Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Nhận xét lâm sàng, mô bệnh học của polyp dây thanh và ảnh hưởng đến đặc trưng bệnh lý của chất thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 59 trang )

1

Đặt vấn đề

Polyp dây thanh là tổn thơng lành tính ở dây thanh,
đây là một bệnh hay gặp, chiếm một tỉ lệ tơng đối trong
các bệnh lý tổn thơng lành tính DT. Theo nghiên cứu của
Nguyễn Tuyết Xơng 2004 Polyp dây thanh

chiếm tỉ lệ

20%, theo Nguyễn Văn Lý theo dõi trong 5 năm tại bệnh viện
108 thì Polyp dây thanh

chiếm tỉ lệ 27%. Còn theo

Nguyễn Khắc Hoà nghiên cứu 315 trờng hợp tổn thơng lành
tính dây thanh đợc điều trị tại khoa thanh học Bệnh viện
Tai Mũi Họng Trung ơng thì Polyp dây thanh chiếm tỉ lệ
cao nhất 31,5%
Mặc dù bệnh mang tính chất lành tính, không ảnh hởng
nhiều tới sức khoẻ nhng nó lại làm ảnh hởng rất lớn tới sự giao
tiếp của cá nhân trong đời sống xã hội, với triệu chứng chính
là "Khàn tiếng". Bệnh thờng xuất hiện ở những ngời dùng
giọng nói để làm công cụ lao động chính (nh giáo viên, mậu
dịch viên, ca sỹ....) nhng lại không biết sử dụng đúng khả
năng của cơ quan phát âm, nói hát không đúng kỹ thuật,
hoặc phải sử dụng giọng quá mức[11,19].
Về mặt ngôn ngữ, tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh
điệu và âm tiết tính. Ngôn ngữ có thanh điệu là ngôn ngữ
sử dụng các thanh điệu để phân biệt các từ với nhau


[13,21]. Tiếng việt phơng ngữ Bắc Bộ (đợc coi là phơng
ngôn cơ sở để xây dựng chuẩn phát âm) có 6 thanh: thanh
ngang, thanh huyền, thanh hỏi, thanh ngã, thanh sắc, thanh


2
nặng) mà phần lớn các ngôn ngữ ấn - Âu không có [21,22].
Cơ chế tạo ra các thanh khác nhau phụ thuộc vào các kiểu tạo
thanh ở thanh quản hay nói cách khác thanh quản là cơ quan
tạo ra thanh điệu. Bệnh lý ở thanh quản gây ảnh hởng đến
cơ chế phát âm tại thanh quản và gây ảnh hởng đến thanh
điệu. ở Việt Nam đã một số công trình nghiên cứu sự ảnh hởng đến thanh điệu của u lành tính nói chung cũng nh của
hạt xơ dây thanh nhng cha có công trình nào nghiên cứu
riêng rẽ về đặc điểm lâm sang, mô bệnh học cũng nh
những đặc trng bệnh lý của chất ở bệnh nhân bị Polyp
dây thanh .
Chúng tôi tiến hành đề tài: Nhận xét lâm sàng, mô
bệnh học của Polyp dây thanh và ảnh hởng đến đặc
trng bệnh lý của chất thanh" nhằm hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, mô bệnh học
của Polyp dây thanh.
2. ảnh hởng của Polyp dây thanh đến chất thanh.


3

Chơng 1
Tổng quan
1.1. Lịch sử nghiên cứu


ở Việt nam đã có một số công trình

nghiên cứu về

thanh học trong bệnh lý thanh quản.
- Năm 1991: Lê Sỹ Nhơn, Phạm Thị Ngọc nghiên cứu 252
ca rối loạn giọng điệu điều trị tại bệnh viện TMH TW từ
1986-1990[17].
- Năm 1999 Lê Văn Lợi nghiên cứu thanh học, các bệnh về
giọng nói, lời nói và ngôn ngữ[11].
- Năm 2000 Nguyễn Giang Long, Phạm Khánh Hoà nghiên
cứu lâm sàng, mô bệnh học ảnh hởng đến thanh điệu ở hạt
xơ dây thanh [10].
- Năm 2002: Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Văn Lợi nghiên cứu
bệnh nghề nghiệp ảnh hởng đến khả năng phát âm thanh
điệu ở giáo viên tiểu học [9].
- Năm 2004: Nguyễn Tuyết Xơng

nghiên cứu u lành

tính ở dây thanh và đánh giá kết quả vi phẫu qua phân
tích ngữ âm [25].
- Năm 2005: Nguyễn Hoàng Huy nghiên cứu lâm sàng
và biến đổi thanh điệu ở bệnh nhân ung th thanh quản
[5].
1.2. Giải phẫu, sinh lý thanh quản.


