Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

LÝ THUYẾT Ô TÔ MÁY KÉO. Bài 05. Tính toán sức kéo của xe xích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.45 KB, 4 trang )

Bài giảng số 05:
Tên bài giảng: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA XE XÍCH
A.Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN
I.Mục đích:
Huấn luyện cho học viên nắm được cơ sở về lý thuyết tính toán sức kéo của xe trong
quá trình chuyển động và các yếu tố ảnh hưởng làm cơ sở cho học tập, nghiên cứu các nội dung
khác của các môn học liên quan đến ôtô xe máy.
II.Yêu cầu:
- Nắm chắc phần lý luận cơ bản.
- Phân tích được các lực tác dụng lên xe máy trong quá trình làm việc
- Biết vận dụng giải các bài toán thực tế đặt ra.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào nội dung bài học và từ nội dung bài học cho các
bài và môn học tiếp theo.
III.Nội dung:
I.Sự cân bằng công suất của xe xích
II.Chọn tỷ số truyền của hệ thống truyền lực
III.Quá trình khởi hành và gia tốc liên hợp của xe xích

IV.Thời gian:
02 Tiết
V.Phương pháp:
- Diễn giải, kết hợp phân tích giữa tranh vẽ và mô hình.
- Học viên chú ý nghe giảng ghi chép.
VI.Địa điểm:
Giảng đường
VII.Bảo đảm vật chất:
- Tài liệu: Lý thuyết ôtô máy kéo
- Tranh vẽ + học cụ

B.NỘI DUNG BÀI GIẢNG:



TT
I
1

2

II
1

2

3

NỘI DUNG
T.GIAN
Sự cân bằng công suất của xe xích
Phương trình cân bằng công suất
Ne = N m + N t + N r + N f + N δ ± N j ± Ni + N 0
Ne = Me.ω công suất có ích của động cơ
Nm = Pm.v công suất có ích tại moóc kéo (v: vận tốc thực tế của
xe)
Nt = Meωe(1 - ηt) côgn suất tiêu hao cho ma sát trong hệ thống
truyền lực
Nr = MK.ωb(1 - ηx) công suất tiêu hao cho ma sát trong các khâu,
khớp của nhánh xích chủ động
Nf = Pf.v công suất tiêu hao cho cản lăn
Nδ = PK(V1 – V) công suất tiêu hao cho sự trượt của máy (V 1 vận
tốc lý thuyết của xe)
Nj = Pj.v công suất tiêu hao cho gia tốc của xe, khi chuyển động

nhanh dần lấy dấu “+”; khi chuyển độgn chậm dần lấy dấu “-”
Ni = G.v.sinα công suất tiêu hao khắc phục độ dốc.
N0 = M0.ωe công suất tiêu hao để quay cơ cấu máy từ trục thu
công suất (M0 mômen tại trục thu công suất)
Đồ thị cân bằng công suất (xem hình 5-1)
- Khi biết lực kéo định mức, có thể xác định được công suất hữu
ích cần thiết của động cơ ⇒ chọn được động cơ có công suất
thích hợp
Chọn tỷ số truyền của hệ thống truyền lực
Nhóm tỷ số truyền thấp
Dùng để tạo ra vận tốc đặc biệt thấp, nhằm đảm bảo giữ được vận
tốc yêu cầu phù hợp với kỹ thuật trong quá trình làm việc
V ≤ 3,5Km/h với trọng lượng máy 0,6 ÷ 15T, n ≥ 2 ÷ 3
Nhóm số truyền làm việc chủ yếu
Đảm bảo máy kéo làm việc với lực kéo định mức ở trên loại đất
ẩm ướt bình thường với độ trượt quay của bánh xe chủ động cho
phép lớn nhất
V = 7 ÷ 15 Km/h ; n ≥ 4 ÷ 5
Nhóm số truyền vận chuyển
Nhằm mục đích tạo được các vận tốc chuyển động hợp lý để vận
chuyển hàng hóa và chạy không trên các loại đường đất, đường
tốt
Vận tốc chuyển động và số lượng số truyền phụ thuộc vào loại hệ
thống di chuyển và hệ thống treo của máy kéo
Va = √ Vcmax. Vvcmax

