Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

NGHIÊN cứu CHẨN đoán và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ máu tụ dưới MÀNG CỨNG mạn TÍNH HAI bán cầu não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.75 KB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI

NGUYN DUY HI

Nghiên cứu chẩn đoán và
đánh giá kết quả điều trị máu tụ
dới màng cứng mạn tính hai bán cầu
nÃo

CNG LUN VN THC S Y HC

H NI - 2018



BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI

NGUYN DUY HI

Nghiên cứu chẩn đoán và
đánh giá kết quả điều trị máu tụ
dới màng cứng mạn tính hai bán cầu
nÃo


Chuyờn ngnh : Ngoi khoa
Mó s

: 60720131

CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Kiều Đinh Hùng
2. TS. Bùi Huy Mạnh


HÀ NỘI - 2018
MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


6

ĐẶT VẤN ĐỀ
Máu tụ dưới màng cứng mạn tính là một bệnh cảnh lâm sàng thường
gặp. Là tập hợp máu và dịch có vỏ bọc nằm giữa màng cứng và màng nhện,
được chẩn đoán từ tuần thứ ba sau chấn thương. Năm 1857, Virchow lần đầu
tiên mô tả bệnh này,ông cho rằng đó là bệnh lý của màng cứng. Ngày nay các
tác giả đã thống nhất rằng máu tụ dưới màng cứng mạn tính là do hậu quả
chảy máu vào khoang dưới nhện từ một mạch máu nhỏ của vỏ não hoặc các
tĩnh mạch cầu,mà hầu hết do chấn thương.
Khác với máu tụ dưới màng cứng cấp tính và bán cấp triệu chứng rầm
rộ, tỉ lệ tử vong cao và di chứng nặng nề thì ngược lại máu tụ dưới màng

cứng mạn tính lại rất nghèo nàn, khơng đặc hiệu, phần lớn có nguyên nhân
chấn thương nhẹ. Đặc biệt là máu tụ dưới màng cứng mạn tính hai bên triệu
chứng lại càng không đặc hiệu, không rõ ràng, tiến triển chậm, kéo dài. Chẩn
đốn lâm sàng khó, đặc biệt là các thầy thuốc không chuyên khoa dễ nhầm
với các bệnh cảnh lâm sàng như u não, tai biến mạch máu não, rối loạn tâm
thần… Trước kia việc chẩn đoán chỉ dựa vào chụp động mạch não, tuy đây là
phương pháp chẩn đốn tốt nhưng cũng có những tai biến, đặc biệt máu tụ
dưới màng cứng mạn tính hai bên nhiêu khi dễ bỏ sót. Ngày nay nhờ có chụp
cắt lớp vi tính nên việc chẩn đốn trở nên dễ dàng, thuận tiện, chính xác và
hiệu quả hơn. Việc điều trị máu tụ dưới màng cứng mạn tính bằng phương
pháp mổ dẫn lưu máu tụ qua một lỗ khoan sọ đang được ứng dụng phổ biến
trong nước cũng như trên thế giới. Kết quả sau mổ máu tụ dưới màng cứng
mạn tính thường là tốt, nhưng nếu khơng chẩn đốn và điều trị kịp thời, thì
khối máu tụ sẽ gây chèn ép não sẽ tăng thêm, có thể dẫn đến tử vong hoặc để
lại di chứng nặng nề.


7

Hiện nay tình hình chấn thương sọ não ngày gia tăng, bệnh nhân bị máu
tụ dưới màng cứng ngày càng phát triển nhiều hơn, trong đó tỷ lệ máu tụ dưới
màng cứng mạn tính hai bên cũng tăng hơn, Hà Kim Trung (1986)[16] 10%,
Kiều Đình Hùng (1997)[6] 16%, Nguyễn Văn Trung (2004)[17] 25%. Nghiên
cứu về chẩn đoán xác định, chỉ định và kết quả điều trị máu tụ dưới màng
cứng mạn tính là cần thiết góp phần cho cơng tác đào tạo, cũng như làm cơ sở
triển khai phẫu thuật này ở tuyến tỉnh. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về máu
tụ dưới màng cứng mạn tính nói chung, tuy nhiên với máu tụ dưới màng cứng
mạn tính hai bên thì ít đề cập đến. Do đó chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị máu tụ dưới màng cứng mạn
tính hai bán cầu não”

Nhằm mục tiêu:
1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sằng máu tụ dưới màng cứng

2.

mạn tính hai bên
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng mạn
tính hai bên.