4


Hình 1.1 Sơ đồ cắt đứng ngang TQ [36]
Thanh quản nhìn về mặt thanh học là một cái ống gồm
5 sụn: sụn giáp, sụn nhẵn, 2 sụn phễu và sụn thanh thiệt.
Các sụn này gắn lại với nhau và với các bộ phận xung quanh
bởi hệ thống cơ và dây chằng . Bên trong đợc lót bởi lớp niêm
mạc hô hấp [19].
Dây thanh có hình một cái nẹp màu trắng, bóng, đi từ
trớc ra sau của ống sụn thanh quản [11,19]:
Kích thớc:
- Trẻ sơ sinh: 0,7 cm
- Ngời lớn : 1,6 - 2 cm ở nữ
2 - 4 cm ở nam
Hai dây thanh (bên phải và bên trái) nằm ở 2 thành bên ,
đoạn 1/4 dới của lòng ống thanh quản, phiá dới của băng thanh
thất( nẹp nhỏ chạy song song phía trên dây thanh), giữa


5
dây thanh và băng thanh thất là một khoảng rỗng ảo gọi là
thanh thất Morgani.
Khe giữa 2 dây thanh là thanh môn, phía trên 2 dây
thanh là tầng thợng thanh môn, phía dới 2 dây thanh là tầng
hạ thanh môn.
1.2.1. Các cơ thanh quản
Khung sụn thanh quản đợc các cơ bám vào bao bọc mặt
ngoài và mặt trong. Ngời ta chia các cơ của thanh quản
thành 2 nhóm lớn với 2 chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
1.2.1.1 Nhóm cơ ngoài:
Nhóm này bám từ mặt ngoài thanh quản rồi đi lên bám
vào mỏm trâm, xơng móng hoặc đi xuống bám vào bả vai,

xơng ức ...
Nhóm này có nhiệm vụ cố định thanh quản tại chỗ
hoặc đa cả khối thanh quản lên hoặc xuống theo nhịp nuốt
và một số động tác khi phát âm .
1.2.1.2 Nhóm cơ trong.
Nhóm này tham gia điều khiển trực bộ máy phát âm
rung thanh của thanh quản. Do đó ngời ta gọi là" nhóm cơ
phát âm" trong đó quan trọng nhất là cơ dây thanh [11,19]
Nhóm cơ phát âm gồm 9 cơ (Bốn cơ đôi và một cơ
đơn xếp thành 3 loại nằm theo 3 tác dụng cơ bản trong
động tác phát âm
- Các cơ căng dây thanh:


6
+ Cơ nhẵn giáp: là cơ duy nhất của thanh quản không
bám vào sụn phễu, đi từ mặt ngoài cung sụn nhẵn rồi toả ra
hình quạt, chia làm 2 phần: phần thẳng đi thẳng lên bám
vào lỗ diện sụn giáp, phần chéo chạy chéo lên trên bám vào
bờ tiến của vùng sụn giáp. Khi cơ co làm sụn giáp nghiêng
xuống dần làm căng dây thanh.

Hình 1.2. Tác dụng của cơ nhẫn giáp [36]
+ Cơ giáp phễu ( hay cơ thanh âm): Đi từ góc sụn giáp ở
1/3 dới đến mỏm thanh âm của sụn phễu, nằm phía trong
của dây chằng âm thanh. Cơ co làm căng dây thanh.

Hình 1.3. Cơ thanh âm và giáp phễu [36]
- Các cơ khép dây thanh
+ Cơ nhẫn phễu giữa : Đi từ 1/3 giữ góc sụn giáp ở trớc và

sau bám vào bờ bên sụn phễu, nếp phễu thanh thiệt và bờ
bên sụn thanh thiệt. các sợi bám vào sụn phễu làm khép


7
thanh môn. Các sợi bám vào sợi thanh thiệt kéo sụn này xuống
dới gần sụn phễu.

