Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

ĐỒ án bê TÔNG cốt THÉP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 41 trang )

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

I.

GVHD: VÕ BÁ TẦM

SƠ ĐỒ THIẾT KẾ DẦM SÀN

5700

5

3

5700

22800

1000

5700

4

5700

2

1

2500 2500 2500


7500

7500

7500

7500

30000
A

B

C

D

E

Hình 1. Sơ đồ kết cấu dầm sàn

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 1


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

II.


GVHD: VÕ BÁ TẦM

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
L1
(m)

L2
(m)

Ptc
kN/m2

Bề rộng
tường
(m)

Bê tông
B20 (Mpa)

2,5

5,7

7

0.32

Rb=11,5


Cốt thép
Sàn C
Rs=225

Cốt đai C Cốt dọc C
(Mpa)
(Mpa)
Rsw=175
R2=280

Rbt =0,9
γb=1
1.Gạch lát:γ=2500 kg/m3 ;δ=1,5cm;n=1,2
2.Lớp vữa lát:   1800kg / m ,   1,5cm, n  1,3
3.Bản BTCT : γ=2500kg/m3,h0 tùy thuộc vào nhịp và n =1,1
4.Lớp trát : γ=1800 kg/m3;δ=2m;n=1,3
3

1
2
3

4

Hình 2. Các lớp cấu tạo trên sàn
III.

VẬT LIỆU
Bê tông B20: Rb=11,5 Mpa , Rbt =0,9Mpa , Eb=27×10 -3 Mpa
Cốt thép CI: Rs=225 Mpa , Rsw=175 Mpa, Rsc=225 Mpa, Es=21×10 -4Mpa

CII: Rs=280 Mpa, Rsw225 Mpa, Rsc=280 Mpa,
Es=21×10 -4 Mpa, γ b=1, ξ R=0,650, αR=0,439;, ξpl=0,37, αpl=0,225

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 2


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
I.BẢN SÀN
1.Sơ đồ tính
Xét tỉ số 2 cạnh ô bản :

L2 5,7

 2, 28  2
L1 2,5

Với L1  2,5m là cạnh ngắn và L2  5,7 m là cạnh dài
xem bản là loại bản dầm,làm việc theo 1 phương.được tính toán theo sơ đồ khớp dẻo
Cắt theo phương cạnh ngắn 1 dải có chiều rộng b=1m,xem bản như 1 dầm liên tục
nhiều nhịp,gối tựa là tường biên và các dầm phụ

5700


5

3

5700

22800

1000

5700

4

5700

2

1

2500 2500 2500
7500

7500

7500

7500

30000

A

B

C

D

E

Hình 3. Cắt 1 dải bản có chiều rộng 1m

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 3


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

2.Tính toán sơ bộ kích thước cấu kiện
a. Bản sàn
- Xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn:

hb 

D
 L1

m

Với : D – Hệ số phụ thuộc tải trọng tác dụng lên bản sàn

D   0,8 1,4 Chọn D =1,2

=>

m  (30  35)

Chọn m=30

Trong đó L1 =2500 (mm)

 hb 

1, 2  2500
 100 (mm)
30

 Chọn hb=100 (mm)

b. Dầm phụ
-

Xác định sơ bộ kích thước dầm phụ:
1 1
1 1
hdp      l2      5700   475  365, 25 (mm)
 12 16 

 12 16 
=>Chọn h dp = 450 (mm)

bdp  (0,3  0,5)  hdp  (0,3  0,5)  450  (135  225) (mm)
=>Chọn b dp = 200 (mm)
Vậy kích thước dầm phụ: (200×450) (mm)
c. Dầm chính
-

Xác định kích thước dầm chính:
1 1 
1 1 
hdc      Ldc      3  2500   937,5  625 (mm)
 8 12 
 8 12 
=>Chọn hdc = 800 (mm)

bdc  (0,3  0,5)hdc  (0,3  0,5)  600  (180  300) (mm)
=>Chọn bdc = 300 (mm)
Vậy kích thước dầm chính (300×800) (mm)
3.Nhịp tinh toán của bản :
Nhịp biên: Lb  L1 

bdp
2



bt hb
200 420 100

  2500 


 2225 (mm)
2 2
2
2
2

Nhịp giữa: Lg  L1  bdp  2500  200  2300 (mm)
SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 4


