Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và thành phần hóa học trong cao chiết ethanol nhân trần tía (adenosma bracteosum bonati)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 96 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là hoàn toàn
trung thực.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong việc hoàn thành đồ án này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong đồ án này đã được ghi rõ nguồn gốc.

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin cảm ơn ban chủ nhiệm Viện Khoa Học Ứng dụng Hutech
của trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt các
kiến thức cho tôi trong thời gian còn ngồi trong ghế giảng đường để làm hành trang
vững chắc nhờ vậy tôi mới đủ kiến thức và sự tự tin để thực hiện đồ án tốt nghiệp .
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Cha Mẹ và gia đình tôi, đã tạo mọi điều kiện
tốt nhất để tôi có thể học tập tại Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM. Cảm ơn Cha
Mẹ đã luôn động viên tôi để tôi có thể hoàn thành tốt khoá học của mình.
Xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô T.S Nguyễn Ngọc Hồng và KS.
Phạm Quang Thắng đã tạo điều kiện cho tôi cũng là người đồng hành trong mọi bước
đi của tôi. Nhờ Cô chỉ bảo, hướng dẫn và tiếp lửa để tôi vượt qua mỗi khi gặp vấn đề
khó khăn trong lúc thực hiện đề tài.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo
điều kiện tốt nhất để tôi đạt được kết quả như ngày hôm nay.

ii


TÓM TẮT
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới và chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu ẩm
thấp, nóng kéo dài quanh năm. Đây là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn gây
bệnh phát triển. Mặt khác, do việc sử dụng thuốc kháng sinh tuỳ tiện và do nhận thức


chưa đầy đủ của người dân về cách sử dụng thuốc đã dẫn đến một thực tế là thuốc
kháng sinh tổng. Kết quả nhận được sau khi khảo sát khả năng kháng khuẩn của cao
chiết Nhân Trần thì cao chiết có khả năng kháng 3 chủng là: Staphylococcus aureus,
Shigella sp., Salmonella sp. Còn chủng Escherichia coli không bị kháng bởi 2 loại
cao chiết. Định lượng polyphenol tổng số và flavonoid tổng số trong cao cồn cao hơn
trong cao nước. Mẫu cao chiết cồn sau khi phân tích GC-MS cho kết quả có 15 chất
được định danh. Đồng thời để tạo ra sản phẩm dễ dàng sử dụng nên qui trình sản xuất
bột hòa tan từ Nhân Trần thông qua kỹ thuật sấy phun (được xác lập) với các thông
số về chất trợ sấy, nhiệt độ đầu vào đã được xác định.

iii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình

2.1

Nhân

Trần

tía

..........................................................................................................
2
Hình

2.2


Hình

cấu

tạo

carvacrol

..........................................................................................................
5
Hình

2.3

Hình

cấu

tạo

1,8-cineol

..........................................................................................................
6
Hình

2.4

Hình


cấu

tạo

morphin

..........................................................................................................
7
Hình

2.5

Hình

cấu

tạo

coumarin

..........................................................................................................
7
Hình

2.6

Hình

cấu


tạo

umbelliferin

..........................................................................................................
8
Hình

2.7

Hình

cấu

tạo

vitamin

K

..........................................................................................................
8
Hình

2.8

Hình

cấu


tạo

osthol

..........................................................................................................
9

iv


Hình

2.9

Hình

cấu

tạo

seselin

..........................................................................................................
9
Hình

2.10

Hình


cấu

tạo

của

marmesin

..........................................................................................................
9
Hình

2.11

Hình

cấu

tạo

7-hydroxy-4-methyl

coumarin

..........................................................................................................
10
Hình

2.12


Hình

Staphylococcus

aureus

..........................................................................................................
11
..........................................................................................................
Hình

2.13

Escherichia

coli

..........................................................................................................
12
Hình

2.14

Salmonella

sp.

..........................................................................................................
14
Hình


2.15

Shigella

sp.