Hình 1.4. Cơ nhẫn phễu bên [36]
+ Cơ giáp phễu trên : Khi có khi không, đi từ 1/3 trên góc
sụn giáp đến mỏm cơ sụn phễu làm khép thanh môn.
+ Cơ liên phiễu ngang: Bám vào mặt trong của 2 sụn
phễu, khi co thì kéo 2 sụn phễu lại gần nhau làm khép dây
thanh.

Hình 1.5 cơ liên phễu ngang [36]
+ Cơ liên phễu chéo: Đi từ mỏm cơ sụn phễu bên này đến
đỉnh sụn phễu bên kia. Một số sợi liên tiếp với nếp thanh
thiệt, góp phần tạo nên nếp này. Khi co làm khép thanh môn.


8
- Các cơ mở dây thanh : Cơ nhẫn phễu sau. Đi từ mặt sau
mảnh sụn nhẵn đến mẫu cơ sụn phễu, kéo mẫu cơ này ra
sau, quay môn thanh âm ra ngoài. Kết quả là 2 mẫu thanh
xa nhau làm thanh môn mở ra.

Hình 1.6. Cơ nhẫn phễu sau [36]
1.2.2: Niêm mạc thanh quản.
Thanh quản là một ống rỗng, liên tiếp phía trên là họng,

phía dới là khí quản. Do đó ống thanh quản cũng đợc lót bởi
cùng một loại niêm mạc đờng hô hấp: đó là lớp niêm mạc biểu
mô trụ có lông chuyển, có nhiều tuyến nhầy và nang Lympho
bạch huyết [19.
Toàn bộ niêm mạc thanh quản đều có cấu trúc biểu mô trụ
có lông chuyển, trong niêm mạc có nhiều tuyến nhầy và
nang bạch huyết. Riêng bờ tự do của dây thanh thì niêm mạc
có cấu trúc biểu mô lát tầng. Do đặc điểm này nên toàn bộ
thanh quản có màu hồng, ẩm ớt và 2 dây thanh có màu
trắng bóng.
- Dới lớp niêm mạc thanh quản là một tổ chức đệm nhão và
lỏng lẻo ngăn cách với lớp cơ.


9
- Dới lớp niêm mạc giây thanh cũng có khoảng liên kết lỏng
lẻo, dễ bóc tách gọi là khoảng Reinké. Chính nhờ tổ chức
đệm lỏng lẻo này mà niêm mạc thanh quản có khả năng:
+ Rung động theo kiểu những sóng niêm mạc khi phát
âm.
+ Dễ bị phù nề trong viêm nhiễm và chấn thơng
[11,19]
1.2.3. Mạch máu và thần kinh thanh quản.
1.2.3.1 Động mạch [46]
Các động mạch cấp máu cho thanh quản đều bắt nguồn
từ các động mạch giáp, là các nhánh của động mạch cảnh
ngoài và tạo thành 3 bó.
- Bó thanh quản trên từ động mạch giáp trên. Tới máu cho
vùng thanh môn và thợng thanh môn.
- Bó thanh quản trên dới từ nhánh tận của động mạch giáp

trên.
- Bó thanh quản sau dới từ động mạch giáp dới.
2 bó này tới máu cho vùng thanh môn
1.2.3.2: Tĩnh mạch
Các tĩnh mạch qui về tĩnh mạch giáp trên và giáp dới [19]
2.2.4: Bạch mạch [46]


10
Theo 2 hệ thống nông và sâu. Hệ thống sâu không có
sự thông thơng với nhau, ngợc lại hệ thống này ở niêm mạc có
sự thông thơng và dẫn lu bạch huyết về cả 2 bên.
- Bạch huyết ở tầng thợng thanh môn dẫn lu về hạch cảch
bên và hạch cảnh giữa.
- Bạch huyết tầng thanh môn kém phát triển.
- Bạch huyết tầng hạ thanh môn dẫn lu về hạch cảnh giữa,
hạch trớc thanh quản,hạch trớc và bên khí quản hạch hồi quy
[18].