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

Chênh lệch nhau giữa các nhip Lbvà Lg :

2300  2225
 100%  3, 26%  10% (thỏa mãn)
2300

2500

100


100

2500

100

100

100

2500

100

Hình 4. Sơ đồ nhịp bản sàn
4.Tải trọng tính toán.
a. Tĩnh tải : Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo

g s     f ,i   i   i 
Các lớp
Gạch lát dày 1,5 cm,   2500 kG/ m3
0,015 × 2500=37,5
Lớp vữa lát dày 3 cm ,   1800 kG/ m3
0,03× 1800=54
Bản btct dày 10 cm   2500 kG/ m3
0,1×2500 = 250
Lớp vữa trát dày 2cm ,   1800 kG/ m3
0,02×1800 =36

Tiêu

chuẩn

n

Tính toán

37,5

1,2

45

54

1,3

70,2

250

1,1

275

36

1,3

46,8


Cộng

437

Bảng 1. Tính toán và ghi kết quả tĩnh tải
tc
2
b. Hoạt tải: Hoạt tải tính toán Pb  n  p  1, 2  7  8, 4kN / m

Trong đó: n là hệ số tin cậy của hoạt tải lấy theo TCVN 2737-1995

ptc là tải trọng tình toán lấy theo đề bài
c.Tổng tải: Tổng tải tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản sàn có chiều rộng b=1m:

qb  ( g p  pb ).b  (4,37  8,4).1  12,77 (kN/m)
SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 5


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

5.Xác định nội lực
a.Nội lực
Mô men uốn tại nhịp biên và gối thứ hai:
qb  lb 2
12,77  2, 2252

M nhb  

 5,7747  kNm 
11
11
Ở nhịp giữa và gối giữa:
q l 2
12.77  2,32
Mg
 b g 
 4,222  kNm 
16
16
max,min

b.Lực cắt
Giá trị của bán thiết diện bên phải gối thứ 1:

Q1 p  0,4.qb .Lb  0,4.12,77.2,225  11,365  kNm
Giá trị của bán thiết diện bên phải gối thứ 2:

Q2t  0,6.qb .Lb  0,6.12,77.2,225  17,048  kNm
Giá trị lực cắt của dải bản tại tiết diện bên phải gối thứ 2 và bên phải,bên trái
các gối giữa đều bằng nhau:

Qi p  Qi t  0, 5.qb .Lb  0, 5.12, 77.2, 225
 14, 207
 kNm

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà

MSSV:1633179

Page 6


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

2500

100

GVHD: VÕ BÁ TẦM

100

2225

100

2300

14,207KN

11,365KN

100

2500

100


2500

100

2300

14,207KN

14,207KN

17,048KN

14,207KN

14,207KN
Q

5,747KN.m

5,747KN.m

4,222 KN.m

4,222 KN.m

4,222 KN.m

M


Hình 5. Sơ đồ tính toán và nội lực của dải bản

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 7


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

6. Tính cốt thép chịu mô men uốn
Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20: Rb=11,5 Mpa
Cốt thép bản sàn sử dụng loại CI : Rs=225 Mpa
Tra bảng :

 R  0, 437;  R  0,645; pl  0, 255

Giả thiết a=15mm cho mọi tiết diện,nên chiều cao làm việc của bản là:

h0 gt  hb  a  100 15  85  mm
Tại gối biên và nhịp biên,M=5,747 kNm
M
5,747 106
m 

 0,069   pl  0, 255
Rb .b.h0 2 11,5.1000.852


Ta tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo :   1  1  2 m  1  1  2  0,069  0,072
 As 

 .Rb .b.h0
Rs



0,072.11,5.1000.85
 312,8(mm2 )
225

Khoảng cách đặt thép s 

bl .asl
As

Với : bl bề rộng đặt thép bằng 1000mm
Asl diện tích tiết diện ngang của thép
Hàm lượng thép tối thiểu và tối đa:

min  0,05%   

As
 .R
111,5
 max   R b b  0,645 
100  3,3%
b.h0
Rs

225

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 8


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

Kết quả tính cốt thép được tính trong bảng

m



As,tính



Nhịp biên,
gối biên

5,747 0,069 0,072 312,8

0,368

10


Chọn cốt thép
Stính
Schọn
As,chọn
mm
mm 2
m
184,4 160
491

Nhịp giữa,
gối giữa

4,222 0,051 0,052 225,9

0,265

8

165,5

Tiết diện

M
kNm

mm 2
m



mm

%

150

335


chọn

0,3

%
0,4

Đối với những ô bản được liên kết toàn khối với dầm tại cả 4 cạnh thì cốt thép chịu lực
được giảm tối đa 20% diện tích.

