Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI 18, 21, 25, 27 SINH HỌC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.4 KB, 26 trang )

“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

TÓM TẮC ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI 18, 21, 25, 27 SINH HỌC 8 CHO
HỌC SINH LỚP 8A Ở TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG.
PHẦN I - MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong tình hình xã hội hiện nay, với sự bùng nổ của thông tin, khoa
học phát triển như vũ bão đã tác động mạnh mẽ và làm thay đổi
lớn lao đến các lónh vực của đời sống xã hội. Trước yêu cầu đổi
mới của thời đại, đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu, phương pháp dạy
học để giải quyết vấn đề cấp bách đặt ra. Việc cải tiến và đổi
mới phương pháp dạy học luôn luôn được Đảng và nhà nước ta quan
tâm.
Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, ngành giáo dục và
đào tạo nước ta đang tiến hành cuộc cách mạng cải cách giáo dục
trên cả ba mặt: mục tiêu, nội dung và phương pháp. Mục tiêu của
giáo dục đã thay đổi phù hợp với yêu cầu của thời đại. Nội dung
và chương trình trong SGK cũng đã và đang tiếp tục được thay đổi.
Trước đây luật giáo dục coi SGK là pháp lệnh, điều đó đã buộc
giáo viên không pháp huy được tính tích cực, tự lực của học sinh. Hiện
nay SGK, SGV … là phương tiện dạy học, giáo viên có thể thay đổi
thông tin một cách hợp lí, kết hợp với phương pháp dạy học để
pháp huy, năng lực tư duy sáng tạo, tích cực của học sinh, làm cho học
sinh làm việc nhiều hơn, suy nghó tập trung hơn. Đồng thời phải tác
động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho
học sinh.
Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng
lực tự lực (PHNLTH) tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy


học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những
biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi
theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh.
Vì vậy tăng cường xây dựng câu hỏi là việc làm cần thiết và
cấp bách đối với mỗi giáo viên hiện nay.
Nội dung chương trình sinh học 8 nói chung. Đặc biệt là các bài
18, 21,25, 27 được trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổi mới
phương pháp dạy học tăng cường hoạt động tích cực của học sinh,
nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

1


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

cấu trúc bài rất chặt chẽ vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang
tính kế thừa, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ như vậy
giáo viên có thể xây dựng được hệ thống câu hỏi một cách phù
hợp, đa dạng, phù hợp với trình độ nhận thức của nhiều đối tượng
học sinh. Vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học thì biện pháp xây
dựng câu hỏi là rất phù hợp và có tiềm năng lớn, có tính khả thi
cao.
Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi
nhận thấy hiện nay giáo viên đã và đang đổi mới phương pháp dạy
học thể hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp. Tuy vậy muốn đổi
mới phương pháp thì cần có những biện pháp cụ thể thì giáo viên
còn lúng túng đặc biệt là biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên
thường sử dụng những câu hỏi có sẵn, nhiều khi chưa sát với đối

tượng học sinh, không kích thích phát huy được năng lực tự lực sáng
tạo của học sinh, chưa đònh hướng vào giải quyết các vấn đề hay,
khó mới làm cho học sinh thụ động trong việc lónh hội kiến thức.
Từ thực tế đó với mong muốn nhỏ bé và việc tìm tòi các
biện pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, năng lực tự lực,
sáng tạo của học sinh là lí do tôi chọn đề tài "Xây dựng câu hỏi
theo hướng phát huy năng lực tự học của học sinh trong khi
các bài 18, 21,25, 27 – Sinh học 8 cho học sinh lớp 8a– Trường
THCS Bưng Bàng"
2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu là xác đònh biện pháp (quy trình) để xây
dựng câu hỏi theo hướng tự học của học sinh khi dạy các bài 18, 21,
25, 27–SH 8 đối với HS lớp 8a trường THCS Bưng Bàng
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHNLTH CỦA
HS
1.1 - Nguyên tắc chung
- Câu hỏi tập trung vào vấn đề nghiên cứu.
- Câu hỏi mang tích chất nêu vấn đề, buộc học sinh phải luôn ở
trạng thái có vấn đề.

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

2


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

- Hệ thống câu hỏi - lời giải đáp thể hiện một cách logic chặt

chẽ, các bước giải quyết một vấn đề lớn tạo nên nội dung trí dục
chủ yếu của bài, là nguồn tri thức cho học sinh.
- Trong nhiều trường hợp giáo viên nên nêu ra nhiều câu hỏi gây
sự tranh luận. Trong cả lớp, tạo điều kiện phát triển tính độc lập tư
duy của học sinh, lập luận theo quan điểm riêng của mình.
1.2- Để thiết kế được câu hỏi nói chung và câu hỏi phát
huy năng lực tự lực nói riêng cần thực hiện theo quy trình sau:

Các
bước
tiến
hành
1
2
3
4
5

Nội dung thực hiện
- Xác đònh rõ và đúng mục tiêu của câu hỏi
- Liệt kê những cái cần hỏi và sắp xếp những
cái cần hỏi theo một trình tự phù hợp với các
hoạt động học tập
- Diễn đạt các câu hỏi
- Xác đònh những nội dung cần trả lời
- Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt để
đưa câu hỏi vào sử dụng

1.3- Giải thích quy trình
1.3.1 Xác đònh rõ và đúng mục tiêu câu hỏi ?