11

Thần kinh [47]

Hình 1.7: Các thần kinh thanh quản [36]

Chi phối vận động và cảm giác cho thanh quản do dây
thần kinh thanh quản trên dây thần kinh hồi quy đều bắt
nguồn từ dây thần kinh X.
* Dây thần kinh thanh quản trên: Chia làm 2 nhánh: nhánh

trong chui qua màng giáp móng để nhận cảm giác của niêm
mạc thanh quản trên thanh môn và vận động sụn nắp thanh
quản, nhánh ngoài chạy qua cơ xiết họng dới chi phối vận
động cho cơ nhẵn giáp.
* Dây thần kinh thanh quản quặt ngợc: Vòng qua động
mạch dới đòn ở bên phải và quai động mạch chủ ở bên trái
chạy lên đi trong góc nhị diện giữa thực quản và khí quản
sau đó chui qua màng nhẫn giáp ở sau khớp nhẫn giáp vào
thanh quản. Dây quặt ngợc chi phối vận động cho tất cả các


12
c¬ thanh qu¶n trõ c¬ nhÉn gi¸p, chi phèi c¶m gi¸c cho niªm
m¹c thanh qu¶n díi thanh m«n, ngoµi ra d©y quÆt ngîc cßn
chi phèi c¶m gi¸c cho thùc qu¶n [18,19].


13

1.2.5: Cấu trúc vi thể của dây thanh.

Hình 1.8. Cấu trúc vi thể dây thanh [40]
Từ nông và sâu bao gồm các lớp [40].
- Lớp niêm mạc: Phần trên và phần dới tiếp xúc của dây
thanh, là biểu mô giả tầng, ở vị trí trên tiếp xúc là biểu mô
tầng không sừng hoá.
- Màng đáy: Gồm 3 lớp
+ Lớp nông là khoảng Reinké.
+ Lớp giữa tạo nên một đoạn của dây chằng thanh âm.
+ Lớp sau là thành phần chính của dây chằng thanh

âm, lớp nông và

niêm mạc phủ trên lớp này là yếu tố

căn bản để đảm bảo chuyển động sóng
thanh.

niêm mạc dây


14
- Cơ dây thanh (cơ giáp phễu): Là thành phần chính của
dây thanh. Theo Delgalo, Olirier, cơ dây thanh gồm 3 loại thớ
đi theo 3 chiều khác nhau, chúng đi song song với nhau khi
thở và bắt chéo nhau khi phát âm đó là:
+ Các thớ đi song song từ sụn giáp ở trên tới sụn nhẵn ở
sau.
+ Các thớ sợi đi chéo từ sụn giáp ra bám vào cạnh của dây
thanh, tạo thành bó giáp thanh(Thyro-vocal).
+ Các thớ sợi đi chéo từ sụn phễu ra bám vào cạnh của dây
thanh, tạo thành bó phễu thanh (Ary-vocal).
Thuyết thân vỏ (Body-Cover theory ) [48]chia dây
thanh làm 2 phần,
+ Phần vỏ (cover): bao gồm niêm mạc, lớp nông, lớp giữa,
màng đáy
phần này mềm co giãn tốt và không có cơ.
+ Phần thân(Body): Bao gồm lớp sâu màng đáy và cơ
dày thanh, phần này cứng hơn, hoạt động chủ động, cho
phép điều chỉnh độ cứng và hình dạng của dây thanh.
1.3. Sinh lý phát âm.


Sinh lý phát âm nhìn chung là kết quả của sự 3 quá
trình cơ bản:
- Quá trình tạo một luồng hơi từ ngực, bụng trở ra gọi là
luồng thở phát âm.


15
- Quá trình rung động của 2 dây thanh để tạo ra âm thanh
quán tức là rung thanh.
- Quá trình điều tiết những rung thanh này bởi các bộ
phận mũi, họng, miệng, môi lỡi để cuối cùng tạo thành âm vị,
âm tiết của tiếng nói con ngời.
Các quá trình trên đều dới sự chỉ huy, điều chỉnh của
não trung ơng và tai nghe [11,18,19].
1.3.1. Luồng thở phát âm:
Là nguồn động lực chính của phát âm. Luồng thở phát
âm là luồng từ ngực, bụng thở ra. Nhng không giống nh luồng
thở ra trong sinh lý hô hấp.
+ Thở ra trong sinh lý hô hấp: là một hiên tợng chủ động.
- Có huy động thân các cơ bụng.
- Chủ động về thời gian thở ra: Ngắn hay dài khi phát
âm ngắn hay dài.
- Chủ động về cả khối lợng hơi thở ra tuỳ thuộc cả vào
yêu cầu của động tác phát âm mạnh hay yếu.
+ Luồng thở ra là động lực chính của phát âm: Nhờ vào
những phơng tiện đó và ghi hình ở thanh quản, ngời ta đã
thấy rõ ràng luồng hơi thở là động lực cần thiết để duy trì
các rung động của dây thanh.
Trên thực tiễn lâm sàng, tác động của luồng hơi thở nh

