Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm bào chế và sinh dược học 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.58 MB, 42 trang )

TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

CHƢƠNG I
BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC
1.
Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
2.
Ống thủy tinh đựng thuốc tiêm
Nút đậy chai siro
3.
Hộp giấy đựng vĩ thuốc
Nút ngoài đựng chai siro
Tiêu chuẩn kỹ thuật của bao bì cấp I và bao bì cấp II khác nhau
Khác nhau ở cấp độ sạch: bao bì cấp I phải được kiểm nghiệm theo Dược điển còn bao
bì cấp II thì không cần

7.
Clamoxyl®
Advil®

Amoxicillin, Diclophenac
Ý nghĩa: rẻ tiền
Rẻ tiền với điều kiện phải được nghiên cứu kỹ đặc biệt là tương đương sinh học,
Dạng bào chế đơn liều: viên nén Motilium M uống 1 lần cả viên nén
Dạng bào chế đa liều: viên nén paracetamol 500mg có vạch ngang ở giữa cho biết
người bệnh có thể bẻ đôi viên thuốc

Sản phẩm y tế xem như là thuốc: vật liệu nha khoa, bông băng, chỉ khâu y tế

1



TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

13.Điền vào các ô A, B, C, D, E, F, G
1. Dạng bào chế: (A)……………
Dạng
Bao
thuốc
gồm
uống

2.
1.
2.
1.

Gồm (D):…………………………
Gồm (E):…………………………

Bao bì
Dạng bào chế: (B)…………….
Bao bì
Dạng bào chế (C):…………….
Gồm (F):…………………………
Gồm (G):…………………………

2. Bao bì

Chọn câu trả lời đúng / sai
14.Bào chế chỉ quan tấm đến các kỹ thuật bào chế các dạng thuốc?

15.Kỹ thuật bào chế ảnh hưởng rất quyết định đến chất lượng của thuốc?
16.Tá dược trơ như tinh bột không ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc?
17.Nghiên cứu bảo quản các dạng thuốc không thuộc phạm vi của môn bào chế học?
Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Thuốc generic

C. Biệt dược

B. Thuốc genegic mang tên của nhà
sản xuất

D. A, B đúng
E. A, B, C đúng

A. Tiêu chuẩn của thuốc đúng theo các yêu cầu của hồ sơ đăng ký
B. Chất lượng thuốc đồng nhất trong cùng một lô và đồng nhất giữa các lô
C. Thuốc đạt tiêu chuẩn GMP
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
A. Là bao bì cấp I

D. Kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn riêng
của nhà sản xuất

B. Xem như bao bì cấp I

E. Tất cả đều đúng

2



TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

A. Vai trò trình bày của thuốc
B. Vai trò thông tin về thuốc
C. Vai trò bào vệ dạng bào chế bên trong
D. Tiêu chuẩn chất lượng
E. Tất cả nội dung trên
A. Cùng khu vực với nơi pha chế thuốc viên
B. Cùng khu vực với nơi pha chế thuốc dùng ngoài
C. Cùng khu vực với nơi ép nang thuốc vào vỉ
D. Cùng khu vực với nơi đóng viên thuốc vào lọ
E. Khu vực sạch không phân loại
A. Không có tác dụng dược lý riêng
B. Không ảnh hưởng đến tác dụng điều trị của thuốc
C. Giúp cho quá trình bào chế được dễ dàng
D. Giúp ổn định hoạt chất
E. 4 nội dung trên đều đúng
A. Sản xuất ra ở quy mô công nghiệp các thuốc có chất lượng cao
B. Sản xuất ra thuốc có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng xây dựng
D. Sản xuất ra ở quy mô công nghiệp các thuốc có chất lượng đồng đều
E. Sản xuất ra ở quy mô công nghiệp thuốc có chất lượng thỏa mãn nhu cầu điều trị
A. Thực hành tốt sản xuất thuốc

D.

B. Thực hành sản xuất thuốc

E. Thực hành tốt kiểm nghiệm


C. Thực hành tốt sản xuất
A. Thuốc đó có hiệu quả cao hơn thuốc khác tương tự mà trên hộp chưa có in chữ
GMP
B. Thuốc đó đạt tiêu chuẩn GMP và như vậy tạo được sự tin cậy nơi khách hàng

3


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

C. Thuốc đó được sản xuất tại nhà máy có hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu
chuẩn GMP
D. Thuốc đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
E. Các thuốc sản xuất tại nhà máy đó đều đạt tiêu chuẩn GMP
A. Thuốc đạt các yêu cầu của Bộ Y tế
B. Thuốc đạt các tiêu chuẩn GMP
C. Thuốc đạt các tiêu chuẩn ISO 9000
D. Thuốc đạt các tiêu chuẩn như xây dựng
E. Thuốc đạt các tiêu chuẩn như đăng ký
A. Được sản xuất trong nhà máy GMP
B. Có liên quan trực tiếp đến sức khỏe của con người
C. Chứa dược chất với liều lượng chính xác
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
A. Dung dịch giả

D. Hệ phân tán dị thể

B. Dung dịch thật


E. Không có câu nào

C. Hệ phân tán đồng thể

BÀI 2: ĐẠI CƢƠNG VỀ SINH DƢỢC HỌC
Điền vào chỗ trống
A. Quá trình rã (phóng thích dược chất)
B. Quá trình hòa tan
C. Quá trình hấp thu
A. Dược học
B. Sinh học
A. Đường dùng thuốc
A. Sinh khả dụng tuyệt đối
B. Sinh khả dụng tương đối
4


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

5.