5700

5

22800

5700

5700


4

3

5700

2

1

7500

7500

7500

7500

30000
A

B

C

D

E

Hình 6. Sơ đồ vị trí giảm 20% cốt thép

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 9


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

Hàm lượng  

GVHD: VÕ BÁ TẦM

As
243,2
100 
100% 0,286%
b  h0
1000 85

=> Chọn thép  8 ,s = 200 mm có As = 252( mm2 )
7.Bố trí cốt thép và cấu tạo
a.Bố trí
Cốt thép chịu mô men âm:
Xét tỉ số: 1 

pb 8, 4
1

1  3  v 
gb 4,37

3

Đoạn vươn của cốt thép chịu mô men âm tính từ mép dầm phụ là:

1
v.lg  .2200  733,3  mm 
3
Tính từ trục dầm phụ là:

v.l g  0, 5.bdp  733, 3  0, 5.200  833, 3mm

 Chọn = 834(mm)
Thép dọc chịu mô men âm được đặt xem kẽ nhau,đoạn vươn của cốt thép ngắn hơn tính
từ mép dầm phụ là : 1 .lg  1 .2200  366, 6mm ;
6

6

Tính từ trục dầm phụ là : 1 .lg  0,5.bdp  366, 6  100  466, 6mm
6

=> Chọn = 467(mm)
b. Thép dọc chịu mô men dương
Được đặt xem kẽ nhau,khoảng cách từ đầu mút của cốt thép ngắn hơn đến đầu mút
tường là: 1 lg  1 .2200  275 mm
8

8

c. Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông sàn

Bản không bố trí cốt đai vì lực cắt của bản hoàn toàn do bê tông chịu:

QBt  23,93kN  Qb min  0,8.Rbt .b.h0  0,8.0,9.1000.85  61200N  61,2kN

=> (thỏa

mãn)
SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 10


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

d. Cốt thép cấu tạo
Cốt thép chịu mô men âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính:
Hàm lượng {

𝐴𝑠,𝑐𝑡 ≥ 𝑑6𝑎200
𝐴𝑠,𝑐𝑡 ≥ 50% 𝐴𝑥

Tại gối giữa  50% 335 167,5  mm2 
→Ta chọn thép  6, S  150mm có

As  188,67 mm

2


Sử dụng các thanh mũ ,đoạn vươn ra tính từ mép dầm chính:
1
1
l g  .2200  550mm
4
4

Cốt thép phân bố được bố trí vuông góc cốt thép chịu lực:
Hàm lượng   20% tại gối biên và nhịp biên  20%  491  98,2( mm )
2

 Chọn thép  6 ,a = 200 ( mm) As  142 ( mm2 )
Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo,nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa
Đoạn bản kê lên tường là :

Sb  hb  100 (mm) và Sb  120 (mm)

→Chọn đoạn Sb=120 (mm)

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 11


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM


II. Dầm phụ
1.sơ đồ tính
Dầm phụ là dầm 3 nhịp đối xứng, các nhịp giữa kê lên dầm chính, các nhịp biên kê lên
tường biên, đoạn gối kê lên tường lấy: Sd  220mm .
Dầm phụ được tính theo sơ đồ khớp dẻo
Theo giả thiết kích thước dầm chính là (300  800)mm
Ta xác định được các nhịp tính toán của dầm phụ:
Nhịp biên: lấy Lb bằng khoảng cách từ mép dầm chính đến tâm gối tựa trên tường
Lb  L2 

bdc bt Sd
300 320 220
 
 5700 


 5500 (mm)
2
2
2
2
2
2

Nhịp giữa: lấy Lg bằng khoảng cách 2 mép dầm chính

Lg  L2  bdc  5700  300  5400 (mm)
Chênh lệch nhau giữa các nhịp Lb và Lg : 5500  5400 100%  0,18%  10%
5500


