Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

kỷ niệm sv tiểu học ĐHSP-TPHCM khóa 1997-2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.43 KB, 17 trang )

nhật ký du lịch thời sv - sài gòn hè năm
2000

đây là một chuyến tham quan xa; gần hai phần ba chiều dài đất nớc
Việt Nam yêu dấu của thầy trò khoa GDTH trờng đại học s phạm thành
phố Hồ Chí Minh - Kể từ ngày thành lập khoa. Trong chuyến đi này, đoàn
đã ghé thăm nhiều nơi, thởng lãm nhiều phong cảnh đẹp,... Thầy cô cùng các
học trò của mình vô cùng ngạc nhiên trớc những kì quan của thiên nhiên đất
nớc và của con ngời tạo nên, ngạc nhiên trớc những món ăn lạ của các vùng
miền mà mình đi qua. Thầy trò thật cởi mở, chan hoà, gần gũi nh ngời trong
một nhà vậy. Thật là tuyệt vời!
Đúng 6 giờ 30 phút ngày 11/8/2000
đoàn xuất phát tại cổng
trờng đại học s phạm TP: Hồ Chí Minh 280 đờng An Dơng Vơng quận 5.
Sau gần 2 tiếng đồng hồ xe chạy thì đoàn dừng tại ngã ba Dầu Giây để ăn
sáng. Ai mì ốp la ai phở nào! Đó là lời chào mời của chị hớng dẫn
viên tới mọi thành viên trong đoàn khi chọn lựa món điểm tâm. Chỉ có độc 2
món thôi, nếu ai không hợp món nào thì cũng đành nhắm mắt chọn đại lấy
một để mà ăn kẻo đói bụng ráng mà chịu. Khi nghía vụ ăn điểm tâm đã xong
đoàn lại tiếp tục lên đờng. Ai đã qua vùng miền đông đất đỏ Chỉ mới nghe
câu hát thôi cha đủ. Phải tận mắt chứng kiến cảnh phì nhiêu và mỡ màu của
đất đã cho ngút ngàn cây cối tơi xanh ta mới thực sự tin rằng: Đất đỏ quả phì
nhiêu và màu mỡ vô chừng! Mải nhìn tài nguyên rừng vàng của đất nớc
mình mà chẳng mấy chốc xe đã tới thành phố Phan Thiết tỉnh Nình Thuận
một thành phố trẻ mới đợc công nhận vào năm 1998. Không mấy lạ lẫm
vì ngay từ ngoại vi TP cái mũi yêu quí của mọi ngời đã nhận ngay ra mùi vị
của nớc mắm Nớc mắm nổi tiếng Phan Thiết . Xe chy dc theo ng
Trn Hng o , đến cầu Tà Ki cả đoàn đợc anh hớng dẫn viên vui tính kể
câu chuyện vui về tên cầu : Ngày xa có 2 ngời trẻ tuổi là vợ chồng thờng
Nhật kí du lịch SV-Khpa Giáo dục tiểu học-ĐHSP TP: HCM
1


