SV.Nhữ Thị Quyên Sp hoá h ọc K-50
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
***********************
BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC
TIỂU LUẬN
MÔN: CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC
GIẢNG VIÊN: PGS, TS. LÊ ĐỨC NGỌC
TH.S.VŨ PHƯƠNG LIÊN
SINH VIÊN: NHỮ THỊ QUYÊN
LỚP: K50-S- HOÁ HỌC
Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan
hoá lớp 12 ban nâng cao
Hànội- 2009
CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN.
I.MỤC TIÊU.
NỘI DUNG MỤC TIÊU
Bậc1 Bậc 2 Bậc 3
Bài9: AMIN
.
I.A.1. Nêu được
khái niệm, phân loại
và cách gọi tên của
amin.
I.A.2. Nêu được tính
chất vật lý, cấu tạo
phân tử và tính chất
hoá học của amin.
I.A.3.Nêu được cách
điều chế và ứng
dụng của amin.
I.B.1.Giải thích
được tính chất hoá
học điển hình của
amin và alinin.
I.C.1. Đánh giá và
dự đoán về khả năng
phản ứng của amin
và alinin và dự đoán
khả năng phản ứng
của chúng.
I.C.2. Xác định được
công thức phân tử,
công thức cấu tạo
theo số liệu bài toán.
Bài 10:
AMINOAXIT
II.A.1. Nêu được
định nghĩa, cách gọi
tên của aminoaxit.
II.A.2. viết được cấu
tạo phân tử và tính
chất hoá học và ứng
dụng của aminoaxit.
II.B.1.Giải thích
được tính chất hoá
học đặc trưng của
aminoaxit
.II.B.2.phân biệt
được aminôaxit với
các hợp chất hữu cơ
khác.
II.B.1.Dự đoán được
khả năng phản ứng
của các aminoaxit.
Bài 11:
PROTEIN:
III.A.1. Nêu được
định nghĩa, cấu phân
tử, tính chất của
peptit, protein.
III.A.2 vai trò của
protein dối với sự
sống.
III.A.3.Khái niệm
enzim và axit
nucleic.
III.B.1.Phân biệt
được protein với các
chất lỏng khác.
III.B.2. Giải thích
được hiện tượng xảy
ra đối với phản ứng
của protein.
III.C.1.Dự đoán
được cơ chế phản
ứng của protein.
II.BẢNG TRỌNG SỐ MỤC TIÊU
SV.Nhữ Thị Quyên Sp hoá h ọc K-50
NỘI DUNG MỤC TIÊU TỔNG
BẬC1 BẬC 2 BẬC 3 17
BÀI9 3 1 2 6
BÀI 10 2 2 1 5
BÀI 11 3 2 1 6
III.BẢNG TRỌNG SỐ CÂU HỎI
NỘI DUNG C ÂU H ỎI TỔNG
BẬC1 BẬC 2 BẬC 3 46
BÀI9 10 8 6 24
BÀI 10 4 4 2 10
BÀI 11 5 4 3 12
IV.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
PHẦN AMIN
Câu1.Cho amin có cấu tạo: CH
3
− CH (CH
3
) ─NH
2
Tên gọi đúng của amin là trường hợp nào dưới đây?
A. Prop─1─ylamin B.Etylamin
C. Đimetylamin D. Prop─ 2─ylamin
Câu2. Tên gọi chính xác của C
6
H
5
NH
2
l à phương án nào sau đây?
A. Benzyl amoni. B.Benzil amoni
C.Hexyl amoni D.Anilin
Câu3. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C
3
H
7
N?
A.1đồng phân B.5 đồng phân
C.4 đồng phân D.3 đồng phân
Câu4: Ghép hai cột với nhau?
Cột A cột B
1. Amin a) Nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong
nước giảm.
2.Theo gốc Hiđrocacbon b) Tính bazơ, làm đổi màu quỳ
tím sang màu xanh.
3. Khi phân tử khối của amin
tăng
c) Là hợp chất được tạo thành
khi thay thế nguyên tử H trong
NH
3
bằng góc Hiđrocacbon.