8

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu máu tụ dưới màng cứng mạn tính
1.1.1. Trên thế giới
CTSN đã được nghiên cứu từ thời Hippocrates (460 – 377) trước cơng
ngun. Ơng đã nghiên cứu về chảy máu nội sọ do CTSN. Máu tụ DMC mạn
tính được Wirchow mơ tả lần đầu tiên năm 1857, được coi là bệnh lý của
màng cứng, tồn tại độc lập và là nguyên nhân duy nhất của máu tụ mạn tính.
Giả thuyết này dựa trên sự quan sát khi mổ thấy có bao máu tụ và màng cứng
dày lên, từ đó các tác giả cho rằng căn nguyên của bệnh là do viêm nhiễm và
gọi đó là bệnh dày màng nãogây chảy máu nội tại
Giả thuyết của Wirchow tồn tại gần một thế kỷ được nhiều tác giả ủng
hộ, thậm chí cho đến thập kỷ 60 vẫn còn nhiều người bàn luận như Erbslow
(1958), Angel Pentschew (1958) , Loew và Wustner (1960), Krauland (1961),
Krempien (1968) và Jellinger (1969). Đến khi các tác giả nghiên cứu về giải
phẫu bệnh của bao máu tụ, quá trình sinh bệnh và bệnh nguyên của máu tụ

DMC mạn tính như Trotter (1914) [37], [50], Link và Shristensen (1955), gần
đây là Ito và cộng sự (1976)[16], [42] nghiên cứu quá trình chảy máu bằng
cách đánh dấu hồng cầu bằng Cr51 , phân tích sinh hố dịch máu tụ, dùng
kính hiển vi điện tử xem xét cấu trúc của bao máu tụ đã bác bỏ hoàn toàn giả
thuyết của Wirchow. Máu tụ DMC mạn tính ở người lớn có tiền sử chấn
thương theo Fogelholm và Heiskanen (1975)[35] là 71%, Tayfun Hakan và
cộng sự (1999)[53] là 46/60 bệnh nhân máu tụ DMC mạn tính (76%). Cho
đến nay về bệnh nguyên và bệnh sinh của máu tụ DMC mạn tính, các tác giả
đều cho là hậu quả của sự chảy máu vào khoang dưới màng cứng, nguồn


9

chảy máu thường là do vết rách của tĩnh mạch đổ vào xoang tĩnh mạch dọc
trên, tĩnh mạch chạy trực tiếp từ vỏ nãotới màng cứng (Veins Pont). Voigt và
Saldeen (1968)[18] cho rằng những tổn thương này thường gây ra do sự vận
động không đồng đều hoặc trái ngược nhau của nãovà màng nãokhi bị chấn
thương.
Máu tụ DMC mạn tính cũng có thể khơng có ngun nhân chấn
thương, đó là chảy máu dưới màng cứng tiên phát. Tuy hiêm gặp, nhưng trong
y văn cũng có mơ tả những trường hợp chảy máu DMC do phồng mạch, u
mạch và các rối loạn đông máu. Bret P và cộng sự (1976)[31] mô tả 22 trường
hợp dùng thuốc chống đông kéo dài gây máu tụ DMC mạn tính.
Triệu chứng lâm sàng của máu tụ DMC mạn tính, Skalyânman (1996)
[45] cũng như các tác giả khác, đã mô tả với các triệu chứng âm thầm, kín đáo
đó là hội chứng tăng áp lực nội sọ, các triệu chứng của nãobị chèn ép cục bộ
do khối choán chỗ. Đau đầu là dấu hiệu đầu tiên xuất hiện một thời gian sau
chấn thương. Fogelholm và Heiskanen (1975)[35] đã chứng minh do ảnh
hưởng của tuổi người bệnh đén triệu chứng , hội chứng và độ dày của khối
máu tụ DMC mạn tính

Năm 1927, Egas Moniz tìm ra phương pháp chụp động mạch não.
Phương pháp này đã sớm được áp dụng trong chẩn đốn máu tụ DMC mạn
tính, Loew (1960), Pirker (1965), Leeds và cộng sự (1968)[16] đều đã nhấn
mạnh giá trị chẩn đoán của phương pháp này dựa vào hình ảnh của khoảng vơ
mạch và hình ảnh di lệch của các động mạch não.
Vào cuối thập niên 70 của thế kỷ trước chụp cắt lớp vi tính được đưa vào
sử dụng trong chẩn đoán chấn thương sọ não, đến nay là phương tiện chẩn đốn
hình ảnh hiện đại có giá trị để chẩn đốn và theo dõi diễn biến sau mổ các máu
tụ trong sọ nói chung và máu tụ DMC mạn tính nói riêng [43], [44], [53].


