viờn luụn phi
i mi ng b phng phỏp dy. Vớ d: i mi phng phỏp dy t vng,
ng phỏp cu trỳc cõu v cỏc k nng dy (nghe , núi , c , vit).
i vi cỏc em hc sinh , vic hc t vng v nh chỳng cng nhiu cng
tt l rt hu ớch v cn thit. Bi vỡ khụng cú t vng chc chn l khụng cú
3

Hong Th Hu - THCS Tam o (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

ngôn ngữ. Khối lượng ngôn ngữ càng nhiều càng giúp cho việc hiểu và giao tiếp
nhanh chóng và hiệu quả. Trong bất cứ một khoá học tiếng nào, việc học từ vựng
cũng luôn được đặt ra như là một mục đính. Và thông thường ở mỗi bài học
tiếng, việc giới thiệu ngữ liệu mới, làm rõ nghĩa và cách dùng của chúng luôn là
yêu cầu thường xuyên và bắt buộc, nó quyết định kết quả của cả quá trình học
tiếng.
Vì thế việc dạy từ vựng cho học sinh là rất quan trọng. Xuất phát từ lý do
đó là động lực thúc đẩy tôi viết đề tài “ Kỹ thuật dạy từ vựng tiếng Anh ”
2.Cơ sở thực tiễn.
a. Thuận lợi :
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở
vật chất và tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn : sách giáo
khoa, sách tham khảo, máy cassette;
- Chính quyền địa phương và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường luôn hỗ

trợ giáo viên trong quá trình công tác.
- Bản thân giáo viên bộ môn luôn nhận được sự hỗ trợ từ các giáo viên cùng tổ
chuyên môn và các đồng nghiệp.
- Đa số các em học sinh trong lớp đều yêu thích học Tiếng Anh và chuẩn bị
tốt sách vở, đồ dùng cho việc học tập.
- Phần lớn phụ huynh học sinh luôn quan tâm và tạo điều kiện để con em
mình học tập.
b. Khó khăn:
- Đa số các em chưa có phương pháp học từ vựng thật sự hiệu quả. Về phía
phụ huynh, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hướng dẫn các em tự học
ở nhà bởi môn ngoại ngữ, không phải phụ huynh nào cũng biết.
- Một số học sinh nhất là các học sinh nam thường xao lãng và ít quan tâm
đến việc học tập cũng như học từ vựng.
- Một số học sinh ít có thời gian học bài ở nhà vì ngoài giờ học các em còn
phải phụ giúp cha mẹ làm việc nhà, việc đồng áng …
- Các em ít có điều kiện để giao tiếp bằng tiếng Anh và các em cũng ngại giao
tiếp, trao đổi nhau bằng tiếng Anh ngoài giờ học.
- Đa số các học sinh trong lớp đều có hoàn cảnh khó khăn nên các em ít có
sách tham khảo để nâng cao vốn từ ngoài những từ vựng mà sách giáo khoa cung
cấp.
4

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

Qua thực tế giảng dạy tôi thấy việc học tiếng Anh của học sinh thường
mắc các lỗi rất cơ bản mà nguyên nhân chính là do các em quên hết vốn từ vựng