2.Tính toán tải trọng tác dụng lên dầm phụ
Tĩnh tải:

g 0   f , g   bt  bdp  (hdp  hb )  1,1 25  0, 2  (0, 45  0,1)  1,925(kN / m)
Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào dầm:

g1  g s  L1  4,37  2,5  10,925(kN / m)
 Tổng tĩnh tải:

g dp  g 0  g1  1,925  10, 488  12, 413( kN / m)
Hoạt tải: hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:

pdp  pb  L1  8, 4  2,5  21(kN / m)
Tổng tải tác dụng lên dầm phụ:

qdp  g dp  pdp  12, 413  10,925  12,85(kN / m)

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 12


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

3. Tính nội lực.
a. Momen uốn.
Tỉ số:


pdp
g dp



21
 1, 63
12,85

Tra bảng và nội suy ta được k = 0,278
2
Tung độ của biểu đò bao mô men tính theo công thức: M    qdp  L

(đối với nhịp biên thì L  Lb  5500mm ; L  Lg  5400 mm)
Mô men âm ở nhịp biên triệt tiêu cách mép gối tự 2 một đoạn là:

X 1  k  Lb  0, 278  5,5  1,529(m)
Mô men dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn là:
Đối với nhịp biên: X 2  0,15  Lb  0,15  5,5  0,825(m)
Đối với nhịp giữa: X 3  0,15  Lg  0,15  5, 4  0,81(m)
Mô men dương lớn nhất cách gối tựa biên một đoạn là:

X 4  0, 425  Lb  0, 425  5,5  2,34(m)
b. Tính và vẽ biểu đò bao lực cắt:
Tung độ biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
Gối thứ nhất: Q1  0, 4.qdp .Lb  0, 4.33,85.5,5 74, 47(kN )
t
Bên trái gối thứ 2: Q2  0,6.qdp .Lb  0,6.33,85.5,5  111,71(kN )


Bên phải gối thứ 2,bên phải và bên trái gối thứ 3:

Q2P  Q3P  Q3T  0,5.qdp .Lg  0,5.33,85.5,4  91,4(kN )

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 13


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

Nhịp Tiết
Diện

L
(m)

0
1
2
Biên 0,425L 5,5
3
4
5

GVHD: VÕ BÁ TẦM

qdp  L2
kNm


Gía trị của 

 max

0
0,065
0,090
1284,56 0,091
0,075
0,020

,

5

6
7
Nhịp 0,5L
Giữa 8
9
10

5,4

0,018
0,058
1267,45 0,0625
0,058
0,018


10,

11
12
Biên 0,425L 5,5
13
14
15

 min

0,020
0,075
1284,56 0,091
0,090
0,065
0

Tung độ của
biểu đồ M(kNm)

M max

M min

0
66,56
92,16
93,18

76,8
20,48
-0,0715
-0,0625
-0,0339
-0,0146
-0,0146
-0,0339
-0,0625
-0,0715

17,76
57,25
61,7
57,25
17,76

-73,21
-61,7
-33,46
-14,41
-14,41
-33,46
-61,7
-73,21

20,48
76,8
93,18
92,16

66,56
0

Bảng 2. Tung độ của biểu đồ bao mô men của dầm phụ:

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 14


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

320

1

2

3

5400
5700

4

5


5

150

6

150

7

8

9

5400
5700

10 10

150

11

12

150

Qdp = 33,85kN/m

5700


5700

M

91,4

111,71

Q

Hình 7. Sơ đồ tính toán và nội lực
4. Tính cốt thép
Bê tông có cấp đồ bền chịu nén B20 có: Rb  11,5Mpa, Rbt  0,9Mpa
Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CII: Rs  280Mpa
Cốt thép đai của dầm phụ sử dụng loại CI: Rsw  175Mpa
a. Cốt dọc
Với mô men âm.
Tính theo tiết diện hình chữ nhật b = 200mm, h = 450mm.
Giả thiết a = 35mm, h0  450  35  415mm
SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 15


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM


Tại gối B với M = 73,21kNm
Tại gối C với M = 73,21kNm
Với mô men dương.
Tính theo tiết diện chữ T,có cánh nằm trong vùng chịu nén ,bề dày cánh

h f  100mm .Giả thiết a = 35 mm, h0  450  35  415mm
Độ vươn của cánh s f lấy không lớn hơn giá trị bé nhất trong các giá trị sau:
1
1
 lg   5, 4  0,9(m)
6
6

