Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

đề kiểm tra 1 tiết cả năm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.65 KB, 10 trang )

Họ và tên : KIỂM TRA MỘT TIẾT
Lớp:9 Môn : Hoá
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
I. Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D đứng đầu các câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
(2đ)
1. Cho 4.6g một kim loại tác dụng với nước cho 2.24 lit khí H
2
(đkc). Kim loại là kim loai nào sau
đây:
A. Ca B. K C. Li D. Na
2. Canxioxit để lâu ngoài không khí sẽ bò giảm chất lượng .Nguyên nhân là do :
A. Canxioxit tác dụng với oxi trong không kh í . B. Canxioxit bò nhiệt phân hủy
C. Canxioxit tác dụng với CO
2
trong không khí không khí tạo thành đá vôi D.Cả 3 đều đúng.
3. Cho các nhóm khí sau nhóm nào gồm toàn là những khí nặng hơn không khí:
A. N
2
, SO
2
, CO
2
, N
2
O. B. CO, N
2
O, NO
2
, CO
2
. C. CO,Cl


2
, N
2
O, NO. D. SO
2
, NO, NO
2
, H
2
S.
4. Cho 2.24 lit khíCO
2
(ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dòch KOH tạo thành muối
K
2
CO
3
. Nồng độ mol/lit của dung dòch KOH là:
A. 2 M B. 1.5M C. 1M D. 3M
II. Hãy khoanh tròn chữ Đ nếu em cho là đúng và chữ S nếu em cholà sai. (0,5đ) b
1. Axit sunfurit đặc nóng tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng khí H
2
. Đ S
2. Axit làm q tím hoá đỏ và bazơ làm q tím hoá xanh. Đ S
III. Hãy ghép cột A với Cột B sao cho đúng: (1,5đ) h
Cột A (4 loại oxit) Cột B (Ví dụ các loại oxit)
1. Oxit axit a. FeO ;, b. Na
2
O; c. CO
2

; d. NO
2
; g. ZnO;
2. Oxit bazơ
3. Oxit trung tính h. NO ; i. CO; k. CaO; l. CuO; m. Al
2
O
3
4. Oxit lưỡng tính
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu1: (1,5) Bằng các nào có thể nhận biết được từng chất trong mõi cặp chất sau theo phương pháp
hoá học.
a. Dung dòch Na
2
SO
4
và dung dòch H
2
SO
4
. b. Dung dòch HCl và dung dòch H
2
SO
4
.
c. Dung dòch NaCl và dung dòch Na
2
SO
4
.

Câu2:(3đ) Có những oxit sau: SO
2
, CuO, Na
2
O, CaO, CO
2
.Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được
với:
a. Nước b. Natrihiđroxit c. Axit clohiđrit
Hãy viết phản ứng minh hoạ
Câu3: (1,5) Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 100 ml dung dòch HCl. Phản ứng xong thu được 3.36lít
khí (đktc).
a. Viết phương trình hoá học b. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng
c. Tìm nồng độ mol của dung dòch HCl cần dùng.
Họ và tên : KIỂM TRA MỘT TIẾT
Lớp:9 Môn : Hoá
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
I. Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D đứng đầu các câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
1. Cho các nhóm khí sau nhóm nào gồm toàn là những khí nặng hơn không khí: h
A. N
2
, SO
2
, CO
2
, N
2
O. B. SO
2
, NO, NO

2
, H
2
S. C. CO,Cl
2
, N
2
O, NO. D. CO, N
2
O, NO
2
, CO
2
.
2. Canxioxit để lâu ngoài không khí sẽ bò giảm chất lượng .Nguyên nhân là do : h
A. Canxioxit tác dụng với oxi trong không kh í . B. Canxioxit bò nhiệt phân hủy
C. Canxioxit tác dụng với CO
2
trong không khí không khí tạo thành đá vôi D.Cả 3 đều đúng.
3. Cho 2.24 lit khíCO
2
(ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dòch KOH tạo thành muối
K
2
CO
3
. Nồng độ mol/lit của dung dòch KOH là: vd
A. 1.5M B. 2M C. 1M D. 3M
4. Cho 4.6g một kim loại tác dụng với nước cho 2.24 lit khí H
2