..........................................................................................................
16
Hình

2.16

Thiết

bị

sấy

phun

SD-Basic

..........................................................................................................
18

v


Hình 2.17 Hệ thống sắc ký khí ghép nối khối phổ liên tục

..........................................................................................................
17
Hình



3.1

đồ

nghiên

cứu

..........................................................................................................
23
Hình 3.2 Bột cây Nhân Trần ngâm trong dung môi ethanol 96%
..........................................................................................................
25
Hình

3.3

Thiết

bị



quay


chân

không

..........................................................................................................
26
Hình

3.4

Cao

ethanol

Nhân

Trần

..........................................................................................................
26
Hình

Cao

3.5

nước

Nhân


Trần

..........................................................................................................
27
Hình

3.6



đồ

quy

trình

sấy

phun

cao

chiết

Nhân

Trần

..........................................................................................................

30
Hình

3.7

Qui

trình

xử



cao

cồn

trước

khi

chạy

GC-MS

..........................................................................................................
32
Hình 4.1 Khả năng kháng khuẩn Staphylococcus aureus của cao chiết ethanol
Nhân


Trần
vi


..........................................................................................................
36
Hình 4.2 Khả năng kháng khuẩn Staphylococcus aureus của cao chiết nước
Nhân

Trần

..........................................................................................................
36
Hình 4.3 Khả năng kháng khuẩn Staphylococcus aureus của kháng sinh
ampicillin
..........................................................................................................
37
Hình 4.4 Khả năng kháng khuẩn Shigella sp. của cao chiết ethanol Nhân Trần.
..........................................................................................................
39
Hình 4.5 Khả năng kháng khuẩn Shigella sp. của cao chiết nước Nhân Trần
..........................................................................................................
39
Hình 4.6 Khả năng kháng khuẩn Shigella sp. của kháng sinh ampicillin.
..........................................................................................................
40
Hình 4.7 Khả năng kháng khuẩn Salmonella sp. của cao chiết ethanol Nhân
Trần.
..........................................................................................................
42

Hình 4.8 Khả năng kháng khuẩn Salmonella sp. của cao chiết nước Nhân Trần.
..........................................................................................................
42

vii


Hình 4.9 Khả năng kháng khuẩn Salmonella sp. của kháng sinh ampicillin
..........................................................................................................
43
Hình 4.10 Khả năng kháng khuẩn Escherichia coli của cao chiết ethanol Nhân
Trần
..........................................................................................................
45
Hình 4.11 Khả năng kháng khuẩn Escherichia coli của cao chiết nước Nhân
Trần
..............................................................................................................................
46
Hình 4.12 Khả năng kháng khuẩn Escherichia coli của kháng sinh ampicillin
..............................................................................................................................
46
Hình

4.13

Dung

dịch

dựng


đường

chuẩn

acid

gallic

.......................................................................................................................................
47
Hình

4.14

Đường

chuẩn

acid

gallic

.......................................................................................................................................
47
Hình

4.15

Dung


dịch

rutin

chuẩn

.......................................................................................................................................
49
Hình

4.16

Đường

chuẩn

rutin

.......................................................................................................................................
49

viii


Hình

4.17

Bột


Nhân

Trần

hòa

tan

.......................................................................................................................................
55
Hình



4.18

đồ

qui

trình

sấy

phun

.......................................................................................................................................
55
Hình


4.19

Bột

hòa

tan

Nhân

Trần

trên

máy

SD-Basic

.......................................................................................................................................
57

ix


DANH MỤC BẢNG
Bảng

Đặc


2.1

điểm

sinh

hóa

Salmonella

sp

..........................................................................................................
15
Bảng

Độ

4.1

ẩm

dược

liệu

..........................................................................................................
34
Bảng


4.2

Hàm

lượng

cao

chiết

theo

dung

môi

..........................................................................................................
34
Bảng 4.3 Hoạt tính kháng khuẩn Staphylococcus aureus của 2 loại cao chiết
Nhân