một động lực. Điều này chứng minh trên bệnh nhân đã đợc


16
mở khí quản hoàn toàn không có khả năng phát âm mặc dù
hệ thần kinh dây thanh còn nguyên vẹn.
1.3.2 Hiện tợng rung của dây thanh.
- Âm cơ bản với t thế phát âm:
Âm cơ bản phát ra ở thanh quản do sự rung của 2 dây
thanh đồng thời với luồng hơi đi qua. Muốn vậy 2 dây thanh
trớc tiên từ t thế doãng thở sẽ chuyển sang t thế phát âm. Cụ
thể: 2 dây thanh khép lại (cơ liên phễu và nhẵn phễu bên)
đồng thời 2 dây thanh căng lên ( cơ nhẵn giáp và cơ giáp
phễu. Hai cơ này làm cho hình dạng dây thanh có thể biến
đổi từ dày, mỏng, căng ít, căng nhiều tùy theo yêu cầu của
phát âm. Với t thế phát âm luồng hơi thở đi qua sẽ xuất hiện
sự rung của dây thanh.
- Cho đến nay ngời ta thừa nhận vai trò tạo thanh ở thanh
quản nhng cơ chế cha đợc sáng tỏ. Có nhiều giả thuyết cơ
bản về sự rung của dây thanh(19)
1.3.2.1: Thuyết cổ điển về cơ đàn hồi của Ewald1898.
Sự rung của dây thanh tạo ra do sự mất thăng bằng trơng lực của dây thanh khi khép và áp lực của không khí ở hạ
TM. Khi nói 2 dây thanh khép lại, không khí ở hạ TM đè vào 2
dây thanh làm TM hé mở, một phần nhỏ không khí thoát lên
trên và 2 dây thanh lại khép trở lại do lực này áp lực không
khí giảm và do sự đàn hồi của dây thanh, thực chất là sự
thay đổi độ căng của cơ giáp phễu, sau đó áp lực không


17

khí TM tăng trở lại, TM lại hé mở. Thuyết này không giải thích
đợc hiện tợng bệnh nhân vẫn phát âm đợc khi cơ dây thanh
bị mất lực đàn hồi.
1.3.2.2:Thuyết dao động theo luồng thần kinh của
Huson- 1950.
Bằng máy đo điện thế đặt trên dây quặt ngợc, ông
đã chứng minh đợc rằng những luồng thần kinh liên tiếp đi
từ não xuống chỉ huy cơ giáp phễu làm cơ này co theo nhịp
kích thích của các xung động thần kinh của dây hồi quy.
Thuyết thần kinh của Huson có giá trị xác minh vai trò
chỉ huy thần kinh từ não nhng không đầy đủ. Ngời ta thấy
rằng thần kinh chỉ chuyển tải đợc những xung động dới
1000chu kỳ/ giây, trong khi giây thanh của chúng ta có thể
rung đến tần số 3000Hz. Đồng thời thuyết này cũng cha giải
thích đợc sự phát âm không thành tiếng ở những ngời đã đợc mở khí quản.
1.3.2.3: Thuyết niêm mạc của Perello- Smith rung sóng.
Perello và Smith đã ghi thấy trong khi phát âm có xuất
hiện những làn sóng trợt của niêm mạc ở trên lớp đệm của 2
dây thanh đi từ phía dới của hạ TM đi lên phía trên qua TM.
Theo Hirano, sóng rung niêm mạc kết hợp với rung động của
dây thanh tạo thành một phức hợp sóng rung để tạo ra rung
thanh. Thuyết sóng rung niêm mạc nói lên vai trò quan trọng
của niêm mạc trong sinh lý phát âm. nó giải thích những tổn
thơng niêm mạc trên lâm sàng gây ảnh hởng đến giọng nói


18
nh: niêm mạc phù nề, niêm mạc khô, viêm cấp, viêm mạn tính,
polyp, hạt xơ dây thanh, ung th thanh quản.
1.3.2.4: Thuyết của Louis Sylvestre và Mc Leod.