Nghóa là muốn học sinh trả lời ở múc độ nào về kiến thức, tư
duy, kó năng như vậy giáo viên phải nắm vững mục tiêu bài dạy,
biện pháp tổ chức thực hiện bài dạy năng lực của học sinh.
1.3.2 Liệt kê cái cần hỏi và sắp xếp những cái cần hỏi
theo một trình tự nhất đònh phù hợp với các trình tự hoạt
động học tập
Trong mỗi nội dung mỗi bài có nhiều thông tin kiến thức, giáo
viên có thể xây dựng nhiều câu hỏi dựa vào các thông tin, kiến
thức đó. Việc xây dựng và sử dụng câu hỏi phát huy năng lực tự
lực chỉ có hiệu quả khi được xây dựng và đặt vào đúng vò trí với
nội dung và mục đích phù hợp. Vì vậy hệ thống câu hỏi phải sắp

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

3


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

xếp theo một trình tự logic nhất đònh (phù hợp với nội dung bài dạy
và theo trình tự hoạt động các hoạt động học tập) để hình thành
nên kiến thứ mới, rèn luyện nên các thao tác tư duy, hình thành
nên kó năng, kó sảo, các câu hỏi phát huy năng lực tự lực phải có
tính kế thừa hỗ trợ nhau tạo nên tri thức hoàn chỉnh.
1.3.3.Diễn đạt cái cần hỏi
- Mỗi câu hỏi đều chứa đựng hai nội dung: Điều đã biết và
điều cần tìm. Điều đã biết và điều cần tìm. Điều đã biết và điều
cần tìm có quan hệ với nhau, điều đã biết và điều cần tìm là cơ
sở để suy ra điều cần tìm, hay điều cần tìm là hệ quả của điều đã

biết.
- Điều đã biết là những thông tin được nêu trong sách giáo khoa
hay những kiến thức vẫn được thu nhận trước đó, điều đã biết thể
hiện qua kênh chữ hoặc kênh hình.
- Điều cần tìm là mối quan hệ giữa các hiện tượng hay đặc
điểm bản chất, hay xác đònh kỹ năng ứng dụng, phương pháp luận
hay nguyên nhân giải thích . Dựa vào đó giáo viên có thể diễn đạt
trong câu hỏi theo trình tự khác nhau: Điều đã biết - điều cần tìm hay
điều ngược lại.
1.3.4- Xác đònh nội dung cần trả lời
Tìm nội dung trả lời để xác đònh câu hỏi có trả lời được hay
không? Câu trả lời có phù hợp với trình độ của học sinh hay
không? Nếu không cần sửa lại như thế nào?
1.3.5- Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt câu hỏi để đưa
vào sử dụng.
Đây là khâu cuối cùng, câu hỏi lúc này giống như viên ngọc
đã được gọt rũa cẩn thận để đưa vào sử dụng nhằm đạt hiệu quả
cao nhất.

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

4


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

A. MỞ ĐẦU


1.1 XUẤT PHÁT TỪ CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC.
Trong tình hình xã hội hiện nay, với sự bùng nổ của thông tin,
khoa học phát triển như vũ bão đã tác động mạnh mẽ và làm thay
đổi lớn lao đến các lónh vực của đời sống xã hội. Trước yêu cầu
đổi mới của thời đại, đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu, phương pháp
dạy học để giải quyết vấn đề cấp bách đặt ra. Việc cải tiến và
đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn được Đảng và nhà nước ta
quan tâm. Cụ thể được khẳng đònh trong nghò quyết trung ương 4 khóa
II, nghò quyết trung ương 2 khóa III và được pháp chế trong Điều 24.2 luật Giáo dục
Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, ngành giáo dục và
đào tạo nước ta đang tiến hành cuộc cách mạng cải cách giáo dục
trên cả ba mặt: mục tiêu, nội dung và phương pháp. Mục tiêu của
nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

5


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

giáo dục đã thay đổi phù hợp với yêu cầu của thời đại. Nội dung
và chương trình trong SGK cũng đã và đang tiếp tục được thay đổi.
Trước đây luật giáo dục coi SGK là pháp lệnh, điều đó đã buộc
giáo viên không pháp huy được tính tích cực, tự lực của học sinh. Hiện
nay SGK, SGV … là phương tiện dạy học, giáo viên có thể thay đổi
thông tin một cách hợp lí, kết hợp với phương pháp dạy học để
pháp huy, năng lực tư duy sáng tạo, tích cực của học sinh, làm cho học
sinh làm việc nhiều hơn, suy nghó tập trung hơn. Đồng thời phải tác

động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho
học sinh.
Như vậy đổi mới phương pháp dạy học không chỉ đơn thuần là
dạy những vấn đề gì mà còn phải dạy như thế nào. Phải dạy cho
học sinh phương pháp tự học, phát huy cao độ năng lực tự học của
học sinh đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra. Vì vậy đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động
của học sinh trong học tập là một vấn đề cấp thiết và hoàn toàn
phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
1.2 XUẤT PHÁT TỪ VAI TRÒ CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÂU
HỎI
Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng
lực tự học (PHNLTH) tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy
học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những
biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi
theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi soạn giáo án
việc xây dựng câu hỏi được giáo viên thường xuyên tiến hành và
tiến hành ở hầu hết các chương, bài với nhiều môn học khác
nhau. Mang lại kết quả cao trong việc thực hiên mục tiêu của mỗi
phần, mỗi bài, mỗi chương…Việc xây dựng câu hỏi trong mỗi nội
dung là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy
hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều
kiện tốt để bài dạy thành công. Việc thường xuyên xây dựng và
sử dụng câu hỏi sẽ đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề
cần giải quyết, mà muốn giải quyết được những vấn đề đó học
sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã
có để trả lời.
Vì vậy tăng cường xây dựng câu hỏi là việc làm cần thiết và
cấp bách đối với mỗi giáo viên hiện nay.
nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng


6


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

1.3 XUẤT PHÁT TỪ TIỀM NĂNG XÂY DỰNG CÂ HỎI ĐỐI
VỚI CÁC BÀI 18, 21,25, 27, - SH8
Nội dung chương trình sinh học 8 nói chung. Đặc biệt là các bài
18, 21,25, 27 được trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổi mới
phương pháp dạy học tăng cường hoạt động tích cực của học sinh,
cấu trúc bài rất chặt chẽ vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang
tính kế thừa, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ như vậy
giáo viên có thể xây dựng được hệ thống câu hỏi một cách phù
hợp, đa dạng, phù hợp với trình độ nhận thức của nhiều đối tượng
học sinh. Vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học thì biện pháp xây
dựng câu hỏi là rất phù hợp và có tiềm năng lớn, có tính khả thi
cao.
1.4 XUẤT PHÁT TỪ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CH CỦA GIÁO
VIÊN HIỆN NAY.
Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi
nhận thấy hiện nay giáo viên đã và đang đổi mới phương pháp dạy
học thể hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp. Tuy vậy muốn đổi
mới phương pháp thì cần có những biện pháp cụ thể thì giáo viên
còn lúng túng đặc biệt là biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên
thường sử dụng những câu hỏi có sẵn, nhiều khi chưa sát với đối
tượng học sinh, không kích thích phát huy được năng lực tự lực sáng
tạo của học sinh, chưa đònh hướng vào giải quyết các vấn đề hay,