Trần



kháng

sinh

ampicillin


..........................................................................................................
35
Bảng 4.4 Hoạt tính kháng khuẩn Shigella sp. của 2 loại cao chiết Nhân Trần và
kháng

sinh

ampicillin

..........................................................................................................
38
Bảng 4.5 Hoạt tính kháng khuẩn Salmonella sp. của 2 loại cao chiết Nhân Trần


kháng

sinh

ampicillin

..........................................................................................................
41
Bảng 4.6 Hoạt tính kháng khuẩn Escherichia coli của 2 loại cao chiết Nhân Trần


kháng

sinh


ampicillin

..........................................................................................................
45

x


Bảng

4.7

Kết

quả

hàm

lượng

polyphenol

tổng

số

..........................................................................................................
48
Bảng


4.8

Kết

quả

hàm

lượng

flavonoid

tổng

số

..........................................................................................................
49
Bảng 4.9 Kết quả phân tích GC-MS từ cao ethanol Nhân Trần
..........................................................................................................
50
..........................................................................................................
Bảng 4.10 Khảo sát chất trợ sấy và phần trăm chất trợ sấy thích hợp

Mục Lục
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................x

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................1
xi


1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .............................................................................1
1.3 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU ................................................................................2
1.4 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................2
1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................2
1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI ..............................................................................................3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................1
2.1 Tổng quan về cây Nhân Trần ............................................................................1
2.1.1 Nguồn gốc ..................................................................................................1
2.1.2 Đặc điểm hình thái .....................................................................................1
2.1.3 Đặc điểm sinh thái .....................................................................................2
2.1.4 Thành phần hóa học ...................................................................................2
2.1.5 Tính vị.........................................................................................................2
2.1.6 Nghiên cứu ứng dụng .................................................................................3
2.2 Những nghiên cứu của nhóm nghiên cứu Hutech .............................................4
2.2.1 Khái niệm ...................................................................................................4
2.2.2 Cơ chế kháng khuẩn ...................................................................................4
2.3 Thành phần hóa học ..........................................................................................5
2.3.1 Nhóm tinh dầu ............................................................................................5
2.3.2 Nhóm triterpenoid ......................................................................................6
2.3.3 Nhóm alkaloid ............................................................................................7
2.3.4 Nhóm coumarin ..........................................................................................7
2.3.5 Nhóm anthraquinon .................................................................................10
2.3.6 Nhóm flavonoid ........................................................................................10
2.4 Tổng quan về một số loại vi sinh vật trong nghiên cứu ..................................11
2.4.1 Staphyloccous aureus ...............................................................................11

2.4.2 Escherichia coli ........................................................................................12
2.4.3 Salmonella sp. ..........................................................................................14
2.4.4 Shigella sp. ...............................................................................................15

xii


2.5 Tổng quan về sấy phun ...................................................................................16
2.5.1 Giới thiệu về công nghệ sấy phun ............................................................16
2.5.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động...............................................................17
2.6 Tổng quan về GC-MS (sắc ký khí ghép khối phổ) .........................................19
2.6.1 Giới thiệu và đặc điểm .............................................................................19
2.6.2 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống sắc ký khí khối phổ .........................20
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................22
3.1 Thiết bị và vật liệu thí nghiệm ........................................................................22
3.1.1 Thiết bị được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: ..................................22
3.1.2 Hóa chất sử dụng: ....................................................................................22
3.1.3 Vật liệu thí nghiệm ...................................................................................22
3.2 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................23
3.2.1 Sơ đồ nghiên cứu ......................................................................................23
3.2.2 Cao chiết ..................................................................................................24
3.2.3 Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết từ
Nhân Trần .........................................................................................................27
3.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng cao thu được .....................................28
3.2.5 Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng số ...........................28
3.2.6 Phương pháp xác định hàm lượng flavonoid tổng số ..............................29
3.2.7. Phương pháp sấy phun cao chiết ethanol từ Nhân Trần ........................30
3.2.8 Phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích GC – MS (sắc ký khí ghép khối
phổ) ...................................................................................................................32
3.3 Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................................33

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................34
4.1 Hiệu suất chiết cao ..........................................................................................34
4.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết Nhân Trần ................34
4.2.1 Khảo sát hoạt tính kháng Staphylococcus aureus ...................................35
4.2.2 Khảo sát hoạt tính kháng Shigella sp.......................................................38
4.2.3 Khảo sát hoạt tính kháng Salmonella sp. .................................................41
4.2.4 Khảo sát hoạt tính kháng Escherichia coli. .............................................44
xiii