7.

A. Sinh dược học
B. Dược động học
Chọn câu trả lời đúng sai:

C. Dược lực học

9. Một dạng thuốc trình bày đẹp chắc chắn là dạng thuốc tốt. S

10.Sinh dược học chuyển bào chế quy ước thành bào chế hiện đại. Đ
11.Bào chế học hiện đại quan tâm đánh giá sinh khả dụng của thuốc. Đ
12.Tá dược là chất trơ. S
13.Thuốc có sinh khả dụng cao có hiệu quả trị liệu cao. Đ
14.Sinh khả dụng của thuốc có thể được xác định bằng thông số dược động duy nhất là
Cmax. S
15.Dược chất dễ ion hóa thì dễ hấp thu qua màng. S
16.Thuốc có khoản trị liệu hẹp thì dùng càng an toàn. S
17.Tương đương dược học thì sẽ tương đương sinh học. S
18.Dựa vào hệ số phân bố dầu / nước có thể dự đoán khả năng hấp thu của dược chất. Đ
19.Với dược chất khó tan cùng 1 liều thuốc nếu kích thước tiểu phân khác nhau thì sinh
khả dụng có thể khác nhau. Đ
20.Dạng vô định hình có năng lượng liên kết cao hơn dạng kết tinh. S
21.Với cùng một dược chất dạng ngậm nước dễ tan hơn dạng khan. S
Chọn câu trả lời đúng nhất:
A.
B.
C.
D.
E.

Ruột non
Dạ dày
Tuần hoàn chung
Gan
Thận
5


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1


A. Nồng độ tối đa, thời gian bán thải, hằng số tốc độ thải trừ
B. Thời gian bán thải, thời gian đạt nồng độ tối đa, hằng số tốc độ hấp thu
D. Nồng độ trung bình trong huyết tương, diện tích dưới đường cong, thời gian bán
thải
E. Hằng số tốc độ hập thu, diện tích dưới đường cong, hằng số tốc độ thải trừ
A.
B.
C.
D.
E.

Thời điểm có tác động dược lý tối đa
Thời điểm có sự hấp thu và thải trừ tương đương
Thời điểm có nồng độ tối đa của dược chất trong nước tiểu
Thời gian cần thiết để hầu hết dược chất được hấp thu từ hệ tràng vị
Thời điểm thuốc bắt đầu chuyển hóa
C. Sự chuyển hóa
D. Sự thải trừ

A. Sự hấp thu
B. Sự phân bố
A.
B.
C.
D.
E.

E. Sự biến đổi sinh
học


Số lượng thuốc được thanh thải bởi thận
Thời gian bán thải của thuốc
Số lượng thuốc nguyên vẹn được bài tiết
Số lượng thuốc hấp thu
Số lượng thuốc trong dạng thuốc

A. Dưới da
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Uống

D. Đặt dưới lưỡi
E. Tiêm bắp thịt

A. 20%
B. 40%

E. 200%

C. 80%
D. 125%

29.
Dạng thuốc
Viên nén uống
Dung dịch uống
Tiêm IV
A. 25%
B. 38%


Liều
100mg
100mg
50mg

AUC (m/ml.h)
20
30
40
C. 50%
D. 60%

E. 90%

6


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

30.
Dạng thuốc
Viên nén uống
Dung dịch nước uống
Tiêm IV
A. 50%
B. 80%

Liều
AUC (m/ml.h)
100mg

20
100mg
25
50mg
40
C. 62,5%
D. 25%

E. 40%

A. Cung cấp lượng dược chất như nhau cho cơ thể vì thế là tương đương sinh học
B. Cung cấp lượng dược chất như nhau cho cơ thể nhưng không nhất thiết là tương
đương sinh học
C. Là tương đương sinh học theo định nghĩa
D. Là tương đương sinh học khi đáp ứng tiêu chuẩn của dược điển
E. Là tương đương sinh học khi cả hai đáp ứng tiêu chuẩn độ hòa tan
32.
I- Uống
II- Tiêm bắp
III- Tiêm tĩnh mạch
A. Chỉ I
B. Chỉ III

C. Chỉ I, II
D. Chỉ II, III

E. Cả I, II, III

CHƢƠNG II: DUNG DỊCH THUỐC
A. Hoạt chất


B. Dung môi

A. Chất bị phân tán

B. Môi trường phân tán

A. Dung dịch nước
B. Dung dịch cồn

C. Dung dịch dầu

A. Tác dụng nhanh (sinh khả dụng cao)
A. Thuốc dễ hư do phản ứng lý hóa, vi sinh vật
A. Liên kết lưỡng cực
B. Liên kết lưỡng cực cảm ứng

C. Liên kết hydrogen

A. Ethanol

B. Glycerin
7


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

A. Cân đong
B. Hòa tan


C. Lọc
D. Đóng gói

A. Cấu trúc phân tử của chất tan
B. pH
C. Nhiệt độ

D. Dạng kết tinh
E. Sự hiện diện của chất khác

A.
B.
C.
D.

Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan
Phương pháp dùng chất trung gian hòa tan
Phương pháp hòa tan bằng chất diện hoạt
Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi

A. Vit.A

B. Vit.D

C. Vit.E

A. Giấy lọc – túi vải
B. Phễu thủy tinh xốp

C. Chất dẻo tổng hợp – bán tổng hợp


A. Lọc ở áp suất thường
B. Lọc dưới áp suất cao

C. Lọc dưới áp suất giảm (lọc chân
không)

A. Thích hợp trẻ em
B. Sinh khả dụng cao

C. Chứa hàm lượng đường cao, có
tính ưu trương

A.
B.
C.
D.

Hòa tan dược chất
Hòa tan đường
Điều chỉnh nồng độ đường đúng quy định
Lọc trong siro

A. Tỷ trọng kế

B. Phù kế Baume

C. Cân

A. Phân cực


B. Bán phân cực

C. Không phân cực

A. Tính hòa tan rộng
B. Có tính sát trùng dễ bảo quản thuốc

C. Là chất dẫn tốt

8


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

20.

V: tốc độ lọc
r: bán kính trunh bình lỗ xốp
l: độ tan của lọc biển diễn bằng độ dài các mao quản
P-p: hiệu số áp suất giữa hai mặt của lọc
: độ nhớt dịch lọc
A. Nitrat

B. Acetat

A. Oxy hóa khử
B. Thủy phân

C. Racemic hóa

D. Tạo phức

A. Kết tủa

B. Đông vón chất keo

C. Thay đổi màu

24.
25.

Phân biệt đúng sai:
26.Dung dịch thuốc có thể bị biến chất do sự tạo phức giữa dược chất với các chất cao
phân tử có trong bao bì, tá dược, dung môi
27.Ở nồng độ lớn hơn 20% glycerol có tác dụng bảo quản
28.Các dung dịch thuốc chứa ethanol trên 10% có thể bảo quản dung dịch chống sự phát
triển của vi sinh vật
Siro quá đậm đặc khi bảo quản ở chỗ mát có thể có đường kết tinh lại ở đáy chai, làm
cho siro trở nên loãng hơn, dễ hỏng hơn

9


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

30.Theo quy ước, dung môi là những chất chiếm lượng lớn trong dung dịch, còn chất
chiếm lượng nhỏ là chất tan
31.Ethanol trộn lẫn với nước theo bất cứ tỷ lệ nào
32.Các alcol, amin, amid có khả năng hòa tan trong nước do sự hình thành các liên kết
cộng hóa trị giữa các chất này với nước

Điều kiện cẩn thiết để một chất tan được trong dung môi là lực hút giữa các phân tử
dung môi với phân tử hoặc ion chất tan phải lớn hơn lực hút giữa các phân tử cùng loại
34.Các dược chất khó tan trong dung môi có hóa chức hoặc cấu trúc tương tự với chúng
35.Các dung môi có thể dễ tan vào nhau nếu chúng thuộc cùng loại phân cực hoặc không
phân cực
36.Trong nhiều trường hợp, hỗn hợp 2 dung môi đồng tan với nhau có khả năng hòa tan
chất tan tốt hơn các dung môi riêng lẻ là do tính phân cực của chúng đã bị thay đổi hẳn
khi phối hợp với nhau
Nước là dung môi ít phân cực
38.Nước được acid hóa là dung môi tốt để hòa tan các chất hữu cơ có tính acid
Nước được kiềm hóa là dung môi tốt để hòa tan các chất hữu cơ có tính kiềm như các
alkaloid base
Nước khử khoáng không đạt được độ tinh khiết về mặt vi sinh vật
41.Khi trộn ethanol với nước sẽ có hiện tượng tỏa nhiệt
42.Glycerol khan rất dễ hút ẩm và thường gây kích ứng niêm mạc
43.Propylen glycol là dung môi tốt cho các dược chất dễ bị thủy phân trong môi trường
nước
44.Các dược chất phân cực dễ tan trong dung môi không phân cực
Natri sulfat dễ tan trong nước sôi
Trong phương pháp hòa tan “per descensum” dược chất có thể hòa tan dễ dàng trong
dung môi mà không cần khuấy trộn
47.Các chất trung gian hòa tan thường là chất không phân cực
48.Các chất diện hoạt có tác dụng làm tăng độ tan của các chất ít tan chỉ khi nồng độ của
chất diện hoạt nhỏ hơn nồng độ micelle tới hạn của nó
49.Trong quá trình bảo quản các dung dịch keo trong chai thủy tinh có thể xuất hiện tủa,
do thủy tinh đã nhả kiềm và chất điện giải vào dung dịch làm đông vón chất keo
50.Các dược chất có hóa chức ester, amide dễ bị thủy phân làm mất tác dụng dược lý
51.Sự thủy phân xảy ra trong dung dịch không phụ thuộc vào pH của dung dịch
52.Để hạn chế sự thủy phân của các dược chất trong dung dịch thuốc nước, người ta
thường dùng dung dịch đệm để điều chỉnh pH của chế phẩm về một trị số thích hợp