Một nữa khoảng cách thông thủy giữa 2 dầm phụ cạnh nhau:

0,5  l0  0,5  2, 25  1,125(m)
Và: 6  h f  6  0,1  0,6(m)
Vậy chọn s f  0,6 m  600 mm
 Bề rộng cánh: b f  b  2s f  200  2  600  1400(mm)
Kích thước tiết diện chữ T ( b f  1400, h f  100, b  200, h  450)
Xác định vị trí trục trung hòa:
Giả thiết a = 35mm => h0  h  a  450  35  415mm
M f  Rb  b f  h f (h0  0,5h f )
 11,5 103 1, 4  0,1 (0, 415  0,5  0,1)  587, 65(kNm)

Mà M max  93,18  M f  587,65 (kNm)nên trục trung hòa đi qua cánh.

Tính cốt thép theo tiết diện hình chữ nhật ( b f  hdp ) = (1400  450) (mm)

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà

MSSV:1633179

Page 16


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

450

100

1400

600

600

200

200


Tại nhịp biên,với M max  93,18kNm

m 

M
93,18.106


 0,034   pl  0, 255
 b .Rb .b.h0 1.11,5.1400.4152

  1  1  2m  1  1  2  0,034  0,035   pl
 As 

 . b .Rb .b.h0 0, 035.1.11,5.1400.415

 835,19(mm 2 )
Rs
280

min  0, 05%   

As
 R
835,19
111,5

 1%   r b b  0, 645.
 2, 65% %
bdp .h0 200  415
Rs
280

Tính toán tương tự với gối B gối C và nhịp giữa

Tiết diện


M
kNm

h0

m



As

mm



Chọn thép

%
Chọn

Asc

Nhịp biên
1400  450
Gối B
200  450

93,18 415

0,034 0,035


835,19 1

2 20  118

882

73,21 415

0,026 0,026

620,43 0,75

218  118

763

Nhịp giữa
1400  450

61,7

415

0,023 0,023

548,84 0,66

218  118


763

Gối C
200  450

73,21 415

0,026 0,026

620,43 0,75

218  118

763

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 17


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

b. Cốt ngang.
Các giá trị lực cắt nguy hiểm nhất trên dầm:

QA  74, 47kN , QBt  111,71kN , QBp  Qc  91, 4kN
Lấy lưc cắt lớn nhất bên trái gối B


Qmax  QBt  111,71kN để tính toán cốt đai
Kiểm tra điều kiện tính toán:

Qb min  b 3 (1   f  n ) Rbt .b h0
 0, 6.(1  0  0).0,9.200.415  44820 N  44,82kN

 QA  Qb min
 Bê tông không đủ khả năng chịu lực cắt, phải tính cốt ngang chịu lực cắt.
Kiểm tra điều kiện đảm bảo độ bền trên dải ngiêng giữa các vết nứt xiên

Qmax  Qbt  0,31.b1.Rb .b.h0  0,3.1.11,5.200.415  286350 N  286,35kN
Với bê tông nặng dùng côt liệu bé,cấp độ bền không lớn hơn B25 đặt cốt
đai thỏa mãn điều kiên hạn chế theo yêu cầu cấu taaoj thì 1b1  1
Xác định bước đai:
S = min ( Smax ; Sct ; Stt )
Các tham số vật liệu bê tông nặng

b1  1   Rb  1  0,01.11,5  0,885 ;b 2  2;b3  0,6;b 4  1,5

Bước đai lớn nhất S max (đảm bảo bê tong giữa hai lớp cốt đai đủ khả năng
chịu cắt)
SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 18


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1


GVHD: VÕ BÁ TẦM

smax i

b 4 .Rbt .b.h02

Qmax i

t
Tính cho bên trái gối B: Qmax  Qb  111,71kN

=> S max 

1, 5.0, 9.200.4152
 416, 26 mm
111, 71.103

Bước đai theo cấu tạo S ct ( để bê tông và cốt đai kết hợp chịu cắt tốt)
-Đối với đoạn đầu dầm:
h

H = 450 => Sct  min  ;150  (mm)
2


Chon S ct = 150mm bố trí đoạn ngang L2  5700  1425mm gần gối tựa
4

4


-Đối với đoạn còn lai
 3h

Sct  min  ;500  = 375(mm) => lấy
 4


Sct  200 (mm)

