Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

DC2CK56 2+1 chi tiet may 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.02 KB, 9 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1. Tên học phần:
CHI TIẾT MÁY 2
Mã học phần:
DC2CK57
2. Số tín chỉ:
03
3. Trình độ:
Cho sinh viên năm thứ 3
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết:
29 tiết
- Kiểm tra:
1 tiết
- Bài tập lớn học phần:
45 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
Học phần học trước:
Chi tiết máy 1
Mã HP: DC2CK56
6. Mục tiêu của học phần:


- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức về các bộ truyền động cơ khí, trục,
ổ trục và khớp nối.
- Kỹ năng: Tính toán được các loại truyền động dùng trong cơ khí; tính toán trục,
ổ trục và khớp nối.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần bao gồm: Bộ truyền bánh răng, bộ truyền trục vít, trục, ổ trục, khớp
nối, lò xo.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập;
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp;
- Hoàn thành bài tập được giao đúng thời gian qui định;
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần;
- Kết quả bảo vệ bài tập lớn ≥ 5 là điều kiện được dự thi kết thúc học phần.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Nguyễn Trọng Hiệp (2007), Chi tiết máy 1, NXB Giáo dục.
[2]. Nguyễn Trọng Hiệp (2007), Chi tiết máy 2, NXB Giáo dục
- Sách tham khảo:
[3]. Trịnh Chất (2007), Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy, NXB Khoa học kỹ
thuật.
-1-


[4]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2007), Thiết kế máy và chi tiết máy (T1+T2),
Trường Đại học BKHN.
[5]. J.E.Shigley, J.J.Moscou (1985), Theory of machines and mechanisms,
Msaac. Hill Book Company
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chuyên cần:
10%

- Điểm kiểm tra giữa kỳ, bảo vệ bài tập lớn:
20%
- Điểm thi kết thúc học phần:
70%
11. Thang điểm: 10 (lấy một chữ số thập phân)
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát:
Phân bổ thời gian
Nội dung
Chương 10. Truyền động bánh
răng
Chương 11. Truyền động trục vít
Chương 12. Trục
Chương 13. Ổ trượt
Chương 14. Ổ lăn
Chương 15. Khớp nối
Chương 16. Lò xo
Bài tập lớn môn học
Tổng

Tài liệu học tập, Tổng
Lý
Thảo Bài tập Kiểm
tham khảo
cộng
thuyết,
luận
lớn
tra
Bài tập

8
[1] Chương 10
8
4
5
3
3
3
3
29

1

0

45
45

[1] Chương 11
[2] Chương 15
[2] Chương 16
[2] Chương 17
[2] Chương 18
[2] Chương 19

1

4
6
3

3
3
3
45
75

12.2. Nội dung chi tiết:

Chương 10
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về truyền động bằng bánh răng.
- Yêu cầu: Tính toán được truyền động bánh răng.
b) Nội dung chi tiết:

Nội dung
10.1. Khái niệm chung
10.1.1. Phân loại, ưu và nhược điểm
10.1.2. Các thông số hình học chủ
yếu của bộ truyền bánh răng trụ

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận

Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1
1
[1] Tr.134-144

-2-


Nội dung
10.2. Tải trọng trong bộ truyền
bánh răng trụ
10.2.1. Lực tác dụng lên các răng khi
ăn khớp
10.2.2. Sự phân bố không đều tải giữa
các răng
10.2.3. Tải trọng động khi ăn khớp
10.3. Tính độ bền bộ truyền bánh
răng trụ
10.2.1. Các dạng hư hỏng và chỉ tiêu
tính toán
10.2.2. Tính theo độ bền tiếp xúc
10.2.3. Tính theo độ bền uốn
10.4. Truyền động bánh răng côn
Tổng cộng

Phân bổ thời gian

Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1
[1] Tr.144-150
1

4

[1] Tr.150-160

4

2
8

[1] Tr.160-172

2
8


0

0

0

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Đặc điểm làm việc và cách tính toán truyền động bánh răng.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tính toán được bộ truyền bánh răng.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 11
TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về truyền động bằng trục vít - bánh vít.
- Yêu cầu: Tính toán, thiết kế được bộ truyền trục vít - bánh vít.
b) Nội dung chi tiết:

Nội dung
11.1. Khái niệm chung
11.1.1. Phân loại, ưu và nhược điểm
11.1.2. Các thông số hình học chủ yếu
11.1.3. Kết cấu bánh vít
11.2. Cơ học truyền động trục vít
11.2.1. Vận tốc và tỷ số truyền
11.2.2. Lực trong bộ truyền trục vít