P.PHÁP


TT


4

III
1

NỘI DUNG
T.GIAN
Vcmax vận tốc lớn nhất của nhóm số truyền làm việc chủ yếu
Vvcmax vận tốc lớn nhất của nhóm số truyền vận chuyển
Va vận tốc thứ nhất của số truyền đầu tiên
Chọn tỷ số truyềnở nhóm số truyền làm việc chủ yếu của máy
kéo theo cấp số nhân
Dãy tỷ số truyền của HTTL phải chọn như thế nào để cho mômen
xoắn của động cơ thay đổi trong một giới hạn nhất định khi máy
kéo chuyển từ số truyền này sang số truyền khác với giả thiết là
thời gian chuyển số coi như rất nhỏ
Kết Luận:
- Đ/v HTTL có cấp khi dãy tỷ số truyền bố trí theo cấp số
nhân ta thấy ở mỗi số truyền tương ứng với một khoảng lực
kéo xác định và chỉ có một giá trị tương ứng với mômen
định mức thì động cơ làm việc ở chế dộ có lợi nhất, còn tất
cả các giá trị lực kéo khác trong khoảng số truyền này thì
động cơ làm việc ở chế độ thiếu tải và sẽ làm giảm năng
suất và tính kinh tế nhiên liệu
- Khoảng lực kéo từ Pkmax đến Pkmin tăng lên sẽ ảnh hưởng
không tốt đến năng suất và tính kinh tế nhiên liệu của máy
kéo
- Số cấp của HTTL tăng lên sẽ nâng cao được năng suất và
tính kinh tế nhiên liệu của máy kéo, nếu số cấp tăng lên vô

hạn thì máy kéo làm việc có lợi nhất (truyền lực vô cấp).
- Nhược điểm: khoảng lực kéo ứng với mỗi số truyền phân
bố không đều nhau, ở các số thấp khoảng lực kéo rất lớn
cho nên có rất ít số truyền ở khoảng này, mà ta lại cần đến
giá trị lực kéo lớn để máy kéo làm việc tốt
Quá trình khởi hành và gia tốc liên hợp máy kéo (xem đồ thị
hình 5-4)
Giai đoạn thứ nhất
- Đặc trưng là sự trượt của ly hợp
- ωsc của trục sơ cấp hệ thống truyền lực tăng dần
- ωe của trục khuỷu giảm dần
- Tại H: ωe = ωsc ⇒ sự trượt của ly hợp kết thúc
- 0 ÷ t0 : số vòng quay trục khuỷu giảm từ A (không tải) ωx ÷ B
lúc trục sơ cấp bắt đầu quay, liên hợp máy kéo bắt đầu di chuyển
- Tại t = 0 : mômen ma sát của ly hợp M = 0
- Tại t = t0 : M = MC (điểm C)
- Tại t = t’0 : kết thúc đóng ly hợp nhưng vẫn còn sự trượt (điểm
F) ωe giảm đến D, ωsc tăng đến E
- Tại F : Mmax = β.Mn (β hệ số dự trữ của ly hợp; M n mômen định
mức)
- Tại t = t1: kết thúc quá trình trượt; kết thúc giai đoạn 1

P.PHÁP


TT
2

NỘI DUNG


T.GIAN

P.PHÁP

Giai đoạn thứ 2
- Ly hợp không bị trượt và liên hợp máy kéo chuyển động tăng
dần đến ổn định.
- ω trục khuỷu tăng đến khi đạt định mức ωn : kết thúc giai đoạn
2. Máy kéo chuyển động ổn định
Nhận xét:
- Thời gian khởi hành và gia tốc phụ thuộc thời gian đóng ly hợp
nhanh hay chậm (phụ thuộc trình độ người lái)
- Khởi hành và gia tốc ở số truyền cao khó khăn vì mômen quán
tính của lien hợp máy kéo lớn.

C.KẾ HOẠCH CỦNG CỐ BÀI
1.Thiết lập phương trình và đồ thị cân bằng công suất? Phân tích ý nghĩa của đồ thị cân
bằng công suất?
2.Nêu và phân tích các nhóm tỷ số truyền? Từ đó áp dụng để chọn nhóm tỷ số truyền
hợp lý cho một loại máy kéo.
3.Phân tích quá trình khởi hành của máy kéo?
4.Phân tích quá trình gia tốc của máy kéo?

Đã thông qua tổ bộ môn



×