đã học, không chịu học từ mới, phát âm sai trọng âm, ngữ điệu đọc chưa
đúng,…khi giao tiếp, đặt câu hỏi, làm bài tập, viết đoạn văn,…Cho nên việc nắm
chắc vốn từ vựng có ý nghĩa quyết định trong việc học tiếng Anh của học sinh.
Nếu học sinh có vốn từ vựng phong phú, hiểu cấu trúc tiêng Anh sẽ là nền móng
vững chắc để các em học tập, giao tiếp, thực hành đạt kết quả tốt nhất.Với thực
tế đó tôi nhận thấy phải có một biện pháp hữu hiệu nhất để giúp học sinh có thể
nắm chắc vốn từ vựng và khi các em không còn lúng túng khi áp dụng vào làm
bài tâp, giao tiêp tiếng Anh.
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đó, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu
với tên: "Kỹ thuật dạy từ vựng tiếng Anh.", nhằm giúp các em không những học
lý thuyết tốt mà còn vận dụng một cách hiệu quả nhất vào quá trình làm bài tập.
B. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Do thời gian và điều kiện giảng dạy có hạn nên đề tài này tôi chỉ áp
dụng giảng dạy phần từ vựng cho các học sinh khối lớp 6.
2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.
- Các tiết học môn Tiếng Anh 6 có giới thiệu ngữ liệu mới.
- Khách thể: Học sinh lớp 6, Trường THCS Tam Đảo
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Việc nghiên cứu về cách thức dạy từ vựng ở bậc THCS sẽ giúp cho giáo
viên và học sinh biết rõ hơn về vị trí, ý nghĩa quan trọng của việc dạy và học từ
vựng trọng học tập và giao tiếp hàng ngày của môn tiếng Anh. Trong việc tiếp
cận với những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới. Không có từ vựng chắc
chắn là không có ngôn ngữ, vì từ vốn là đơn vị nhỏ nhất để cấu thành câu. Khối
lượng từ vựng càng nhiều càng giúp việc hiểu và giao tiếp nhanh chóng và hiệu
quả. Trong bất cứ một khóa học tiếng nào, việc học từ vựng cũng luôn được đặt
ra như là một trong những mục đích chính.
Giúp các em học tốt từ vựng điều đó có nghĩa là chúng ta đã tạo cơ sở tiền
đề cho các em học tiếng Anh nhanh nhất, tạo cơ sở vững chắc cho các em học
lên các lớp cao hơn. Từ đó các em biết vận dụng một cách chuẩn mực vốn từ

vựng vào việc sử dụng ngôn ngữ nói- viết, đoán nghĩa của từ qua một số bài tập
từ đơn giản đến phức tạp.

5

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

PHÇN THø HAI

NéI DUNG
A. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.
I. Cơ sở lý luận, khoa học của đề tài:
Như chúng ta đã biết, trước đây theo phương pháp dạy học cũ, thầy giáo
đóng vai trò trung tâm là người truyền đạt kiến thức còn học sinh là đối tượng
tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. Phương pháp này ít mang lại hiệu quả
giáo dục, nó không phù hợp với tình hình phát triển của nước ta hiện nay. Bây
giờ việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
yêu cầu học sinh phải biết tự giác, chủ động sáng tạo, chiếm lĩnh làm chủ kiến
thức. Thực hiện được yêu cầu này, giáo viên phải là người có vai trò hướng dẫn,
điều khiển, tổ chức học sinh hoạt động. Do vậy việc tìm tòi và vận dụng các
phương pháp mới luôn luôn đòi hỏi mỗi giáo viên phải có.
Hơn thế nữa , ngoại ngữ là một môn học đòi hỏi học sinh phải có tính
chăm chỉ, học thường xuyên, ở mọi lúc mọi nơi thì mới phát triển được vốn từ
vựng . Có vốn từ khá thì học sinh mới vận dụng các kiến thức của mình vào các
bài học. Bên cạnh đó, việc phỏng đoán nội dung chính trong một tiết học cũng
không thể thiếu được .

Trước đây, theo phương pháp cũ, giáo viên thường đề cập ngay vào bài
mới, không kích thích được khả năng tư duy của học sinh nên các em thường rất
thụ động, do đó hiệu quả của các giờ học không cao .
Đứng trước yêu cầu về việc đổi mới phương pháp dạy học, làm thế nào để
nâng cao chất lượng giờ dạy? Vận dụng được những phương pháp nào để phát
huy tính tích cực , chủ động và sáng tạo của học sinh? Đó luôn là nỗi lo âu, trăn
trở, những suy nghĩ của đội ngũ giáo viên – những người sẵn sàng hiến cả cuộc
đời mình cho sự nghiệp giáo dục.
Chính vì vậy mỗi giáo viên chúng ta phải không ngừng tìm tòi sáng tạo,
học hỏi đồng nghiệp để tìm ra phương pháp dạy học tối ưu nhất phù hợp với học
sinh.
II. Đối tượng phục vụ:
- Tất cả học sinh khối lớp 6.
-Một số bậc phụ huynh có kiến thức về tiếng Anh, có sự quan tâm tới việc học
môn ngoại ngữ của co em mình; nhằm giúp đỡ, hướng dẫn con em mình làm bài
tập ở nhà, giao tiếp bằng tiếng Anh.
- Các giáo viên bậc THCS có thể nấy đây là tài liệu tham khảo.
6

