Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm bào chế và sinh dược học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.42 KB, 17 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ VÀ SINH
DƯỢC HỌC(Tập 1)
Câu 1: Dung môi thường được sử dụng trong hòa tan chiết
xuất:
A.
B.
C.
D.

Nước
Hỗn hợp cồn-nước
Dầu
Cồn

Câu 2: Đâu không phải là ưu điểm của siro:
A.
B.
C.

D.

Sinh khả dụng cao vì là dung dịch nước
Siro có tác dụng dinh dưỡng do hàm lượng đường cao
Dễ che giấu mùi vị khó chịu của thuốc nhờ vị ngọt của
đường
Hoạt chất lâu hỏng do môi trường nước, cấu trúc dung dịch

Câu 3: Dược chất dùng làm đẳng trương hóa thuốc nhỏ
mắt:
A.
B.


C.
D.

NaNO3
Glucose
Lactose
Cả A, B,C đều đúng


Câu 4: Thuốc tiêm CaCl2 sử dụng theo đường nào:
A.
B.
C.
D.

IV
SC
IM
IC

Câu 5: Để tăng hiệu suất lọc, tốt nhất là:
A.
B.
C.
D.

Dùng thêm chất trợ lọc
Đun nóng dung dịch
Thỉnh thoảng thay màng lọc
Tăng chênh lệch áp suất hai bên màng lọc


Câu 6: nhỏ mắt Chlorampenicol thường có nồng độ là:
A.
B.
C.
D.

4%
0,4%
0,5%
0,6%

Câu 7: Protein kết tủa ở pH nào:
A.
B.
C.
D.

Acid
Kiềm
Trung tính
A,B,C đều đúng


Câu 8: Yếu tố sinh học ảnh hưởng đến sinh khả dụng của
thuốc, ngoại trừ:
A.
B.
C.
D.


Giới tính
Lứa tuổi
Bệnh lý
Liều dùng

Câu 9: Diện tích dưới đường cong đại diện cho:
A.
B.
C.
D.

Số lượng thuốc hấp thu
Thời gian bán thải của thuốc
Số lượng thuốc nguyên vẹn được bài tiết
Thời gian bán thải của thuốc

Câu 10: Siro có hàm lượng đường 64% tương ứng với tỉ
trọng ở 20oC là:
A.
B.
C.
D.

1,26
1,3
1,32
1,36

Câu 11: Đường được sử dụng trong điều chế siro:

A.
B.
C.

Saccarose
Fructose
Glucose


D.

Mantose

Câu 12: I. Hòa tan đường; II. Đo và điều chỉnh nồng độ
đường; III. Lọc; IV. Đóng chai-Bảo Quản. Đâu là trình tự
các bước điều chế siro
A.
B.
C.
D.

I,II,III,IV
I,III,II,IV
III,II,I,IV
II,I,III,IV

Câu 13. Với thủy tinh loại I, có thể tiệt trùng để tái sử dụng
bằng cách:
A.
B.

C.
D.

Xử lý với dung dịch sulfo-cromic 10%
Xử lý với nước cất đun sôi
Xử lý với dung dịch Na2CO3 5%-10%
Xử lý với cồn 70%

Câu 14: Thủy tinh nào có thể tái sử dụng:
A.
B.
C.

Thủy tinh trung tính loại I
Thủy tinh trung tính loại II
Thủy tinh trung tính loại III


D.

Thủy tinh thường loại IV

Câu 15: Bao bì đựng thuốc tiêm gồm những loại nào:
A.
B.
C.
D.

Thủy tinh thường, thủy tinh acid
Thủy tinh trung tính loại I, II,III

Thủy tinh trung tính, thủy tinh thường
Thủy tinh acid, thủy tinh trung tính, thủy tinh thường

Câu 16: Thuốc tiêm có pH sinh lý và đẳng trương có chung
mục đích:
A.
B.
C.
D.

Không gây sốt chí nhiệt tố
Ít đây đau nhức khi tiêm
Ổn định hoạt chất trong chế phẩm
Giúp thuốc tiêm có độ nhớ thích hợp

Câu 17: Để chống oxy hóa cho dung dịch dầu, người ta
dùng:
A.
B.
C.
D.