10


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

53.Để hạn chế phản ứng oxy hóa xảy ra trong dung dịch thuốc nước, cần loại oxy hòa tan
bằng cách đun sôi nước hoặc sục khí CO2 hoặc N2 vào nước trước khi pha chế dung
dịch
54.Để chống oxy hóa cho các dung dịch dầu, có thể dùng các muối sulfit
55.Racemic hóa là quá trình sắp xếp lại cấu trúc nội phân tử của một chất đối quang để
chuyển thành chất đối quang kia làm thay đổi tác dụng của dung dịch thuốc
56.Các đối quang khác nhau của cùng một dược chất có tác dụng dược lý không khác nhau
57.Có thể hạn chế hiện tượng racemic hóa xảy ra trong dung dịch thuốc nước bằng cách
điều chỉnh pH của dung dịch
58.Nước thơm điều chế bằng phương pháp hòa tan tinh dầu vào trong nước có hàm lượng
tinh dầu xác định
Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Ascorbyl palmiat
B. Hydroquinon propyl gallat
C. Butyl hydroxy-toluen (BHT)

D. Alpha-tocopherol
E. Natri bisulfit

A. Hằng số điện môi
B. pH của dung dịch
C. pKa của chất tan

D. Thông số về độ tan
E. Nối cộng hóa trị


A.
B.
C.
D.
E.

Độ tan trong nước tăng khi trọng lượng phân tử tăng
Độ tan trong nước tăng khi số nhóm hydroxyl tăng
Độ tan trong nước giảm khi dây carbon có nhiều phân nhánh
Có điểm sôi giảm khi nhóm hydroxyl tăng
Có độ phân cực giảm khi nhóm hydroxyl tăng

I. Tốc độ chuyển hóa
A. Chỉ I
B. Chỉ III
C. Cả I và II

II. Điểm chảy

A. Lực liên kết Van der waals
B. Nối cộng hóa trị
C. Nối hydrogen

III. Độ tan
D. Cả II và III
E. Cả I, II, III

D. Nối ion
E. Thay đổi nhiệt độ


11


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

A.
B.
C.
D.

Đun nóng dung dịch
Thỉnh thoảng thay màng lọc
Tăng chênh lệch áp suất 2 bên màng lọc
Dùng thêm chất trợ lọc

A. Oxy hóa
B. Thủy phân

E. Tất cả đều đúng

C. Racemic hóa
D. Biến màu

A.
B.
C.
D.
E.


Thêm chất chống oxy hóa vào thành phần công thức
Điều chỉnh pH của dung dịch về pH ổn định của dược chất
Để nơi mát, trong chai lọ tránh ánh sáng
Dùng các chất có khả năng tạo phức để làm bất hoạt các ion kim loại
Tất cả đều đúng

A.
B.
C.
D.
E.

Điều chỉnh pH phù hợp
Thêm natri bisulfit trong thành phần công thức
Thêm alpha tocopherol trong thành phần công thức
Thêm EDTA (ethylen diamin tetraacetic acid)
Tất cả đều đúng

A. Nghiền mịn dược chất
B. Dùng nhiệt độ cao
C. Tăng cường khuấy trộn

D. Thay đổi dung môi
E. Dùng chất trung gian hòa tan

A. Làm tăng độ tan của Iod
B. Giữ cho Iod bền vững
C. Làm tăng tác dụng của Iod

D. Làm giảm kích ứng của Iod

E. Hiệp đồng tác dụng với Iod

A. Oxy hóa
B. Thủy phân

E. Tất cả đều sai

C. Racemic hóa
D. Tạo phức

A. Vitamin A
B. Vitamin D
C. Vitamin K

D. Vitamin E
E. Vitamin F

12


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

A. 160g
B. 165g

C. 180g
D. 185g

E. 100g


A. 160g
B. 165g

C. 180g
D. 185g

E. 100g

Tinh dầu hồi 2g
Tween
20g
o
Cồn 90
300g
Nước cất
678g
A. Chất hiệp đồng tác dụng với tinh dầu hồi
B. Chất làm tăng độ tan của tinh dầu hồi theo cơ chế chất diện hoạt làm trung gian
hòa tan
C. Chất làm tăng độ tan của tinh dầu hồi theo cơ chế tạo phức dễ tan
D. Chất làm tăng độ tan của tinh dầu hồi theo do làm giảm sức căng bề mặt
E. Không có ý nào đúng
A. Ethanol
B. Methanol
A.
B.
C.
D.
E.


C. Propylen glycol
D. Glycerol

E. Nước cất

Dùng ethanol làm trung gian hòa tan
Dùng bột talc làm trung gian phân tán
Dùng chất diện hoạt Tween 20 làm trung gian hòa tan
Cất kéo hơi nước
Cất trực tiếp với nước

A. 1,32
B. 1,33

C. 1,30
D. 1,29

E. 1,28

A. 340
B. 3405

C. 350
D. 360

E. 370

13



TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

A. Natri clorid
B. Natri sulfat

C. Cafein
D. Saccarose

A. Chất tan và chất dẫn
B. Chất tan và chất nhũ hóa
C. Chất tan và chất gây thấm

E. Acid citric

D. Chất tan và dung môi
E. Chất tan và chất trung gian hòa tan

A.
B.
C.
D.
E.

Chất bị phân tán là phân tử hoặc ion
Chất bị phân tán là các micelle
Chất bị phân tán và môi trường phân tán tạo thành hỗn hợp đồng thể
Hệ phân tán ở trạng thái lỏng hoặc rắn hoặc khí
Tất cả đều đúng

A.

