Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Đánh giá hiệu quả liệu pháp kích hoạt hành vi nhóm cho bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.56 KB, 35 trang )

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
BỆNH VIỆN TÂM THẦN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
Tên đề tài:
BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP KÍCH HOẠT
HÀNH VI NHÓM CHO BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT
ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐÀ NẴNG

Ngƣời thực hiện: BSCKII. Lâm Tứ Trung

Đà Nẵng, tháng 10 năm 2017


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 3
1.1. KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ, DỊCH TỄ HỌC VÀ BỆNH NGUYÊN CỦA
TÂM THẦN PHÂN LIỆT ............................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm về tâm thần phân liệt .......................................................... 3
1.1.2. Lịch sử bệnh tâm thần phân liệt ........................................................... 3
1.1.3. Dịch tễ học ........................................................................................... 4
1.1.4. Nguyên nhân của bệnh tâm thần phân liệt ........................................... 5
1.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA TÂM THẦN PHÂN LIỆT .................. 6
1.2.1. Các nhóm triệu chứng theo ICD-10 ..................................................... 6
1.2.2. Suy giảm nhận thức trong tâm thần phân liệt: ..................................... 7
1.2.3. Chẩn đoán tâm thần phân liệt............................................................... 8
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 11
1.3.1. Nguyên tắc chung .............................................................................. 11
1.3.2. Điều trị cụ thể..................................................................................... 12
1.3.3. Điều trị bằng liệu pháp sốc điện ........................................................ 13


1.3.4. Điều trị tâm lý – xã hội ...................................................................... 13
1.3.4.1. Liệu pháp tâm lý .......................................................................... 13
1.3.4.2. Liệu pháp lao động và sự phục hồi chức năng ............................ 13
1.4. LIỆU PHÁP KÍCH HOẠT HÀNH VI ................................................. 13
1.4.1. Tổng quan về liệu pháp kích hoạt hành vi ......................................... 13
1.4.2. Liệu pháp kích hoạt hành vi trong tâm thần phân liệt ....................... 14
Chƣơng 2. ĐỐI TƢƠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 17
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 17
2.1.1. Tiêu chuẩn .......................................................................................... 17
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................................. 17
2.2. Quy trình can thiệp................................................................................ 17


2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang, đánh giá định tính và
đinh lƣợng .................................................................................................... 17
2.3.1. Đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân..................................... 17
2.3.2. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp: ....................................................... 18
2.3.3. Đánh giá cảm nhận của ngƣời điều hành liệu pháp ........................... 18
2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu: ................................................................... 18
2.4.1. Các số liệu định lƣợng: ...................................................................... 18
2.4.2. Các số liệu định tính: đƣợc ghi nhận và lấy các ý chung để ghi nhận ..... 18
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ....................................................... 19
3.1. Mô tả đối tƣợng nghiên cứu:................................................................. 19
3.2. Đánh giá tuân thủ điều trị...................................................................... 20
3.3. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp: .......................................................... 21
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 23
4.1. Mô tả đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 23
4.2. Mô tả các đặc điểm của nhà trị liệu nghiên cứu ................................... 24
4.3. Đánh giá tuân thủ điều trị...................................................................... 24
4.4. Đánh giá mức độ tích cực tham gia các buổi điều trị theo thể bệnh TTPL..... 24

4.5. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp ........................................................... 25
4.6. Mức độ ý nghĩa của từng buổi của liệu pháp ........................................ 25
4.7. Số bệnh nhân tham gia lao động sau điều trị ........................................ 26
4.8. Đánh giá cảm nhận của nhà trị liệu....................................................... 26
4.8.1. Đánh giá ý nghĩa của liệu pháp .......................................................... 26
4.8.2. Đánh giá tính thực tiển của liệu pháp ................................................ 27
4.8.3. Các khó khăn khi giúp bệnh nhân thực hành ..................................... 27
KẾT LUẬN .................................................................................................... 28
ĐỀ NGHỊ ........................................................................................................ 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Mô tả các đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu .............................. 19
Bảng 3.2. Mô tả các đặc điểm của nhà trị liệu nghiên cứu ............................. 20
Bảng 3.3. Số buổi tham gia điều trị của các thể TTPL ................................... 20
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ tích cực tham gia các buổi điều trị theo thể bệnh
TTPL ............................................................................................................... 21
Bảng 3.5. Mức độ ý nghĩa của liệu pháp theo các thể TTPL .......................... 21
Bảng 3.6. Mức độ ý nghĩa của từng buổi của liệu pháp ................................. 22
Bảng 3.7. Số bệnh nhân tham gia lao động sau điều trị .................................. 22


ĐẶT VẤN ĐỀ

Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) là một bệnh loạn thần nặng, có
khuynh hƣớng mạn tính và hay tái phát. Tâm thần phân liệt có đặc điểm là
ngƣời bệnh có những suy nghĩ, hành vi kỳ dị, khó hiểu; ngƣời bệnh dần tách
khỏi cuộc sống bên ngoài, thu vào thế giới bên trong; tình cảm trở nên khô
lạnh, khả năng làm việc học tập ngày một sút kém; ý thức còn rõ ràng và năng

lực trí tuệ thƣờng đƣợc duy trì. Theo tài liệu của Tổ chức y tế thế giới, tỷ lệ
mắc bệnh tâm thần phân liệt là 1% dân số, bất kỳ ai cũng đều có thể mắc
chứng bệnh này. Bệnh thƣờng phát sinh ở lứa tuổi trẻ (18 – 35 tuổi), hai giới
bị bệnh gần nhƣ bằng nhau. Trong một số trƣờng hợp, bệnh kết thúc bằng
khỏi hoàn toàn hay gần nhƣ hoàn toàn
Bên cạnh các triệu chứng dƣơng tính và âm tính của bệnh tâm thần
phân liệt, các triệu chứng suy giảm nhận thức xuất hiện ngay từ đầu khi bệnh
xuất hiện. Các triệu chứng này dai dẵng cho dù các triệu chứng dƣơng tính và
âm tính đã thay đổi. Chức năng sống của bệnh nhân bị suy giảm nhiều chủ
yếu do các triệu chứng suy giảm nhận thức. Ƣớc tính 98% bệnh nhân TTPL
có suy giảm nhận thức. Loạn chức năng nhận thức biểu hiện trong giai đoạn
sớm của TTPL với các biểu hiện loạn trí nhớ gần, học các thông tin mới bị
giảm, không chú ý và khó tập trung. Các triệu chứng này không có thuốc để
điều trị. Bằng các hoạt động chức năng nhận thức của bệnh nhân đƣợc thuyên
giảm dần. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả liệu pháp
kích hoạt hành vi nhóm cho bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú
tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵnng” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp kích hoạt hành vi nhóm trên các
triệu chứng nhận thức và triệu chứng âm tính của bệnh nhân tâm thần phân
liệt.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị của liệu pháp.