khó mới làm cho học sinh thụ động trong việc lónh hội kiến thức.
Từ thực tế đó với mong muốn nhỏ bé và việc tìm tòi các
biện pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, năng lực tự lực,
sáng tạo của học sinh là lí do tôi chọn đề tài "Xây dựng câu hỏi
theo hướng phát huy năng lực tự học của học sinh trong khi
các bài 18, 21,25, 27 – Sinh học 8 cho học sinh lớp 8a– Trường
THCS Bưng Bàng"
II. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:
Mục đích nghiên cứu là xác đònh biện pháp (quy trình) để xây
dựng câu hỏi theo hướng tự lực trong dạy các bài 18, 21, 25, 27-SH8
dạy cho học sinh lớp 8a trường THCS Bưng Bàng
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
1.Không Gian:

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

7


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

2011 .

Tại lớp 8A Trường Trung Học Cơ Sở Bưng Bàng năm học 2010-

2.Thời Gian :
Thời gian nghiên cứu đề tài chia làm 2 giai đoạn :
Giai đoạn I : Đầu năm học cho đến giữa học kỳ I.
Giai đoạn II : Giữa học kỳ I đến cuối học kỳ I.

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Phương pháp Đọc Tài Liệu:
- Nghiên cứu các đề tài có liên quan đến vấn đề xây dựng
câu hỏi
- Đọc những tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học
- Đọc thêm các loại sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách
nâng cao về bộ môn sinh học.
2. Phương pháp Điều Tra :
- Sử dụng phiếu để điều tra gián tiếp hoặc trực tiếp trao đổi
với giáo viên về việc xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng
lực tự lực của học sinh.
3 .PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA.
- Lấy ý kiến của đồng nghiệp về việc xác đònh quy trình xây
dựng câu hỏi thành công ở mức độ nào? (tốt, khá, hay chưa đạt)
- Giá trò của câu hỏi: Bao nhiêu những câu hỏi sử dụng được,
bao nhiêu những câu hỏi không sử dụng được.
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÂU HỎI
Khái niệm về câu hỏi đã xuất hiện từ thời triết học cổ Hy
Lạp Arixtot là người đầu tiên đã phân tích câu hỏi dưới góc độ
logic ông cho rằng đặc trưng của câu hỏi là buộc người bò hỏi phải
lựa chọn cách hiểu này hay cách hiểu khác (câu hỏi lựa chọn)
Nghiên cứu của Arixtot được cụ thể hoá theo công thức sau:
Câu hỏi = cái đã biết + cái chưa biết (cần tìm)
Câu hỏi thuộc phạm trù khả năng chứa đựng cả hai yếu tố:
sự có mặt của cái không rõ và nguyện vọng nhu cầu của người
muốn hỏi. Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng


8


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh đề diễn đạt bằng ngôn từ
nhằm yêu cầu được giải quyết.
Tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm câu hỏi
nhưng đều có điểm chung làm thành đặc trưng của câu hỏi: Sự
xuất hiện cái không rõ và một yêu cầu phải giải quyết.
Sự tương quan giữa cái đã biết và chưa biết thúc đẩy việc mở
rộng hiểu biết của con người. Để hiểu biết thêm về vấn đề nào
đó con người phải xác đònh rõ cái mình đã biết và cái mình chưa
biết từ đó mới đặt câu hỏi: cái gì ? như thế nào ? vì sao?. . . lúc
này câu hỏi thực sự trở thành nhiệm vụ của quá trình nhận thức.
Câu hỏi chòu ảnh hưởng của động cơ, nhu cầu hiểu biết của con
người ngày càng lớn thì việc đặt ra câu hỏi ngày càng nhiều. Vì
vậy trong câu hỏi luôn chứa đựng động cơ, nhu cầu của con người
muốn hỏi. Trong dạy học việc xác đònh những điều đã biết, chưa
biết hoặc còn đang nghi ngờ để đặt ra những câu hỏi phù hợp là
điều không thể thiếu.
II.CƠ SỞ THỰC TIỄN :
1.Thuận Lợi :
- Giáo viên : Được tập huấn chuyên đề “ Kỹ thuật dạy học tích cực”
do phòng giáo dục tổ chức.Có kỹ năng cơ bản về đặt câu hỏi
trong giảng dạy.
- Đa số học sinh yêu thích bộ môn Sinh học, trong giờ học các em
chú ý lắng nghe bài giảng, tích cực đưa ra các tình huống có vấn

đề để cùng nhau giải quyết.
2. Khó khăn :
a. Học Sinh :
- Do sự nhận biết các câu hỏi của các em còn thấp, chưa xác đònh
yêu cầu của câu hỏi nên thường trả lời sai hướng hoặc không
trả lời được.Dẫn đến các em thụ động, e ngại không dám trả lời
làm cho giờ học không được kết quả tốt.
b. Nội dung sách giáo khoa
- Các câu hỏi trong SGK mang tính chất chung chung, đó là những
câu hỏi chưa phù hợp với từng đối tượng HS nhất đònh .
c.Giáo viên:
- Việc xây dựng câu hỏi chỉ là hình thức, giáo viên không quan
tâm biện pháp xây dựng hoặc không xây dựng được biện pháp
câu hỏi, mà giáo viên xây dựng phần lớn là những câu hỏi có
sẵn, chưa thực sự phù hợp với từng đối tượng học sinh chưa thực sự
phát huy năng lực tự lực của các em. Giáo viên xây dựng câu hỏi

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

9


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

chưa có đònh hướng lý luận, có quy trình cụ thể nào cho nên chất
lượng câu hỏi còn nhiều hạn chế.
- Giáo viên chưa có cơ sở lý thuyết để chỉ đạo, giáo viên chưa
nắm được quy trình, biện pháp để xây dựng câu hỏi nên hệ thống
câu hỏi mà giáo viên xây dựng chất lượng chưa cao