Vitamin A
Vitamin B
Vitamin D
Vitamin E

Câu 18: Khi pha dụng dịch Lugol thêm KI để :



A.
B.
C.
D.

Làm tăng độ tan của Iod
Làm giảm kích thước của Iod
Hiệp đồng tác dụng với Iod
Làm tăng tác dụng của Iod

Câu 19: Vật liệu lọc nào vô khuẩn:
A.
B.
C.
D.

L2
L11
G3
L5

Câu 20: Các dầu thực vật ít tan trong ethanol,ngoại trừ:
A.
B.
C.
D.

Dầu hướng dương
Dầu lạc
Dầu vừng

Dầu thầu dầu

Câu 21: Thuốc tiêm thể tích nhỏ có thể tích khoảng bao
nhiêu:
A.
B.
C.
D.

<50 ml
<100ml
<25ml
<1000ml


Câu 22: Theo DĐVN quy định, kích thước hạt của thuốc
tiêm hỗn dịch phải nhỏ hơn:
A.
B.
C.
D.

50µm
10µm
100µm
25µm

Câu 23: Để kết thúc ngấm kiệt đối với dược liệu chưa biết
hoạt chất, ta sẽ:
A.

B.
C.
D.

Thử vị dịch chiết
Xác định tỷ lệ cắn khô
Thử với thuốc thử
Cả A, B,C đều đúng

Câu 24. Theo DĐVN quy định, pH của thuốc nhỏ mắt nên
là:
A.3.5-7.3
B. 6.4-7.8
C.7.5-10.3
D.2.5-3.4

Câu 25. Phương pháp ngấm kiệt không áp dụng cho, ngoại
trừ:


A.
B.
C.
D.

Dung môi nước
Dung môi hữu cơ
Dược liệu chứa chất nhầy
Dược liệu chứa tinh bột


Câu 26: Đâu là cách gọi khác của máy sấy liên tục:
A.
B.
C.
D.

Máy sấy băng chuyền
Máy sấy tầng sôi
Máy sấy chân không
Máy sấy bức xạ hồng ngoại

Câu 27: Cấu tạo của máy sấy phun sương gồm:
A.
B.
C.
D.

Hệ thống phân tán, bộ phận tách rời
Buồng sấy, hệ thống phân tán, bộ phận tách rời
Buồng sấy, bộ phận tách rời
Buồng sấy, hệ thống phân tán, bộ phận tách rời, bộ phận
ngưng tụ

Câu 28: Cao đặc cam thảo được điều chế bằng phương
pháp nào:
A.
B.
C.
D.


Phương pháp ngâm lạnh
Phương pháp ngấm kiệt
Phương pháp hãm
Phương pháp hầm


Câu 29: Độ cồn thật là độ cồn được xác định bằng cồn kế ở
nhiệt độ:
A.
B.
C.
D.

300C
150C
200C
250C

Câu 30: Nước khử khoáng không thể dùng thay nước cất
trong dạng bào chế nào:
A.
B.
C.
D.

Dung dịch thuốc tiêm
Dung dịch dùng ngoài
Dung dịch thuốc uống
Điều chế bằng phương pháp ngấm kiệt


Câu 31. Đường tiêm thuốc có sinh khả dụng 100%
A.
B.
C.
D.

IV
SC
IM
ID

Câu 32. Dầu không được dùng làm dung môi pha thuốc
tiêm:
A.
B.

Dầu thầu dầu
Dầu lạc


C.
D.

Dầu vừng
Dầu parafin

Câu 33. Loại thuốc tiêm cần thêm chất sát khuẩn:
A.
B.
C.

D.

Thuốc tiêm vào dịch não tủy
Thuốc tiêm đơn vị nhỏ dưới 15ml
Thuốc tiêm truyền
Thuốc tiêm tĩnh mạch thể tích >15ml

Câu 34. Các vi sinh nhật gây chí nhiệt tốt nhiều nhất là:
A.
B.
C.
D.

Vi khuẩn gr(+)
Vi khuẩn gr(-)
Nấm mốc
Nấm men

Câu 35. Methylcellulose trong thuốc nhỏ mắt có vai trò:
A.
B.
C.
D.

Chống oxy hóa
Tạo hệ đệm
Đẳng trương hóa
Tạo độ nhớt

Câu 36. Dạng thuốc tiêm mà dược chất hấp thu nhanh nhất:

A.