1


Để đánh giá bước đầu chúng tôi chú ý đến mục tiêu ngắn hạn sau:
3. Đánh giá sự tuân thủ điều trị của các bệnh nhân tâm thần phân liệt
với liệu pháp kích hoạt hành vi.
4. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp kích hoạt hành vi
5. Đánh giá cảm nhận của người điều hành chương trình


2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ, DỊCH TỄ HỌC VÀ BỆNH NGUYÊN CỦA
TÂM THẦN PHÂN LIỆT
1.1.1. Khái niệm về tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) là một bệnh loạn thần nặng, có
khuynh hƣớng mạn tính và hay tái phát. Tâm thần phân liệt có đặc điểm là
ngƣời bệnh có những suy nghĩ, hành vi kỳ dị, khó hiểu; ngƣời bệnh dần tách
khỏi cuộc sống bên ngoài, thu vào thế giới bên trong; tình cảm trở nên khô
lạnh, khả năng làm việc học tập ngày một sút kém; ý thức còn rõ ràng và năng
lực trí tuệ thƣờng đƣợc duy trì.
1.1.2. Lịch sử bệnh tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt (TTPL) đƣợc dịch từ chữ Schizophrenie. Phrenie là
tâm thần và Schizo là chia cắt, không hoà hợp, không thống nhất hay phân
liệt. Bệnh tâm thần phân liệt đã đƣợc các nhà y học biết đến từ thời xa xƣa
nhƣng đƣợc mô tả dƣới nhiều tên gọi khác nhau:
- 1857 R. Morel (Pháp) gọi là bệnh "mất trí sớm".
- 1863 K. Kahlbanm và 1870 Hecker. E (Đức) gọi là tâm thần thanh xuân.
- 1893 Mangan (Pháp) gọi là hoang tƣởng mãn tính.
- 1898 E. Kraepelin (Đức) thống nhất các bệnh cảnh khác nhau nói trên
dƣới tên gọi chung là bệnh Mất trí sớm. (Dementia Praecox) thuật ngữ này có
nghĩa là bệnh phát sinh ở tuổi trẻ và nhất thiết đƣa đến trí tuệ sa sút.
- 1911 D. E Bleuler (Thuỵ Sĩ) - đã nghiên cứu thống nhất đƣợc các
bệnh lý ấy dƣới một tên gọi chung là bệnh tâm thần phân liệt và đƣợc toàn thế
giới sử dụng cho đến bây giờ. Nhƣ vậy tâm thần phân liệt là một bệnh loạn
thần nặng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, nhƣng cũng có một


3


đặc điểm lâm sàng chung là tính phân liệt biểu hiện bằng sự thiếu hoà hợp
giữa hoạt động của tƣ duy, cảm xúc, ý chí...
Trong gần một thế kỷ qua, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã tập
trung trí tuệ nghiên cứu bệnh này, vì đây là một bệnh loạn thần nặng nhất,
phức tạp nhất.
Bệnh tâm thần phân liệt là một bệnh phổ biến trên thế giới và nƣớc ta
chiếm tỷ lệ từ 0,3-1% dân số.
Nhiều thành tựu lớn đã đạt đƣợc: các nhà khoa học đã tìm ra đƣợc những
quy luật hình và tiến triển các thể bệnh tâm thần phân liệt, giúp cho các thầy
thuốc tâm thần trên thế giới ngày càng gần nhau hơn trong chẩn đoán, từ đó ngày
càng mở rộng sự hợp tác quốc tế nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân bệnh này.
- 1992 Tổ chức y tế thế giới tập hợp đƣợc trí tuệ của 915 nhà tâm thần
học có uy tín ở 52 nƣớc trên thế giới thống nhất đƣa ra bảng phân loại bệnh quốc
tế lần thứ 10 và xếp bệnh TTPL ở mục F20-F29. Và từ đó bệnh TTPL đƣợc trình
bày kết hợp giữa lâm sàng cổ điển và quan điểm tâm thần học hiện đại.
1.1.3. Dịch tễ học
Theo tài liệu của Tổ chức y tế thế giới, tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân
liệt là 1% dân số, bất kỳ ai cũng đều có thể mắc chứng bệnh này. Bệnh
thƣờng phát sinh ở lứa tuổi trẻ (18 – 35 tuổi), hai giới bị bệnh gần nhƣ bằng
nhau. Trong một số trƣờng hợp, bệnh kết thúc bằng khỏi hoàn toàn hay gần
nhƣ hoàn toàn.
Theo một nghiên cứu dịch tễ học bệnh tâm thần phân liệt đƣợc thực
hiện lần đầu tiên ở Việt Nam tại một phƣờng thành thị, một xã nông thôn
đồng bằng và một xã miền núi với tổng dân số 23 758. Kết quả: phát hiện 131
bệnh nhân tâm thần phân liệt đủ tiêu chuẩn chẩn đoán của bảng phân loại
quốc tế ICD-10. Tỷ lệ mắc chung là 0,52 – 0,61% dân số. Tỷ lệ mắc điểm là

0,49 – 0,53%. Tỷ lệ mới mắc trong một năm 0,29 – 0,56‰. Xác suất mắc
bệnh 1,26 – 1,44%. Tỷ số bệnh nhân nữ/nam là 0,9. Số bệnh nhân khởi phát ở