 Xuất phát từ tình hình thực tế của trường và yêu cầu
đổi mới phương pháp dạy học lấy “ học sinh là trung tâm”. Tôi thấy
việc nghiên cứu tìm hiểu “Giải pháp thực hiện tổ chức hoạt động
nhóm ” trong mỗi tiết học là rất cần thiết. Bởi vì đây là một trong
những phương pháp học tập tích cực, phát huy được vai trò chủ động,
sáng tạo của học sinh. Không chỉ dừng lại ở khối 6.7.8.9 mà còn
xuyên suốt trong quá trình học tập của các em sau này.
III. NỘI DUNG VẤN ĐỀ.
1.1 VAI TRÒ CỦA CÂU HỎI
Câu hỏi là phương tiện dùng trong dạy và học, là nguồn để
hình thành kiến thức, kỹ năng cho học sinh. Khi tìm được câu trả lời
là người học đã tìm ra được kiến thức mới, rèn được kỹ năng xác
đònh mối quan hệ, đồng thời sử dụng được những điều kiện đã cho,
như vậy là vừa củng cố kiến thức, vừa nắm vững và mở rộng
kiến thức. Câu hỏi là phương tiện để rèn luyện và phát triển tư
duy.
Khi trả lời câu hỏi học sinh phải phân tích xác đònh mối quan
hệ, so sánh, đối chiếu những điều đã cho và những điều cần tìm
đòi hỏi phải suy nghó logic. Người học phải luôn luôn suy nghó do đó
tư duy được phát triển. Cũng qua việc tìm câu trả lời mà lôi cuốn
thu hút người học vào nhiệm vụ nhận thức do đó người học luôn
cố gắng.
Câu hỏi phát huy năng lực tự lực nếu được giáo viên sử dụng
thành công còn có tác dụng gây được hứng thú nhận thức khát
vọng tìm tòi dựa trên năng lực tự lực cho học sinh. Cho phép giáo
viên thu được thông tin ngược về chất lượng lónh hội kiến thức của
học sinh. (không chỉ là chất lượng kiến thức mà cả về chất lượng
tư duy). Những thông tin này giúp giáo viên điều chỉnh quá trình
dạy học một cách linh hoạt.
Câu hỏi phát huy năng lực tự lực được sử dụng phổ biến thích

hợp cho hầu hết các bài và thường được sử dụng phối hợp với

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

10


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

các phương pháp dạy học khác góp phần nâng cao chất lượng dạy
học.
1.2 CÁC LOẠI CÂU HỎI
- Câu hỏi vô cùng đa dạng, trong dạy học câu hỏi được sử dụng
trong nhiều trường hợp. Tuy nhiên trong dạy học không phải với nội
dung nào của bài học đều có sẵn những câu hỏi phù hợp với mọi
đối tượng học sinh. Vì vậy trong những trường hợp khác nhau giáo
viên phải tự xây dựng câu hỏi để hướng dẫn học sinh tự nghiên
cứu để phát hiện kiến thức. Khi lựa chọn và xây dựng câu hỏi
giáo viên phải nắm vững các dạng câu hỏi. Câu hỏi chỉ phát huy
được tác dụng dạy học khi ta sử dụng câu hỏi phù hợp với mục tiêu
bài học đồng thời vừa sức đối với học sinh.
Có những câu hỏi sau:
1.2.1- Câu hỏi để kiểm tra kết quả thực hiện mục tiêu bài học, bao
gồm có những loại sau:
-

Câu hỏi để kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức đã học.

-


Câu hỏi để kiểm tra sự nắm vững bản chất của kiến thức
(nghóa là nêu lại, giải thích nội dung kiến thức đã hội đỉnh).

-

Câu hỏi kiểm tra vận dụng kiến thức vào giải quyết một
nhiệm vụ nhận thức mới.

-

Câu hỏi để kiểm tra sự nắm vững nội dung của kiến thức
nghóa là xác đònh được vai trò, ý nghóa của kiến thức trong lí
luận và thực tiễn.

-

Câu hỏi để kiểm tra thái độ, hành vi sau khi học tập một chủ
đề nào đó.

1.2.2- CH để hình thành, phát triển năng lực nhận thức bao gồm
nhưng loại câu hỏi sau:
-

Câu hỏi rèn kó năng quan sát.

-

Câu hỏi rèn kó năng phân tích.


-

Câu hỏi rèn kó năng tổng hợp.

-

Câu hỏi rèn kó năng so sánh.

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

11


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

1.2.3 Dựa vào các giai đoạn của quá trình DH để sử dụng câu hỏi
bao gồm:
-

CH hình thành kiến thức mới: là câu hỏi phải có vấn đề
yêu cầu hoạt động tư duy, hệ thống câu hỏi phải có tính logic
nhất đònh hình thành kiến thức mới.

-

Câu hỏi củng cố hình thành kiến thức mới: Câu hỏi này
thường có tính khái quát hướng vào vấn đề trọng tâm có
tính chất khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức.


-

Câu hỏi kiểm tra đánh giá: loại câu hỏi nay phải có tính tổng
hợp và tập trung vào kiến thức trọng tâm.

1.2.4 Dựa vào mối quan hệ của câu hỏi, bài tập cần xác đònh
người ta chia ra:
-

Câu hỏi đònh tính.

-

Câu hỏi đònh lượng.

1.2.5 Dựa vào cách trình bày, trả lời người ta chia ra:
-

Câu hỏi tự luận: loại câu hỏi này thường hỏi dễ dàng theo
hướng cụ thể.

-

Câu hỏi trách nhiệm khách quan.

1.2.6 Dựa vào nội dung mà câu hỏi phản ánh người ta chia ra:
-

Câu hỏi nêu ra các sự kiện.


-

Câu hỏi xác đònh dấu hiệu bản chất.

-

Câu hỏi xác đònh mối quan hệ.

-

Câu hỏi xác đònh ý nghóa lí luận hay thực tiễn của kiến thức.

-

Câu hỏi xác đònh cơ chế.

-

Câu hỏi xác đònh phương pháp khoa học.
Dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau để phân loại nên câu hỏi

ở loại này có thể thuộc về loại khác
Trong dạy học người ta thường sử dụng các câu hỏi để người
học tự hình thành và hình thành nhân cách. Do đó 6 loại câu hỏi
nêu trên được sử dụng trong dạy học sinh học.