xuống bến cầu này tắm, họ đùa giỡn với sóng nớc và kì lng cho nhau, bởi
vậy cầu mới có tên là Tà Ki- Tà Ki-nghĩa là Kì Ta; Ngôn ngữ Việt ta
quả thật là tuyệt vời. Xuôi xuống phía nam một chút nữa là bến thuyền, ghe
đậu san sát với đủ chủng loại, kích cỡ, màu sắc, cứ chiều chiều ng dân ra
khơi đánh bắt cá, sớm mai lại trở về đỗ trên bến sông này. Nơi đây cũng
chính là con tim của thành phố Phan Thiết. 11 giờ, xe qua cầu Tà Ki, đoàn
nghỉ lại ăn tra tại nhà hàng 19/4 trên đờng Nguyễn Văn Từ. Thầy cô cùng
sinh viên ngồi ăn chung một dãy bàn, không có sự phân biệt giữa giáo viên
và học trò, không khí ấy thật chn hoà , ấm cúng. Sinh viên của khoa GDTH
mới dễ thơng làm sao, chẳng có bia bọt gì đâu, chỉ là trà đá thôi, vậy mà các
bạn cũng cụng ly rầm rầm làm xôn xao cả nhà hàng. 12 giờ , xe lại tiếp tục
lăn bánh. Trời hôm nay khá nắng, xe chạy với vận tốc 60km/giờ mà hành
khách trên xe vẫn cảm thấy nóng hầm hập, mặc dù trên xe chỉ có cha đầy
40 ngời/60 chỗ.14 giờ xe đến bãi biển Cà Ná. Bác tài dừng lại cho mọi ngời
ngắm cảnh biển và chụp hình kỷ niệm. Cảnh biển thật là đẹp với bãi cát
trắng chạy dài, màu nớc biển trong xanh với những đợt sóng ầm ào vỗ vào
bờ cát nh muôn ngàn cánh tay của đại dơng đêm ngày mải miết vỗ về bờ
biển mẹ, những phiến đá lô nhô ngâm chân cùng sóng biển. Mấy bạn gái còn
cha thấm mệt bì bõm lội nớc , mon men trèo lên những mỏm đá ven bờ để có
thể chụp đợc những tấm hình thật đẹp, thật lãng mạn để làm kỷ niệm; mặc
cho sóng,gió biển xâm nhập làn da mịn màng,trắng trẻo của mình và phơi
tóc cùng gió ,nắng biển thách thức dầu gội CLEAR... 14 giờ 20 phút xe
tiếp tục lên đờng.Quốc lộ 1A đi qua các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận,
Khánh Hoà, Phú Yên, chủ yếu là dọc theo bờ biển. Biển thật đẹp,biển cũng
thật mênh mông.Biển mang trong lòng nó nguồn tài nguyên vô tận vì Rừng
vàng-biển bạc mà! 18 giờ, xe bắt đầu vợt đèo Cả để sang địa phận tỉnh phú
Yên. Đèo Cả dài khoảng 12 km, xe chạy men theo vách núi, dới chân là
biển. đỉnh đèo có độ cao gần 200m so với mực nớc biển. Đờng đi quanh co,
ngoằn ngoèo, bạn nào yếu bóng vía nếu nhìn từ trên xuống dới chân đèo
chắc chắn phải rùng mình, nhắm mắt mà lầm nhẩm cầu xin trời cho 2 chữ

Nhật kí du lịch SV-Khpa Giáo dục tiểu học-ĐHSP TP: HCM
2
bình an . 19 giờ xe tới thị xã Tuy Hoà. Đoàn ăn tối và nghỉ ngơi tại khách
sạn du lịch công đoàn Phú Yên. Buổi tối mọi ngời trong đoàn tự do đi ngắm
cảnh biển vì trớc mặt khách sạn công đoàn là bãi biển thật đẹp, trên bờ là
rừng phi lao gió thổi vi vu kết hợp với sóng biển rì rào là một không gian
tuyệt vời cho những đôi bạn trẻ; còn trong đoàn, buổi tối ấy ai đi đâu, làm gì
thì chỉ có chính bản thân họ biết mà thôi! Tối đó tôi và Độ ngồi nghịch điện
thoại nội mạng trong khách sạn, chúng tôi bấm gọi đánh thức các phòng bên
cạnh làm cho nhiều vị khó có thể ngủ ngon lành đợc...
Ngày 12/8/2000-ngày thứ hai của cuộc hành trình.
Đờng trờng mới đi đợc một ngày, có lẽ cha đủ tạo sự mệt mỏi cho các
nữ sinh s phạm - đối tợng đợc xem là thể hiện sự trung thực nhất, đầy đủ
nhất sức sống của chị em phụ nữ bởi họ chiếm tới 2/3 quân số trong đoàn.
Mới 4 giờ sáng, các bạn ấy đã í ới gọi nhau ra tắm biển và ngắm mặt trời
mọc, trên khuôn mặt các chị em rạng ngời những nụ cời rạng rỡ. ăn sáng
xong, 7 giờ xe lăn bánh hớng về thành phố Đà Nẵng. Tuy Hoà, Phú Yên là
vùng đất của mía, nhng mùa này chắc không phải vụ nên suôt dọc đờng đi
chúng tôi không thấy mía nhiều nh chúng tôi vẫn tởng. 9 giờ xe vợt đèo Cù
Mông đi vào địa phận của tỉnh Bình Định-vùng đất võ Tây Sơn mà khi nhắc
tới ai ai cũng không quên câu:
Ai về Bình Định mà coi
Con gái Bình Định đánh roi đi quyền.
Anh em chúng tôi cầu mong sao bác tài đừng có dừng xe nơi vùng đất
này kẻo các chị em mà học lỏm đợc vài chiêu roi-quyền của vùng đất võ
Bình Định này thì cánh mày râu- anh em chúng tôi ( Những nhánh tùng
hiếm hoi của khoa S phạm T.H.) sẽ bẹp dúm mất.
Thành phố Quy Nhơn nơi có thành Nguyễn Nhạc, có mộ thi sỹ tài
tử họ Hàn mà trong dân gian vẫn còn truyền mãi câu chuyện tình lãng mạn
và sâu sắc của ông với cô thôn nữ Mộng Cúc,... 11 giờ 20phút đoàn dừng