4


độ tuổi 15 – 25 có tỷ lệ cao nhất (49 – 65%). Tuổi khởi phát trung bình ở nam
là 20 – 25, ở nữ là 25 – 30. Tỷ lệ độc thân ở bệnh nhân nam là 40,58%, ở
bệnh nhân nữ là 38,71%. Tỷ lệ ly hôn, ly thân là 5,33%. Tỷ lệ bệnh nhân mạn
tính và hay tái phát là 88 – 94%. Tiên lƣợng: số bệnh nhân lành bệnh (ổn định
trên 7 năm) khoảng 13% (bệnh nhân nữ lành bệnh so với nam là 5/1); tỷ lệ
thuyên giảm tốt là 33%, cả khá và tốt là 50 – 77%. Các yếu tố tiên lƣợng tốt
là: thể bệnh paranoid và không biệt định; kiểu khởi phát cấp; giới nữ; tuổi
khởi phát muộn; có rối loạn cảm xúc kết hợp, bệnh cảnh lâm sàng ít triệu
chứng âm tính, thuyên giảm sâu sắc giữa các đợt bệnh, ít di chứng, tuân thủ
điều trị, tiền sử gia đình không có bệnh nhân phân liệt nhân tố nâng đỡ dung
nạp tích cực của gia đình và xã hội.
1.1.4. Nguyên nhân của bệnh tâm thần phân liệt
Hiện vẫn chƣa đƣợc xác định. Theo nhiều tác giả, bệnh Tâm thần phân
liệt do nhiều yếu tố gây nên nhƣ: di truyền những bất thƣờng về gen, thay đổi
cấu trúc não, biến đổi sinh hóa não, môi trƣờng sống, nhiễm virus. Hiện nay,
hai lĩnh vực đƣợc tập trung nghiên cứu nhiều nhất đó là: bất thƣờng về gen và
những bất thƣờng về chất dẫn truyền thần kinh. Nhiều nghiên cứu cho tỷ lệ
mắc bệnh tâm thần phân liệt ở những ngƣời thuộc thế hệ thứ 1 (có bố, mẹ, anh
chị em ruột bị TTFL) xấp xỉ 10% so với những ngƣời thuộc thế hệ thứ 2 (có
cô, dì, chú, bác bị TTFL) và so với 1% ở dân số nói chung.
Ngƣời ta chú trọng một số nguyên nhân nhƣ sau:
 Yếu tố di truyền: Trong gia đình có bố hoặc mẹ mắc tâm thần phân
liệt, khoảng 10% con sinh ra có khả năng mắc bệnh.
 Yếu tố sinh học: Các sang chấn từ bên ngoài có thể liên quan tới sự

xuất hiện của bệnh tâm thần phân liệt. Những chấn thƣơng não, tiếp xúc với
virus hoặc các chất độc khi trong bụng mẹ cũng dẫn tới khả năng mắc bệnh.
 Các mối quan hệ trong gia đình: Hiện chƣa có nhiều bằng chứng nào
cho thấy mối quan hệ gây bệnh trong gia đình. Tuy nhiên, một số ngƣời mắc

5


tâm thần phân liệt nhạy cảm với bất cứ sự căng thẳng nào trong quan hệ gia
đình và có thể liên quan tới khả năng tái phát bệnh.
 Môi trƣờng sống: Điều kiện sống không tốt, môi trƣờng làm việc
nhiều áp lực dẫn tới những tình trạng căng thẳng, stress cũng là nguyên nhân
khiến giới trẻ ngày nay càng có nhiều ngƣời mắc tâm thần phân liệt.
1.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA TÂM THẦN PHÂN LIỆT
1.2.1. Các nhóm triệu chứng theo ICD-10
a) Tƣ duy vang thành tiếng, tƣ duy bị áp đặt hay bị đánh cắp và tƣ duy
bị phát thanh.
b) Các hoang tƣởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ
rệt với vận động thân thể hay các chi hoặc có liên quan với những ý nghĩ,
hành vi hay cảm giác đặc biệt; tri giác hoang tƣởng.
c) Các ảo thanh bình luận thƣờng xuyên về hành vi của bệnh nhân hay
thảo luận với nhau về bệnh nhân hoặc các loại ảo thanh khác xuất phát từ một
bộ phận nào đó của thân thể.
d) Các loại hoang tƣởng dai dẳng khác không thích hợp về mặt văn hóa
và hoàn toàn không thể có đƣợc nhƣ tính đồng nhất về tôn giáo hay chính trị
hoặc những khả năng và quyền lực siêu nhân ( thí dụ : có khả năng điều khiển
thời tiết, hoặc đang tiếp xúc với nhƣng ngƣời của thế giới khác.).
e) Ảo giác dai dẳng bất cứ loại nào, có khi kèm theo hoang tƣởng
thoáng qua hay chƣa hoàn chỉnh, không có nội dung cảm xúc rõ ràng hoặc
kèm theo ý tƣởng quá dai dẳng hoặc xuất hiện hàng ngày trong nhiều tuần hay

nhiều tháng.
f) Tƣ duy gián đoạn hay thêm từ khi nói, đƣa đến tƣ duy không liên
quan hay lời nói không thích hợp hay ngôn ngữ bịa đặt.
g) Tác phong căng trƣơng lực nhƣ : kích động, giữ nguyên dáng hay
uốn sáp, phủ định, không nói, hay sững sờ…