4.3 Kết quả định lượng polyphenol tổng số ..........................................................47
4.4 Kết quả định lượng flavonoid tổng số .............................................................48
4.5 Kết quả chạy GC-MS của cao cồn Nhân Trần ................................................50
4.6 Bước đầu nghiên cứu qui trình sản xuất bột hòa tan từ Nhân Trần ................54
4.6.1 Khảo sát một số thông số kỹ thuật ảnh hưởng đến quá trình sấy phun cao
chiết ethanol Nhân Trần tía ..............................................................................54
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................59
5.1 Kết luận ...........................................................................................................59
5.2 Kiến nghị .........................................................................................................59
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................60
Phụ lục .......................................................................................................................61

xiv


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trên thế giới, hiện nay đang có xu hướng nghiên cứu, sử dụng các hợp chất thiên
nhiên có nguồn gốc từ thực vật, có tính kháng khuẩn và đặc biệt là có độ an toàn cao,
có thể thay thế cho các loại kháng sinh thông dụng đang bị đề kháng. Nước ta lại có

một hệ thực vật hết sức phong phú về chủng loại và thành phần loài. Trong đó thực
vật có thể được sử dụng làm thuốc chiếm tỉ lệ không nhỏ. Đặc biệt rất nhiều cây trong
đó có tác dụng diệt khuẩn mạnh và điều trị được các bệnh do vi khuẩn gây ra rất hiệu
quả. Nhân Trần (Adenosma bracteosum Bonati) sinh trưởng tốt trong môi trường
nóng ẩm, vì thế cho nên ở Việt Nam loài thực vật này rất phổ biến.
Nhân trần là một vị thuốc thường dùng trong nhân dân chữa bệnh vàng da, bệnh về
đường mật và bệnh của phụ nữ sau khi sinh. Xuất phát từ thực tế trên, cùng với tình
hình nhiễm khuẩn tại Việt Nam.
Đặc biệt là tình hình kháng các loại thuốc kháng sinh tổng hợp của vi khuẩn đang lan
rộng, "Bước đầu nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết từ Nhân Trần
(Adenosma bracteosum Bonati) đối với một số vi khuẩn gây bệnh ở người" được thực
hiện. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của 2 loại cao chiết
(cao chiết nước, cao chiết cồn) từ Nhân Trần (Adenosma bracteosum Bonati) đối với
4 chủng vi khuẩn gây bệnh viêm nhiễm điển hình và kháng thuốc phổ biến hiện nay
là tụ cầu vàng (Staphylococus aureus), Salmonella sp, Shigella sp, trực khuẩn đường
ruột (Escheriechia coli).
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Khảo sát khả năng kháng khuẩn của cao chiết ethanol và cao chiết nước từ cây
Nhân Trần tía (Adenosma bracteosum Bonati).
Định lượng flavonoid tổng số và polyphenol tổng số.
Phân tích sự hiện diện của một số chất trong cao chiết qua cao cồn.
Bước đầu xây dựng qui trình từ sản xuất bột hòa tan Nhân Trần tía.
1


1.3 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Khảo sát khả năng kháng khuẩn của cao chiết nhằm biết được mức độ kháng
khuẩn của loại cao chiết nào cao hơn. Trong thí nghiệm kháng khuẩn 2 loại cao chiết
là cao nước và cao ethanol được đánh giá để chọn ra loại cao nào có hiệu quả kháng
khuẩn tốt hơn. Từ đó tiến hành phân tích GC-MS để biết được một số thành phần hóa