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề tài.
1. Néi dung nghiªn cøu.
- Phần từ vựng trong chương trình Tiếng Anh lớp 6.
- Vận dụng vào làm bài tập.
2. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu.

a. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- Tham khảo sách giáo viên, sách bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu workshop
và các loại sách tham khảo.
- Quán triệt các công văn, chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục - Đào tạo, kế
hoạch hoạt động của trường và của tổ chuyên môn.
b. Phương pháp điều tra, đối chiếu :
Kết hợp dự giờ, thực nghiệm, kiểm tra đối chiếu các kết quả học tập của
học sinh, hầu rút ra được phương pháp dạy tốt nhất cho các em.
3 - Nội dung nghiên cứu
3.1.Vấn đề đặt ra:
Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập,
thì chúng ta cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của
người học, trong quá trình dạy và học, giáo viên chỉ là người truyền tải kiến thức
đến học sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt những kiến thức đó, thì các em phải tự
học bằng chính các hoạt động của mình.
Phương pháp chủ đạo trong dạy học ngoại ngữ của chúng ta là lồng ghép,
nghĩa là từ mới cần được dạy trong ngữ cảnh, ngữ cảnh có thể là một bài đọc,
một đoạn hội thoại hay một bài khoá. Tuy nhiên, nói đến cùng thì việc dạy và
học ngoại ngữ vẫn là việc dạy từ mới như thế nào? Dạy cấu trúc câu mới như thế
nào để học sinh biết cách sử dụng từ mới và cấu trúc mới trong giao tiếp bằng
tiếng nước ngoài.
Ngay từ đầu, giáo viên cần xem xét các thủ thuật khác nhau cho từng bước
xử lý từ vựng trong các ngữ cảnh mới : gợi mở, dạy từ, kiểm tra và củng cố từ
vựng.
- Có nên dạy tất cả những từ mới không ? Dạy bao nhiêu từ trong một tiết thì
vừa ?
- Dùng sẵn mẫu câu đã học hoặc sắp học để giới thiệu từ mới.
- Dùng tranh ảnh, dụng cụ trực quan để giới thiệu từ mới .
7


Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

- Đảm bảo cho học sinh nắm được cấu trúc, vận dụng từ vựng vào cấu trúc để
hoàn thiện chức năng giao tiếp, thiết lập mối quan hệ giữa cấu trúc mới và vốn từ
đã có.
- Khắc sâu vốn từ trong trí nhớ của học sinh thông qua các mẫu câu và qua
những bài tập thực hành.
3.2. Giải pháp thực hiện :
a. Lựa chọn từ để dạy:
Tiếng Anh là một môn học có tầm quan trọng, nó là công cụ để giao tiếp
với các nước trên thế giới. Muốn giao tiếp tốt đòi hỏi chúng ta phải có một vốn
từ phong phú.
Ở môi trường phổ thông hiện nay, khi nói đến ngữ liệu mới là chủ yếu nói
đến ngữ pháp và từ vựng, từ vựng và ngữ pháp luôn có mối quan hệ khắng khít
với nhau, luôn được dạy phối hợp để làm rõ nghĩa của nhau. Tuy nhiên dạy và
giới thiệu từ vựng là vấn đề cụ thể. Thông thường trong một bài học luôn xuất
hiện những từ mới, xong không phải từ mới nào cũng cần đưa vào để dạy. Để
chọn từ cần dạy, giáo viên cần xem xét những vấn đề:
- Từ chủ động (active vocabulary)
- Từ bị động

(passive vocabulary)

Chúng ta đều biết cách dạy hai loại từ này khác nhau. Từ chủ động có liên
quan đến bốn kỹ năng (nghe – nói – đọc – viết). Đối với loại từ này giáo viên cần
đầu tư thời gian để giới thiệu và hướng dẫn học sinh luyện tập nhiều hơn.