6


h) Các triệu chứng âm tính nhƣ vô cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, các
đáp ứng cảm xúc cùn mòn hay không thích hợp thƣờng đƣa đến cách ly xã
hội; phải rõ ràng là các triệu chứng trên không do trầm cảm hay do tác dụng
của thuốc tác động tâm thần.
i) Biến đổi thƣờng xuyên và có ý nghĩa về chất lƣợng toàn diện của tập
tính cá nhân biểu hiện nhƣ mất thích thú, thiếu mục đích, lƣời nhác, thái độ
mê mải suy nghĩ về bản thân và cách ly xã hội.
Nhƣ vậy trong các tiêu chuẩn ngƣời ta không quan tâm nhiều đến vấn
đề suy giảm nhận thức của bệnh nhân.
1.2.2. Suy giảm nhận thức trong tâm thần phân liệt:
Tỷ lệ bệnh nhân TTPL có công việc thấp.Một trong những nguyên
nhân đó là do suy giảm nhận thức. Có nhiều ý kiến cho rằng suy giảm nhận
thức là do chính rốiloạn TTPL gây ra.Tuy nhiên có những quan điểm đề cập
đến suy giảm nhận thức do các thuốc hƣớng thần và ảnh hƣởng của các yếu tố
tâm lý xã hội.
Có nhiều nghiên cứu đƣa ra các phƣơng pháp điều trị suy giảm nhân
thức của bệnh nhân TTPL Một trong những biểu hiện chính của TTPL là nhận
thức bị suy giảm.Tuy nhiên mức độ nặng nề và kiểu thiếu sót nhận thức ở
bệnh nhân TTPL bị lần đầu chƣa đƣợc điều trị bằng an thần kinh và hiệu quả
của các thuốc chống loạn thần trên các thiếu sót này vẫn chƣa đƣợc nghiên
cứu rỏ ràng. Các bệnh nhân TTPL thƣờng biểu hiện thấp hơn nhóm chuẩn 0,5

đến 1,5 độ lệch chuẩn trong các test tâm thần kinh, điều đó thể hiện bệnh nhân
ở mức độ suy giảm nhân thức mức độ nhẹ đến trung bình. Thiếu sót nhận
thức xảy ra trong cáclãnh vự: trí nhớ, chú ý, trí nhớ công việc, chức năng thực
thi, tốc độ của tiến trình và nhận thức xã hội. Các thiêu sót này thƣờng xuất
hiện ở mức độ nhẹ trƣớc khi khởi phát các triệu chứng lâm sàng, nó thể hiện ở
các thanh thiếu niên có nguy cơ bị TTPL và những ngƣời giai đoạn tiền triệu.
Thiếu sót biểu hiện đáng kể ở ngƣời thân thế hệ một của bệnh nhân TTPL,

7


điều nàythể hiện rằng suy giảm nhận thức tối thiểu nó có di truyền một phần.
Các thiếu sót nhận thức ở bệnh nhân TTPL thƣờng dai dẵng và tƣơng đối ổn
định trong sốt cuộc đời của bệnh nhân không liên quan đến sự thuyên giảm
của triệu chứng loạn thần và ảnh hƣởng đáng kể đến chức năng tâm lý xã hội
và hòa nhập xã hội. Suy giảm nhân thức là một trong các cản trở quan trọng
nhất để hồi phục ở bệnhnhân TTPL.
Ƣớc tính 98% bệnh nhân TTPL có suy giảm nhận thức. Loạn chức
năng nhận thức biểu hiện trong giai đoạn sớm của TTPL với các biểu hiện
loạn trí nhớ gần, học các thông tin mới bị giảm, không chú ý và khó tập trung.
Vô cảm hoặc mất năng lƣợng và sinh lực, thƣờng biểu hiện nhƣ sự
không quan tâm và mệt mỏi. Ngƣời thƣờng mất hứng thú trong các hoạt động
sáng tạo cũng nhƣ các thiên hƣớng khác đòi hỏi các quá trình tâm thần cao
hơn, nhạy cảm với ngƣời khác. Mất sự đồng cảm đƣợc thấy ở các bệnh nhân
này có lẻ là thể hiện sự vô cảm cùng nhƣ nét tồi tệ của cảm xúc.
1.2.3. Chẩn đoán tâm thần phân liệt
Các rối loạn tâm thần thƣờng đƣợc đặc trƣng bởi sự biến dạng đáng kể và
đặc trƣng của tƣ duy và nhận thức, cũng nhƣ những ảnh hƣởng không đầy đủ.
Rõ ràng ý thức và khả năng trí tuệ thƣờng đƣợc bảo tồn, mặc dù trong quá trình
thời gian có thể có sự giảm sút về khả năng nhận thức. Các triệu chứng bệnh tâm

thần quan trọng nhất bao gồm cảm giác phản chiếu tƣ tƣởng (tiếng vang), chèn
ngƣời khác hoặc bắt cóc suy nghĩ của mình, chuyển suy nghĩ sang một khoảng
cách; nhận thức mơ hồ và sự mê hoặc của sự kiểm soát từ bên ngoài; sự trơ trơ;
chứng ảo giác thính giác, bình luận hoặc thảo luận về bệnh nhân ở ngƣời thứ ba;
rối loạn tƣ tƣởng và các triệu chứng của chủ nghĩa tiêu cực.
Quá trình rối loạn tâm thần có thể kéo dài hoặc kéo dài với sự tiến triển
hoặc sự ổn định của rối loạn; nó có thể là một hoặc nhiều giai đoạn của bệnh
với hoàn toàn hoặc không đầy đủ. Khi có các triệu chứng trầm cảm trầm trọng
hoặc trầm cảm, chẩn đoán tâm thần phân liệt không nên đƣợc thực hiện cho