(đkc). Kim loại là kim loai nào sau
đây: vd
A. Ca B. K C. Na D. Li
II. Hãy khoanh tròn chữ Đ nếu em cho là đúng và chữ S nếu em cholà sai.b
1. Axit sunfurit đặc nóng tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng khí H
2
. Đ S
2. Axit làm q tím hoá xanh và bazơ làm q tím hoá đỏ. Đ S
III. Hãy ghép cột A với Cột B sao cho đúng:h
Cột A (4 loại oxit) Cột B (Ví dụ các loại oxit)
1. Oxit axit a. Al
2
O
3
;, b. CO; c. ZnO; d. NO; g. CO
2
;
2. Oxit bazơ
3. Oxit trung tính h. NO
2
; i. Na
2
O ; k. CaO; l. CuO; m. FeO
4. Oxit lưỡng tính
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu1: Bằng các nào có thể nhận biết được từng chất trong mõi cặp chất sau theo phương pháp hoá
học.
a. Dung dòch HCl và dung dòch H
2
SO

4
.b b. Dung dòch NaCl và dung dòch Na
2
SO
4
.b
c. Dung dòch Na
2
SO
4
và dung dòch H
2
SO
4
.b
Câu2: Có những oxit sau: SO
2
, CuO, Na
2
O, CaO, CO
2
.Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với:
b
a. Nước b. Axit clohiđrit c. Natrihiđroxit
Hãy viết phản ứng minh hoạ
Câu3: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 200 ml dung dòch HCl. Phản ứng xong thu được 3.36lít khí
(đktc).
a. Viết phương trình hoá học. (b) b. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. ( vd)
c. Tìm nồng độ mol của dung dòch HCl cần dùng. (vd)
ĐÁP ÁN

A. Trắc nghiệm:
I/ (2đ)
1B ; 2C ; 3B ; 4C
II/ (0.5đ)
1Đ; 2S
III/ (1.5đ)
1g,h; 2i,k,l,m; 3b,d; 4a,c.
B.Tự luận
Câu1: (3đ) a. BaCl
2
b. BaCl
2
c. Q tím
Trình bày và viết phản ứng.
Câu 2 : (1.5đ) a. SO
2
, Na
2
O, CaO, CO
2
.
b. CuO, Na
2
O, CaO.
c. SO
2
, CO
2
.
Viết phản ứng.

Câu 3: (1.5đ) Fe + 2 HCl FeCl
2
+ H
2

0.15 (mol) 2x 0.15 (mol) 0.15 (mol)
n = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
m
Fe
= 0.15x56=8.4g C
M
= 2x0.15/0.2=1.5 M
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
Điểm
Ghi Chú
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
0,5 5 2,5 1 1 10
Tiết 20 : KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn : Hoá Học 9
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
* Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đứng đầu các câu trả lời mà em cho là đúng
nhất.
1. Dung dòch bazơ làm cho dung dòch phenolphtalein từ : (b)
A. Không màu chuyển thành màu đỏ. B. Không màu chuyển thành màu xanh.
C. Xanh chuyển thành đỏ. D. Đỏ chuyển thành xanh.
2. Trong các loại phân sau loại nào là phân kép: (h)
A. (NH)
2
SO
4

B. Ca
3
PO
4
C. Ca(H
2
PO
4
)
2
D. (NH
4
)
2
HPO
4

3. Để một mẩu natri hiđrôxit trên tấm kính trong không khí sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng
phủ ngoài. Nếu nhỏ vài gọt dung dòch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục
nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđrôxit với : (h)
A. Oxi trong không khí. B. Hơi nước trong không khí C. Cacbonđioxit trong không khí.
4. Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để nhận biết dung dòch Na
2
SO
4
và dung dich
Na
2
CO
3

: (h)
A. Dung dich BaCl
2
B. Dung dòch HCl C. Dung dòch Pb(NO
3
)
2
D. Dung dòch NaOH
B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ) b4.2đ vd1.8đ
Hãy nêu tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối mỗi tính chất viết một phản ứng minh hoạ.
Biết 5.2 đ
Hiểu 3 đ
Vận dụng 1.8 đ
ĐÁP ÁN
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :
1A ; 2D ; 3C ; 4B
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (HS làm ngắn gọn)
* Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ : + Oxit axit :
1/ Tác dụng với nước: 1/ Tác dụng với nước:
CaO + H
2
OCa(OH)
2
SO
3
+ H
2
O H
2