học góp phần hỗ trợ kháng được vi khuẩn.
Trong dân gian, Nhân Trần được dùng như trà để chữa bệnh gan mật, vàng da,… để
việc dùng sản phẩm được thuận tiện cũng như để bảo quản, cao chiết có hiệu quả sinh
học tốt hơn được áp dụng kỹ thuật sấy phun để tạo dạng bột hòa tan Nhân Trần.
1.4 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay trên thế giới đang có xu hướng quay về với các hoạt chất từ thiên
nhiên, đặc biệt là các cao chiết hoạt chất được dùng để làm thuốc, làm thực phẩm
chức năng và làm mỹ phẩm. Trong số các cây có các hoạt chất thiên nhiên, cây Nhân
Trần tía (Adenosma bracteosum Bonati) được chọn làm vật liệu thí nghiệm cho đề tài
này.
Theo các bài thuốc dân gian truyền lại thì cây Nhân Trần tía (Adenosma bracteosum
Bonati) được dùng để nấu nước uống như một loại nước giải khát mang tính chất
thanh nhiệt cơ thể. Trong đó còn dùng để nấu thuốc để chữa các bệnh như nhiễm
khuẩn đường ruột. Thấy được như vậy, tôi muốn khảo sát khả năng kháng khuẩn của
cao chiết cây Nhân Trần tía như thế nào, và tiếp đó phân tích GC-MS xem trong cây
Nhân Trần có những hoạt chất nào mà có thể kháng khuẩn và ứng dụng vào quá trình
sấy phun để tạo ra sản phẩm bột hòa tan từ cao chiết Nhân Trần.

1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng: cây Nhân Trần (Adenosma bracteosum Bonati)
Thí nghiệm được tiến hành từ ngày: 5/2018-7/2018

2


Địa điểm: được thí nghiệm tại phòng thí nghiệm của Viện khoa học ứng dụng
HUTECH ở trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Chương I: Tổng quan tài liệu
Chương II: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

Chương III: Kết quả và thảo luận
Chương IV: Kết luận và kiến nghị

3


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về cây Nhân Trần
Hiện nay thị trường nguyên liệu đông dược có 4 loại thảo mộc được gọi với tên giống
nhau là Nhân Trần, thuộc nhóm các thảo dược thanh nhiệt táo thấp. Có thể tạm chia
4 loại dược thảo này thành 2 nhóm theo xuất xứ [1].
Nhóm dược thảo thu hái tại Việt Nam gồm 3 loại cùng loài có tên dược liệu là: Herba
Adenosmatic Bracteosi, Herba A.Indiani và Herba A.Caerulei. Ba loại nam dược này
được y học cổ truyền nước ta coi như cùng tính vi, công dụng [1].
Nhóm nhập khẩu từ Trung Quốc có 1 loại là Herba Artemisiae Capillaris, khác với
3 loại nam dược kể trên. Loại đông dược này đã được y học Trung Quốc đã được sử
dụng từ lâu nhưng chúng tôi chưa thấy có nghiên cứu ứng dụng ở Việt Nam [1].
Tuy nhiên cả 4 loại thảo mộc nói trên đều được nhân dân ta sử dụng với cách tự phát
như là nguyên liệu nấu nước mát, giúp thanh nhiệt, giải độc cơ thể.
2.1.1 Nguồn gốc
Họ: Hoa mõm sói Scrophulariaceae
Tên khoa học: Adenosma bracteosum Bonati
Tên khác: Nhân Trần tía, Nhân Trần Tây Ninh, Nhân Trần nhiều lá bắc, Tuyến hương
lá hoa.
2.1.2 Đặc điểm hình thái
Cây Nhân Trần tía thuộc loại cây thân thảo, rất thơm, cao 20-30 cm; ít phân nhánh,
thân có 4 cạnh, nhẵn hoặc có lông tuyến rải rác, cành màu tím đỏ.
Lá cây có hình phiến thon, dài 2-2,5 cm, rộng 6-8 mm, nửa ôm thân, mép hơi có rang
nhọn ở nửa trên, mặt dưới có ít lông và có tuyến.
Cụm hoa Nhân Trần Tía có hình trụ, mọc ở đầu cành. Đài hoa có 5 lá đài hình tim

nhọn, kích thước không đều, rời nhau, có lông rậm và có tuyến ở mép. Tràng hoa cao
5 mm, màu lam, có lông rải rác ở mặt ngoài, môi trên tròn, môi dưới dài bằng môi
trên và chia thành 3 thùy hình trứng.

