Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

phương pháp dạy học theo nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.05 KB, 19 trang )

PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC THEO
NHÓM
NHÓM 3


1
1
2

Khái quát về phương pháp,
dạy học theo nhóm
Các đặc trưng cơ bản

3

3

4

Ưu điểm và hạn chế


Dạy học theo nhóm
Dạy học theo nhóm là phương pháp mà trong đó
học sinh của một lớp học được chia thành các
nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm về một
mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua
nhiệm vụ riêng biệt của từng người.



Phương pháp dạy học theo nhóm được sử dụng khi:
• Những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá
nhân để hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng, hiệu
quả.
• Nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một cách
chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội chia sẻ
kiến thức, ý kiến để giải quyết những nhiệm vụ
chung.
• Đi sâu, luyện tập, củng cố một chủ đề đã học
hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới.


Quy trình thực hiện

Bước 1
Làm việc
chung cả lớp
Bước 2
Làm việc theo
nhóm
Bước 3
Thảo luận, tổng
kết trước lớp


Yêu cầu đối với bài tập nhóm

Sự lựa chọn

Kiểm soát


Thách thức

Hợp tác


Các đặc trưng của nhóm

Nhóm lý tưởng có số
lượng người học từ 510 người.

Các thành viên được
diễn đạt ý kiến, bình
luận...

Quá ít người sẽ
không có sự đa dạng
quan điểm và tài liệu


Các đặc trưng của nhóm

Người dạy phải tổ chức tốt
việc chất vấn ý kiến cho
người học.

Người dạy tổ chức
thảo luận, lấy ý kiến...

Cung cấp thông tin,

lắng nghe các quan
điểm của người học.


Một số cách thành lập nhóm
• Các nhóm gồm những người tự nguyện, chung mối
quan tâm.
• Các nhóm ngẫu nhiên.
• Các nhóm ghép hình.
• Các nhóm với đặc điểm chung.
• Các nhóm cố định trong một thời gian dài.
• Nhóm học sinh khá giỏi hỗ trợ học sinh yếu kém.
• Phân chia theo dạng bài tập khác nhau.


Một số mô hình thảo luận nhóm nhỏ
1. Phát biểu lần lượt

www.themegallery.com


Một số mô hình thảo luận nhóm nhỏ
2. Hội ý tay đôi

Hôi ý tay đôi, sau đó đại diện từng đôi phát
biểu


Một số mô hình thảo luận nhóm nhỏ
3. Hoàn thiện từng bước


Cá nhân chuẩn bị  hội ý tay đôi  Hai cặp
rà soát  Cả nhóm hoàn thiện


Một số mô hình thảo luận nhóm nhỏ
4. Chia sẻ giữa các nhóm
A
B

C

B

C

D
C

C

B
B

C
C

D

B


A

A
C

B
A

C
D

A

D

A

B

D

B

A

A

D


D
D


Một số lưu ý

Cần quy
định rõ
thời gian
thảo luận
nhóm và
trình bày
kết quả
thảo luận
cho các
nhóm.

Khi làm
việc theo
nhóm, các
nhóm có
thể tự bầu
ra nhóm
trưởng
nếu cần.

Kết quả
thảo luận
có thể
được trình

bày dưới
nhiều hình
thức (bằng
lời, tranh
vẽ, tiểu
phẩm...)

Tạo điều
kiện để các
nhóm tự
đánh giá
lẫn nhau
hoặc cả lớp
cùng đánh
giá.


Một số lưu ý

Giáo viên
cần đến các
nhóm, quan
sát,
lắng nghe,
gợi ý, giúp
đỡ hs khi
cần thiết

Kết quả
làm việc

của mỗi
nhóm sẽ
đóng góp
vào kết
quả chung
của cả lớp.

Hs có thể
sử dụng
hình thức
làm việc cá
nhân hoặc
hoạt động
nhóm cho
phù hợp.


Quy trình thực hiện
Học sinh được học cách cộng tác, nêu
quan điểm... trên nhiều phương diện
Các thành viên trong nhóm chia sẻ suy
nghĩ, hiểu biết của bản thân...
Không khí thảo luận cởi mở nên học
sinh, đặc biệt là những hs nhút nhát,
trở nên bạo dạn hơn
Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của
học sinh thêm phong phú; kĩ năng giao
tiếp, hợp tác của hs được phát triển



Hạn chế
Một số học sinh do nhút nhát hoặc vì
một lí do nào đó không tham gia vào
hoạt động chung cuả nhóm.
Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán
hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau.

Thời gian có thể bị kéo dài
Những lớp có sĩ số đông hoặc lớp học
chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển thì
khó tổ chức hoạt động nhóm.


Kết luận
Với những ưu điểm, nhược điểm, thuận lợi
cũng như những khó khăn còn tồn tại, việc áp
dụng phương pháp tổ chức cho học sinh học
tập theo nhóm đòi hỏi người dạy cũng như
người học phải nỗ lực nhiều hơn để không
ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy. Góp
phần đưa nền giáo dục đại học ở Việt Nam
phát triển, hội nhập cùng các nước trong khu
vực và thế giới.


www.themegallery.com




×