Bước đai tính toán S tt
Tính q1  g dp  0,5 pdp  12,85  0,5.21  23,35 (kN)

M b   b 2 .Rbt .b.h02  2.0,9.200.4152  62 kNm
Qb1  2. M b .q1  2 62.23,35  85,8 kN

Qb1 85,8
M
62

 143 (kN) ; b  Qb1 
 85,8  235, 2 (kN)
h0
0, 415
0, 6 0, 6
Như vậy xảy ra trường hợp

Qb1
 143  Qmax  Qbt 147,2 (kN)
0,6


(Q  Qb 1)
(147, 2  85,8)

 60,8
Xác định qsw theo công thức: qsw  max
2

Mb

2

62

kN/m
Kiểm tra

Qmax  Qb1 147, 2  85,8

 73,98  qsw  60,8 (kN/m)
2h0
2.0, 415

Kiểm tra điều kiên phá hoại giòn qsw 
SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Qb min
46, 44

 55,95 (kN/m)

2h0 2.0, 415
Page 19


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

(thỏa mãn)
2
Chọn cốt đai  8(asw  50,3mm ) số cốt nhánh đai n = 2.
2
=> Asw  n.asw  2.50,3  100,6mm

Khoảng cách tính toán giữa các cốt đai:
R .A
175.100, 6
stt  sw sw 
 289,55 mm
qsw
60,8
𝑠𝑐𝑡 = 150 (𝑚𝑚)
Với kết quả tính được chọn S = min{ 𝑠𝑚𝑎𝑥 = 339,15 (𝑚𝑚)
𝑠𝑡𝑡 = 289,55(𝑚𝑚 )
=>Chọn S = 150(mm)
Chọn  8 a150 (mm) bố trí cho đoạn

L2 5500

 1375 (mm) đoạn đầu gần

4
4

gối tựa.
Kiểm tra lại điều kiện đảm bảo độ bền trên tiết điều nghiêng:
Điều kiện hạn chế:

Qmax  Qbt  0,3.w1.b1.Rb .b.h0
Với  

As
100,6
Es 21.104



 0,00335
;


7,
778
w
b.s 200.150
Eb 27.103

w1  1  5. .w  1  5.7,778.0,00335  1,13  1,3
b1  1   .Rb  1  0,01.11,5  0,885
Xét tỉ số:  w1.b1  1,13.0,885  1
Ta có:


Qbt  0,3.1,13.0,885.11,5.200.415  286364 N  286,364 
Qmax
Vậỵ đảm bảo điều kiện không bị phá hoại do ứng suất nén chính.
Kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai:
Qmax  Qu  Qb  Qws 

Mb
 (qsw  q1 ).C0
C0

M b  66,56kN ; Qb min  46,44kN ; Qmax  147,2kN
SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 20


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

Tính:

q sw 

Rsw Asw 175.100,6

 117,37 (kN/m)
S

150

Kiểm tra điều kiện chống phá hoại giòn cho đoạn đầu dầm:

qsw  117,37 

Qb min
46,44

 55,95  mm2 
2h
2.0,415

Như vậy tải trọng dài hạn

q1  29,693  0,56qsw  0,56.117,37  65,7 (kN)
=> C0 

b 2
2,5


(1   f  n ).h0 

C0  1445(mm) 

 Chọn C=1383(mm) ;
Tính C0 

Mb

62

 1,445(m)  1445(mm)
q1
29,693

Qb 

2.415
 332(mm)  C0  1445 (mm)
2,5

b 2
2
.h0 
.415  1383(mm)
b3
0,6

Mb
62

 44,83kN  Qb min  44,82(kN)
C 1,383

Mb
62

 0,753m  753mm  2h0  830mm (thỏa mãn)
qsw

117,37

Kết luận:
-Ta bố trí cốt đai  8 a150 ở hai bên gối trong đoạn

L2
 1425 (mm)
4

-Bố trí  8 a200 trong đoạn còn lại ở giữa dầm

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 21


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

III. Dầm chính
1. Sơ đồ tính.
Dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi,xem như 1 dầm lien tục có 4 nhịp tự lên
tường bien và các cột.