Phân bổ thời gian
Tài liệu học

Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1
1
[1] Tr.188-190

1

-3-

[1] Tr.194-197

1


Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý

Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm

Nội dung
11.2.3. Hiệu suất truyền động trục vít
11.3. Tính độ bền bộ truyền trục vít
11.2.1. Các dạng hư hỏng và chỉ tiêu
tính toán
11.2.2. Tính theo độ bền tiếp xúc của
răng bánh vít
11.3.3. Tính theo độ bền uốn của răng
bánh vít
Tổng cộng

2

[1] Tr.197-202

4

2

4


c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Cơ học và cách tính toán truyền động trục vít.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tính toán, thiết kế được bộ truyền trục vít – bánh vít.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 12
TRỤC
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, đặc điểm làm việc và
phương pháp tính toán thiết kế trục.
- Yêu cầu: Tính toán được độ bền của trục.
b) Nội dung chi tiết:

Nội dung
12.1. Khái niệm chung
12.1.1. Công dụng, phân loại
12.1.2. Kết cấu trục
12.2. Các dạng hỏng và vật liệu
trục
12.2.1. Các dạng hỏng trục
12.2.2. Vật liệu trục
12.3. Tính độ bền của trục
12.3.1. Các bước thiết kế trục
12.3.2. Tính sơ bộ đường kính trục
12.3.3. Định kết cấu trục và sơ đồ
tính toán trục

Phân bổ thời gian
Tài liệu học

Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1
[2] Tr.48-50
1

1

[2] Tr.50-52

1

2

[2] Tr.52-60

2

-4-



Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm

Nội dung
12.3.4. Kiểm nghiệm trục
12.4. Tính toán độ cứng của trục và
tính dao động của trục
Kiểm tra giữa kỳ
Tổng cộng

1

5

[2] Tr.60-66

0


0

1
1

1
1
6

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Nguyên lý làm việc và cách tính toán thiết kế trục.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tính toán, thiết kế, kiểm nghiệm được trục.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kỳ.

Chương 13
Ổ TRƯỢT
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về ổ trượt.
- Yêu cầu: Tính toán, thiết kế và lựa chọn được ổ trượt.
b) Nội dung chi tiết:

Nội dung
13.1. Khái niệm chung
13.1.1. Công dụng, phân loại
13.1.2. Phạm vi sử dụng ổ trượt
13.2. Ma sát và bôi trơn ổ trượt
13.2.1. Các dạng ma sát trong ổ trượt.
13.2.2. Nguyên lý bôi trơn thuỷ động
13.3. Kết cấu ổ trượt và tính toán ổ

trượt
13.3.1. Kết cấu ổ trượt
13.3.2. Các dạng hư hỏng và chỉ tiêu
tính toán
13.3.3. Tính toán ổ trượt
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1
1
[2] Tr.66-67

1

[2] Tr.67-75

1


1

[2] Tr.75-85

1

3

3

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Ma sát và bôi trơn ổ trượt, tính toán, chọn lựa ổ trượt.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tính toán và lựa chọn được ổ trượt.
-5-


- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 14
Ổ LĂN
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về ổ lăn.
- Yêu cầu: Tính toán được ổ lăn.
b) Nội dung chi tiết:

Nội dung
14.1. Khái niệm chung
14.1.1. Cấu tạo và phân loại
14.1.2. Ưu nhược điểm của ổ lăn

14.1.3. Các loại ổ lăn
14.2. Lực và ứng suất trong ổ lăn
14.2.1. Sự phân bố lực trên các con lăn
14.2.2. Ứng suất tiếp xúc trong ổ lăn
14.3.Tính toán ổ lăn
14.3.1. Các dạng hư hỏng và chỉ tiêu
tính toán
14.3.2. Khả năng tải động của ổ lăn
14.3.3. Khả năng tải tĩnh của ổ lăn
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1
1
[2] Tr.86-92

1


[2] Tr.94-98

1

1

[2] Tr.98-115

1

3

0

0

0

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Lực và ứng suất trong ổ lăn, cách tính toán ổ lăn.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tính toán và lựa chọn được ổ trượt.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 15
KHỚP NỐI
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về khớp nối.
- Yêu cầu: Tính toán, lựa chọn được khớp nối.
b) Nội dung chi tiết:


-6-

3


Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1
[2] Tr.110-111
1

Nội dung
15.1. Khái niệm chung
15.1.1. Phân loại khớp nối
15.1.2. Khái quát về tính toán chọn
khớp nối
15.2. Nối trục chặt

15.2.1. Nối trục ống
15.2.2. Nối trục đĩa
15.3. Nối trục bù, nối trục đàn hồi
và ly hợp
15.3.1. Nối trục bù
15.3.2. Nối trục đàn hồi
15.3.3. Ly hợp
Tổng cộng