B.
C.
D.
E.

Số lượng gam tối thiểu của chất đó tan được trong 1ml dung môi ở 20oC
Số lượng gam tối đa của chất đó tan được trong 1ml dung môi ở 20oC
Số ml tối thiểu của dung môi hòa tan được 1 gam chất tan ở 20oC
Số ml tối đa của dung môi hòa tan được 1gam chất tan ở 20oC
Số gam chất tan hòa tan trong 100ml dung dịch

A.
B.
C.
D.
E.

Tăng nhiệt độ lúc hòa tan
Tăng diện tích tiếp xúc giữa dung môi và chất tan
Làm tăng hệ số khuyếch tán
Dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan
Tất cả đều đúng

A.
B.
C.
D.
E.

Có khả năng nhũ hóa dược chất

Có khả năng hòa tan chọn lọc dược chất
Có khả năng phân tán dược chất
Được sử dụng ở nồng độ không gây độc cho cơ thể
Được sử dụng ở nồng độ lớn hơn nồng độ micelle tới hạn

14


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

CHƢƠNG III: THUỐC TIÊM
A- Trả lời các câu hỏi sau:
A. Dược phẩm vô trùng
B. Dùng dưới dạng lỏng

C. Theo đường qua da với y cụ thích
hợp

A. Lỏng: Dung dịch – Hỗn dịch – Nhũ tương
B. Rắn: Bột – Khối xốp – Viên
A. Dung dịch chạy thận nhân tạo
B. Dung dịch thẩm phân màng bụng

C. Thuốc bột uống bù dịch ORESOL
(DĐVN 3-2002 tr.201)

A. Tất cả các đường
Tĩnh mạch
Tiêm bắp thịt
Tĩnh mạch và cần bộ dây truyền dịch với tốc độ chậm

Tĩnh mạch vì dễ gây hoại tử khi thuốc tiếp xúc với tế bào

Dung dịch đẳng trương và không vượt quá 10ml
A. Nước cất để pha tiêm

B. Dầu tinh chế để pha tiêm

A. Ethanol, glycerol, propylen glycol

B. Ether ethylic

A. Tinh khiết dược dụng
B. Vô trùng

C. Đạt tiêu chuẩn chí nhiệt tố hoặc
giới hạn nồng độ endotoxin

A. Tinh khiết
B. Vô khuẩn

C. Giới hạn độc tố alflatoxin

A. Thủy tinh trung tính: cấp 1, cấp 2 hoặc cấp 3
15


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

B. Nhựa: PP, PE và PVC
A. Độ bền với nước của mặt trong

B. Độ bền với nước của toàn khối phải

C. Độ lóc
D. Nguyên tắc: xem tài liệu

A. Xem sách
B. Kết quả cuối cùng phải đạt: sạch – khô – vô trùng
A. Giới hạn vi sinh vật
B. Giới hạn kích thước/số lượng hạt bụi/m3 không khí
A. Lọc với thiết bị lọc có màng lọc cuối cùng phù hợp với mức độ vệ sinh phải đạt
19.

A,

B, C, D
mức độ vệ sinh
(xem sách)
20.Tóm lược cách rửa chai đựng thuốc tiêm truyền (chai mới) (xem sách)
21.Tóm lược cách xử lý chai đựng thuốc tiêm truyền (chai cũ) (xem sách)
22.Tóm lược cách xử lý chai thủy tinh bị kiềm hay lóc thủy tinh (xem sách)
23.Cách rửa nút cao su và nắp nhôm mới? (xem sách)

A. Xem sách
B. Nguyên tắc: Liên tục – Một chiều
25.Vẽ sơ đồ tổng quát quy trình pha chế thuốc tiêm dung dịch? (xem sách)
26.Vẽ sơ đồ thiết bị pha chế - đóng - hàn ống tiêm thể tích nhỏ? (xem sách)
27.Vẽ sơ đố máy phân liều thuốc tiêm dạng bột trong lọ nhỏ? (xem sách)
28.Vẽ sơ đồ cụm thiết bị pha chế thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền? (xem sách)
A. Nồng độ - hàm lượng chính xác
D. Có pH phù hợp

B. Vô trùng
E. Có áp suất thẩm thấu phù hợp
C. Không chứa chí nhiệt tố - Giới hạn
F. Độ trong, màu sắc theo đúng quy
độc tố
định
30.Kể tên các nội dung KS-KN chất lượng thuốc tiêm? Tóm lược nguyên tắc? (xem sách)
31.
7,4 , 310
,
0,29
A. C đtr 

, 285 – 290

,

- 0,52

0,29
l

16


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

A. Dẫn chất cellulose – millipore
B. Thủy tinh xốp – G4, G5


A. t = Liso.

m  100
M.V

B. Giải thích (xem sách)
A. Sprowl tính sẵn lượng nước dùng hòa tan 1 gam hoạt chất để có một dung dịch đẳng
trương

A. Có vai trò quan trọng nhất vì thông qua tính đáp ứng của hồng cầu là tế bào sống
37.Vật liệu và kiểu bao bì đựng thuốc tiêm…? (xem sách)
A. Dựa vào hiệu quả cuối cùng của tác nhân trên vi sinh vật
B. Dựa vào bản chất của phương pháp
39.Lập bảng so sánh thuốc tiêm thể tích nhỏ và thuốc tiêm thể tích lớn?
A. Các chế phẩm tiêm truyền: đường, nước, chất điện giải, acid amin, lipid và các
thành phần có chức năng thay thế máu
A. Chẩn đoán lâm sàng
B. Số liệu xét nghiệm máu