4.Tính chất hoá học đặc trưng
của các amin
d) Có amin béo và amin thơm
Câu 5: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng của
amin thơm (chứa một vòng benzen), đơn chức, bậc nhất?
SV.Nhữ Thị Quyên Sp hoá h ọc K-50
A. C
n
H
2n-7
NH
2
B. C
n
H
2n+1
NH
2
C. C
6
H
5
NHC
n
H
2n+1
D. C
n
H
2n-3
NHC
n
H
2n-4
C âu 6: Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo?
A.C
2
H
7
N B.C
3
H
9
N
C. C
4
H
11
N D. C
5
H
13
N
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?
A.Các amin đều là chất khí không màu, không vị, dễ tan trong nước
B.Các amin đều là chất khí có mùi tương tự như amoniac, độc.
C. Độ tan của amin giảm dần theo số nguyên tử cácbon tăng.
D.Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
Câu 8: Giải thích về quan hệ cấu trúc không hợp lý?
A.Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
B. Do có nhóm – NH
2
nên aniline dễ tham gia phản ứng thế vào nhân
thơm.và ưu tuiên thế vào vị trí o-. p-.
C.Tính bazơ trên amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng
lớn
D.Với amin RNH
2
, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và
ngược lại.
Câu 9: Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. C
6
H
5
NH
2
B.NH
3
C. CH
3
CH
2
NH
2
D. CH
3
NHCH
2
CH
3
Câu10: Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Axit HCl B.Dung dịch FeCl
3
C. Nước brôm D.Cu (OH)
2
Câu11: Nối đáp án ở 2 cột với nhau cho phù hợp?
Cột A Cột B
1.Phân biệt anilin, phenol và
benzen
a) Thấy tạo kết tủa màu
trắng
2.Anilin phản ứng với dung
dịch brom
b)Khi có từ 3 nguyên tử
cacbon trở lên.
3. Amin có đồng phân c) Dùng dung dịch
NaOH,dung dich brom
4.Anilin là chất lỏng d) Khó tan trong nước,
màu đen
Câu 12: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH
3
là do yếu tố nào?
A. Nhóm - NH
2
có một cặp electron chưa liên kết.
SV.Nhữ Thị Quyên Sp hoá h ọc K-50
B.3. Nhóm NH
2
có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật
độ electroncủa N
C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N
D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH
3
.
Câu 13: Hợp chất nào có tính bazơ yếu nhất?
A. Alinin B.Metylamin C. Amoniac D.Đimetylamin.
Câu 14: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự nào dưới đây?
A. C
6
H
5
NH
2
; NH
3
; CH
3
NH2; (CH
3
)
2
N
B. NH
3
; CH
3
NH
2
(CH
3
)
2
NH; C
6
HNH
2
C. (CH
3
)
2
NH
2
; CH
3
NH
2
; NH
3
; C
6
H
5
NH
2
D.NH
3;
C
6
H
5
NH
2
; (CH
3
)
2
NH; CH
3
NH
2
Câu 15: Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác?
A.Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển thành màu
xanh.
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidro clorua làm xuất hiện khói
trắng.
C. Nhỏ vài giọt dung dịch Brôm vào ống nghiệm đựng dung dịch aniline
thấy có kết tủa màu trắng.
D. Thêm vài giọt dung dịch phenolptalein vào dung dịch đimetylamin thấy
xuất hiện mầu xanh.
Câu 16: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cách thực hiện
nào dưới đây là hợp lý?
A. Hoà tan trong HCl dư, chiết lấy phần tan.Thêm NaOH vào và chiết lấy
anilin tinh khiết.
B. Hoà tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, đehalogel hoá thu được
anilin.
C. Hoà tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi khí CO
2
vào đó
đến khi thu được aniline tinh khiết.
D. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dung brom để tách aniline
ra khỏi bezen.
Câu 17: Để phân biệt phenol, aniline, benzen, stiren người ta sử dụng thuốc
thử như ở đáp án nào sau đây?
A. Quỳ tím.dung dịch brom.
B. Dung dịch NaOH, dung dịch brom.
C. Dung dịch brom, quỳ tím
D. Dung dịch HCl, quỳ tím.
SV.Nhữ Thị Quyên Sp hoá h ọc K-50