10

Cũng năm 1970 Suzuki và Takaku điều trị nội khoa bằng truyền
Mannitol 20% kéo dài trong vài tuần cho 23 trường hợp máu tụ DMC mạn
tính, trong đó 22 trường hợp máu tụ được hấp thu hoàn toàn[16].
Điều trị ngoại khoa máu tụ DMC mạn tính ban đầu là mở rộng hộp sọ ,
lấy bỏ bao máu tụ là phương pháp đầu tiên được thực hiện để điều trị máu tụ
DMC mạn tính. Năm 1975 Negron và cộng sự [46] đã báo cáo 5 trường hợp
mổ thành công máu tụ DMC mạn tính bằng phương pháp chọc hút máu tụ qua
một lỗ khoan sọ, có dẫn lưu sau mổ. Các đề tài nghiên cứu gần đây điều trị
ngoại khoa máu tụ DMC mạn tính chủ yếu là mổ dẫn lưu máu tụ[43], [51].
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước.
Trong luận văn nội trú các bệnh viện “Đánh giá kết quả chẩn đốn và
điều trị máu tụ mạn tính dưới màng cứng trong 10 năm (1976- 1985)”. Hà
Kim Trung (1986)[16] mô tả 31 bệnh án từ lúc vào viện, đáng lưu ý là các
chẩn đốn của tuyến trước đều khơng chẩn đốn là máu tụ DMC mạn tính, mà
chẩn đốn là u não(10/31), tăng áp lực nội sọ (6/31).Tác giả cũng đã thống kê
phân tích kết quả của 3 phương pháp phẫu thuật máu tụ DMC mạn tính tại
bệnh viện Việt Đức trước năm 1986, một là mở hộp sọ lấy bỏ bao máu tụ, hai

là hút và dẫn lưu máu tụ qua 2 lỗ khoan sọ, ba là khoan 1 lỗ xương sọ vùng
đỉnh bên có máu tụ và mở bao trong cho thông với khoang dưới nhện.
Trong 20 năm trở lại đây, nhiều tác giả đã nghiên cứu về máu tụ DMC
mạn tính như Kiều Đình Hùng (1998)[6] tại bệnh viện Việt Đức, Nguyễn
Quang Bài và cộng sự (1999)[2] tại bệnh viện Xanhpôn, Nguyễn Ngọc Bá và
cộng sự (1999)[1] tại bệnh viện Đà Nẵng, Nguyễn Trọng Hiếu và cộng sự
(2002)[10] tại bệnh viện Chợ Rẫy, Đỗ Việt Hằng và cộng sự (2002)[4] tại
bệnh viện Trung ương quân đội 108 và gần đây Nguyễn Văn Trung (2004)
[17] tại bệnh viện Việt Đức, đều nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán


11

xác định bằng kết quả chụp CLVT, Kết quả điều trị gần là tốt, phục hồi tri
giác và vận động hơn 90%. Biến chứng có thể xảy ra là máu tụ ngồi màng
cứng, máu tụ dưới màng cứng, tràn khí não sau mổ, dò dịch nãotuỷ qua vết
mổ. Tái phát sau mổ máu tụ DMC mạn tính, theo các tác giả có tỉ lệ từ 0%
đến 6,4%. Lưu Đình Hùng (2001)[8]đã nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CLVT
của máu tụ DMC mạn tính. Kết quả này đã góp phần vao chẩn đốn và điều
trị máu tụ DMC mạn tính có hiệu quả hơn.
Tuy nhiên cũng chưa có nghiên cứu trong nước về máu tụ DMC mạn
tính hai bên bán cầu não.
1.2. Nhắc lại giải phẫu liên quan.
1.2.1. Da đầu
1.2.2. Xương sọ
1.2.3. Màng não
1.2.4. Não
Gồm có hai bán cầu đại não, tiểu não, thân não.
1.2.4.1.Bán cầu đại não
1.2.4.2. Tiểu não

1.2.4.3. Thân não
1.3. Sinh bệnh học tăng áp lực nội sọ.
1.4. Giải phẫu bệnh và sự hình thành máu tụ dưới màng cứng mạn tính
1.4.1. Giải phẫu bệnh
1.4.2. Sự hình thành máu tụ DMC mạn tính.