1


Cây có quả dạng quả nang, hình nón tròn, cao 3 mm. Quả không lông, màu nâu và có
nhiều hạt [1].

Hình 2.1 Cây Nhân Trần tía
2.1.3 Đặc điểm sinh thái
Đối với loài đang được trồng và mọc hoang tại Campuchia, Lào và Việt Nam: cây
thường mọc vào mùa mưa trên đất sét ẩm, các bờ ruộng ở độ cao từ 300-800m; mọc
tốt trên đất có phèn ở vùng thấp và dọc đường đi một số nơi Kontum, Đắc Lắc tới
Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh [1].
2.1.4 Thành phần hóa học
Thành phần cây có các flavonoid, hợp chất polyphenol, phenolic, saponin, coumarin,
tinh dầu,…
Tinh dầu chiếm 0,6% lượng chất khô trong cây. Thành phần chính gồm: carvacrol
27%, carvacrol methyl ether 28% và β-bisabolene 34,4%. Đáng chú ý là carvacrol.
Hợp chất này là dẫn xuất phenol có tác dụng kháng khuẩn mạnh nhất trong thành
phần của các loại tinh dầu thực vật đã biết hiện nay [1].
2.1.5 Tính vị
Adenosma bracteosum Bonati đã được dùng trong y học cổ truyền đề phòng ngừa và
chữa bệnh các loại bệnh lý về tiêu hóa và gan mật. Đây là loại thực vật gân được sự
chú ý của nhiều nhà khoa học trên thế giới do khả năng phòng chống viêm gan, chữa
viêm gan virus, bảo vệ gan trước các hóa chất độc hại
2



Cây được sử dụng trong dân gian với tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, lợi mật, lợi tiểu, chữa
cảm cúm, táo bón, bệnh vàng da,…[1]
Bộ phận dùng: toàn cây. Tên dược liệu là: Herba Adenosmatic Bracteosi
2.1.6 Nghiên cứu ứng dụng
Công trình “ Nghiên cứu thành phần phenolic trong Adenosma bracteosum Bonati”
của viện dược liệu Việt Nam đã phân lập và tách chiết các hợp chất polyphenol trong
Nhân Trần tía. Ngoài ra bằng cách sử dụng phổ UV, IR và MNR, họ đã phân lập và
xác định được cấu trúc của 1 flavon lạ là scutellarein-6-O-glycoside. Scutellarein đã
được biết đến trong tự nhiên nhưng đây là lần đầu tiên các nhà khoa học đã phân lập
và xác định được scutellarein-6-O-glycoside hiện diện trong Nhân Trần tía ở Việt
Nam
Protecliv là một sản phẩm thuốc được bào chế từ 50% cao Nhân Trần tía và 50% tảo
Spirulina có tác dụng chống nhiễm độc gan do tác dụng phụ của Rifampicin và các
dẫn xuất Rifampicin (INH và RIF) ở các bệnh nhân điều trị bệnh lao bằng các loại
thuốc này.
Tác dụng tiết mật: thí nghiệm trên chuột lang cho thấy dịch chiết Nhân Trần Tây Ninh
làm tăng tiết mật 24,7% so với lô đối chứng.
Độc tính cấp: toán cây Nhân Trần tía chặt nhỏ, phơi khô, chiết cồn 400 rồi cô cách
thủy đến dịch đậm đặc. Cho chuột uống tương đương với vật liệu khô là 300 g/kg
chuột không chết.
Chữa viêm gan virus trên lâm sàng: Bệnh viện chợ quán Thành phố Hồ Chí Minh đã
từng dùng Nhân Trần tía chữa bệnh viêm gan virus cho các bệnh nhân, kết quả số
bệnh nhân khỏi hẳn là 24%, số bệnh nhân có chuyển biến khá và tốt là 46,6%. So
sánh đối chiếu thành phần hóa học với nhóm dược liệu chữa bệnh gan như Artichoke,
Sylybum marianum (cây khế),… có thể dự đoán thành phần hóa học giúp chữa bệnh
gan chủ yếu ở cây Nhân Trần tía là nhóm flavonoid, acid nhân thơm, Các nhóm
hydroxyl phenolic trong hợp chất này làm tăng cường khả năng chống oxy hóa tế bào
ở gan. Mặt khác, các saponin có vai trò chính trong kích thích ăn uống, hỗ trợ tiêu
hóa [1].