chân tại bãi biển Sa Huỳnh để nghỉ ngơi và ăn tra. Sa Hùynh thuộc huyện
Nhật kí du lịch SV-Khpa Giáo dục tiểu học-ĐHSP TP: HCM
3
Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi. Gần 2 tiếng đồng hồ nghỉ tra cũng đủ thời gian để
các bạn tranh thủ tắm biển. Bãi biển Sa Huỳnh cũng rất tuyệt vời, có điều nơi
đây chắc mới đợc khám phá nên còn vắng khách. Chẳng có bạn gái nào dám
xuống đùa với sóng biển, sợ nắng buổi tra làm cho làn da biến màu thì mất
duyên, chỉ có một vài nam sinh đặc biệt là tôi và Độvì quá yêu biển nơi này
nên mới ào ra tắm, mải giỡn sóng làm cho cả đoàn phải chờ 10 phút (Quần
áo chúng tôi ớt nhẹp, vẫn cứ để thế và leo lên xe thẳng tiến). 13 giờ xe tiếp
tục lên đờng. Miền trung mùa này nắng nóng ghê ghớm; những cánh đồng
khô trắng, những dòng sông nớc cạn chồi lên đáy cát trắng xoá. Cây cối nh
đang ủ mình trong nắng. Xe chạy nhanh còn chịu đợc, chứ mỗi lần xe dừng
lại thì ngột ngạt vô cùng. Nắng thì nh thiêu nh đốt nh vậy ( May là đoàn còn
cha gặp phải gió Lào thổi từ phía tây Trờng Sơn sang bỏng rát), nhng chỉ một
vài trận ma thôi thì miền trung yêu dấu lại bị lũ lụt hoành hành. Bởi do vị trí
địa lí, vị thế địa hình nơi đây có những con sông rất rộng nhng ngắn và có độ
dốc rất lớn, khi gặp ma nguồn thì nớc dâng lên rất nhanh; hai trận lũ lớn liên
tiếp năm 1999 đã minh chứng cho điều này. Bà con nhân dân nơi này còn
nhiều vất vả, khó khăn thiếu thốn, luôn phải oằn mình lo đối phó với thiên
tai khốc liệt, nhìn những mái lá nhà tranh , vách đất liêu xiêu, tha thớt dọc đ-
ờng đi mới thấy; bà con mình nơi này còn nghèo quá, cực khổ quá! Liên hệ
Nghĩ tới những cuộc tiệc tùng,trác táng chốn đô thành của một số ngời hẳn
những ai có lơng tâm sẽ không khỏi chạnh lòng trắc ẩn. Đờng đi dọc miền
Trung chỉ có núi non điệp trùng và non nớc mênh mông Khung cảnh ấy luôn
khiến cho các bạn lâu nay vốn quen sống nơi đô hội cảm thấy lòng mình
lắng xuống, nhìn qua cửa kính ô tô với những vẻ mặt trầm ngâm và ánh mắt
xa xôi. 16 giờ đoàn đến phố cổ Hội An tỉnh Quảng Nam- đây là một trong số
bốn di tích văn hoá thế giới của Việt Nam . Phố cổ đã trên 400 năm tuổi, do
những thơng gia Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam , trong quá trình giao lu