12

1.4.3. Các yếu tố thuận lợi
1.5. Lâm sàng và cận lâm sàng chẩn đốn máu tụ dưới màng cứng mạn
tính.
1.5.1. Phân loại máu tụ DMC mạn tính
1.5.2. Lâm sàng máu tụ DMC mạn tính
1.5.3. Cận lâm sàng
1.5.3.1. Chụp cắt lớp vi tính
1.5.3.2. Chụp cộng hưởng từ.
1.5.3.3. Chụp động mạch não
1.5.3.4. Ghi điện não đồ
1.6. Điều trị
1.6.1. Các phương pháp phẫu thuật
1.6.2. Cách thức tiến hành
1.7. Biến chứng
1.8. Kết quả sau mổ máu tụ DMC mạn tính.
1.8.1. Kết quả gần
1.8.2. Kết quả xa
1.9. Tiên lượng sau mổ


13


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng
Gồm các bệnh nhân được chẩn đoán là máu tụ DMC mạn tính hai bên
được mổ tại bệnh viện Việt Đức và bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 1
năm 2018 đến tháng 6 năm 2019
2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Bệnh nhân được chẩn đốn và mổ là máu tụ DMC mạn tính tại bệnh
viện Việt Đức và bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Bệnh án có phim chụp CLVT sọ não, có ghi chép cách thức phẫu thuật
đầy đủ.
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ
- Những bệnh nhân có hồ sơ bệnh án không đủ tiêu chuẩn lựa chọn trên.
- Bệnh nhân không mổ tại bệnh viện Việt Đức ,bệnh viện Đại học Y Hà nội
- Bệnh nhân không đồng ý hợp tác nghiên cứu.
2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu
Khoa Ngoại A bênh viện Đại học y Hà Nội
Khoa PTTK1 bệnh viện Việt Đức
Thời gian từ tháng 1 năm 2018 đến tháng 6 năm 2019


14

2.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu và tiến cứu.
2.3.1. Nghiên cứu hồi cứu
Tập hợp số liệu từ các bệnh án lưu trữ tại phòng hồ sơ bệnh viện Việt
Đức,Đại học y Hà Nội theo tiêu chuẩn lựa chọn trên.

+ Tiền sử chấn thương, tiền sử các bệnh cao huyết áp, nghiện rượu, bệnh
gan, bệnh ưa chảy máu,v.v…
+ Thời gian xuất hiện, đặc điểm và tính chất của các triệu chứng lâm
sàng như đau đầu, nôn, rối loạn tâm thần, rối loạn vân động, tình trạng tri giác
được ghi chép trong hồ sơ lưu trữ.
+ Kết quả phim chụp CLVT sọ não tại có máu tụ DMC mạn tính hai bên.
+ Chẩn đốn xác định trước mổ là máu tụ DMC mạn tính hai bên.
+ Cách thức mổ.
+ Kết quả sau mổ
2.3.2. Nghiên cứu tiến cứu
+ Khám bệnh nhân, làm bệnh án nghiên cứu theo mẫu bệnh án (kèm theo)
+ Chụp ảnh ghi lại phim chụp CLVT sọ não.
+Tham gia điều trị những bệnh nhân máu tụ DMC mạn tính hai bên đã
mổ tại bệnh việnViệt Đức,Đại học y Hà Nội
Sau mổ theo dõi tình trạng tuần hồn, hơ hấp, sự phục hồi tri giác và vận
động, tình trạng tâm thần, biến chứng sau mổ.