Với từ bị động giáo viên chỉ cần dừng ở mức nhận biết, không cần đầu tư
thời gian vào các hoạt động ứng dụng. Giáo viên cần biết lựa chọn và quyết định
xem sẽ dạy từ nào như một từ chủ động và từ nào như một từ bị động.
- Khi dạy từ mới cần làm rõ ba yếu tố cơ bản của ngôn ngữ là:
+ Form.
+ Meaning.
+ Use.
Đối với từ chủ động ta chỉ cho học sinh biết chữ viết và định nghĩa như từ
điển thì chưa đủ, để cho học sinh biết cách dùng chúng trong giao tiếp, giáo viên
cần cho học sinh biết cách phát âm, không chỉ từ riêng lẻ, mà còn biết phát âm
đúng những từ đó trong chuỗi lời nói, đặc biệt là biết nghĩa của từ.
- Số lượng từ cần dạy trong bài tuỳ thuộc vào nội dung bài và trình độ của
học sinh. Không bao giờ dạy tất cả các từ mới, vì sẽ không có đủ thời gian thực
hiện các hoạt động khác. Tuy nhiên, trong một tiết học chỉ nên dạy tối đa là 6 từ.
8

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

- Trong khi lựa chọn từ để dạy, bạn nên xem xét đến hai điều kiện sau:
+ Từ đó có cần thiết cho việc hiểu văn bản không ?
+ Từ đó có khó so với trình độ học sinh không ?
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản và phù hợp với trình độ của học
sinh, thì nó thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn phải dạy cho học sinh.
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản nhưng khó so với trình độ của
học sinh, thì nó không thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn nên giải thích rồi cho
học sinh hiểu nghĩa từ đó ngay.

- Nếu từ đó không cần thiết cho việc hiểu văn bản và cũng không khó lắm thì
bạn nên yêu cầu học sinh đoán.
b. Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới:
Giáo viên có thể dùng một số thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới, giúp các
em học sinh tiếp thu từ một cách chủ động như:
b1. Giới thiệu từ bằng hình ảnh hoặc điệu bộ.
- Dùng đồ vật thực: Nghĩa của từ có thể giới thiệu bằng cách chỉ vào đồ
vật thật hoặc giơ đồ vật lên để học sinh quan sát. Phương thức này rất phổ biến
đối với các lớp bắt đầu và tỏ ra rất hiệu quả vì đã làm cho việc hiểu nghĩa từ trở
nên chính xác và rất tiết kiệm thời gian. Người học dùng trực giác để xác định
ngay cái cần tìm mà không cần qua khâu trung gian nào cả.
Sau khi đã đọc và viết các từ: desk, chair và table, giáo viên nói:
Teacher: Look- This is a desk ( chỉ vào bàn viết của mình). A desk. A
desk.
Students: A desk.
Teacher: ( chỉ vào bàn viết) What is it ?
Students: A desk
(giáo viên giới thiệu tiếp tục các từ còn lại)
Hơn thế nữa , đối với những lớp lớn hơn tiềm năng của phương thức này
cũng rất lớn. Và giáo viên cũng không nên giới hạn phương thức này đối với
những đồ vật có sẵn trong phòng học. Đưa thế giới sinh động bên ngoài lớp học
đến với người học là một việc làm cần đến óc sáng tạo và hoàn toàn có thể làm
được.
- Dùng tranh ảnh(Visual - nhìn) :
Cho học sinh nhìn tranh ảnh hoặc vẽ phác hoạ cho các em nhìn, giúp giáo
viên ngữ nghĩa hoá từ một cách nhanh chóng.
9

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org



Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

Ví dụ 1:
Unit 12 : Let’s eat ! - A.1
Để dạy các từ như: meat stall, vegetable stall, fruit stall giáo viên
nên sưu tầm tranh ảnh thực tế để minh họa cho bài giảng của mình.

Ví dụ 2:
-

Để dạy từ chùa một cột, vịnh Hạ Long giáo viên sưu tầm tranh ảnh thực tế
để minh hoạ (Use a picture)

-

Hoặc giáo viên vẽ lên bảng (Draw on black)
ex: The one pillar pagoda

10

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

Picture of Ha Long Bay


- Dùng điệu bộ (Mine):
Thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
Ví dụ : Unit 10 : Health and Hygiene - B.3
Để dạy từ “to brush ( one’ teeth )”
Teacher takes a toothbrush then brushes her teeth
T asks : “ What am I doing ?”
Ss: You are brushing your teeth.