3


2.2 Những nghiên cứu của nhóm nghiên cứu Hutech
2.2.1 Khái niệm
Kháng khuẩn thực vật là tên gọi chung chỉ các hợp chất hữu cơ có trong thực vật có
tác dụng tiêu diệt hay kiềm hãm sự phát triển của các vi sinh vật. Các chất kháng
khuẩn thường có tác dụng đặc hiệu lên các loài vi sinh vật khác nhau ở một nồng độ
thường rất nhỏ.
Những tính chất này có thể thuộc nhiều cấu trúc hóa học khác nhau như nhóm tinh
dầu, triterpenoid, alkaloid, coumarin, flavonoid,…
2.2.2 Cơ chế kháng khuẩn
Các hợp chất kháng khuẩn ức chế quá trình tổng hợp vách của vi khuẩn (vỏ) của vi
khuẩn. Gồm có penicillin, bacitracin, vancomycin. Do tác động lên quá trình tổng
hợp vách nên làm cho vi khuẩn dễ bị các đại thực bào phá vỡ do thay đổi áp suất thẩm
thấu.
Các hợp chất ức chế chức năng của màng tế bào. Gồm có: colistin, polymycin,
gentamicin, amphoterricin. Cơ chế làm mất chức năng của màng làm cho các phân tử
có khối lượng lớn và các ion bị thoát ra ngoài.
Cơ chế ức chế quá trình tổng hợp protein:
-

Nhóm aminoglycosid gắn với receptor trên tiểu phần 30S của ribosome làm
cho quá trình dịch mã không chính xác.

-

Nhóm chloramphenicol gắn với tiểu phần 50S của ribosome ức chế enzyme
peptidyltransferase ngăn cản việc gắn các acid amine mới vào chuỗi

polypeptide

-

Nhóm macrolides và lincoxinamid gắn với tiểu phần 50S của ribosome làm
ngăn cản quá trình dịch mã các acid amine ban đầu của chuỗi polypeptide.

Cơ chế ức chế quá trình tổng hợp acid nucleic:

4


-

Nhóm refampin gắn với enzyme RNA polymerase ngăn cản quá trình sao mã
tạo thành mRNA

-

Nhóm quinolone ức chế tác dụng của enzyme DNA gyrase làm cho 2 mạch
đơn của DNA không thể duỗi xoắn làm ngăn cản quá trình nhân đôi của DNA

-

Nhóm sulfamide có cấu trúc giống PABA (p aminobenzoic acid) có tác dụng
cạnh tranh PABA và ngăn cản quá trình tổng hợp acid nucleic

-

Nhóm trimethoprim tác động vào enzyme xúc tác cho quá trình tạo nhân purin

làm ức chế quá trình tạo acid nucleic.

2.3 Thành phần hóa học
Các hợp chất thiên nhiên, nhất là hợp chất thứ cấp, chính là đối tượng trong nghiên
cứu, sản xuất dược liệu và các chế phẩm từ dược liệu do tác dụng sinh lý, dược lý của
chúng. Vì vậy, việc nhận diện các nhóm hoạt chất đó đã được xây dựng thành quy
trình chuẩn thế giới cũng như tại Việt Nam. Bên cạnh đó, kiến thức về hóa học cây
thuốc luôn đóng vai trò quan trong trong mọi mục đích sử dụng dược thảo.
2.3.1 Nhóm tinh dầu
Thành phần của tinh dầu có thể là hydrocarbon béo hoặc thơm và các dẫn xuất của
chúng (alcol, ceton, ester,...). Thành phần trong tinh dầu chia thành 2 nhóm chính là
terpenoid (chủ yếu là monoterpen) và dẫn xuất phenol.