Dung dịch dầu


B.
C.
D.

Hỗn dịch dầu
Dung dịch nước
Hỗn dịch nước

Câu 37. Chất diện hoạt được thêm vào một số thuốc nhỏ mắt
để
A.
B.
C.
D.

Tăng độ tạn và tính thấm của dược chất
Tăng tính thấm của dược chất
Tăng độ tan của dược chất
Tăng tính ổn định của dược chất

Câu 38: Khả năng hòa tan cùa dược liệu phụ thuộc trước hết
vào:
A.
B.
C.

D.

Bản chất hóa học của dược liệu
Nhiệt độ
pH dung môi
Độ mịn của dược liệu

Câu 39. Yếu tố vừa ảnh hưởng đến độ tan vừa ảnh hưởng
đến tốc độ hòa tan:
A.
B.
C.
D.

Nhiệt độ
Sự đa hình
pH
Chất trung gian hóa học


Câu 40. Ưu điểm chính của chiết kiệt là:
A.
B.
C.
D.

Chiết kiệt được hoạt chất
Hoạt chất ít bị phân hủy
Tốn ít dung môi
Thời gian chiết nhanh


Câu 41. Để đảm bảo pH mong muốn người ta dùng
A.
B.
C.
D.

Chất đẳng trương hóa
Hệ đệm
Chất bảo quản
Chất ổn định

Câu 42. Cồn thuốc nào được điều chế bằng phương pháp
ngâm lạnh:
A.
B.
C.
D.

Opi
Mã tiền
Cang kina
Ô đầu

Câu 43. Chất bảo quản có chứa thủy ngân:
A.
B.
C.

Alcol benzylic

Benzalkonium clorid
Alcol phenyl Etylic


D.

Borat phenyl mercuric

Câu 44: Nhiệt độ trong buồng sấy của mấy sấy phun sương
là:
A.
B.
C.
D.

1500C-2000C
1000C-1500C
600C-800C
700C-800C

Câu 45: Hạn sử dụng tối đa của thuốc nhỏ mắt thường
không quá:
A.
B.
C.
D.

15 ngày
1 tháng
2 tháng

6 tháng

Câu 46. Chất lỏng nào hút ẩm mạnh nhất:
A.
B.
C.
D.

Alcol
Glycerin
Nước
Acetol


Câu 47. Loại thuốc nhỏ mắt không cần dùng thuốc bảo
quản:
A.
B.
C.
D.

Loại thuốc dùng 1 lần
Loại thuốc dùng 2 lần
Loại thuốc dùng nhiều lần
Loại thuốc dùng 5 lần

Câu 48. pH sinh lý của cơ thể:
A.
B.
C.

D.

7.35-7.45
3.5-10
6.8-7.7
5.6-7.4

Câu 49. Để điều chế cao thuốc với dung môi là nước, thường
chỉ sử dụng phương pháp chiết nào:
A.
B.
C.
D.

Ngâm
Ngấm kiệt ngược dòng
Ngấm kiệt phân đoạn
Ngấm kiệt cổ điển

Câu 50. Lượng cồn hoặc nước cho phép trong khối viên
nang mềm là:
A.
B.

<10%
<5%


C.
D.


<20%
<15%

Câu 51. Để chống oxy hóa trong dung dịch dầu, người ta
dùng:
A.
B.
C.
D.

Vitamin C
Vitamin E
Vitamin D
Vitamin A


Câu 52. Dạng thuốc tiêm không dùng qua đường tĩnh
mạch:
A.
B.
C.
D.

Dạng hỗn dịch
Dạng nhũ tương
Dạng dung dich
Dạng khối xốp

Câu 53. Cốm sủi bọt được bào chế theo phương pháp:

A.
B.
C.
D.

Xát hạt từng phần
Phun sấy
Xát hạt ướt
Xát hạt khô

Câu 54. Nguyên tắc quan trọng trong quá trình trộn bột:
A.
B.
C.
D.

Đồng lượng
Ít trước nhiều sau
Nặng trước nhẹ sau
Kỹ thuật trộn

Câu 55: bào chế cồn thuốc với dược liệu thường dùng dung
môi có độ cồn:
A.
B.
C.

80o
50o
700



D.

600



×