Cdc  đoạn dầm chính kê lên tường, chọn Cdc  t  450 (mm), bc  400 (mm)
Nhịp tính toán lấy theo khoảng cách từ trục đến trục cụ thể như sau:

L  3.L1  3.2500  7500(mm)

2. Xác định tải trọng
Tải trọng từ bản sàn truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính dưới
dạng lục tập trung.
a. Tĩnh tải tập trung

G  G1  G0 (kN)
Trong đó : G1 - Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính
G1  Gdp .L2  12,85.5,5  73,25 (kN)

G0 - Lực tập trung do trọng lượng bản than dầm chính quy về
SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 22


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: VÕ BÁ TẦM

G0  nbt . bt .bdc .  hdc  hb  .L1   hdp  hb  .bdp 
Trong đó: -bdc: là chiều rộng dầm chính
-hdc: là chiều cao dầm chính
-hdp: là chiều cao dầm phụ
-hb: là chiều dày bản sàn
-L1: là kích thước theo phương cạnh ngắn của ô bản
-Go: là lực tập trung do trọng lượng bản thân dầm chính
-n: là hệ số độ tin cậy của tải trọng, n = 1,1
-  : là trọng lượng riêng của dầm BTCT,   25(kN / m )
3


=> G0 = 1,1.25.0,3. 0, 6 0,1 .2, 4  0, 45 0,1
 .0,2  9,32(kN)
Vậy G = 73,25 + 9,32 = 82,57(kN)
b. Hoạt tải tập trung

P  pdp  L2

Trong đó: -pdp: là hoạt tải phân bố đều trên dầm phụ
-L2: là kích thước theo phương cạnh dài của ô bản

P  pdp .L2  21.5,7  119,7 (kN)
3. Xác định nội lực.
a. Biểu đồ bao mô men.
Các trường hợp đặt tải: sơ đồ tính dầm chính đối xứng,các trường hợp đặt tải
trình bày như hình.

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 23


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

G

G

P


P

GVHD: VÕ BÁ TẦM

G

G

G

G

P

P

G

G

A

B
P

P

P


P

P

P

P

P

P

P

P

P

C
P

P

D

P

P

E

P

P

F

P

P

G

Xác định biểu đồ mô men cho từng trường hợp đặt tải.
Tung độ biểu đồ mô men tại tiết diện bất kỳ của từng trường hợp đặt tải được
xác định theo công thức:

M G   .G.L  82,57.7,5  619,2
M pi   PL  119,7.7,5  897,75
Do tính chất đối xứng nên chỉ cần tính cho 2 nhịp,kết quả tính biểu đồ mô men
cho từng trường hợp tải được trình bày trong bảng dưới đây:
Đoạn
Sơ đồ
A



1

2


Gối B

3

4

Gối C

0,238

0,143

-0,286

0,079

0,111

-0,190

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 24


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

B
C

D
E
F
G

GVHD: VÕ BÁ TẦM

MG

132,956

79,885

-159,771 44,132

M P1

0,286
391,412

0,238
325,721

-0,143
-0,127
-0,111
-195,706 -173,809 -151,912

M P2


-0,048
-65,692

-0,095
-0,143
0,026
-130,015 -195,706 35,583





-106,141
-0,095
-130,015

0,222
303,823

-0,095
-130,015

265,979

-0,048
-65,692

151,912

-0,286

-391,413

M P3

309,754

163,316

-0,321
-439,313 141,439

M P4

-0,031
-42,426

-0,063
-86,220

-0,095
-130,015 239,044

M P6

369,515

282,839

-0,190
-260,029 -130,014 0,0


0,095
130,015

32,845

0,036
49,268

-0,143
-195,706





M P 5 16,422

-32,39

Trong các sơ đồ: D, E, F, G bảng tra không cho các trị số
tính nội suy theo phương pháp của cơ học kết cấu
Ta có

62,009

-114,048

 tại một số tiết diện, phải


M 0  pl1  119,7.2,5  229,25 (kNm)
Sơ đồ d.
Đoạn dầm AB

M1 = 229,25 – (439,313/3) = 309,754(kNm)
M 2 = 229,25 – 2.(439,313/3) = 163,316(kNm)
439,313

P

P
A

B
M2
M1
456,192

Đoạn dầm BC

M 3 = 456,192 – 65,692 – 2.(439,313 - 65,692)/3 = 141,439(kNm)
M 4 = 456,192 – 65,692 – (439,313 - 65,692)/3 =265,979(kNm)

SVTH: Nguyễn Tất Hương Trà
MSSV:1633179

Page 25



×