15

Các biến chứng có thể xảy ra cần theo dõi, phát hiện xử trí kịp thời là:
+ Chảy máu tái phát
+ Tụ máu ngồi màng cứng sau mổ.
+ Tụ khí trong não.
+ Dò dịch nãotuỷ.
+ Nhiễm khuẩn vết mổ.
+ Viêm màng nãosau mổ.
+ Tụ mủ dưới màng cứng
2.3.3. Khám lại bệnh nhân sau mổ, đánh giá kết quả sau mổ.
Đánh giá kết quả căn cứ vào bảng Glasgow Outcome Scale (GOS).

Mức độ phục

Đánh giá

hồi
1

Hồi phục tốt:Bện nhân trở lại cuộc sống gia đình,xã hội

(tốt)
2

như trước khi CTSN.(Trở lại cơng việc cũ)
Hồi phục khá:Bệnh nhân trở lại cuộc sống gia đình nhưng

(Di chứng nhẹ)

còn di chứng nhẹ đau đầu,rối loạn tinh thần,mất ngủ v.v

3

phải thay đổi công việc cũ
Hồi phục kém:Tỉnh táo nhưng phải có người phục vụ

(Di chứng nặng) trong cuộc sống hàng ngày
4
Đời sống thực vật
(Sống thực vật)
5


Tử vong

(Tử vong)
2.3.4. Các nội dung nghiên cứu


16

2.3.4.1. Đặc điểm chung
- Tần suất
- Tuổi
- Giới
- Tiền sử chấn thương
- Các bệnh kết hợp, tim mạch, hen, tâm phế mãn, cao HA, tiểu đường,
mỡ máu, tăng acid uric. v.v...
2.3.4.2. Các triệu chứng lâm sàng trước mổ
Đau đầu
Nôn
Rối loạn tâm thần
Tình trạng tri giác theo thang điểm Glasgow coma scale (GCS).
Rối loạn vận động: yếu hoặc liệt nửa người…
Động kinh
2.3.4.3. Hình ảnh chụp CLVT
Vị trí khối máu tụ.
Hình ảnh khối máu tụ.
Tỷ trọng khối máu tụ: Đồng hoặc giảm tỉ trọng.
Độ dầy của khối máu tụ. (tính theo cơng thức WANG 1995).
Biến dạng não thất. Hình ảnh di lệch đường giữa.
2.3.4.4. Đánh giá kết quả sau mổ.



17

Kết quả gần: Khi ra viện theo Glasgow outcome scale (GOS).
Kết quả xa: Khám lại sau 6 tháng đến 1 năm(theo GOS)
Tỷ lệ tái phát.
Tử vong.
2.4. Xử lý số liệu
Nhập và sử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0


18

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung
3.1.1. Tần xuất
- Tỷ lệ máu tụ DMC mạn tính trên máu tụ DMC nói chung trong thời
gian nghiên cứu
- Tỷ lệ máu tụ DMC mạn tính hai bên với máu tụ DMC mạn tính một bên
3.1.2. Tuổi
Bảng 3.1. Phân loại tuổi
Phân loại tuổi

n

Tỷ lệ %

< 40 tuổi
40 – 59 tuổi

≥ 60 tuổi
Nhận xét
3.1.3. Giới.
Bảng 3.2. Giới tính
Giới
Nam
Nữ
Nhận xét

3.1.4. Tiền sử chấn thương

n

Tỷ lệ


19

Bảng 3.3. Nguyên nhân chấn thương
Nguyên nhân chấn thương

n

Tỷ lệ

Tai nạn giao thông
Tai nạn sinh hoạt
Tai nạn lao động
Không rõ nguyên nhân chấn thương
Tổng


Nhận xét
Bảng 3.4. Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi xuất hiện triệu chứng
Thời gian

n

%

Từ 3 đến 8 tuần
Từ 8 đến 12 tuần
Trên 12 tuần
Tổng

Nhận xét

3.2. Triệu chứng lâm sàng
3.2.1. Tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng thường gặp.
Bảng 3.5. Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng thường gặp
Tên triệu chứng
Đau đầu

n

%


20

Nôn và buồn nôn

Liệt nửa người
Rối loạn tri giác
Rối loạn tâm thần
Nhận xét
3.2.2. Đau đầu và nôn
Bảng 3.6. Thời gian từ khi xuất hiện đau đầu và nôn đến lúc mổ.
Thời gian

Triệu chứng đau đầu

Triệu chứng nôn

1 tuần
2 tuần
3 tuần
>3 tuần
Không triệu chứng
Tổng
Nhận xét
3.2.3. Liệt nửa người.
Bảng 3.7. Thời gian xuât hiện liệt nửa người đến lúc mổ