Theo Sylvestre và Leod, cơ dây thanh thuộc loại cơ
không phối nhịp và hoạt động theo kiểu dao động con lắc
hay âm thoa khi duy trì một biến thiên điện thế trên màng
điện cơ. Các biến thiên

điện thế sẽ do dây quặt ngợc

mang tới. Tần số rung động này không phụ thuộc vào tần số
kích thích của dây quặt ngợc mà phụ thuộc vào khối lợng
và tính chất đàn hồi của dây thanh nên dây thanh ở ngời có
thể rung động tới những âm tần cao.
Trong phát âm tần số trầm, toàn bộ dây thanh rung
động và có độ căng vừa phải, trong phát âm tần số cao,
chỉ một phần dây thanh phía trớc rung động, độ căng dây
thanh rất lớn.
1.3.2.5: Thuyết cơ đàn hồi - khí động học(myoelastic
aerodinamic theory).
Ngày nay là thuyết đợc thừa nhận rộng rãi, ngời ta cho
rằng âm thanh đợc tạo ra do sự tơng tác giữa áp lực khí
động học và các đặc tính cơ học của thanh quản. Quá
trình phát âm bắt đầu ở thì thở ra, cơ liên phễu làm hai
sụn phễu tiến sát lại gần nhau còn cơ nhẫn phễu bên làm
mấu thanh sụn phễu quay vào trong làm thanh môn khép lại
ở t thế phát âm. Luồng hơi từ phổi gặp vật cản làm tăng
dần áp lực không khí hạ thanh môn cho đến khi thanh môn
mở ra, ngay lập tức áp lực không khí hạ thanh môn giảm


19
xuống. Hai dây thanh trở về đờng giữa do áp lực không khí

hạ thanh môn giảm, sự đàn hồi của dây thanh và hiệu ứng
Bernoulli của luồng hơi. Khi dây thanh trở về t thế phát âm,
áp lực không khí hạ thanh môn tăng lên và chu trình phát âm
lặp lại.
- Có 5 yếu tố đảm bảo tạo thanh bình thờng:
+ Luồng hơi đầy đủ: các bệnh lý ở phổi làm giảm
luồng hơi và ảnh hởng đến tạo âm.
+ Hoạt động đóng của dây thanh: Dây thanh phải
khép đầy đủ để luồng không khí đi qua tạo nên rung
động, nếu thanh môn khép không kín sẽ tạo nên tiếng ồn.
+ Đặc tính rung của dây thanh: Dây thanh di động
theo chiều ngang, chiều dọc và chuyển động sóng rung
niêm mạc. Thuyết thân vỏ cho rằng phần vỏ và phần thân
của dây thanh rung động không đồng thời với nhau, phần vỏ
chuyển nhịp nhàng trên phần thân nh sóng lớt trên ruộng mạ.
Phần vỏ vận động thụ động còn phần thân vừa vận động
thụ động, vừa vận động chủ động.
+ Hình dáng của dây thanh.
+ Sự điều chỉnh chiều dài và độ căng của dây thanh.
Hình dáng, chiều dài và độ căng của dây thanh khác
nhau tuỳ thuộc vào tạo ra âm trầm hay âm cao. Khi tạo ra
âm trầm, cơ giáp phễu co làm toàn bộ giây thanh co lại
thành một khối ngắn hơn và dày hơn, dây thanh trùng hơn;


20
khi tạo ra âm cao, cơ nhẫn giáp hoạt động làm giây thanh
giãn ra, dài hơn và mỏng hơn, dây thanh căng hơn.
1.4. Triệu chứng lâm sàng của Polyp dây thanh


Polyp dây thanh là 1 loại u lành tính ở thanh quản hay
gặp chỉ đứng sau hạt xơ dây thanh.