buôn bán tạo lập nên- vì khi xa nơi này rất thuận lợi cho thuyền ghe ngợc
xuôi neo đậu. Từ xa đã thấy thấp thoáng bóng dáng những ngôi nhà mái
ngói cổ kính, tờng bám rêu phong thời gian. Khi vào phố cổ, khách tham
Nhật kí du lịch SV-Khpa Giáo dục tiểu học-ĐHSP TP: HCM
4
quan cũng phải sử dụng phơng tiện cổ xa đó là đi bộ. Quả thật thú vị khi đợc
hoà vào dòng du khách; tây có, ta có để cùng dạo chơi trên phố cổ. Từng
dãy phố cổ đợc tạo nên từ những ngôi nhà cổ đợc kết cấu, lắp ghép toàn bằng
gỗ với mái ngói hình vảy rồng có 4 hoặc 8 mái uốn cong liên kế nhau.
Những gian hàng đèn lồng, điêu khắc, gốm sứ, hoa hơng,... bày trong lòng
những ngôi nhà cổ tạo cho du khách cảm giác nh đang đợc trở về với thời
vua chúa ngày xa. Đáng chú ý là quần thể kiến trúc Hội quán Quảng Đông
toạ lạc tại 176 Trần Phú-là nơi thờ thiên hậu dân gian, Quan Vũ, Lu Bị, Tr-
ơng Phi,... Theo dân gian Trung Quốc thì đó là những vị cứu nhân độ thế.
Đây là nơi hội họp của các thơng gia Quảng Đông. Đền gồm 1 cổng lớn, 1
chính điện và 2 gian hội quán ở hai bên , kiểu kiến trúc này giống nh kiến
trúc đền chùa, miếu mạo của Việt Nam với những cột trụ to lớn có trạm nổi
long, phụng, rắn, hoa văn,...Trông cổ kính và vững trãi là những cây đòn
dông, đòn tay bằng gỗ lim đen bóng, tròn to và dài. Ra khỏi Hội quán
Quảng Đông đoàn qua cầu tàu Nhật Bản, cầu dài hơn 10 m đợc làm toàn
bằng gỗ lim uốn cong bán nguyệt có vòm mái che kín tựa mui thuyền, hai
bên treo hai hàng lồng đèn . Nhìn xa nh một thơng thuyền ( Cầu do một th-
ơng gia Nhật Bản thiết kế và thi công).Qua cầu mơi mét là ngôi nhà cổ
Phùng Hng , ngôi nhà này do một thơng gia ngời Việt xây dựng. Ngoại trừ
vòm mái ngói cổ thì ngôi nhà đợc lắp ghép bằng gỗ hoàn toàn., nhà gồm có
trệt và gác với hành lang bao quanh trên gác, giữa là khoảng trống giếng trời
nhìn lên 3 mặt ban công gác trên. Theo lời anh Thành chủ nhà thì ngôi
nhà đã đợc xây dựng đã trên 200 năm, kiến trúc của nó là sự kết hợp kiểu
kiến trúc tổng hợp cả Nhật Việt- Trung Quốc. Đứng giữa ngôi nhà ta nh
có cảm giác đang đứng trong nhà của một vị quan to thời phong kiến.Ngôi

nhà còn khá vững trãi, hiện tại gia đình anh Thành đang sinh sống tại đây.
Du khách muốn tham quan thì gia đình rất vinh hạnh đón tiếp, vé tham quan
ngôi nhà rất bình dân. Trớc khi ra về gia đình không quên níu giữ chân
khách bằng những tách trà thơm hơng cổ kính. Quý khách có nhu cầu chụp
hình làm kỉ niệm thì xin cứ tự nhiên! 18 giờ 30 phút đoàn ăn tối tại nhà
Nhật kí du lịch SV-Khpa Giáo dục tiểu học-ĐHSP TP: HCM
5
hàng Phố Hội trên đờng Lê Lợi. Toàn đoàn ngồi một dãy bàn dài khá lịch sự,
không khí thật thoải mái, vui vẻ nh một buổi tiệc hội nghị. Một vài nhiếp ảnh
gia nghiệp d ra sức chụp hình kỉ niệm. Vui thật là vui!
Dọc theo các con đờng phố Hội là các gian hàng bán đồ lu niệm đủ
chủng loại, màu sắc, hình dáng, kích cỡ bày la liệt. Du khách nào có nhu cầu
mua làm kỉ niệm hay làm quà tặng ngời thân, kỉ niệm cho chàng cho
nàng xin hãy cứ sà xuống mà lựa chọn thoải mái! Ngời phố cổ nhng
không hề cổ đâu nhé, hiện đại 100%, chẳng thua gì ngời Sài Gòn; ăn mặc
hiện đại, nói năng hiện đại, đi đứng hiện đại,... và giá cả hàng hoá thì: Giá
thời hiện đại. Tỷ dụ: 1 cuốn phim Codak có giá 6 chục ngàn đồng.... 19
giờ, đoàn rời phố Hội về thành phố Đà Nẵng. 20 giờ 30 phút, đoàn tới thành
phố Đà Nẵng và nghỉ ngơi tại nhà hàng Thanh Thanh. Buổi tối dành cho mọi
ngời tự do.
NGàY THứ BA (13/8/00)
6 giờ 30 phút đoàn ăn sáng tại nhà nghỉ rồi lên đờng đi thăm Ngũ
Hành Sơn ( Đà Nẵng). 8 giờ, đoàn có mặt tại Ngũ Hành Sơn. Ngũ Hành Sơn
tức 5 ngọn núi thế đứng vòng cung tợng trng cho ngũ hành: Hành kim -
hành Mộc _ hành Thổ - Hành thuỷ_ Hành hoả. Đoàn chúng tôi đi thăm Thuỷ
Sơn trớc tiên bởi Thuỷ Sơn phong cảnh nổi trội hơn trong ngũ hành . Hành
trình vợt độ cao vài trăm bậc thang khúc khuỷu, cheo leo, đoàn chúng tôi
cũng chinh phục đợc Thuỷ Sơn. Từ nơi đây, chúng tôi có thể nhìn bao quát
ra chung quanh; đầu tiên là 4 đỉnh thuộc ngũ hành và xa hơn là non nớc bao
quanh ngút ngàn tầm mắt. Tiếp đến ,đoàn chúng tôi vào thăm chùa Linh ứng