8


đến khi rõ ràng là các triệu chứng tâm thần phân liệt trƣớc rối loạn tình cảm.
Không chẩn đoán tâm thần phân liệt và với sự hiện diện của bệnh não rõ ràng,
cũng nhƣ trong khi say hoặc ngƣng thuốc. Các rối loạn tƣơng tự phát triển với
chứng động kinh hoặc các bệnh não khác nên đƣợc mã hoá nhƣ F06.2 , và nếu
chúng là do sử dụng chất gây nghiện, F10-F19 có dấu hiệu chung thứ tƣ.
F20.0 Bệnh tâm thần phân liệt Paranoid schizophrenia
Hình thức hoang tƣởng của tâm thần phân liệt, trong đó một sự vô
nghĩa, hoang tƣởng hoang tƣởng thƣờng chiếm ƣu thế trong hình ảnh lâm
sàng, thƣờng đi kèm với ảo giác, đặc biệt là thính giác và rối loạn nhận thức.
Rối loạn cảm xúc, ý chí, triệu chứng nói và catatonic không có hoặc tƣơng đối
nhẹ. Bệnh tâm thần phân liệt Không đƣợc bao gồm: trạng thái hoang
tƣởng xâm lƣợc ( F22.8 ) của chứng hoang tƣởng ( F22.0 )
F20.1 Bệnh tâm thần phân liệt kích động thanh xuân
Hình thức tâm thần phân liệt, trong đó sự thay đổi tình cảm chiếm ƣu
thế. Delirium và ảo giác là bề ngoài và phân mảnh, hành vi là vô lý và không
thể đoán trƣớc, thƣờng là cách cƣ xử. Tâm trạng thay đổi và không đầy đủ,
suy nghĩ là không tổ chức, nói là không mạch lạc. Có một khuynh hƣớng cô

lập xã hội. Tiên đoán thƣờng không thuận lợi do sự phát triển nhanh chóng
của các triệu chứng "tiêu cực", đặc biệt là tình trạng làm phẳng và mất ý chí.
Gebefreniya chỉ nên chẩn đoán ở thanh thiếu niên và thanh thiếu niên. Phân
tâm tâm thần phân liệt Gebethrenia
F20.2 Bệnh tâm thần phân liệt Căng trƣơng lực
Trong hình ảnh lâm sàng của bệnh tâm thần phân liệt, sự xáo trộn các
rối loạn thần kinh của một nhân vật cực chiếm ƣu thế, chẳng hạn nhƣ dao
động giữa hyperkinesis và stupor hoặc tự động phụ và negativism. Các tình
huống bị ràng buộc có thể tồn tại trong một thời gian dài. Một tính năng đáng
chú ý của nhà nƣớc có thể là trƣờng hợp kích thích mạnh. Các biểu hiện
catatonic có thể kết hợp với tình trạng ngủ (onyroid) với ảo giác phong cảnh.

9


Catatonic Stupor. Bệnh tâm thần phân liệt :. catalepsy. catatonia. tính linh
hoạt của sáp
F20.3 Bệnh tâm thần phân liệt không biệt định
Tình trạng rối loạn tâm thần đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán cơ bản
cho tâm thần phân liệt, nhƣng không tƣơng ứng với bất kỳ hình thức nào của
nó đƣợc phân loại trong các phân nhóm F20.0 đến F20.2 hoặc có các tính
năng có nhiều hơn một trong các hình thức trên mà không có sự ƣu việt nổi
bật của một bộ đặc tính chẩn đoán cụ thể. Bệnh tâm thần phân liệt không điều
trị ( F20.2 )
F20.4 Trầm cảm sau khi tâm thần phân liệt
Một giai đoạn trầm cảm có thể kéo dài, phát sinh nhƣ là kết quả của
tâm thần phân liệt. Một số triệu chứng của tâm thần phân liệt ("dƣơng tính"
hoặc "âm tính") vẫn nên có, nhƣng chúng không còn chiếm ƣu thế nữa.
Những điều kiện trầm cảm này có liên quan đến nguy cơ tự tử gia tăng. Nếu
bệnh nhân chƣa có triệu chứng tâm thần phân liệt thì nên chẩn đoán trầm cảm

( F32.- ). Nếu các triệu chứng tâm thần phân liệt vẫn còn sáng và rõ ràng, bạn
nên chẩn đoán đúng loại bệnh tâm thần phân liệt ( F20.0 - F20.3 ).
F20.5 Tâm thần phân liệt di chứng
Giai đoạn mãn tính trong sự phát triển của tâm thần phân liệt, trong đó
có sự chuyển đổi rõ ràng từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối, đặc trƣng bởi
các triệu chứng "tiêu cực" dài (mặc dù không nhất thiết không thể đảo ngƣợc),
nhƣ chậm phát triển tâm thần; hoạt động thấp; sự mờ nhạt cảm xúc; thụ động
và thiếu sáng kiến; nghèo đói về nội dung bài phát biểu; sự nghèo đói của các
tƣơng tác phi ngôn ngữ thông qua biểu hiện trên khuôn mặt, sự biểu hiện của
đôi mắt, ngữ điệu và tƣ thế; giảm sự tự chăm sóc và khan hiếm hành động xã
hội. Bệnh tâm thần phân liệt mãn tính Không phân biệt Bệnh tâm thần phân
liệt còn lại
F20.6 Loại bệnh tâm thần phân liệt đơn thuần

10


Một rối loạn trong đó có một sự phát triển không rõ ràng nhƣng tiến bộ
về sự khác biệt trong hành vi, không có khả năng đáp ứng các yêu cầu của xã
hội và sự suy giảm trong tất cả các hoạt động. Các đặc tính tiêu cực đặc trƣng
của tâm thần phân liệt còn lại (ví dụ, làm phẳng ảnh hƣởng và mất ý chí) phát
triển mà không có bất kỳ triệu chứng rõ ràng về bệnh tâm thần.
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT
Hiện tại, điều trị cho bệnh tâm thần phân liệt có hiệu quả khi chúng
đƣợc kết hợp: về thuốc, tâm lý liệu pháp, hỗ trợ về gia đình – xã hội. Sự hỗ
trợ và tham gia của gia đình là một phần cốt yếu cho sự thành công.
1.3.1. Nguyên tắc chung
1) Xây dựng sự kết hợp chặt chẽ giữa thầy thuốc, bệnh nhân và gia đình
bệnh nhân. Mục đích làm cho bệnh nhân và gia đình tin tƣởng để cung cấp
thông tin đầy đủ liên quan tới sự phát sinh, tiến triển bệnh, để bệnh nhân tuân