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

12



“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

Tuy vậy: Câu hỏi để phát huy năng lực tự lực của học sinh trong
dạy các bài 12, 13, 14, 16 có thể áp dụng các loại câu hỏi sau:
1.3 CÁC LOẠI CH PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ LỰC.
1.3.1 Câu hỏi kiểm tra kiến thức.
Mục đích của dạng câu hỏi này là kiểm tra sự ghi nhớ kiến
thức đã học, nắm vững được bản chất kiến thức, giải thích và vận
dụng kiến thức đã học vào giải quyết nhiệm vụ mới hoặc xác
đònh ý nghóa của kiến thức trong lí luận và trong thực tiễn.
1.3.2 Câu hỏi hình thành phát triển năng lực nhận thức.
Các phần nội dung bài học của SH6 đều có phần cung cấp
thông tin, hoặc hướng dẫn HS thu thập các thông tin (là các sự vật
hiện tượng, quá trình, các thí nghiệm. . .) GV cần xây dựng câu hỏi
rèn luyện kó năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp. . .
để phát triển năng lực nhân thức.
1.3.3 Câu hỏi hình thành kiến thức mới.
1.3.4 Câu hỏi để củng cố hoàn thiện kiến thức.
1.3.5 Câu hỏi trắc nghiệm.
1.3.6 Câu hỏi liên hệ thực tế.
Ngoài những câu hỏi trên còn có nhiều cách phân loại khác. Mỗi
cách đều có ý nghóa riêng, có vai trò khác nhau đối với quá trình
dạy học. Từ cách phân loại trên ta thấy rằng câu hỏi nói chung,
câu hỏi phát huy năng lực tự lực nói riêng đều có vai trò rất quan
trọng đối với quá trình dạy học.

2. PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XÂY DỰNG CH THEO HƯỚNG PHNLTH


TRONG CÁC BÀI 18, 21, 25, 27 – SH8
Bài

Nội dung
cơ bản
1- Mở
đầu

Câu hỏi có thể xây dựng
- 1 Câu hỏi kiểm tra kiến thức.
- 2 Câu hỏi để hình thành kiến thức mới.

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

13


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS

bài 18: vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn

BƯNG BÀNG


i

2- Quan
sát ghi lại
những
thông tin

về sự
vận
chuyển
máu qua
hệ mạch

- 2 Câu hỏi hình thành phát triển năng
lực nhận thức.
- 1 Câu hỏi kiểm tra kiến thức và hoàn
thiện kiến thức.
- 1 Câu hỏi liên hệ thực tế.
- 1 Câu hỏi kiểm tra sự nắm vững giá trò
của kiến thức (xác đònh vai trò của kiến
thức trong lí luận và thực tiễn). Rèn
luyện kó năng so sánh phân tích.
- 2 Câu hỏi củng cố và hoàn thiện kiến
thức.

3- Kiểm
tra đánh
giá.

Nội dung
cơ bản
1- Mở
đầu.
2- Thông
khí ở
phổi


Câu hỏi có thể xây dựng
- 1 Câu hỏi để kiểm tra kiến thức.
- 1 Câu hỏi để hình thành kiến thức
mới.
- 3 Câu hỏi hình thành kiến thức mới.
- 1 Câu hỏi rèn luyện kó năng, phân tích,
so sánh.
- 2 Câu hỏi kiểm tra sự vận dụng kiến
thức và giải quyết một nhiệm vụ nhận
thức mới.

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

14


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

Bài 21: Hoạt động hô hấp


i

Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Bài


i


Nội dung
cơ bản

Câu hỏi có thể xây dựng

3- Trao đổi
khí ở
phổi và
tế bào

- 1 Câu hỏi để hình thành kiến thức mới
và liên hệ thực tế.
- 2 Câu hỏi kiểm tra sự nắm vững giá
trò của kiến thức (xác đònh vai trò của
kiến thức trong lí luận và thực tiễn). Rèn
luyện kó năng so sánh phân tích.

- 2 Câu hỏi củng cố và hoàn thiện
4- kết
kiến thức.
luận và
- 2 Câu hỏi hệ thống kiến thức và liên
kiểm tra
hệ thực tế.
đánh giá.
- 1 Câu hỏi trắc nghiệm.

Nội dung
cơ bản


1- Tiêu
hóa ở
khoang
miệng

2- Nuốt
và đẩy
thức ăn
qua thực
quản
3- Kết
luận và
kiểm tra
đánh giá

Câu hỏi có thể xây dựng
- 1 Câu hỏi rèn luyện kỹ năng so sánh,
hình thành phát triển năng lực nhận
thức.
- 1 Câu hỏi xác đònh mối quan hệ, củng
cố hoàn thiện nhận thức.
- 1 Câu hỏi phát hiện hình thành kiến
thức mới.
- 2 Câu hỏi liên hệ thực tế.
- 3 Câu hỏi hình thành phát triển năng
lực nhận thức.

- 1 Câu hỏi củng cố và hoàn thiện
kiến thức.

- 1 Câu hỏi trắc nghiệm.

Nội dung
cơ bản

Câu hỏi có thể xây dựng

1- Mở bài

- 1 Câu hỏi hình thành phát triển năng
lực nhận thức.

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

15


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS

Bài 27: Tiêu hóa ở dạ
dày

BƯNG BÀNG

- 1 Câu hỏi rèn luyện kó năng quan sát,
2- Cấu tạo so sánh và hình thành kiến thức mới.
dạ dày
- 2 Câu hỏi hình thành kiến thức mới.
3- Tiêu
hóa ở dạ

dày

- 2 Câu hỏi kiểm tra vận dụng và kiểm
tra sự nắm vững bản chất của kiến thức
để giải thích nội dung kiến thức đã lónh
hội.

