Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 TUẦN 1 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.08 KB, 23 trang )

/>
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
TUẦN 1 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015

/>

/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trị và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi


người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
/>

/>
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
sinh hồn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vơ cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tịi kiến thức tự
nhiên khơng gị ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
TUẦN 1 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!

/>

/>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
TUẦN 1 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần 1
TẬP ĐỌC

CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM
Ngày giảng:
A. Mục đích yêu cầu.
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài , dọc đúng một số từ “nắn nót, mải
miết, ơn tồn,thành tài”.các vần khó “quyển, nguệch ngoặc,
quay.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới , hiểu nghĩa den và nghĩa bóng “
Có cơng mài sắt có ngày nên kim”.
-Rút ra lời khuyên: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại

mới thành cơng.
B. Đồ dùngdạy – học:
- GV:Ttranh minh hoạ sách giáo khoa.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra sách vở của
/>

/>
SGK,vở,bút.(2,)
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.(1,)
2.luyện đọc: ( Đoạn 1và
đoạn2.)(20,)
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyệ đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.

học sinh.
-GV giới thiệu bài bằng
tranh (SGK) rồi ghi tên lên
bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.

-HS tiếp nối đọc từng câu.

+Đọc từng đoạn.
- GV sửa tue thế nghồi cho
Quyển, guệch ngoặc.......
HS
- HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
3. Tìm hiều nội dung doạn - HS đọc đúng một số từ
1 và 2 (10,)
khó
Câu1. mỗi hki cầm quyển
+ HS đọc đoạn theo nhóm.
sách cậu chỉ đọc vài dịng là + HS thi đọc giữa các nhóm.
chán bỏ đi chơi.
- GV nêu câu hỏi SGK.
- Viết chỉ nắn nót vài chữ đầu - HS trả lời
là viết nguệch ngoặc.....
-HS khác nhận xét.
Câu 2.
- GV đưa ra ý đúng.
Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải
miết mài vào tảng đá.....
- HS nêu câu hỏi.
- Mải miết (SGK).
- HS khác trả lời.
- GV đánh giá.
- GV giảng từ khó.
Để làm thành một cái kim
- GV giảng vàhỏi thêm: Bà
/>


/>
khâu vá quần áo.
Tiết 2.

cụ mài thỏi sắt để làm gì?.
-HS trả lời.
- GV kết luận ND đoạn 1 và
4. Luyện đọc đoạn 3 và 4. đoạn 2.
(10,)

- HS đọc tiếp nối từng câu
doạn 3 và 4.
- GV uốn nắn cách đọc giọng từng nhân vật trong
5. Tìm hiểu nội dung đoạn bài.
3 và đoạn 4(7,)
- HS đọc nối tiếp đoạn .
Câu 3. Mỗi ngày........thành
- HS thi đọc đoạn theo
tài.
nhóm.
- Gọc cho từng nhóm

- Cậu bé hiểu ra quay về nhà
học bài .
Câu 4.
Câu chuyện này khuyên em
nhẫn nại , kiên trì sẽ thành
cơng.
“ Khơng có việc gì khó chỉ
sợ lịng khơng bền.........làm

nên.”

- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời.
- GV + HS nhận xét.
- GV đưa ra ý đúng.
- GV hỏi thêm: Đến lúc này
cậu bé có tin bà cụ khơng?.
- GV cho HS thoả luận theo
nhóm đơi trả lời câu hỏi.
- Một số nhóm nêu ý kiến
- GV đưa ra kết luận. Có thể
đưa ra lời nói của Bác Hồ.

/>

/>
6. Luyện đọc toàn bài.(15,)
- GV nêu giọng đọc của
- Giọng ôn tồn
từng nhân vật, để HS trả lời.
- Giọng dí dỏm.
- Giọng bà cụ.
- Giọng cậu bé.
- GV đọc mẫu tồn bài một
lần.
7. Củng cố dặn dị(3’)
- HS đọc bài.
-GV+HS nhận xét chấm
Thích bà cụ, vì bà đã khun điểm.

cậu béhọc chăm chỉ.
- GV?: Qua câu chuyện em
Thích cậu bế , vì cậu đã hiểu thích nhân vật nào nhất? Vì
ra sai lầm, thay đổi tính nết. sao?

- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số HS học tốt.
- Về nhà đọc lại bài.

KỂ CHUYỆN
CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM.
Ngày giảng:
/>

/>
A. Mục đích u cầu.
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi
ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội
dung câu chuyện.
- BIết kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể. Đánh giá
lời bạn kể.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: 4 tranh minh hoạ SGK.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. KTBC.(2’)
- GVkiểm tra sách giáo khoa

II. Dạy bài mới.
của HS
1. Giới thiệu bài:(1’)
2.Hướng dẫn kể chuyện.
- GV giới thiệu bài - Ghi tên
(30’)
bài
a. Kể từng đoạn theo tranh.
Tranh 1: .Ngày xưa có một
- GV kể toàn bộ câu chuyện
cậu bé rất lười học.
theo tranh
- GV?. Tranh 1 vẽ gì?
- 2 em trả lời - HS khác nhận
Tranh 2: Một hơm cậu bế
xét.
nhìn.......
- GV nhận xét.
Tranh 3: Bầ cụ ôn tồn giảng - Tương tự - GV cho HS kể.
giải......
- HS khác nhận xét - GV
Tranh 4: Cậu bé hiểu ra........ đánh giá.
b. Kể tồn bộ câu chuyện
+Kể theo nhóm.
/>

/>
+ Kể cá nhân.

+ Kể theo vai.

- Người dẫn chuỵên
- Cậu bé.
- Bà cụ.
3. Củng cố dặn dò: (2’)

- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện nhóm kể.
- Nhóm khác nhận xét .
- GV đánh giá.
- Hương dẫn HS kể đúng nội
dung cau chuyện.
- GV gọi một số HS kẻ toàn
bộ câu chuyện từ tranh 1 đến
tranh 4
(chú ý giọng từng nhân vật)
- GV phân vai theo nhóm kể
tồn bộ câu chuyện.
- Vài nhóm kể trước lớp .
- GV-HS nhận xét.
- GV nhận xét tiết kể
chuyện. Dặn dò HS tập kể
chuyện ở nhà.

CHÍNH TẢ: ( TẬP CHÉP).
CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM.
A. Mục đích u cầu:

/>

/>

1. Rèn kỹ năng viết chính tả: Chép lại chính xác đoạn viết
trong bài. Hiểu cách trình bày một đoạn văn. Chữ đầu câu
phải viết hoa.
- Củng cố quy tắc viết c/k.
2. Học bảng chữ cái.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV viết sẵn bài lên bảng.
- HS Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy - Học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
I. KTBC.(2’)
- GV kiểm tra vở của HS.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.(1’)
- GV nêu MĐ- YC của tiết
2. Hương dẫn tập chép:
học.
(25’)
- GV đọc đoạn viết trên
bảng một lần
- 1 HS đọc lại toàn bài một
- Từ bài “ Có cơng
lần .
mài.........kim”.
- GV giúp HS nắm nội dung
- Đoạn văn gồm 2 câu.
đoạn viết.
- Những chữ: “ Mỗi, giống”. - GV?: Đoạn văn này chép
từ bài nào?

- Viết lùi vào một ơ và viết
- Đoạn văn gồm có mấy
hoa.
câu?.
_ Những chữ nào trong bài
cần phải viết hoa?
- Chữ đầu dịng viết như thế
nào?
- HS tập viết chữ khó vào
/>

/>
+ Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài
tập.(10’)
Bài 1: Điền C/K vào chỗ
trống.
Kim khâu
Cậu bé.
Kiên nhẫn
Bà cụ
Bài 2.
a, ă,â,b,c,d,đ,e,ê
4. Củng cố dặn dò: (1’)

bảng con.
- GV nhắc HS độ cao của
chữ - khoảng cách.
- HS chép bài.
- GV nhắc tư thế ngồi viết

của HS.
- HS đổi bài soát lỗi.
- GV thu vở chấm bài- Nhận
xét bài viết của HS.
- HS nêu yêu cầu của bài và
tự làm bài vào vở
- 1 số em nêu kết quả - GV
nhận xét.