A. Phòng ngừa nhiễm khuẩn (nguyên liệu, bao bì, dung môi, môi trường pha chế)
B. Lọc (dung dịch thuốc) qua màng siêu lọc = 0,1m

A. Bảo đảm chất lượng thuốc nhất là chỉ tiêu vô trùng và đạt giới hạn chí nhiệt tố, độc
tố endotoxin
A. Độ trong, vô khuẩn và giới hạn endotoxin
46.-58: tự soạn (tham khảo dược điển)

17



TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

B- Điền vào chỗ trống
59.
liên tục – một chiều

A. Sạch cơ học: kích thước và giới hạn số lượng hạt bụi/m3 không khí
B. Sạch sinh học: giới hạn số lượng vi sinh vật/m3 không khí
60.

2025

45-55

61.
Lọc HEPA với kiểu phiến khí song song LAF
62.
cấp A (vô trùng tuyệt đối)
63.
lọc không khí

A. Tiệt trùng không khí với bức xạ UV
B. Xông /phun ethylen oxid hoặc formol
C. Các biện pháp khác: thực hiện các chế độ vệ sinh vô trùng với nhân viên pha chế, vệ
sinh tẩy uế dụng cụ, mặt bằng nhà xưởng
A. Thường (thủy tinh kiềm)
B. Trung tính
C. Acid
A. Cấp I
B. Cấp II

C. Cấp III
66.
A. PE
B. PP
A. PVC
B. PVA
69.

:
18


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

70.
71.

:

72.
73.
74.
75.
:
76.

A. Phát hiện ống hở
B. Làm nguội thuốc nhanh
79.


A.
B.
C.
D.

Phát hiện, loại ống / chai bị bụi (mục tiêu chính)
Phát hiện ống / chai hở (mục tiêu phụ)
ống / chai không đạt thể tích thuốc (mục tiêu phụ)
ống / chai không đạt mỹ thuật’’ (mục tiêu phụ)

81.
,
82.

19


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

C- Chọn câu trả lời đúng sai

85. Dung môi pha thuốc tiêm hay dùng nhất là nước cất pha tiêm
86. Dung môi dầu để pha thuốc tiêm là dầu parafin và dầu dừa tinh chế
87. Dầu lạc tinh chế với tiêu chuẩn thích hợp có thể là hoạt chất trong thuốc tiêm
truyền cung cấp chất béo hoặc làm dung môi cho một thuốc tiêm nào đó
88. Nước cất để pha thuốc tiêm có hoạt chất không chịu nhiệt độ cao, phải vô
trùng. Nước cất để pha thuốc tiêm sau khi hàn kín, tiệt khuẩn được bằng
nhiệt độ cao, có thể nới lỏng yêu cầu này
89. Thủy tinh trung tính cấp 3 có thể dùng để chế tạo bao bì đựng thuốc tiêm
dung môi Nước

90. Trong sản xuất thuốc tiêm, nhân viên thao tác ở khu vực vệ sinh cấp 2, có thể
vào khu vực vệ sinh cấp 1 với đồ bảo hộ đang dùng
91. Trong sản xuất thuốc tiêm, nhân viên pha chế đang bị bệnh ngoài da (ghẻ) có
thể thao tác ở khu vực vệ sinh cấp 1 nếu họ có đủ trang phục bảo hộ lao động
cho khu vực này
92. Thuốc tiêm Natri clorid 0,9% có thể sử dụng tiêm truyền tĩnh mạch, cũng có
thể làm dung môi cho thuốc bột Penicillin G để pha tiêm
93. Viên cấy dưới da và gel để tiêm có tác dụng chậm, kéo dài, không cần phải
đạt độ vô trùng như thuốc tiêm
94. Các thuốc tiêm dung dịch nước đẳng trương, bao giờ cũng là một dung dịch
thẩm thấu với huyết tương

D- Chọn câu trả lời đúng nhất hoặc các ý phù hợp: (Số tình huống để
chọn trả lời trong từng câu có thể  5 để SV rộng đƣờng học)
A.
B.
C.
D.
E.

Dược phẩm lỏng, trung tính, cấy dưới da bằng y cụ đặc biệt
Dược phẩm lỏng, đẳng trương, sử dụng với bơm tiêm qua da
Dược phẩm lỏng, vô trùng, sử dụng với ống thụt vô khuẩn
Dược phẩm lỏng, dung môi nước, sử dụng dưới dạng dung dịch qua tĩnh mạch
Dược phẩm vô trùng, sử dụng dưới dạng lỏng, với y cụ đặc biệt

20


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1


A.
B.
C.
D.
E.

Hỗn dịch
Nhũ tương
Viên nén pha tiêm
Dung dịch nước
Dung dịch dầu

A. Trong da (I.D)
B. Dưới da (SC)

F. Khối xốp đông khô được bào chế
vô khuẩn
G. 3 dung dịch riêng biệt
H. 2 ống riêng biệt ( = 1 ống chứa
B12, 1 ống chứa B1 + B6)
C. Bắp thịt (IM)
D. Tủy sống (IS)

E. Tĩnh mạch (IV)
F. Chỉ A và E

A.
B.
C.

D.