4- Kết
luận và
kiểm tra
đánh giá

- 2 Câu hỏi củng cố hoàn thiện kiến
thức.
- 1 câu hỏi liên hệ thực tế

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

16


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

3. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÂU HỎI.
3.1 CÁCH TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA.
Qua tiến hành khảo sát thực trạng dạy học sinh học nói chung và
thực trạng xây dựng câu hỏi theo hướng PHNKTL tôi đã tiến hành
điều tra, quan sát sư phạm, dự giờ trao đổi với các đồng nghiệp và
tham khảo ý kiến … cuối cùng xin ý kiến đóng góp của 10 giáo

viên của các trường THCS trong huyện Tân Châu.
3.2 KẾT QUẢ
 Câu hỏi 1: Khi dạy các bài 18, 21, 25, 27- SH 8 thầy(cô) đã xây
dựng những dạng câu hỏi phát huy năng lực tự học nào dưới đây:

Dạng câu hỏi
do giáo viên
xây dựng
- Câu hỏi hình
thành kiến thức
mới
- Câu hỏi củng
cố và hoàn
thiện kiến thức
mới
- Câu hỏi liên hệ
thực tế
- Câu hỏi hình
thành phát triển
năng lực nhận
thức
- Câu hỏi kiểm
tra kiến thức
- Câu hỏi trắc
nghiệm
- Câu hỏi khác

Bài 18
Nội
dung

chính
1 2 3
2

Bài 21 Bài 25
Nội
Nội
dung
dung
chính
chính
1 2 3 4 1 2 3

Bài 27
Nội
dung
chính
1 2 3 4

1 2 3

1 3

1

1

1

1


1

2 1

2
2

1
1
1

1
1

2

1

3

2
6

1
7

2
1


5

 Câu hỏi 2: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết việc xây dựng câu hỏi
phát huy năng lực tự học của học sinh có ý nghóa như thế nào đối
với quá trình dạy học
Kết quả theo bảng thống kê:

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

17


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

Vai trò của
việc xây dựng
câu hỏi
- Quan trọng

Số
người
(6)
3

- Khá quan trọng

2

33,3


- Bình thường

1

16,7

- Không quan
trọng

0

0

Tỷ lệ
(%)

Ghi chú

50

 Câu hỏi 3: Xin thầy cô cho biết để xây dựng câu hỏi thầy (cô)
đã có những biện pháp gì?
Phần lớn các giáo viên được hỏi đều trả lời có xây dựng câu
hỏi nhưng chủ yếu dựa vào câu hỏi có sẵn. Số ít các thầy cô
(thường là giáo viên giỏi) đã ít nhiều sử dụng một số biện pháp
xây dựng câu hỏi.
3.3 NHẬN XÉT KẾT QUẢ:
Qua kết quả nêu trên tôi có thể nhận thấy: Phần lớn giáo
viên đã có ý thức xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực

tự lực của học sinh, giáo viên đã nhận thấy vai trò to lớn của câu
hỏi phát huy năng lực tự lực trong hoạt động nhận thức của học sinh.
Tuy nhiên việc xây dựng câu hỏi chỉ là hình thức, giáo viên
không quan tâm biện pháp xây dựng hoặc không xây dựng được
biện pháp câu hỏi, mà giáo viên xây dựng phần lớn là những
câu hỏi có sẵn, chưa thực sự phù hợp với từng đối tượng , học sinh
chưa thực sự phát huy năng lực tự lực của các em. Giáo viên xây
dựng câu hỏi chưa có đònh hướng lý luận, có quy trình cụ thể nào
cho nên chất lượng câu hỏi còn nhiều hạn chế.
3.4 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG TRÊN.
Do rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng nguyên nhân cơ bản
nhất là giáo viên chưa có cơ sở lý thuyết để chỉ đạo, giáo viên
chưa nắm được quy trình, biện pháp để xây dựng câu hỏi nên hệ
thống câu hỏi mà giáo viên xây dựng chất lượng chưa cao. Nếu có
cơ sở chỉ đạo, có quy trình tất thì chắc chắn chất lượng các câu hỏi
sẽ cao hơn.

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

18


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

4. XÂY DỰNG CÂU HỎI
4.1 CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI
Câu hỏi bao giờ cũng chứa đựng hai thành phần đó là điều đã
biết và điều cần tìm.
Ví dụ: Quan sát H18.2 cho biết vai trò của các van và cơ bắp

quanh thành mạch trong sự vận chuyển máu qua tónh mạch?
* Điều đã biết là gì? Đó là những kiến thức mà các em đã được
thu nhận trước đó. Hay cụ thể là những thông tin thể hiện thông tin
thể hiện qua kênh chữ hoặc kênh hình.
Ngoài ra điều đã biết của các em còn là vai trò của van, của cơ
bắp, cấu tạo của tónh mạch.
* Thế nào là những điều cần tìm? Điều cần tìm chính là chính là
nội dung cơ bản nhất, cần tìm là nhiệm vụ mà giáo viên đề ra cho
học sinh phải giải quyết, là mối quan hệ giữa các hiện tượng hay
đặc điểm bản chất, hay xác đònh giá trò hay kỹ năng vận dụng
phương pháp luận hay nguyên nhân giải thích. Cụ thể ở câu hỏi này
là van và cơ bắp phối hợp như thế nào để vận chuyển máu trong
tónh mạch.Trong thực tế điều cần tìm phải vừa sức với từng đối
tượng học sinh.
* Khi xây dựng câu hỏi đã cho và điều cần tìm, luôn có quan hệ
chặt chẽ với nhau. Điều cần tìm chỉ thực hiện được khi dựa vào điều
đã cho một các đầy đủ, nếu điều đã cho khái quát thì điều tìm
được cũng khái quát, nếu điều đã cho cụ thể, chi tiết thì điều tìm
được cũng cụ thể, chi tiết.
Trong thực tiễn bao giờ nguyên nhân cũng xuất hiện từ trước từ
đó mới xuất hiện khái quát nhưng trong nhận thức thì dựa vào kết
quả để tìm nguyên nhân. Do vậy giáo viên có thể xây dựng câu
hỏi theo điều đã biết câu đó nêu điều cần tìm hoặc ngược lại.
4.2 YÊU CẦU SƯ PHẠM CỦA CÂU HỎI
Câu hỏi là phương tiện quan trọng để tổ chức các hoạt động dạy
học nói chung, học sinh nói riêng, câu hỏi cần đảm bảo các yêu
cầu sau:
- Câu hỏi là công cụ, phương tiện dạy học. Cũng như nội dung kiểm
tra và tự kiểm tra kết quả học tập


nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

19


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

- Câu hỏi phải mã hoá được lượng thông tin quan trọng đã trình bày
dưới dạng thông báo phổ biến kiến thức, thành dạng nêu ra vấn
đề học tập.
- Câu hỏi phải được diễn đạt gọn, súc tích, rõ ràng chứa đựng
hướng trả lời.
- Câu hỏi phải diễn đạt điều cần hỏi.
- Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tư duy phát huy năng lực tự lực
của học sinh.
4.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHNLTH CỦA
HS
4.3.1 - Nguyên tắc chung
- Câu hỏi tập trung vào vấn đề nghiên cứu.
- Câu hỏi mang tích chất nêu vấn đề, buộc học sinh phải luôn ở
trạng thái có vấn đề.
- Hệ thống câu hỏi - lời giải đáp thể hiện một cách logic chặt
chẽ, các bước giải quyết một vấn đề lớn tạo nên nội dung trí dục
chủ yếu của bài, là nguồn tri thức cho học sinh.
- Trong nhiều trường hợp giáo viên nên nêu ra nhiều câu hỏi gây
sự tranh luận. Trong cả lớp, tạo điều kiện phát triển tính độc lập tư
duy của học sinh, lập luận theo quan điểm riêng của mình.
4.3.2- Để thiết kế được câu hỏi nói chung và câu hỏi phát huy
năng lực tự lực nói riêng cần thực hiện theo quy trình sau:

Các
bước
tiến
hành
1
2
3
4
5

Nội dung thực hiện
- Xác đònh rõ và đúng mục tiêu của câu hỏi
- Liệt kê những cái cần hỏi và sắp xếp những
cái cần hỏi theo một trình tự phù hợp với các
hoạt động học tập
- Diễn đạt các câu hỏi
- Xác đònh những nội dung cần trả lời
- Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt để
đưa câu hỏi vào sử dụng

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

20


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

4.3.3- Giải thích quy trình
4.3.3.1 Xác đònh rõ và đúng mục tiêu câu hỏi ?

Nghóa là muốn học sinh trả lời ở múc độ nào về kiến thức, tư
duy, kó năng như vậy giáo viên phải nắm vững mục tiêu bài dạy,
biện pháp tổ chức thực hiện bài dạy năng lực của học sinh.
4.3.3.2 Liệt kê cái cần hỏi và sắp xếp những cái cần hỏi
theo một trình tự nhất đònh phù hợp với các trình tự hoạt
động học tập
Trong mỗi nội dung mỗi bài có nhiều thông tin kiến thức, giáo
viên có thể xây dựng nhiều câu hỏi dựa vào các thông tin, kiến
thức đó. Việc xây dựng và sử dụng câu hỏi phát huy năng lực tự
lực chỉ có hiệu quả khi được xây dựng và đặt vào đúng vò trí với
nội dung và mục đích phù hợp. Vì vậy hệ thống câu hỏi phải sắp
xếp theo một trình tự logic nhất đònh (phù hợp với nội dung bài dạy
và theo trình tự hoạt động các hoạt động học tập) để hình thành nên
kiến thứ mới, rèn luyện nên các thao tác tư duy, hình thành nên kó
năng, kó sảo, các câu hỏi phát huy năng lực tự lực phải có tính kế
thừa hỗ trợ nhau tạo nên tri thức hoàn chỉnh.
4.3.3.3.Diễn đạt cái cần hỏi
- Mỗi câu hỏi đều chứa đựng hai nội dung: Điều đã biết và
điều cần tìm. Điều đã biết và điều cần tìm. Điều đã biết và điều
cần tìm có quan hệ với nhau, điều đã biết và điều cần tìm là cơ sở
để suy ra điều cần tìm, hay điều cần tìm là hệ quả của điều đã
biết.
- Điều đã biết là những thông tin được nêu trong sách giáo khoa
hay những kiến thức vẫn được thu nhận trước đó, điều đã biết thể
hiện qua kênh chữ hoặc kênh hình.
- Điều cần tìm là mối quan hệ giữa các hiện tượng hay đặc
điểm bản chất, hay xác đònh kỹ năng ứng dụng, phương pháp luận
hay nguyên nhân giải thích . Dựa vào đó giáo viên có thể diễn đạt
trong câu hỏi theo trình tự khác nhau: Điều đã biết - điều cần tìm hay
điều ngược lại.

4.3.3.4- Xác đònh nội dung cần trả lời

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

21


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

Tìm nội dung trả lời để xác đònh câu hỏi có trả lời được hay
không? Câu trả lời có phù hợp với trình độ của học sinh hay không?
Nếu không cần sửa lại như thế nào?
4.3.3.5- Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt câu hỏi
để đưa vào sử dụng.
Đây là khâu cuối cùng, câu hỏi lúc này giống như viên ngọc
đã được gọt rũa cẩn thận để đưa vào sử dụng nhằm đạt hiệu quả
cao nhất.


Ví dụ minh hoạ: Xây dựng câu hỏi phát huy năng
lực tự lực khi dạy mục 1 bài 18 vận chuyển máu qua hệ mạch vệ
sinh hệ tuần hoàn:

+ Mục tiêu xây dựng câu hỏi là:
Nêu được sự vận chuyển của máu qua các hệ mạch.Từ đó rút
ra kết luận về ý nghóa hoạt động của tim và huyết áp.
+ Liệt kê những câu hỏi và những điều đã biết.
- Cái đã biết:+ Cấu tạo của các mạch máu, tim
+ Chức năng chính của các hệ mạch,tim

+ Hình vẽ 18.1, 18.2.
- Cái cần hỏi:
+ Qua đồ thò em có nhận xét gì về sự biến đổi
huyết áp trong hệ mạch của vòng tuần hoàn lớn?
+ Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn hoàn liên tục và
theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?
+ Huyết áp trong tónh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận
chuyển được qua tónh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu
nào?
+ Xác đònh nội cần trả lời cho từng câu hỏi
- Huyết áp có sự giảm dần.
- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn hoàn liên tục và theo một
chiều trong hệ mạch được tạo ra từ sự co bóp của tim, các van và cơ
bắp quanh thành mạch.
+ Huyết áp trong tónh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển
được qua tónh mạch về tim là nhờ các tác động của các van và cơ
bắp quanh thành mạch.