- GV nhận xét tiết học. khen
một số em viết bài tốt.
- Dặn HS về nhà tập viết
thường xuyên.

/>

/>
Ngày giảng:

TẬP ĐỌC
TỰ THUẬT

A. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các vần khó: Quận , trường , nữ,
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phảy, giữa các dòng. Giữa
phần yêu cầu và trả lời mỗi dòng.
- Biết đọc một văn bản tự thuậtvới goịng rõ ràng , rành
mạch.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Nắm được những thơng tin chínhvề bạn HS trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về bản tự thuật.
B. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. KTBC. “Có công
- GV gọi HS đọc bài.
mài......kim.”(5’)
- HS nhận xét.
- GV đánh giá.

II. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tranh minh
hoạ SGK(5’).
- Đây là hình ảnh 1 bạn học
sinh.

- GV?: Đây là hình ảnh của
ai?
- HS quan sát tranh trả lời
câu hỏi.
- GV ghi tên bài lên bảng.

/>

/>
2. Luyện đọc.(12’)

a. Đọc từng dòng.

- GVđọc bài 1 lần.
- GV hướng dẫn HS cách
đọc.
Huyện, nữ, xã, Mỹ, Hàn
- HS tiếp nối nhau đọc
Thuyên. Võ Thị Sáu.
- Luyện đọc đúng một số từ
b. Đọc từng đoạn.
khó.
- GV chia bài thành 2 phần.
- HS tiếp nối nhau đọc.
+ HS đọc bài theo nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. + HS thi đọc giữa các nhóm.
(8’)
- GV + HS nhận xét.
Câu 1: Em biết họ và tên của - GV nêu câu hỏi - HS trả
bạn là nữ, sinh ngày 22/4/96. lời.
- Câu1 (SGK)
Câu 2.Nhờ bản tự thuật.
- 2 em trả lời.
Câu 3.
- GV+ HS nhận xét.
- Câu 2.(SGK)
Câu 4;Xã: huận Trạch
- Câu 3. (SGK): HS tự viết
H: Lương Sơn- Hồ
vào nháp
Bình.

- GV gọi vài em đọc.
4. Luyện đọc lại. (10,)
- HS trả lời.
5. Củng cố - Dặn dò:(1,)

- GV cho HS luyện đọc lại
toàn bài. Chú ý cách đọc.
- Về nhà đọc bài. Hãy tự
thuật về mìn

/>

/>
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ VÀ CÂU.
A. Mục đích yêu cầu.
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu.
- Biết dùng các từ liên quan dến hoạt động học tập. Biết
dùng từ đặt câu. Đặt được những câu đơn giản.
B. Đồ dùng dạy – học;
- GV: SGK, VBT
- HS: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành

I. kiểm tra bài cũ.(2 )
- G. Kiểm tra SGJ của HS.
II. Dạy bài mới.
1. Gới thiệu bài.(2’)

- G. Giới thiệu bài ghi tên
2. Hướng dẫn luyện tập.
bài lên bảng.
(31’)
Hương dẵn HS làm bài
* Bài 1:(M)
tập.
1. Trường
4. cô giáo. 7. - H. Cả lớp đọc yêu cầu của
xe đạp.
bài- Quan sát tranh 1 ....8.
/>

/>
2. HS
5. hoa hông.
8. Múa
3. Chạy.
6. Nhà.
* Bài 2: (M)
- Đồ dùng học tập: Bút chì,
bút mực, phấn, thước,
bảng.....
- Hoạt động: Chạy, bơi, ngủ,
ăn, nói...
- Tính nết: Ngoan, lễ
phép.......
* Bài 3: ( Viết)

Thảo luận nhóm nêu kết

quả.
- G. Nhận xét.
- H. Đọc yêu cầu của bài.
Nhiều HS trả lời
- G. Nhận xét.