Hình 1.9.
1.4.1: Triệu chứng cơ năng:
Khàn tiếng là triệu chứng chính, không nói to và nói lâu
đợc. Có khi bệnh nhân nói tiếng hai giọng, nhất là khi nói to.
ít khi bệnh nhân mất tiếng hẳn.
Hiện tợng khó thở ít thấy.
Không khó nuốt.
Bệnh nhân không hay ho.
1.4.2: Triệu chứng thực thể:


21
Có thể quan sát thấy đây là những u cứng hoặc mềm,
màu hồng nhạt, to bằng hạt gạo hoặc hạt ngô, có thể mọc ở
bờ tự do hoặc mặt trên hoặc mặt dới dây thanh. Có thể
một u hoặc nhiều u. Nếu là một u nhỏ và cứng nó có thể
gây ra một vết lõm ở bờ dây thanh đối diện. U tác động
nh một dị vật và hay gây ra xung huyết niêm mạc chung
quanh chân u.
1.4.3: Nguyên nhân :
Các nguyên nhân thờng đợc đề cập tới là:
- Lạm dụng tiếng nói : Nói nhiều, nói quá âm vực.
- Viêm nhiễm: Viêm họng, viêm amydan , viêm thanh
quản.
- Nói hoặc hét nhiều khi dây thanh đang viêm.
- Một số yếu tố thuận lợi nh: Thuốc lá, rợu, cơ địa dị ứng,
hội chứng trào ngợc.

1.4.4. Mô bệnh học
- Theo Loire, Bouchayer, Cornut và Bastian (1988) tổn
thơng giải phẫu bệnh của Polyp dây thanh là.
+

Có sự teo đét biểu mô.

+

Lớp dới niêm mạc phù nề trung bình, thâm
nhiễm tế bào, có sự xuất tiết dịch rỉ viêm, xơ hóa
hyaline.

+

Màng đáy mỏng.

- Theo Kotby, Nassar, Self, Helal và Salch (1988):
+

Màng đáy nguyên vẹn.


22
+

Lớp dới niêm mạc: mạng lới mao mạch phong
phú, có lắng đọng ít cholageno hơn so với hạt xơ

1.4.5. ảnh hởng của Polyp dây thanh:

Về mặt sinh lý cấu âm, âm thanh lời nói đợc tạo ra nhờ
quá trình tạo thanh và quá trình cấu âm. Thanh quản là
nguồn tạo thanh nên các tổn thơng lành tính nói chung của
dây thanh và Polyp dây thanh nói riêng làm hạn chế khả
năng rung của dây thanh , ảnh hởng đến sự điều phối các
cơ thanh quản cũng nh điều phối dòng khí từ phổi qua
thanh môn trong sự tạo thanh.
Polyp dây thanh làm hạn chế khả năng rung của dây
thanh, dây thanh rung không đều, có khi dừng đột ngột làm
cho sóng âm có biên độ không ổn định, có khi đứt đoạn.
Polyp dây thanh còn ảnh hởng đến tần số rung của dây
thanh, ảnh hởng đến tần số thanh cơ bản( Fo) và ảnh hởng
đến cách thức rung của dây thanh làm cho đặc trng của
chất giọng bị thay đổi.
Polyp dây thanh làm cho hai dây thanh khép không
kín, sự đóng mở dây thanh khó khăn. Các xung thanh môn
không ổn định, lợng không khí qua thanh môn không điều
hoà, tạo ra có nhiều tiếng ồn, tiếng thở. Tỷ lệ tiếng thanh
trên tiếng ồn giảm đi. Mặt khác do dây thanh đóng không
kín, lợng không khí thoát qua thanh môn nhiều khi phát âm
tạo nên tiếng ồn. Vì vậy tỷ lệ tiếng ồn trên tiếng thanh tăng
lên.
1.4.6. Tiến triển và tiên lợng


23
Tiên lợng nói chung là nhẹ, không ác tính hoá, không
nguy hiểm đến tính mạng.
Gây ảnh hởng tới nghề nghiệp và giao tiếp.
1.4.7. Điều trị

Điều trị nội khoa ít có kết quả.
Hiện nay phơng pháp điều trị tốt nhất là bấm cắt
Polyp bằng dụng cụ vi phẫu thông qua soi treo thanh quản dới
kính hiển vi.
1.5. Thanh điệu.