Thêi gian
Không liệt
1 tuần
2 tuần

Triệu chứng liệt nửa người
n


%


21

Tổng

Nhận xét
3.2.4. Tri giác trước mổ
Bảng 3.8. Tri giác trước mổ theo thang điểm Glasgow (GCS)
Điểm

Nhóm tuổi<60
n

Nhóm tuổi>60

%

n

Tổng

%

n

%

13 -15

9 - 12
≤8
Tổng
Nhận xét
3.3. Hình ảnh chụp căt lớp vi tính
3.3.1. Vị trí khối máu tụ.
Bảng 3.9. Vị trí khối máu tụ hai bên

Vị trí
Trán-Thái dương-Đỉnh
Gần tồn bộ bán cầu
Tổng

Nhận xét

Máu tụ

Máu tụ

2 bên đều

2 bên lệch

n

n

%

%


Tổng
n

%


22

3.3.2. Hình ảnh khối máu tụ DMC mạn tính hai bên
3.3.3. Tỷ trọng khối máu tụ DMC mạn tính hai bên trên CLVT
Bảng 3.10. Tỷ trọng khối máu tụ
Hai bên đều

Tỷ trọng

n

%

Hai bên không đều
n

Tổng

%

n

%


Giảm
Đồng
Hỗn hợp
Tổng
Nhận xét
3.3.4. Độ dầy của khối máu tụ đo trên phim CLVT
Độ dầy khối máu tụ (được đo trên máy).
Bảng 3.11. Độ dầy của khối máu tụ tính theo mm
Kích thước

Phải
n

Trái
%

n

%

≤10 mm
11-20mm
>20 mm
Tổng
Nhận xét:
3.3.5. Độ di lệch đường giữa.
Bảng 3.12. Độ di lệch đường giữa tính theo mm.
Độ lệch đường
giữa


Hai bên đều
n
%

Hai bên khơng đều
n
%

Tổng
n

%


23

Không di lệck
≤ 5 mm
6 – 10 mm
> 10 mm
Tổng
Nhận xét

3.3.6. Liên quan giữa hình ảnh CLVT và triệu chứng lâm sàng
3.3.6.1. Liên quan giữa triệu chứng liệt và hình ảnh CLVT
Bảng 3.13. Thời gian xuât hiện liệt nửa người và hình ảnh máu tụ

Thời gian liệt


Máu tụ

Máu tụ

2 bên đều

2 bên lệch

n

%

n

%

Tổng
n

%

1 tuần
2 tuần
Tổng

Nhận xét
3.3.6.2. Liên quan giữa tuổi và độ dầy khối máu tụ
Bảng 3.14. Tuổi và độ dầy khối máu tụ

Tuổi


n

Độ dầy khối máu tụ
Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình


24

<40
40-59
>60
Nhận xét:
3.3.6.3. Liên quan giữa điểm Glasgow và độ dầy khối máu tụ
Bảng 3.15. Điểm Glasgow với độ dầy khối máu tụ
Điểm
Glasgow

Độ dày khối máu tụ(mm)

n

Nhỏ nhất

Lớn nhất


Trung bình

≥ 13
9 -12

8

≤8

3

Nhận xét
3.4. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật
3.4.1. Kết quả gần sau mổ
3.4.1.1. Kết quả sau mổ 24-48 giờ.
Bảng 3.16. So sánh tri giác trước và sau mổ theo điểm Glasgow
Điểm CS1
(trước mổ)
13-15
9-12
≤8
Tổng

Điểm GCS2(Sau mổ)
14 điểm
15 điểm

Tổng
n


%


25

Nhận xét
Bảng 3.17. Tình trạng vận động trước và sau mổ

Triệu chứng

Trước mổ
n

Sau mổ
%

n

%

Có liệt
Khơng liệt
Tổng

Nhận xét
3.6.1.2. Kết quả gần từ 3-6 tháng
Bảng 3.18. Kết quả theo thang điểm Glasgow Outcome Scale
GOS
Tốt(Độ I)
Di chứng nhẹ(độ II)

Di chứng nặng(độ III)
Đời sống thực vật(Độ IV)
Tử vong(Độ V)

Nhận xét:

n

%


×