- H. Đọc yêu cầu của bài.( 2
em)
- G. Nêu câu hỏi.
- H. Trả lời từng tranh. Viết
bài vào vở bài tập.

- Tranh 1: Huệ cùng các bạn
vào vườn hoa dạo chơi.....
- Tranh 2: Huệ đang ngắm
một bông hoa trông rất đẹp. - 3 HS đọc bài
- G+H Nhận xét.
* Huệ cùng các bạn vào
vườn hoa dạo chơi. Huệ
- G. nêu.
đang ngắm một bông hoa
trông rất đẹp.
* Tổng kết: Tên gọi của vật
các việc được gọi là từ.
- Ta dùng từ đặt thành câu để Nhận xét tiết học.
trình bày một sự việc.
Nhắc HS ôn tập bảng chữ
cái. Gômg 9 chữ cái đã học.
3. Củng cố dặn dò:(1’)


/>

/>
TẬP ĐỌC.
NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI.
A. Mục đích u cầu .
1. Rèn kỹ năng đọc thanh tiếng.
- Đọc trơn toàn bài: Đọc đúng cá từ . Ngoài, xoa toả, mãi,
vẫn..
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ, các câu thơ.
- Nắm được ý nghĩa của bài: Thời gian thật đáng quý, cần
làm việc.
3. Học thuộc lòng cả bài.
B. Đồ dùng:
- GV có đốc lịch
- HS. tranh SGK.
C. Các hoặt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
I.Kiểm tra : Đọc bài. Tự
2 em đọc bản tự thuật.
thuật.(3’)
G. Nhận xét đánh giá.
II. Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài.(2’)

G. Nêu ý nghĩa của tờ lịch,
đốc lịch ghi tên bài.


/>

/>
2. Luyện đọc.(15’)
a. Đọc mẫu.
b.Hướng dẫn đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
+ Đọc từng dịng thơ
Ngồi, xoa, hoa, mãi, toả,
hương, vẫn còn.
+ Đọc tưng khổ thơ trước
lớp
Em cầm tờ lịch cũ//.
Ngày hơm qua đâu rồi?//
Ra ngồi sân hỏi bố
Xoa đầu em bố cười.//
+ Đọc từng khổ thơ trong
nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
(7’)
Câu 1. Ngày hôm qua đâu
rồi.
Câu 2. Ngày hôm qua ở
lại .....trong vườn.
......trong hạt lúa mẹ trồng
.....trong vở hông của con..
- Nếu khơng làm gì thì ngày
ấy mất đi khơng để lại gì......
Câu 3. Thời gian thật đáng
q...

4. Học thuộc lòng bài thơ.

G. Đọc mẫu bài thơ 1 lần.

H. tiếp nối nhau đọc từng
dòng
G. Hướng dẫn HS đọc đúng
từ khó.
H. Nhiều em tiếp nối nhau
đọc.
G. Hướng dẫn các em ngắt
nhịp đúng.

H. Đọc bài theo nhóm- Thi
dọc nhóm
G. Nêu câu hỏi
H. Trả lời
G. Nhận xét
Đưa ra ý đúng.

Vì sao ngày hôm qua ở lại
trong hạt lúa mẹ trồng....cành
hoa....vở hồng.
H. Nêu tự dotheo ý của

/>

/>
5. Củng cố dặn dị.(1’)


mình.
G. hướng dẫn HS đọc htuộc
bài thơ.
Nhân xét tiết học - CBBS

CHÍNH TẢ.( Nghe viết.)
NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI
A. Mục đích yêu cầu.
1.Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe viết một khổ thơ, biết cách trình bày một khổ thơ 5
chữ
- Chữ đầu các dong đều phải viết hoa.
- Viết đúng các dịng có vần an, ang. Âm l, n,
2. Tiếp tục học bảng chữ cái: HS làm đúng các bài tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
- HS vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
/>

/>
I. Kiểm tra bài cũ: Ngày
hôm......rồi.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. MĐ-YC.
(1’)
2. Hướng dẫn nghe viết.
(20’)

- Lời của bố với con.
- Con học hành chăm chỉ thì
thời gian khơng mất đi.
- Khổ thơ có 4 dịng
- viết hoa.
Mỗi dịng 5 chữ nên lùi vào
3- 4 ơ.
• Viết bài.