- ngôi chùa toạ lạc trên ngọn Thuỷ Sơn, cảnh trí thật cổ kính, trang nghiêm.
Qua chùa Linh ứng ,chúng tôi vào thăm động Hoa Nghiêm, vòm động khá
cao, không gian rộng, thoáng đãng, sáng sủa và rất đẹp với những hình thù
thiên tạo trên đá là những; đầu voi, Đà Điểu, Chim rừng,... Chúng đợc tạo ra
do quá trình xâm thực và bào mòn của nớc biển hàng mầy trăm năm về trớc.
Tiếp tục cuộc hành trình leo núi, chúng tôi leo lên động Vân Không, ở đây
Nhật kí du lịch SV-Khpa Giáo dục tiểu học-ĐHSP TP: HCM
6
có cả đờng lên trời thẳng đứng, lối vào hang rất nhỏ, chỉ vừa 1 ngời lọt qua
cho nên phải dũng cảm lắm mới chinh phục đợc đỉnh trời. Thầy Hoàng, cô
Nga, thầy Cấp dờng nh đã thấm mệt vì leo núi với quãng đờng khá dài nên
ngồi nghỉ dời chân động. Chỉ có cô Hiền _ cựu sinh viên trờng TDTT cùng
các học trò của mình háo hức không bỏ lỡ cơ hội chinh phục "đỉnh trời"..
Lần theo những hốc đá lên tận cùng của vòm động tức là bạn đã lên tới đỉnh
núi. Đứng trên đó, bạn có thể nhìm xa tận biển Non Nớc tuyệt đẹp, thành
phố Đà Nẵng nh thu nhỏ lại trong tầm ngắm " Camera" của đôi mắt bạn ,
một thế quan sát lí tởngcho những nhà du lịch thám hiểm. Qua động Vân
Không, bạn có thể ghé thăm tháp Xá Lợi, nếu còn sức, xin mời bạn leo lên
thám hiểm 7 tầng bảo tháp.
Xuống núi, bạn không ngợc theo lối lên mà đi theo một lối khác. 9 giờ
đoàn có mặt tại chân núi, tại đây có làng chạm khắc đá thủ công mỹ nghệ .
Đoàn thấy đẹp liền ghé thăm. Ven đờng có rất nhiều gian hàng trng bày các
sản phẩm thủ công mỹ nghệ rất đẹp mắt, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ rất
đẹp mắt này đợc tạo nên nhờ những đôi bàn tay kỹ thuật của các nghệ nhân
lành nghề làng đá. Giá cả các mặt hàng này rất dễ mua, mỗi bạn trong đoàn
hầu nh đều mua một vài thứ về làm kỷ niệm. 9 Gìơ 45 phút, đoàn lên đờng đi
thăm khu du lịch Bà Nà. 10 giờ 30 phút xe tới chân cầu An Hội. Tại đây
đoàn tách làm 2 tốp, chuyển lên 2 chiếc xe 15 chỗ ngồi để lên đỉnh Bà Nà.
Thấy đoàn toàn phụ nữ, anh lái xe phải căn dặn rất kĩ lỡng và chuẩn bị
những bao, túi ni lông khi cần thiết.Tôi hỏi anh hớng dẫn viên:" Lên Đỉnh