thủ điều trị và cùng thầy thuốc đánh giá kết quả điều trị.
2) Khám xét và giải quyết vấn đề toàn diện dựa trên tiếp cận sinh họctâm lý- xã hội. Dùng thuốc là một biện pháp quan trọng nhất để điều trị bệnh
tâm thần phân liệt nhƣng không phải là tất cả. Thầy thuốc và các nhà tâm lý
lâm sàng cần kết hợp và nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện để lựa chọn các
phƣơng pháp điều trị thích hợp.
3) Chẩn đoán Bệnh chính xác.
Điều trị bệnh tâm thần phân liệt nên theo 2 giai đoạn:
- Giai đoạn cấp tính: điều trị làm giảm đến mức tối thiểu các triệu
chứng của bệnh. Bệnh nhân cần điều trị nội trú tại bệnh viện để có điều kiện
đánh giá bệnh, chẩn đoán chính xác, chọn thuốc và liều thuốc, điều trị tấn
công (liều cao, tiêm), hay sử dụng các biện pháp điều trị tích cực khác và theo
dõi tác dụng phụ đƣợc sát sao.
- Giai đoạn bệnh ổn định: cho thuốc liều thấp để điều trị duy trì phòng
ngừa tái phát.

11


1.3.2. Điều trị cụ thể
Giai đoạn cấp tính (tốt nhất điều trị nội trú trong bệnh viện) có thể
kéo dài tù 4 – 8 tuần với mục tiêu làm giảm các triệu chứng tâm thần nặng.
Tùy theo tình trạng bệnh để chọn thuốc, liều và đƣờng dùng cho phù hợp,
thƣờng dùng đƣờng uống là phổ biến. Thƣờng chọn một trong các thuốc sau:
- Thuốc chống loạn thần điển hình (có nhiều tác dụng phụ)
+ Clorpromazine (aminazin, largactil…) viên, 25mg liều ban đầu 50 100mg /ngày liều trung bình 50-300mg/ngày
+ Haloperidol (haldol…) viên 1,5mg, 2mg. liều ban đầu 1-5mg/ngày
liều trung bình 5-15mg/ngày tối đa 30mg/ngày
+ Levomepromazine (tisercine…) viên, liều trung bình 25-250mg/ngày
+ Thioridazine (melleril) viên 10mg, 25mg liều trung bình từ 25 –
250mg/ngày

- Thuốc chống loạn thần không điển hình (ít tác dụng phụ): có tác
dụng cả tren triệu chứng âm tính và dương tinh
+ Zyprexa (olanzapin) viên 5 mg, 10mg, 15 mg và 20mg, liều trung
bình 5 -20mg/ngày
+ Risperidone: viên 1mg, 2mg liều dùng trung bình 1-6mg/ngày
+ Amisulpride(solian) viên 50mg, 200mg liều trung bình 100 –
400mg/ngày
+ Quetiapne (seroquel)viên50mg,100mg,200mg,300mg, liều trung bình
100 -600mg/ngày
+ Clozapine (leponex) viên 25mg, 100mg, liều trung bình 75 –
300mg/ngày
Giai đoạn ổn định (điều trị tại bệnh viện hoặc tại nhà) nhằm củng cố
hiệu quả, ngừa tái phát do điều trị gián đoạn hoặc ngƣời bệnh bị stress, giai
đoạn này có thể kéo dài 6 tháng sau đợt cấp.

12


Giai đoạn duy trì (điều trị tại nhà) có thể kéo dài nhiều năm, nhằm
phòng tái phát và giúp bệnh nhân tái hòa nhập cộng đồng. Liều thuốc duy trì
là liều thuốc thấp nhất có hiệu quả (thƣờng bằng khoảng 20% liều giai đoạn
cấp tính).
1.3.3. Điều trị bằng liệu pháp sốc điện
Sốc điện hiện nay thƣờng dùng sốc điện có gây mê và đƣợc chỉ định
hạn chế, chỉ định đối với các trƣờng hợp sau:
- Kích động kéo dài, dùng thuốc kém hiệu quả;
- Kích động trầm cảm với ý tƣởng và hành vi tự sát mãnh liệt;
- Kích động căng trƣơng lực, bỏ ăn;
Sốc điện mỗi lần trong một ngày và mỗi đợt kéo dài 6 – 8 lần.
1.3.4. Điều trị tâm lý – xã hội

1.3.4.1. Liệu pháp tâm lý
- Giải thích cho gia đình nhận thức đƣợc bệnh, xác định cần điều trị
duy trì lâu dài, chấp nhận sống chung với bệnh nhân, quan tâm đến bệnh
nhân, giúp bệnh nhân yên tâm tin tƣởng vào điều trị, tránh mặc cảm, kỳ thị.
Uống thuốc đều và biết tác dụng phụ của thuốc.
- Các liệu pháp tâm lý gồm:
+ Trị liệu gia đình;
+ Trị liệu nhóm;
+ Trị liệu cá nhân.
1.3.4.2. Liệu pháp lao động và sự phục hồi chức năng
Hƣớng dẫn ngƣời bệnh tham gia các lao động đơn giản, vệ sinh cá
nhân, các chức năng sinh hoạt, giao tiếp, tâm lý xã hội, lao động nghề nghiệp
giúp phục hồi chức năng đã mất dần đƣa bệnh nhân trở lại cuộc sống và hòa
nhập với cộng đồng.
1.4. LIỆU PHÁP KÍCH HOẠT HÀNH VI
1.4.1. Tổng quan về liệu pháp kích hoạt hành vi