• Chấm chữa bài.

3. Hướng dẫn HS làm bài
tập.(11’)
- Bài 1; Điền vào chỗ trống.
a. (lịch, nịch). Quyển lịch,
chắc nịch.
( làng, nàng).Nàng tiên,
làng xóm.
b.( bàn, bàng).Cây bàng, lá

G. Gọi vài HS đọc bài.
G. Nêu MĐ - YC của tiết
học
Giúp HS nắm nội dung
bài viết.
Khổ thơ là lời nói của ai?
Bố nói với con điều gì?
Bài chính tả có mấy
dịng?.
Chữ đầu dịng viết như thế

nào?.
Mỗi dịng chữ nên lùi vào
mấy ơ?.
G. đọc bài cho HS viết
Theo dõi cách viết. Tư thế
ngồi cho HS.
G. Đọc bài cho HS sốt lỗi.
Nhắc các em nếu có lỗi thì
gạch chân.
G. Chấm bài nhận xét.(5 - 7)
em.
H. Làm bài vào vở bài tập.
1 em đọc to yêu cầu của
bài
Tự làm bài. 3 em nêu kết
quả.

/>

/>
bàn
(thang, than).Hịn than, cái
thang.
- Bài 2.Viết chữ cái cịn
thiếu.
g
m
h
n
i

o
k
ơ
l
ơ.
4. Củng cố dặn dò: (1’)

G + HS Nhận xét.

2 em lên bảng làm bài
G + HS nhận xét.

G. Nhận xét tiết học . Khen
một số em viết bài tốt.
Nhắc các em về tập viết
nhiều hơn.

TẬP LÀM VĂN
TỰ GIỚ THIỆU: CÂU VÀ TỪ.
A. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nghe và nói:
- Biết nghe và trả lời đúng một số câuhỏi vè bản thân
mình.
- Biết nghe và nói lại những điều em biết về một bạn
trong lớp.

/>

/>
2.Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết kể miệng một mẩu

chuyện theo 4 tranh. Viết lại theo nội dung tranh 3 và 4.
B. Đồ dùng:
- GV: Viết sẵn nội dung câu hỏi bài tập 1.Tranh bài tập 3
SGK.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
I Kiểm tra bài cũ.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.(1’)
G. Giới thiệu bài. Ghi tên
2. Hướng dẫn HS làm bài
bài lên bảng.
tập.(35’)
H. Đọc to yêu cầu của bài
Bài 1. Trả lời câu hỏi.
tập.
Dựa vào nội dung bài tập
đọc Tự thuật.
H. Làm bài vào vở.
2 em lên bảng làm bài.
3 em nêu kết quả.
Bài 2: Nghe các bạn trong
G +H Nhận xét.
lớp trả lời bài tập 1. Em biết H. Lên bảng theo cặp.
những gì về bạn?.
1 em hỏi - 1 em trả lời.
(Bạn hỏi sẽ nói em biết
những gì về bạn)

Bài 3. Kể lại nội dung mỗi
G + H nhận xét.
tranh.
G. Cho HS quan sát tranh
Tranh 1 và tranh 2. Như bài 1.2,3,4.
luyện từ và câu.
H.3 em sẽ kể lại nội dung
tranh 3. Huệ định hái một
tranh 1 và 2.
/>

/>
bơng hoa thì bạn Tuấn ngăn
lại.
Tranh 4. Tuấn bảo Huệ
khơng nên hái hoa để hoa
cho mọi người cùng ngắm.

- Tranh 3.
- Tranh 4.

H. 3em kể lại nội dung của 4
tranh.
• Tiểu kết. HS biết bảo vệ G + HS nhận xét.
tài sản chung là một
điều cần làm. Cần học
tập bạn Tuấn trong bài.
G. Nhận xét gìơ học
3. Củng cố dặn dò.(2,)
Khen những em học tốt.

Dặn chuẩn bị bài sau.

/>

/>
/>


×