- Realia (vật thật)
Dùng những dụng cụ trực quan mà thực tế có được.
11

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

Ví dụ :
Unit 12 : Let’s eat ! - A.1
Để dạy các từ về rau, củ, quả (spinach, cucumber, durian….) giáo viên
nên sưu tầm vật thật để minh họa cho bài giảng của mình .
spinach

cucumber

Apple

durian


flower

b2. Giới thiệu nghĩa của từ qua ví dụ:
Giới thiệu từ bằng ví dụ là một cách đưa từ vào văn cảnh sử dụng. Các ví dụ
cần đơn giản, dễ hiểu, vì mục đích chính là để cho người học hiểu từ trong văn
cảnh.
Đưa ra các ví dụ cụ thể có liên quan đến từ sắp học tạo sự tò mò và
hấp dẫn học sinh.
Ví dụ :
Để dạy từ “(to) complain” giáo viên có thể dẫn dắt học sinh vào
quá trình tự tìm nghĩa của từ bằng cách gợi ý :
12

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

- “This room is too noisy and too dirty . It’s no good .”
“What am I doing?”
- I am complaining.

Teacher: Shirts, trousers, jeans, shorts, dresses are clothes . A shirt is a piece
of clothes. What about a blouse? Yes, a blouse is also a piece of clothes. A
piece of clothes. Is a skirt a piece of clothes? Yes, it is.
Ex1: rice , meat ,and fish are food

food


Ex2: bananas , apples oranges …are fruits

fruits

Ex3:shirts ,trousers,jeans,shorts,dresses are clothes.
Ex4: beds, tables chairs are furniture

13

furniture

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org

clothes


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

b 3. Gi¶i thÝch nghÜa (explanation):
14

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

Có thể dùng các hình thức sau:
b 3.1 Tõ vùng theo chñ ®iÓm:

§ó là những từ liên quan đến nhau về mặt ngữ nghĩa :
Ví dụ:
Group the words according to their topics:
Tea

Coffee

Rice

Apple

chicken

Pork

Fish

Beer

wine

Tomato

Meat

Lettuce

Nuts

Butter


Cabbage

Beef

milk

lemonade

wheat

beans

FOOD

DRINK

FRUIT

VEGETABLES

........................

………………

………………

………………

………………


………………

………………

………………

………………

………………

………………

………………

………………

………………

………………

………………

b3.2 Tõ ®ång nghÜa:
Là những từ ít nhiều có nghĩa giống nhau.
Ví dụ:
Shore =beach

unhappy = sad


Residence= home

coach= bus

Giáo viên dùng những từ đã học rồi có nghĩa tương đương để giúp học
sinh nhận biết nghĩa cuả từ sắp được học.
Ví dụ :
Unit 3 : At home - A.2
Để dạy từ “intelligent, expensive “giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự
đoán nghĩa thông qua từ đã học trước đó.
- intelligent:
T. asks “What’s another word for clever?”
Ss answer “ intelligent”
15

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

- expensive:
T. asks “What’s opposite of cheap? ”
Ss answer “expensive”.
- Use the questions
Ex :What’ s another word for “ holiday”?

Holiday= Vacation
b 3.3 Tõ tr¸i nghÜa:
Là những từ trái nghĩa, đối nghĩa.

Ví dụ:
Slim # fat

generous # mean

Sociable # unfriendly

rich # poor

What’ sthe opposite of “ happy”?
Happy # Sad
b 3.4 Nối (Matching):
Ghép hai phần lại với nhau để kiểm tra mức độ hiểu từ của học sinh.
Ví dụ:
A

