Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

Bài giảng Cảm giác tri giác (Tâm lý đại cương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 65 trang )

Cảm Giác & Tri Giác


I. Cảm Giác
1, Định Nghĩa:
Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng cụ thể
đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
Ví dụ:

•Chạm tay vào nước đá sẽ cảm thấy lạnh.
•Ăn ớt sẽ cảm thấy cay.
•Bị ngã sẽ cảm thấy đau.
•Đi trong bóng tối sẽ cảm thấy sợ.


2.




Cảm giác là một quá trình tâm lý.









Phương thức phản ánh: trực tiếp



Nội dung phản ánh: phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bề ngoài của SV, HT cụ thể do HĐ của
Đặctừng
điểm
của cảm giác:
giác quan.
Đối tượng phản ánh: SVHT trong tự nhiên và cả sản phẩm lao động do con người sáng tạo.
Cơ chế sinh lý: Chịu sự chi phối của HTTH I và HTTH II.
Có sự tham gia của các HTTL cấp cao như tư duy, tưởng tưởng, tình cảm...
Được phát triển nhờ sự rèn luyện, giáo dục.
Sản phẩm phản ánh: cảm giác thành phần về sv, hình ảnh riêng lẻ về từng thuộc tính của SV.
Cảm giác của con người mang bản chất xã hội lịch sử.

Ví Dụ:





Khi ta chạm tay vào nước nóng thông qua xúc giác ta sẽ thấy nóng và rụt tay lại.
Cảm giác hồi hộp, tim đập mạnh khi chuẩn bị bước vài phòng thi....
Khi đọc hay nghe một câu chuyện hài sẽ làm ta cảm thấy vui và khiến cho ta cười


3.Phân loại cảm giác

Những

Những


cảm giác

cảm giác

bên ngoài

bên trong


Những cảm giác bên ngoài

 Cảm giác nhìn (thị giác): phản ánh những
thuộc tính hình dạng, độ lớn, số lượng, độ xa, độ
sáng và mầu sắc của đối tượng.

1. con ngươi 2. củng mạc trũng trắng 3. mớ
mắt trờn 4. giác mạc trũng đen 5. lụng mi


Cảm giác nhìn nảy sinh do sự tác động của các
sóng ánh sáng (sóng điện từ) phát ra từ vật tác
động lên cơ quan phân tích thị giác là mắt và cơ
quan tương ứng trong hệ thần kinh.


 Cảm giác nghe (thính giác): phản ánh những thuộc tính
của âm thanh như cường độ (biên độ dao động), cao độ (tần
số dao động) và âm sắc (hình thức dao động) của âm thanh.
Cảm giác nghe do những sóng âm, hay là dao động của
không khí tác động lên cơ quan phân tích thính giác là tai và

cơ quan tương ứng trong HTK.


 Cảm giác ngửi (khứu giác): phản ánh
tính chất của mùi.
Cảm giác mùi do các phân tử của các
chất bay hơi tác động lên màng ngoài của
khoang mũi cùng không khí gây nên.


 Cảm giác nếm (vị giác): phản ánh tính chất vị của các
chất hóa học. Cảm giác nếm do tác động của các thuộc tính
hóa học của cá chất hòa tan trong nước lên cơ quan thụ cảm
vị giác ở lưỡi, họng và vòm khẩu.
Cảm giác ngọt (đầu lưỡi), cảm giác chua (mép thân
lưỡi), cảm giác mặn (rìa bên lưỡi), cảm giác đắng (cuống
lưỡi).


 Cảm giác da (mạc giác, xúc giác): Cho biết sự đụng chạm, sức ép của vật
vào da cũng như nhiệt độ của vật (đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau).
Cảm giác da do những kích thích cơ học và nhiệt độ tác động lên da gây
nên.


Những cảm giác bên trong

Cảm giác vận động: Cho biết mức độ co của
cơ và báo hiệu về vị trí các phần cơ thể.


Cảm

giác thăng bằng: Cho biết vị trí và

phương hướng chuyển động của đầu so với
phương của trọng lực. Cơ quan nằm ở tai trong
(loa ống bán khuyên).


Những cảm giác bên trong

Cảm giác rung: do giao
động của không khí tác động
lên bề mặt thân thể gây nên.


Những cảm giác bên trong

Cảm giác cơ thể: phản ánh tình trạng hoạt động
của các cơ quan nội tạng trong cơ thể người.