13


Liệu pháp hành vi cổ điển bao gồm thành phần kích hoạt, mục tiêu của
liệu pháp là làm gia tăng tiếp cận các sự kiện gây thích thú và các sự kiện
củng cố tích cực, đồng thời làm giảm về cƣờng độ và tần suất các sự kiện và
hậu quả nguy hại.
Liệu pháp kích hoạt hành vi là thế hệ thứ 3 của liệu pháp hành vi trong
điều trị. Đó là một trong những liệu pháp tâm lý phân tích chức năng dựa trên
mô hình tâm lý về thay đổi hành vi của Skinner. Liệu pháp kích hoạt hành vi
là một phần của liệu pháp hành vi nhận thức.
Một trong những cách để giúp cho bệnh nhân vƣợt qua là gia tăng các
hoạt động phù hợp. Những ngƣời có nhiều hoạt động thì nguy cơ TTPL thấp

hơn những ngƣời ít hoạt động. Liệu pháp kích hoạt hành vi là một trong những
liệu pháp tâm lý có thể giúp cho bệnh nhân làm đƣợc điều này. Pim nhận xét,
lập chƣơng trình hoạt động là một điều trị hành vi cho bệnh nhân TTPL, lúc
này bệnh nhân học đƣợc cách kiểm soát cảm xúc và các hoạt động hằng ngày
và đồ ng th ời biết cách làm gia tăng số lƣợng các hoạt động thích thú và làm
gia tăng các tƣơng tác tích cực với môi trƣờng. Nhiều nghiên cứu cho thấy lập
kế hoạch hoạt động so với liệu pháp hành vi có hiệu quả tƣơng đƣơng
1.4.2. Liệu pháp kích hoạt hành vi trong tâm thần phân liệt
Liệu pháp hành vi cổ điển bao gồm thành phần kích hoạt, mục tiêu của
liệu pháp là làm gia tăng tiếp cận các sự kiện gây thích thú và các sự kiện
củng cố tích cực, đồng thời làm giảm về cƣờng độ và tần suất các sự kiện và
hậu quả nguy hại. Tuy nhiên ngƣời ta nhận thấy các sinh viên bị TTPL mức
độ nhẹ và trung bình sau khi cho tiếp cận với các hoạt động thích thú thì mức
độ TTPL thay đổi không đáng kể.
Ferster (1973) phát triển mô hình trầm cảm dựa vào học thuyết tập
nhiễm: khi ngƣời ta bị trầm cảm, nhiều hoạt động thể hiện sự tránh và trốn
khỏi các suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực. Bởi vậy trầm cảm xảy ra khi một ngƣời
thu hẹp các hành vi tích cực và tránh các kích thích gây khó chịu. Điều này

14


làm cho ngƣời bị trầm cảm ít tham gia vào các hoạt động gây thích thú và từ
đó ít thu nhận đƣợc các củng cố tích cực. Năm 1976 Lewinsohn đã phát triển
sử dụng liệu pháp hành vi để điều trị trầm cảm, bệnh nhân gia tăng số lƣợng
các hoạt động gây thích thú và các phản ứng tích cực với môi trƣờng xã hội.
Nhiều thử nghiệm đánh giá hiệu quả đƣợc thực hiện, tuy nhiên các thí nghiệm
này bị đi vào lãng quên vì xuất hiện liệu pháp nhận thức trong điều trị trầm
cảm vào những năm 1980. Đến năm 1996 Jacobson và cộng sự đã tiến hành
một nghiên cứu quan trọng để đánh giá hiệu quả của các thành phần trong liệu

pháp nhận thức.
Ngƣời ta quan tâm đến liệu pháp hành vi nhận thức trong can thiệp
bệnh nhân tâm thần phân liệt. Trong chƣơng trình này ngƣời ta quan tâm đến:
mối quan hệ trị liệu, gia tăng hành vi của các chiến lƣợt/cơ chế thích ứng,
hiểu đƣợc các trãi nghiệm tâm lý, can thiệp ảo giác, can thiệp mức độ trầm
cảm- lo âu, ngăn ngừa tái phát và khuyết tật xã hội. Trong 30 buổi điều trị,
môi buổi kéo dài 30 phút. Trong giai đoạn 3 của quá trình trị liệu, ngƣời ta
chú tâm đến việc làm giảm các triệu chứng âm tính và chống lại tình trạng
không hoạt động. Trong giai đoạn này nhà trị liệu quan tâm đến việc giúp
bệnh nhân phá vỡ vòng luẩn quẩn của việc không hoạt động và làm sao để
bệnh nhân tham gia hoạt động. Bệnh nhân đƣợc khuyên duy trì việc lập
chƣơng trình hoạt động và đƣa ra kế hoạch hoạt động trong tuần từ đó làm
cho bệnh nhân có cảm giác thích thú và có ý nghĩa. Mục đích là làm gia tăng
mức độ hoạt động của bệnh nhân cũng nhƣ cải thiện chất lƣợng sống của
bệnh nhân. Qua đó bệnh nhận thấy đƣợc cải thiện khí sắc và giảm đi sự lo âu.
Bệnh nhân cũng thấy đƣợc thực hiện các hành vi làm bệnh nhân thích thú
hơn. Bên cạnh đó việc thực hiện các bài tập giúp bệnh nhân ghi nhận các hoạt
động tích cực và từ đó nhận đƣợc các cũng cố tích cực của xã hội. Điều này
giúp bệnh nhân nhận thức đƣợc các mặt tốt của bản thân, vì bệnh nhân thƣờng
quan tâm nhiều đến các sự kiện tiêu cực.

15


Cách định hình mới nhất nhấn mạnh căn nguyên cảm xúc của các triệu
chứng âm tính, nó gợi ý rằng các triệu chứng âm tính thể hiện sự phản ứng
khi đối diện với các stress nặng nề. Một số các can thiệp cho các triệu chứng
âm tính mang dáng dấp can thiệp CBT cho trầm cảm. Phƣơng pháp CBT tác
động chính vào anhedonia và mất động cơ của triệu chứng âm tính, đặc biệt
khi dùng phƣơng pháp lên kế hoạch cho hoạt động để giúp có thể kiểm soát

và tạo sự hài lòng.