B

March

A drunk

Stroll

An elderly couple

stagger

A solider
16


Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

b 3.5 T¹o ng÷ c¶nh:
Nghĩa của từ có thể được suy luận trong ngữ cảnh.Do vậy giáo viên cần
và có thể tạo ngữ cảnh bằng cách sử dụng ngữ liệu đã học.Qua đó giới thiệu từ
vựng cần học.
Ví dụ: My father hates potatoes, but he loves rice. He likes carrots, beans and
most other vegetables, but he refuses to eat potatoes. He hates them.
Từ hate được làm rõ thông qua ngữ cảnh: like đối lập với hate và nó còn được
hiểu chính xác là vì được suy luận từ refuse (từ chối ).
b 3.6 Biểu bảng, đồ thị:
Nghĩa của một số từ có thể được làm rõ thông qua các biểu bảng, thước tỷ
lệ, đồ thị với các cực , trục tương phản.
Ví dụ: Khi giáo viên muốn giới thiệu nghĩa của từ rarely và frequently. Ta bắt
đầu bằng hai từ trái nghĩa never và always. Kết quả trên bảng ta có được thước tỉ
lệ sau:
Never sometimes

often

generally

always

0%


100%

b3.7 DÞch(translation):
- Giáo viên dùng những từ tương đương trong tiếng Việt để cung cấp
nghĩa từ trong tiếng Anh.
- Giáo viên chỉ sử dụng thủ thuật này khi không còn cách nào khác, thủ
thuật này thường được dùng để dạy từ trừu tượng, hoặc để giải quyết một số
lượng từ nhiều nhưng thời gian không cho phép, giáo viên gợi ý học sinh tự dịch
từ đó.
Ví dụ :
Unit 8 : Places - A.3
Để dạy các từ “direction” giáo viên không thể dùng thủ thuật nào khác
ngoài thủ thuật Translation.
Giáo viên có thể hỏi học sinh :
- How do you say “direction” in Vietnamese ?
- How do you say “phương, hướng” in English ?

17

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

- True or False statements: (câu đúng sai)
Giáo viên cung cấp một số câu và yêu cầu học sinh chọn lựa câu trả lời
đúng nhất có liên quan đến từ sắp được học.
Ví dụ :

Unit 10 : Health and Hygiene - B.3
Để dạy từ “dentist” giáo viên có thể đưa ra một số câu để học sinh chọn
lựa như:
- A dentist teaches the children..
- A dentist takes care of our teeth.
- A dentist works in a factory.
Học sinh sẽ chọn phương án thứ hai.
Ex :A carpenter
T. says:
a- Carpenter takes care of a forest
b- Carpenter often works with wood.
c- Carpenter uses many tools

Ngoài ra giáo viên phải biết kết hợp nhiều cách dạy từ .Nhiều khi người
dạy phải biết kết hợp nhiều kỹ thuật để giải thích nghĩa của từ, nhưng cần phải
giải thích nhanh không để mất thời gian.
Ex: để dạy từ “ smile” giáo viên vẽ một khuôn mặt và nói
T: Look at the picture . he is smiling . Now look at me. I’m smiling , too . “
Smile” is a verb . You smile when you happy . Repeat “ smile smile smile”
Ss: smile
T: Good. What does it mean in Vietnamese ?
Ss : mỉm cười
18

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org


Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh


T : Well done

*Thực hành luyện tập.
Chỉ giới thiệu từ mới và yêu cầu học sinh đọc được từ mới không thôi thì
tất nhiên là chưa đủ. Học sinh cần phải học, luyện tập để sử dụng từ mới, biến
chúng thành vốn từ vựng thường trực. Một trong những cách thực hiện mục đích
này có hiệu quả là đặt từ mới vào các tình huống sử dụng trong giao tiếp hàng
ngày. Ví dụ, giáo viên có thể đặt câu hỏi dẫn dắt, đưa ra các định nghĩa đơn giản
liên hệ với cuộc sống của học sinh ,…Mục đích là tạo ra một môi trường giao
tiếp thực, trong đó vừa sử dụng ngữ liệu cũ vừa coi việc học từ mới đang học là
trọng tâm. Học sinh càng được nghe nhiều từ mới đang học được sử dụng trong
giao tiếp nhiều bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Ví dụ: minh họa cho từ Pet và
Crash:
Teacher: What do you call a domestic animal? That's right, a pet. Student A
asks student B if she has any pet. Who has a pet? Anyone? You do, student C?
What is it? What's his name? Tell us about your animal, student D. What sort of
animals do people keep in Viet Nam? Which pets are best if you like in a city?
What about farmers?
Ngữ cảnh minh họa
Như đã đề cập ở trên, ngữ cảnh là điều hết sức quan trọng cho việc học sử
dụng từ vựng. Nghĩa của một từ có thể thay đổi tùy theo hoàn cảnh mà nó được
sử dụng. Ví dụ, head nêu được dùng với từ dòng sông ( the head of a river) Thì
nó có nghĩa khác hoàn toàn so với khi nó được dùng với các từ chỉ cơ cấu của
một tổ chức xã hội (the haed of an organization).
*TÇm quan träng cña viÖc «n tËp tõ vùng:
19