Bà Nà liệu có khó khăn nh khi leo đỉnh Hải Vân không anh?" anh hớng dẫn
viên cời dí dỏm đáp:" Đỉnh Hải Vân ăn thua gì, còn kém xa!" Tôi thoáng
rùng mình nghĩ vội: Hải Vân kém xa về cảnh đẹp thì tốt, chứ kém xa về đ-
ờng đi quanh co,khúc khuỷu thì chao ôi! Dễ sợ! Quả thật Hải Vân kém xa
về đờng đi quanh co,khúc khuỷu. Kể từ lúc xe chạy nơi chân đèo, đờng đi
100% là dốc với rất nhiều khúc cua, lắm chỗ chỉ 10 thớc lại có 1 khúc cua,
do đó 16 km đờng đèo ngời ta phải lắp rất nhiều gơng cầu để giúp cho các lái
xe chạy xe an toàn. Mặt đờng nhỏ, dốc, nghiêng , xe cứ chòng chành nh đa
Nhật kí du lịch SV-Khpa Giáo dục tiểu học-ĐHSP TP: HCM
7
võng cảm tởng nh đang ngồi lái xe trên máy điện tử vậy; xe đang lao về phía
trớc bỗng ngoặt và cua gấp, ngời nọ ngả vào ngời kia cứ nh xa nhau lâu ngày
mới gặp vậy. Thật choáng mà lại tức cời nữa. Dọc đờng đi, đoàn ghé thăm
biệt thự Hoàng Lan, biệt thự Hoàng Lan đợc xây dựng từ thời Pháp, trong
khuôn viên khoảng 500m
2
. Mọi ngời ngồi nghỉ chân và chụp hình kỉ
niệm.Chừng 15 phút nghỉ ngơi, th giãn, đoàn tiếp tục lên đờng. Tới đỉnh Bà
Nà , mọi ngời nh trút đợc gánh nặng và thở phào nhẹ nhõm. Đỉnh Bà Nà cao
1500m so với mực nớc biển. Từ đỉnh Bà Nà nhìn xuống thành phố Đà Nẵng
hệt nh một mô hình trên sa bàn vậy, còn dòng sông Hàn dễ mến giống nh
một vạch phấn ngoằn ngoèo cắt ngang thành phố Đà Nẵng. Không khí tại
đỉnh Bà Nà thì mát mẻ vô cùng, có nắng, có gió, tiếng lá reo hoà lẫn tiếng
mây trời nh ru lịm hồn du khách. Ai có nhu cầu sởi nắng thì hãy tìm một chỗ
nào đấy và ngả lng một cách tự nhiên.
Ăn uống xong, chị hớng dẫn viên đa đoàn đi thăm: Suối NAi, thác
Cầu Vồng,... ( Nói nhỏ: ai đi "đôi" tới đây mà không ghé suối Nai thì quả là
vô cùng đáng tiếc). Chắc khỏi cần tả, chỉ nghe tên thôi các bạn đủ thấy sự
hấp dẫn của nó rồi. 14 giờ, đoàn đi cáp treo xuống núi. Lơ lửng trên không 2
km cáp treo thật thích hợp cho những ai muốn tìm cảm giác mạnh. TRong

thùng cacbin cáp treo mà nhìn xuống vời vợi thẳm sâu bên dới thấy hoa mắt.
một vài nữ "s" mắt nhắm nghiền, chẳng biết họ đang cầu nguyện điều gì.
Thầy Hoàng mạnh dạn thế mà lúc ấy cũng thật im lặng! Sau 20 phút, đoàn
xuống tới trạm đỗ xe để chuận bị hành trình xuống núi. Mệt thật là mệt nhng
cảm giác thật đã.
15 giờ, xe lên đờng đi Huế. 16 giờ 30 phút,xe tới đèo Hải Vân, đèo
Hải Vân có chiều dài trên 20km, với độ cao trên 400m so với mực nớc biển.
Từ trong cửa kính ô tô, ngớc mắt nhìn lên quẩ đúng là mây đang vờn đỉnh
núi, nhìn xuống bên dới là sóng biển Đông đang đêm ngày êm ru chân đèo.
Non nớc Việt Nam hùng vĩ biết bao! 18 giờ, xe đến thành phố Huế. Đoàn
dừng chân nghỉ đêm tại khách sạn Ngô Quyền. Buổi tối Huế mộng mơ xin
dang tay chào đón các bạn!
Nhật kí du lịch SV-Khpa Giáo dục tiểu học-ĐHSP TP: HCM
8

×