16


Chƣơng 2
ĐỐI TƢƠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn
- Bệnh nhân tâm thần phân liệt.
- Giai đoạn ổn định các triệu chứng dƣơng tính.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân bị suy giảm nhận thức nặng.
- Bệnh nhân bị hạn chế khả năng nghe, nhìn và nói.
2.2. Quy trình can thiệp
- Tài liệu đƣợc viết dựa trên tài liệu của liệu pháp kích hoạt hành vi cho
bệnh nhân trầm cảm.
- Các bảng thảo đƣợc đƣa cho các chuyên gia để góp ý. Sau đó tài liệu
đƣợc chỉnh sửa phù hợp.
- Tập huấn cho 6 nhân viên y tế về liệu pháp nhóm và nội dung của 4
buổi can thiệp.
- Chọn ngẩu nhiên 18 bệnh nhân và thành lập 2 nhóm.
- Các bệnh nhân đƣợc chọn sẽ tham gia 4 buổi liệu pháp kích hoạt hành
vi nhóm đƣợc điều hành bởi các nhân viên y tế đã đƣợc tập huấn liệu pháp.
- Mỗi buổi sinh hoạt đƣợc thực hiện bởi hai nhân viên y tế, buổi điều
trị kéo dài từ 60-90 phút. Mỗi tuần thực hiên hai buổi điều trị.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang, đánh giá định tính
và đinh lƣợng
2.3.1. Đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân
- Sự tuân thủ đƣợc đánh giá dựa vào sự tham gia các buổi điều trị của

bệnh nhân
- Đánh giá sự tích cực tham gia các hoạt động trong các buổi điều trị.

17


* Rất tích cực: các buổi điều trị đều trả lời chủ động ít nhất 2 lần
* Tích cực: các buổi điều trị đều trả lời chủ động ít nhất 1 lần
* Hơi tích cực: các buổi điều trị đều trả lời khi đƣợc yêu cầu ít nhất 1 lần
* Không tich cực: Có buổi điều trị không trả lời chủ động lẩn khi đƣợc
yêu cầu
Các chỉ số này đƣợc đánh giá bởi các ngƣời điều hành nhóm.
2.3.2. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp:
Dựa vào cảm nhận của bệnh nhân về chƣơng trình và sự tham gia lao
động của các bệnh nhân sau khi tham gia liệu pháp.
2.3.3. Đánh giá cảm nhận của ngƣời điều hành liệu pháp
2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu:
2.4.1. Các số liệu định lƣợng:
- Đƣợc nhập theo chƣơng trình SPSS.
- Do số lƣợng các đối tƣợng nghiên cứu ít (nhỏ hơn 20) nên chủ yếu là
thực hiện thống kê mô tả.
2.4.2. Các số liệu định tính: đƣợc ghi nhận và lấy các ý chung để ghi nhận

18


Chƣơng 3
KẾT QUẢ
3.1. Mô tả đối tƣợng nghiên cứu:
Bảng 3.1. Mô tả các đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu

Biến
Tuổi

Giá trị thông kê

Kết quả

Trung bình (tối đa- tối thiểu), SD 34,3 (21-47); 11.3

Tuổi bắt đầu bị bệnh Trung bình (tối đa- tối thiểu), SD 24,5 (19-27); 1,7
Số năm bị bệnh

Trung bình ( tối đa- tối thiểu), SD 8,5 (1-14); 3,2

Tình trạng hôn nhân
Độc thân

Số (%)

11(61,11)

Có gia đình

Số (%)

5 (27,77)

Khác

Số (%)


2 (11,12)

Có công việc trƣớc Số (%)

7 (38.8)

khi nhập viện
Sống ở nông thôn

Số (%)

15 (83,3)

Paranoid

Số (%)

4 (22,22)

Không biệt định

Số (%)

6 (33,33)

Di chứng

Số (%)


8 (44,45)

Thể TTPL

Nhận xét
- Tuổi trung bình của các bệnh nhân TTPL trong nghiên cứu của chúng
tôi là 34,3. Đây là lứa tuổi lao động tạo ra sản phẩn cho xã hội. Vị vậy nhiều

19


ngƣời đề cập đến bệnh TTPL ảnh hƣởng nhiều đén sự phát triển kinh tế của
xã hội.
- Tuổi khởi phát bệnh TTPL trong các bệnh nhân của chúng tôi là 24.5.
Bảng 3.2. Mô tả các đặc điểm của nhà trị liệu nghiên cứu
Biến

Giá trị thống kê

Kết quả

Cử nhân tâm lý

Số (%)

2 (33,33)

Điều dƣỡng

Số (%)


2 (33,33)

Kỷ thuật viên PHCN Số (%)

2 (33,33)

Nhận xét
- Chúng tôi đã tiến hành đào tạo 6 nhân viên y tế để tiến hành điều
hành nhóm. Có 3 nhóm tham gia đó là cán bộ tâm lý, điều dƣỡng và kỹ
thuật viên PHCN.
3.2. Đánh giá tuân thủ điều trị
Bảng 3.3. Số buổi tham gia điều trị của các thể TTPL
Thể TTPL

Tối đa- tối thiểu

Trung bình

Paranoid

3

4-1

Không biệt định

3,6

4-3


Di chứng

3,7

4-3

Tổng cộng

3,5

4-1

Nhận xét
- Trung bình số buổi tham gia liệu pháp là 3,5. Đây là một chỉ số rất
cao so với các tuân thủ điều trị các liệu pháp tâm lý khác.

20


Bảng 3.4. Đánh giá mức độ tích cực tham gia các buổi điều trị
theo thể bệnh TTPL
Thể TTPL

Rất tích cực

Tích cực

Hỏi tích cực


Không tích cực

2 (50%)

2 (50%)

0

0

2 (33,3%)

3 (50%)

1 (16,7%)

0

Di chứng

2 (25%)

4 (50%)

2 (25%)

0

Tổng cộng


6 (33,3%)

9 (50%)

3 (16,7%)

0

Paranoid
Không

biệt

định

Nhận xét
- Đa số các bệnh nhân đều có thái độ tích cực và rất tích cực khi tham
gia điều trị (33,3% và 50%).
3.3. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp:
Bảng 3.5. Mức độ ý nghĩa của liệu pháp theo các thể TTPL
Thể TTPL

Rất có ý nghĩa

Có ý nghĩa

Không có ý nghĩa

Paranoid


3 (75%)

1 (25%)

0

Không biệt định

3(50%)

3 (50%)

0

Di chứng

3 (37,5)

5(62,5%)

0

Tổng cộng

9 (50%)

9 (50%)

0


Nhận xét
- 100% bệnh nhân TTPL thấy đƣợc ý nghĩa của liệu pháp.

21


×