1

[2] Tr.111-112

1

1

[2] Tr.112-120

1

3

0

0

0

3


c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Nguyên lý làm việc và cách tính toán lựa chọn các
khớp nối.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tính toán và chọn lựa được khớp nối
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 16
LÒ XO
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về lò xo.
- Yêu cầu: Tính toán được độ bền của lò xo.
b) Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Nội dung
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
16.1. Lò xo xoắn ốc trụ chịu kéo và
2

[2] Tr.131-137

chịu nén
16.1.1. Cấu tạo, các thông số hình học
16.1.2. Ứng suất và chuyển vị của lò
xo
16.1.3. Tính toán thiết kế lò xo
16.2. Lò xo xoắn ốc trụ chịu xoắn

1
-7-

[2] Tr.137-140

1


Tổng cộng

3

0

0

0

3

c) Hướng dẫn thực hiện:

- Trọng tâm của chương: Nguyên lý làm việc và cách tính toán lò xo
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tính toán, chọn được các loại lò xo.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên
12.3. Làm bài tập lớn môn học: 45 giờ
Sau khi đã giảng xong lý thuyết, giáo viên hướng dẫn sinh viên làm bài tập lớn
học phần trong 15 giờ học trên lớp (sinh viên thực hiện bài tập lớn môn học trong 5
tuần).
13.4. Lịch trình giảng dạy
Mỗi tuần bố trí 03 giờ học, dạy hết học phần trong 15 tuần (03 tín chỉ). Bố trí dạy
vào học kỳ 5 (năm học thứ 3).
Tuần

1
2
3
4

5

6

7

8

9

Nội dung chính
Chương 10. Truyền động bánh răng
10.1. Khái niệm chung

10.2. Tải trọng trong bộ truyền bánh răng trụ
10.3. Tính độ bền bộ truyền bánh răng trụ
10.3. Tính độ bền bộ truyền bánh răng trụ
10.4. Truyền động bánh răng côn
Chương 11. Truyền động trục vít
11.1. Khái niệm chung
11.2. Cơ học truyền động trục vít
11.3. Tính độ bền bộ truyền trục vít
Chương 12. Trục
12.1. Khái niệm chung
12.2. Các dạng hỏng và vật liệu trục
12.3. Tính độ bền của trục
12.3. Tính độ bền của trục (tt)
12.4. Tính toán độ cứng của trục và tính dao
động của trục
Kiểm tra giữa kỳ
Chương 13. Ổ trượt
13.1. Khái niệm chung
13.2. Ma sát và bôi trơn ổ trượt
13.3. Kết cấu ổ trượt và tính toán ổ trượt
Chương 14. Ổ lăn
14.1. Khái niệm chung
14.2. Lực và ứng suất trong ổ lăn
14.3.Tính toán ổ lăn
Chương 15. Khớp nối
15.1. Khái niệm chung
15.2. Nối trục chặt
15.3. Nối trục bù, nối trục đàn hồi và ly hợp
-8-


Số
tiết

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

1
1
1
3
2
1

[1] Tr.134-144
[1] Tr.144-150
[1] Tr.150-164

1
2

[1] Tr.194-197
[1] Tr.197-202

1
1
1
1
1

[2] Tr.48-50

[2] Tr.50-52
[2] Tr.52-60

[1] Tr.150-164
[1] Tr.164-172
[1] Tr.188-194

[2] Tr.52-60
[2] Tr.60-66

1
1
1
1

[2] Tr.66-67
[2] Tr.67-75
[2] Tr.75-85

1
1
1

[2] Tr.86-92
[2] Tr.94-98
[2] Tr.98-115

1
1
1


[2] Tr.110-111
[2] Tr.111-112
[2] Tr.112-120

Ghi
chú


Tuần
10
11
12
13
14
15

Nội dung chính
Chương 16. Lò xo
16.1. Lò xo xoắn ốc trụ chịu kéo và chịu nén
16.2. Lò xo xoắn ốc trụ chịu xoắn
Hướng dẫn làm bài tập lớn môn học
Hướng dẫn làm bài tập lớn môn học
Hướng dẫn làm bài tập lớn môn học
Hướng dẫn làm bài tập lớn môn học
Hướng dẫn làm bài tập lớn môn học

Số
tiết


Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

2
1
3
3
3
3
3

[2] Tr.131-137
[2] Tr.137-140

Ghi
chú

13. Yêu cầu đối với giảng viên:
- Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy;
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy;
- Giảng dạy nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt.
Hà Nội, ngày 05 tháng 8 năm 2012
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TS. Vũ Ngọc Khiêm

-9-




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×