1.5.1. Cơ sở vật lý- âm học của tiếng nói con ngời.
Âm thanh ngôn ngữ không chỉ là một hiện tợng sinh lý học
mà còn là một hiện tợng vật lý. Nguồn gốc phát ra âm thanh
giọng nói ở loài ngời là thanh quản. âm thanh đợc xác định
bởi cao độ, cờng độ, và trờng độ:
- Cao độ của giọng(pitch): Đợc xác định bởi tần số dao
động của dây thanh trong một giây. Sự rung của dây thanh
tạo ra tần số thanh cơ bản, dao động của âm thanh trong
thiên nhiên là vô cùng nhng con ngời có khả năng hấp thu đợc
những âm thanh có tần số từ 16 -20.000 Hz.
- Cờng độ của giọng(intensity): Dợc xác định bởi biên độ
dao động của dây thanh, biên độ càng lớnthì âm thanh
càng to. Cờng độ của giọng phụ thuộc vào áp lực không khí
hạ TM.


24
- Trờng độ của giọng (duration): là độ dài của thanh điệu,
nó phụ thuộc vào thanh điệu, phụ thuộc vào từng loại thanh
nkhác nhau.
- Âm sắc của giọng: do các họa âm quy định dùng để
phân biệt giọng của ngời này với ngời kia. Hoạ âm do các
khoang cộng hởng tạo ra.
1.5.2. Thanh điệu trong tiếng Việt.

- Thanh điệu là sự biến đổi, vận động của thanh cơ
bản (Fo) trên hàm thời gian phát âm âm tiết. Thanh điệu đợc tạo ra do sự điều phối các cơ vận động dây thanh và cơ
chế luồng hơiđi qua TM. Mỗi thanh điệu có những đặc trng riêng liên quan đến cờng độ, trờng độ và các kiểu tạo
thanh( phonation type).
- Số lợng thanh điệu trong Tiếng Việt khác nhau giữa
các địa phơng. Số lợng nhiều nhất là 6 thanh trong tiếng
Bắc nói chung và đợc phản ánh trong chữ viết. Đó là các
thanh sắc, huyền, hỏi, ngã, năng và thanh không dâu( thanh
ngang). Trong tiếng địa phơng Miền Trung và miền Nam thờng chia có 5 thanh, thanh ngã bị trùng với thanh hỏi hoặc với
thanh nặng. Đôi khi ở một số vùng lẻ tẻ nh Nghệ An, Quảng
Bình chỉ có 4 thanh [11,21,22].
1.5.3. Những nét khu biệt của thanh điệu:
Thanh điệu trong Tiếng Việt bao gồm một loạt các đặc
trng ngữ âm điệu tính và phi điệu tính.
1.5.3.1 Các đặc trng điệu tính:


25
Là những đặc trng ngữ âm đợc biểu hiện bằng tần
số thanh cơ bản (Fo) trong cấu trúc thanh điệu nh âm vực
và âm điệu ( đờng nét ). Đây là những tiêu chí cơ bản để
khu biệt thanh các thanh điệu[21].
- Tần số thanh cơ bản: Do rung động dây thanh tạo ra,
là một tiêu chí cơ bản để mô tả hệ thống thanh điệu của
một ngôn ngữ.
Âm điệu( melody): Là đặc điểm của một biên thiên
của tần số thanh cơ bản trong quá trình phát âm một âm
tiết( biến thiên của cao độ theo thời gian). Sự biến thiên này
đợc gọi là đờng nét âm điệu và dễ dàng nhận thấy trong
thanh điệu. Dựa vào các đặc trng này có thể phân các

thanh điệu thành 2 nhóm lớn đối lập nhau là các thanh bằng
và thanh sắc. Thanh không dấu, thanh huyền

là những

thanh bằng có âm điệu bằng phẳng hoặc hơi đi xuống.
Thanh ngã, thanh hỏi, thanh sắc và thanh nặng là những
thanh trắc có đờng nét âm điệu phức tạp và giới hạn biến
đổi rất rộng. Thông thờng thanh sắc là thanh đi lên, thanh
nặng là thanh đi xuống, thanh hỏi và thanh ngã có đờng
nét vừa đi xuống, vừa đi lên.
- Âm vực (register): Âm vực đợc hiểu là mức âm vị trung
bình của thanh điệu ( độ cao của thanh điệu) trong quá
trình phát âm âm tiết. Trong Tiếng Việt, các thanh điệu
thuộc hai âm vực cao và thấp. Âm vực cao gồm các thanh


×