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

22


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

5. XÂY DỰNG CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 18,21,25,27.
5.1 CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 18 – VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH
– VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT
ND1 – Mở bài

5.1.1. Có phải vận tốc máu trong 3 loại mạch đều giống nhau không?
5.1.2. Làm thế nào để có một trái tim khoẻ mạnh?
5.1.3. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch diễn ra như thế nào?
ND2 – Quan sát và ghi lại những thông tin về sự vận chuyển
máu qua hệ mạch
5.1.4. Huyết áp trong tónh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển
được qua tónh mạch về tim là nhờ các động tác chủ yếu nào?
5.1.5. Làm thế nào để có một trái tim khoẻ mạnh?
5.1.6. Hãy chỉ ra sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch?
5.1.7. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều
trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?
5.1.8. So sánh nhòp tim, lượng máu lưu thông của người bình thường
và vận động viên?
ND3 - Kiểm tra đánh giá
5.1.9. Máu vận chuyển được trong hệ mạch nhờ đâu?
5.10.Huyết áp là gì?
5.2 XÂY DỰNG CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HƠ
HẤP
ND1- Mở bài:
5.2.1. Làm thế nào để đưa được không khí vào phổi mà không
đẩy ngược trở lại môi trường?
5.2.2. Những bộ phận nào tham gia vào động tác hô hấp?
ND2 – Thơng khí ở phổi
Quan sát H21.1 treo tranh sự thay đổi thể tích lồng ngực và
phổi hướng dẫn HS quan sát
5.2.3. Ôxi tử môi trường ngoài liên tục đưa vào phổi, cacbonic luôn
được thải ra khỏi cơ thể là nhờ hoạt động nào?
5.2.4. Thế nào là cử động hô hấp?
5.2.5. Các cơ và xương ở lồng ngực đã hoạt động như thế nào để
làm tăng lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?

5.2.6. Thế nào là dung tích sống? Dung tích sống có phải là hằng số
không?
5.2.7. Dung tích sống phụ thuộc vào những yếu tố nào?
5.2.8. Dung tích phổi là gì?
nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

23


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG

ND3- Trao đổ khí ở phổi và tế bào
Quan sát H21.3
5.2.9. Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào
và thở ra?
5.2.10. Quan sát sơ đồ cơ chế trao đổi khí mô tả sự khuếch tán của
O2 và CO2 ?
5.2.11. So sánh hai quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào?
ND4- Kết luận và kiểm tra đánh giá
5.2.12. Qua bài học em rút ra được những điều gì?
5.2.13. Nhịp hô hấp là gì?
5.2.14. Hít vào và thở ra đđược thực hiện nhờ các hoạt động nào?
5.2.15. Sự trao đđổi khí ở phổi và ở tế bào diễn ra như thế nào?
5.2.16 Hãy chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
a/ tế bào
b/ máu vào tế bào
c/phổi
d/ không khí ở phế nang
e/ từ máu

g/ máu
Trao đổi khí ở………(1) ………gồm sự khuếch tán của O 2
từ …………(2)………vào máu, và của CO2 từ…………(3)………
vào không khí phế nang
Trao đổi khí ở…………(4)……… gồm sự khuếch tán của O 2
từ …………(5)………và của CO2 từ tế bào vào …………(6)……
5.3 CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 25 – TIÊU HÓA Ở KHOANG
MIỆNG
ND1- Tiêu hóa ở khoang miệng.
5.3.1. Trong khoang miệng có những cơ quan tiêu hoá nào?
5.3.2. Biến đổi hóa học gồm các hoạt động nào tham gia ?Tác dụng
của biến đổi hóa học?
5.3.3. Biến đổi lí học và hóa học khác nhau như thế nào?
5.3.4 Khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?
5.3.5. Vì sao không được cười đùa trong khi đang ăn uống ?
ND2-Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
5.3.6.Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và
có tác dụng gì?
5.3.7. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã dược tạo ra
như thế nào?
5.3.8. Thức an qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và
hóa học không?

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

24


“X©y dùng c©u hái theo híng ph¸t huy n¨ng lùc tù häc cđa häc sinh khi d¹y häc bµi 18, 21, 25, 27 - Sinh häc 8 cho hs lớp 8a - THCS
BƯNG BÀNG


ND3- Kết luận và kiểm tra đánh giá.
5.3.9. Qua bài học em rút ra được những điều gì?
5.3.10. Chọn các từ, cụm từ: “ tinh bột, dễ nuốt, amilaza, răng, cơ
môi,
tuyến nước bọt, má, viên thức ăn mềm” để câu trở nên
hoàn chỉnh và hợp lý
Nhờ hoạt động phối hợp của ………(1)……, lưỡi, các ……...(2)……
và ………(3)…… cùng các …………(4)……… làm cho thức ăn đưa
vào khoang miệng trở thành ………….(5)………nhuyễn, thấm đẫm
nước bọt và ……………(6)…………trong đó một phần …………(7)
………được enzim …………(8)………… biến đổi thành đường mantôzơ
5.4 CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 27 – TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
ND1 - Mở bài
5.4.1. Tiêu hóa ở dạ dày có gì khác và giống với ở khoang
miệng?
ND2 -Cấu tạo dạ dày
5.4.2. Quan sát H16.1, Cấu tạo của dạ dày có gì khác với cấu tạo
trong khoang miệng ?
5.4.3. Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày?
5.4.4. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể
diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào??
ND3 –Tiêu hóa ở dạ dày
Quan sát H27.2
5.4.5. Thức ăn ở dạ dày được biến đổi chủ yếu biến đổi lí học hay
hoá học?
5.4.6. Sự đẩy thức ăn xuông ruột nhờ hoạt động của các cơ quan
bộ phận nào?
ND4 – Kết luận và kiểm tra đánh giá
5.4.7. Qua bài học em rút ra những kết luận gì?

5.4.8. Loại thức ăn gluxit và lipít được biến đổi trong dạ dày như thế
nào?
5.4.9. Vì sao prôtêin trong thức ăn bò dòch vò phân huỷ nhưng prôtêin
của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ?

nguyễn phi sang – trường thcs bưng bàng

25


×