4. Bản chất xã hội của cảm giác
•Cảm giác có ở cả người và động vật.
•Sự khác biệt cảm giác của người với động vật:

1. Đối tượng phản ánh của cảm giác không chỉ là sự vật, hiện tượng mà còn là
những sản phẩm lao động do con người tạo ra.
Ví dụ: Máy lạnh được tạo ra để cho ta có cảm giác mát lạnh vào mùa hè và ấm áp khi mùa đông


2. Cơ chế sinh lý của cảm giác ở người không chỉ giới hạn ở hệ thống tín hiệu.
3. Cảm giác của con người chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lý khác
nhau.
Ví dụ: Khi tâm trạng buồn sẽ dẫn đến cảm giác chán nản.


5. Các quy luật cơ bản của cảm giác

Quy luật về sự thích ứng
QL tác động qua lại giữa

Quy luật về ngưỡng cảm
của

các cảm giác

giác
cảm giác


5.1. Quy luật ngưỡng cảm giác

* Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm
giác
Ngưỡng tuyệt đối
của cảm giác

Ngưỡng cảm giác
Ngưỡng sai biệt
của cảm giác



Vùng dưới ngưỡng

Vùng phản ánh

NTĐ

Vùng trên ngưỡng

Vùng phản ánh tốt nhất

phía dưới

Ngưỡng tuyệt đối phía dưới:

Ngưỡng tuyệt đối phía trên:

NTĐ
phía trên

là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây cảm giác.

là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn cho ta
cảm giác.

Phạm vi giữa ngưỡng TĐPD và ngưỡng TĐPT là vùng cảm giác được trong đó có một vùng phản ánh tốt
nhất.



Vùng ánh sáng thấy được

Cảm giác nhìn

Vùng tốt nhất

565 àm

360 àm

780 àm

Vùng âm thanh nghe được

Cảm giác nghe

Vùng tốt nhất

16 Hz

1000 Hz

20 000
Hz


Ngưỡng sai biệt là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất giữa 2
kích thích đủ để phân biệt sự khác nhau giữa các kích thích.
- Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm giác là một hằng số. Ví dụ:
- Cảm giác thị giác: 1/100.

- Cảm giác thính giác: 1/10.
- Cảm giác sức ép trọng lượng, vị ngọt 1/30.


- Độ nhạy cảm của cảm giác là khả
năng cảm nhận được cường độ kích thích
tối thiểu, tức là nhận ra được ngưỡng
cảm giác, ngưỡng tuyệt đối phía dưới càng nhỏ
thì độ nhạy cảm của cảm giác càng cao.
- Độ nhạy cảm của cảm giác tỉ lệ nghịch
với ngưỡng tuyệt đối phía dưới.


- Độ nhạy cảm sai biệt của cảm giác là
khả năng cảm nhận được sự khác biệt về
cường độ, tính chất của 2 kích thích, tức là
nhận ra được ngưỡng sai biệt của cảm giác,
ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì độ nhạy cảm
sai biệt của cảm giác càng cao.
Độ nhạy cảm sai biệt của cảm giác tỉ lệ
nghịch với ngưỡng sai biệt.


Ví dụ: Đối với 2 anh em sinh đôi, người ngoài gia đình rất khó
phân biệt vì sự khác nhau giữa họ là quá ít.


Tính nhạy cảm cảm giác: Đối với người làm nghệ thuật lâu năm sẽ cảm nhận nhanh phản ứng của công
chúng khi họ biểu diễn.
Tính nhạy cảm sai biệt: Ở những người chơi nhạc thì độ nhạy cảm với sự sai biệt âm độ được nâng cao rõ

rệt.

2) Quy luật về sự thích ứng của cảm giác:
Ví dụ: Từ bóng tối bước ra ngoài ánh sáng thì phải nheo mắt lại.

3) Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác:
Ví dụ: Khi dập nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt tăng lên


5.2. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác

- Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự
thay đổi của cường độ kích thích.
- Cảm giác sẽ mất dần khi kích thích kéo dài.
- Cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm của cảm giác giảm.
- Cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm của cảm giác tăng.


- Quy luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng
không giống nhau.
- Có cảm giác thích ứng nhanh như: cảm giác nhìn, cảm giác đụng chạm,,,
- Có cảm gíác thích ứng chậm như: cảm giác nghe, cảm giác đau (khó thích
ứng).
Khả năng thích ứng của cảm giác có thể được phát triển do hoạt động và rèn
luyện.


×