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org



Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ vựng Tiếng Anh

Ôn tập, tổng kết là những hoạt động trợ giúp quá trình học tập vì vậy cần
được tiến hành thường xuyên. Ôn tập có thể thực hiện bằng nhiều cách. Trước
hết giáo viên có thể dùng lại tất cả những tranh ảnh minh họa khi giới thiệu từ
vựng và cuối mỗi tuần kết hợp tất cả số tranh ảnh ấy thành một bộ sưu tập giúp
học sinh ôn tập tất cả những từ vựng đã học. Ôn tập để biến kho từ vựng học
sinh đã được học, trở thành kho từ vựng tích cực và thường trực có ý nghĩa lớn
quyết định kết quả học tập của học sinh.
*Sổ tay từ vựng:
Ngoài vở bài tập mà học sinh phải ghi chép, làm bài tập trong đó có bài
tập về từ vựng cần yêu cầu học sinh ghi sổ tay từ vựng. Cuốn sổ này giúp học
sinh ghi chép tất cả các từ ngữ quan trọng đã học với mục đích tổng kết và tra
cứu khi cần thiết.
*Từ điển:
Giáo viên cần có một vài cuốn từ điển để tra cứu và loàm nguồn tư liệu.
Phục vụ mục đích giảng giải từ mới tốt nhất là loại từ điển một thứ tiếng dành
cho trẻ em bản ngữ, hoặc cho học sinh học ngoại ngữ. Vì loại từ điển này có
minh họa bằng những câu ví dụ dễ hiểu.
Từ điển có phiên âm càng tốt. Nó sẽ giúp giáo viên giải quyết những vấn
đề về trọng âm từ và phát âm.
*Lựa chọn từ vựng để giới thiệu
Theo những nghiên cứu về tâm lý học nhận thức, bộ não người thông
thường tiếp thu 5-7 từ mới trong một giờ học( 45 phút). Kinh nghiệm của các
giáo viên cho rằng trong mỗi giờ học tốt nhất chỉ giới thiệu 5 từ mới.
Với cơ chế sinh lý hạn chế như vậy, giáo viên cần xác định từ nào là từ
cần phải giới thiệu. Giáo viên cần gạch chân dưới những từ mới trong bài khóa
để thu hút sự chú ý của học sinh. Cần lưu ý không phải bất cứ từ mới nào cũng
cần phải giới thiệu và giới thiệu một cách độc lập. Những từ dễ đoán nghĩa trong

hoàn cảnh, những thuật ngữ, những từ đặc biệt khó giải thích là các ví dụ để giáo
viên cân nhắc, tránh lãng phí thời gian. Đối với các từ đó chỉ cần thống nhất
nghĩa của nó bằng cách chuyển dịch ra tiếng Việt và giải thích ngắn gọn trong
khi giáo viên dạy từ mới trong bài khóa.
Tóm lại, giáo viên cần nhớ là chúng ta đang chuẩn bị về mặt ngôn ngữ cho
học sinh để các em bước vào cuộc sống thực ngoài đời, do vậy ngững từ mà học
sinh chưa biết trong khẩu ngữ và bút ngữ hẳn phải là trọng tâm giới thiệu của
mỗi bài.
Ta cần phải phát triển khả năng đoán nghĩa cho học sinh. Điều này có
nghĩa là trước khi giải thích nghĩa của từ, giáo viên có thể dành một ít thời gian
20

Hoàng Thị Huệ - THCS Tam Đảo (CLC)
SangKienKinhNghiem.org



×