Vị trí tiêm
Số lượng thuốc một lần tiêm
Dung môi – chất dẫn pha tiêm
Nước cất pha tiêm

E. Bản chất phân tử của hoạt chất
F. Kim tiêm lớn, nhỏ
G. Chỉ A, C, E đúng

A.
B.
C.
D.
E.
F.
G.
H.

Bằng bơm tiêm vào tĩnh mạch
Bằng bơm tiêm vào cơ Delta
Tiêm truyền tĩnh mạch cùng với thuốc tiêm glucose 5%
Tiêm truyền tĩnh mạch, tốc độ chậm
Trong chỉ định dưỡng da qua đường IV
Bằng bộ dây truyền vô trùng
Chọn cả D, E, F
Chọn E, F

A.

B.
C.
D.
E.

Dễ bào chế, bao bì đẹp
Hiệu quả trị liệu đúng mong muốn
Sản xuất công nghiệp
Dễ sử dụng vì phân liều sẵn
Rẻ tiền, mua không cần đơn của
bác sĩ

F. Tránh được tác dụng phụ
G. Tránh được tác dụng hủy hoạt chất
của môi trường trong hệ tiêu hóa
H. Có thể sử dụng với thể tích lớn
I. Chọn A, D, E, G
J. Chọn B, C, G và H

A. Không uống được
B. Gây đau nhức khi tiêm
C. Người bệnh không tự dùng thuốc
được
D. Phải có nhân viên y tế sử dụng

E. Dễ gây nhiễm khuẩn nơi tiêm
F. Có thể lây bệnh truyền nhiễm do vi
khuẩn
G. Khó bảo quản
H. Chọn B, D, E, F


21


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

A.
B.
C.
D.
E.

Trong suốt, vô trùng
Vô trùng, không chứa chí nhiệt tố
Sau khi hòa tan trong nước cất pha tiêm phải trong suốt, vô trùng, không độc tố
Phải có hàm lượng theo quy định
Không chứa chí nhiệt tố và tiêm ít đau nhức

A.
B.
C.
D.
E.

Có màu vàng, pH = 4,5 và vô trùng
Trong suốt và vô trùng
Đẳng trương và không chứa chí nhiệt tố
Phải có hàm lượng đúng quy định và bao bì thích hợp
Không có câu nào nêu đầy đủ


A.
B.
C.
D.
E.
F.

Thuốc tiêm truyền Natribicarbonat 1,4%
Thuốc tiêm bột đông khô B1, B6, B12
Thuốc tiêm hỗn dịch hydrocortisone acetat
Thuốc tiêm dung dịch dầu eucalyptin
Huyết tương đông khô
Chọn A, C & D

A.
B.
C.
D.
E.

Dung dịch
Hỗn dịch và dung dịch keo
Nhũ tương và dung dịch keo
Hỗn dịch và nhũ tương Dầu / Nước
Bột pha dung dịch tiêm

A.
B.
C.
D.

E.

Ổn định hoạt chất trong chế phẩm
Giúp dung dịch tiêm đẳng thẩm thấu với huyết tương và dịch tế bào
Không gây sốt chí nhiệt tố
Ít gây đau nhức khi tiêm
Giúp thuốc tiêm có độ nhớt phù hợp

A.
B.
C.
D.
E.

Thuốc tiêm, dung môi ,chất dẫn là nước
Thuốc tiêm dung môi, dầu lạc và ether ethylic
Bột để pha dung dịch tiêm nước
Thuốc tiêm hỗn dịch trong chất dẫn là dầu
Chọn A và C
22


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

A.
B.
C.
D.
E.
F.


Thủy tinh trung tính cấp 1
Thuốc tiêm có pH acid và dung môi nước
Thuốc tiêm có dung môi dầu
Dung môi nước và thuốc có độ nhớt cao
Dung môi nước, pH kiềm và vài yếu tố khác
Nhiệt độ cao khi tiệt trùng thuốc

A. Mối quan hệ độc lập trong đa số trường hợp
B. Mối quan hệ nhân quả nhiễm chí nhiệt tố  không vô trùng
C. Mối quan hệ nhân quả không vô trùng  nhiễm chí nhiệt tố
D. Mối quan hệ nhân quả hai chiều
E. Mối quan hệ nhân quả nhưng rất ít xảy ra
A. Nhiệt độ sôi của thuốc hoặc độ nhớt (Cp) và điểm sôi của dung dịch thuốc
B. Nồng độ ion H+ hay pH của thuốc
C. Độ hạ băng điểm toC
D. Nồng độ Mol/L; mEq/L hoặc nồng độ thẩm thấu mOSMol/L
E. Chọn C & D
A.
B.
C.
D.
E.