Hình 2.2 Cấu tạo carvacrol
Đại học Dublin đã nghiên cứu và thấy rằng, với nồng độ từ 0,025-0,05%, carvacrol
có thể ức chế Escherichia coli O157: H7 trong môi trường dịch thể ở các nhiệt độ
khác nhau từ 40C - 370C [4]. Carvacrol ngăn cản sự hình thành và phát triển roi bơi

5


của các chủng E. coli O157: H7 và Salmonella spp, đồng thời kích thích vi khuẩn
sản xuất một lượng đáng kể các protein sốc nhiệt 60 (heat shock protein-HSP60). Vì
vậy, carvacrol có khả năng ức chế sự phát triển của các chủng vi khuẩn này.

Hình 2.3 Cấu tạo 1,8-cineol
Nghiên cứu trên các bệnh nhân hen suyễn nặng cho thấy, 1,8-cineol có khả năng làm
giảm các cơn hen suyễn ngay cả khi di chuyển bằng đường hàng không. Nguyên nhân
là do 1,8-cineol ức chế quá trình chuyển hóa acid rachidonic và sản xuất cytokine
trong các tế bào monocyte ở người. Do đó, nó kìm hãm sự tăng tiết các chất gây viêm

ở bệnh nhân hen suyễn [1].
2.3.2 Nhóm triterpenoid
Triterpenoid thuộc nhóm terpenoid, là nhóm hợp chất tự nhiên có phân tử cấu tạo bởi
1 hoặc nhiều đơn vị isoprene. Chúng là những chất tan trong dầu có tác dụng ngăn
ngừa và kìm hãm sự phát triển của các tế bào ung thư. Triterpenoid được chia thành
3 nhóm dựa và cấu trúc: không vòng, 4 vòng, 5 vòng [1]:
-

Triterpenoid không vòng

-

Triterpenoid 4 vòng: thuộc loại squalenoxid (mọi vòng 6C đều ở cấu hình trans
với nhau), lanosterol, protosterol, agnosterol, cycloaudinol.

-

Triterpenoid 5 vòng; được chia làm 3 nhóm: nhóm α-amyrin, nhóm β-amyrin
và nhóm lupeol.

6


2.3.3 Nhóm alkaloid
Alkaloid là một nhóm là hỗn hợp phân tử chưa nito, phức tạp về mặt hóa học nên
chúng có tác dụng dược lý đặc thù quan trọng, nhất là đối với hệ thần kinh.
Chúng có khả năng chống ung thư, giảm sự co thắt, giảm đau, giảm tiêu chảy… Với
một lượng nhỏ chứa alkaloid là chất độc gây chết người nhưng lại có khi nó là thần
dược trị bệnh đặc hiệu [1].


Hình 2.4 Cấu tạo morphin
2.3.4 Nhóm coumarin
Coumarin được xem là dẫn xuất lacton của acid ortho-hydroxycynamic, C9H6O2.

Hình 2.5 Cấu tạo coumarin
Hầu hết các coumarin tự nhiên đã biết (trên 700 chất) tồn tại trong cây dưới dạng tự
do, một số ít có dạng glycoside. Coumarin phổ biến nhất ở thực vật là Umbelliferin
(7-hydroxycoumarin).

7


Hình 2.6 Cấu tạo umbelliferin
Mỗi loại coumarin có tác dụng dược lý khác nhau như chống đông máu, làm giãn
động mạch vành và mạch ngoại vi, chống co thắt, làm giãn cơ… Tính chất này có
liên quan đến nhóm –OH ở vị trí C4 trong cấu trúc phân tử.
Khả năng chống đông máu của coumarin và dicoumarin có được do chúng có cấu tạo
tương tự vitamin K. Tính chất này sẽ mất đi nếu nhóm –OH ở C4 bị thay thế bởi nhóm
chức khác [1].

Hình 2.7 Cấu tạo vitamin K
Dựa vào cấu tạo hóa học, có thể chia coumarin thành 4 nhóm chính:
-

Coumarin đơn giản: là dẫn xuất của umbelliferon; chỉ thayb đổi nhóm thế ở
vòng benzen (hydroxyl, methoxyl, prenyl), ví dụ: osthol

8



×