Có độ nhớt giống huyết tương
Có độ hạ băng điểm = - 0,52oC
Có nồng độ chất tan = 0,29Mol/L
Có khả năng giữ cho hồng cầu nguyên vẹn trong thử nghiệm quy định
Có nồng độ thẩm thấu = 285 mOsmol


CHƢƠNG IV: THUỐC NHỎ MẮT
1. Nêu định nghĩa thuốc nhỏ mắt:
Thuốc nhỏ mắt là dung dịch nước, dung dịch dầu hoặc hỗn dịch vô khuẩn của một hay
nhiều hoạt chất, dùng để nhỏ vào mắt. Chế phẩm cũng có thể được bào chế dưới dạng
khô (bột, bột đông khô, viên nén) vô khuẩn, được hòa tan hoặc phân tán vào một chất
lỏng vô khuẩn thích hợp khi dùng
2. Nêu ƣu, nhƣợc điểm của thuốc nhỏ mắt:
A. Ưu điểm:
- Liều dùng được tuân thủ đúng
- Áp dụng được cho cả hệ phân phối thuốc kéo dài và có kiểm soát
- Gia tăng sinh khả dụng của thuốc bằng cách tăng thời gian tiếp xúc giữa thuốc
với giác mạc
23


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

- Cho tác dụng tại đích bên trong nhãn cầu
- Hạn chế được những hàng rào bảo vệ như sự dẫn lưu, sự tiết nước mắt và sự hấp
thu qua kết mạc
- Tuân thủ điều trị tốt hơn và cải thiện hiệu quả điều trị của thuốc
B. Nhược điểm (dạng dung dịch):
- Thời gian lưu trên mắt ngắn
- Sinh khả dụng thấp
- Tính không ổn định của hoạt chất hòa tan
- Việc sử dụng chất bảo quản trong công thức
3. Nêu ƣu điểm của hệ phân phối thuốc qua nhãn cầu:
- Liều dùng được tuân thủ đúng
- Áp dụng được cho cả hệ phân phối thuốc kéo dài và có kiểm soát
- Gia tăng sinh khả dụng của thuốc bằng cách tăng thời gian tiếp xúc giữa thuốc

với giác mạc
- Cho tác dụng tại đích bên trong nhãn cầu
- Hạn chế được những hàng rào bảo vệ như sự dẫn lưu, sự tiết nước mắt và sự hấp
thu qua kết mạc
- Tuân thủ điều trị tốt hơn và cải thiện hiệu quả điều trị của thuốc
4. Đặc điểm của giác mạc, kết mạc mắt liên quan đến việc hấp thu thuốc.
A. Giác mạc: gồm 3 lớp
- Lớp biểu mô thân dầu
- Lớp đệm thân nước
- Lớp nội mô thân dầu
B. Kết mạc: lớp niêm mạc nối liền mi mắt và giác mạc gồm 2 phần:
- Phần lót mặt trong của mí mắt
- Phần tương ứng với phần ngoài của tròng trắng mắt
- Vùng nối của 2 phần này tạo nên túi cùng kết mạc
5. Ngoài thuốc nhỏ mắt hãy trình bày đặc điểm của những dạng thuốc khác đƣợc
dùng cho mắt?
A. Thuốc mỡ và gel tra mắt
F. Vi nhũ tương
B. In situ gel
G. Dạng thuốc đặt vào mắt
C. Mắt kính sát tròng/Mắt kính tiếp
H. Phiến collagen
xúc
I. Liposome
D. Dạng đặt vào mắt tạo nước mắt
J. Dạng liều bám dính màng nhầy
nhân tạo
K. Nanosuspensions
E. Giấy lọc được tẩm thuốc
L. Thuốc rửa mắt


24


TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1

6. Nêu những chất đƣợc dùng làm tăng độ nhớt của thuốc nhỏ mắt nhằm tăng thời
gian lƣu của thuốc
- PVP (polyvinylpyrolidon), 3%
- MC (methylcellulose), 0,25 – 1%
- HMPC (hydroxymethylpropylcellulose), 0,7-1,5%, dung dịch 0,3% làm nước
mắt nhân tạo
- CMC, PEG
7. Nêu những chất tăng thấm để cải thiện sự hấp thu thuốc qua giác mạc mắt
- tween 20, tween 80, benzalkonium clorid,…
8. Đặc điểm của dung môi/chất dẫn đƣợc dùng pha thuốc nhỏ mắt
- Nước cất pha tiêm
- Dầu thực vật đã được trung tính và vô khuẩn
9. Trình bày vai trò của những chất phụ trong thành phần thuốc nhỏ mắt:
A. Chất đẳng trương: điều chỉnh áp suất thẩm thấu của dung dịch
B. Chất đệm/hệ đệm: điều chỉnh và ổn định pH của thuốc nhỏ mắt
C. Chất bảo quản sát trùng: đảm bảo thuốc nhỏ mắt được vô trùng trong suốt quá trình
bảo quản và sử dụng
D. Chống oxy hóa: bảo vệ hoạt chất, tránh hoạt chất khỏi bị oxy hóa
E. Chất tăng độ nhớt:
- Tăng sinh khả dụng
- Làm bóng mắt
- Khắc phục tình trạng khô mắt
F. Chất diện hoạt:
- Tăng độ tan

- Tăng mức độ phân tán của hoạt chất vào chất dẫn
- Giúp thuốc tiếp xúc đều lên niêm mạc
- Giúp thuốc xuyên thấm và hấp thu nhanh (làm tăng sinh khả dụng)
10.Nêu những chất phụ thƣờng đƣợc thêm vào thành phần thuốc nhỏ mắt:
- Chất đẳng trương
- Chống oxy hóa
- Chất đệm, hệ đệm
- Tăng độ nhớt
- Chất bảo quản, sát trùng
- Chất diện hoạt …
11.Trình bày ý nghĩa vể đẳng trƣơng, pH và độ vô trùng của thuốc nhỏ mắt:
A. Đẳng trương:
- Không được tương kỵ với hoạt chất
- Không có tác dụng dược lý riêng
- Không gây kích ứng, dị ứng mắt

25


×