SO
4

(r) (l ) (dd) (k) (l ) (dd)
2/ Tác dụng với axit : 2/ Tác dụng với bazơ :
CuO +2HCl CuCl
2
+H
2
O CO
2
+Ca(OH)
2
CaCO
3
+H
2
O
(r ) (dd) (dd) (l) (k ) (dd ) (r ) (l )
3/ Tác dụng với oxit axit : 3/ Tác dụng với oxit bazơ :
BaO + CO
2
BaCO
3
CO
2
+ BaO BaCO
3

(r ) (k ) (r ) (k ) (r ) (r )

* Tính chất hoá học của axit :
1/ Axit làm đổi màu chất chỉ thò: dd axit làm quỳ tím  đỏ
2/Tác dụng với kim loại:
Axit + kim loại  muối + hidro Vd: 2HCl +Zn ZnCl
2
+H
2
(dd) (r) (dd) (k )
3/ Tác dụng với bazơ Axit +bazơ  Muối + nước
Vd: H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
CuSO
4
+ H
2
O
(dd) (r ) (dd) (l)
4- Tác dụng với oxit bazơ Axit + oxit bazơ  muối + nước
vd: 6 HCl + Fe
2
O
3
2FeCl
3
+3H
2

O
(r ) (dd) (dd) (l )
5/ Muối tác dụng với axít : Muối + ddAxit
 →
M mới + Axit mới
BaCl
2(dd)
+ H
2
SO
4 (dd)

 →
BaSO
4(r)


+ 2HCl
(dd)
* H
2
SO
4
đặc có những tính chất hoá học riêng :
a-Tác dụng với kim loại:
Axit sunfuric tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối nhưng không g/p hidro
VD: Cu +2 H
2
SO
4

 CuSO
4
+SO
2
+H
2
O
(dd) (đ,nóng) (dd) (k) (l)
b-Tính háo nước:
C
12
H
22
O
11
H
2
SO
4 đặc
12C + 11H
2
O
* Tính chất hoá học của bazơ
1: Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thò màu:
Dung dòch bazơ làm q tím hoá xanh ; phenolphtalein không màu hoá đỏ
2.Tác dụng với oxit axit: Dung dòch bazơ +oxit axit  muối +nước
6KOH + P
2
O
5

 2K
3
PO
4
+ 3H
2
O
(dd) (r) (dd) (l)
3: Tác dụng với axit : Bazơ +axit muối +nước
Vd:Fe(OH)
3
+ 3HCl  FeCl
3
+ 3H
2
O.
(r) (dd) (dd) (l)
4: Bazơ không tan bò nhiệt phân huỷ. Bazơ không tan bò nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nứơc
Cu(OH)
2
--t
0
--> CuO + H
2
O
(r) (r) (l)
(màu xanh) (màu đen)
5/ Muối tác dụng với Bazơ tan (dd kiềm) : Muối + Bazơ
(tan)


 →
M. mới + B.mới
CuSO
4
(dd) +2NaOH(dd)
 →
Na
2
SO
4
(dd) +Cu(OH)
2
(r)
* Tính chất hoá học của muối:
1/ Muối tác dụng với kim loại : K.l + M
 →
M mới + K.l mới
Cu (r ) + 2AgNO
3
(dd)
 →
Cu (NO
3
)
2
(dd) + 2Ag (r )
(Chú ý : Kim loại đem pư phải mạnh hơn kim loại có sẵn trong muối )
2/ Muối tác dụng với Axít : Muối + ddAxit
 →
M. mới + Axit mới

BaCl
2(dd)
+ H
2
SO
4 (dd)

 →
BaSO
4(r)


+ 2HCl
(dd)
Điều kiện xãy ra phản ứng muối tạo thành kết tủa hoặc chất khí sinh ra.
3/ Muối tác dụng với muối khác :

Muối + Muối
khác

 →
2 M mới
AgNO
3
(dd) +NaCl(dd)
 →
AgCl

(r) + HNO
3

(dd)
Điều kiện xãy ra phản ứng có ít nhất một muối kết tủa.
4/ Muối tác dụng với Bazơ tan (dd kiềm) : Muối + Bazơ
(tan)

 →
M mới + B.mới
CuSO
4
(dd) +2NaOH(dd)
 →
Na
2
SO
4
(dd) +Cu(OH)
2
(r)
Điều kiện xãy ra phản ứng tạo ra muối không tan hoặc bazơ không tan.
5/ Phản ứng phân huỷ muối : Một số muối bò phân huỷ ở nhiệt độ cao ,sinh ra chất khí .
CaCO
3

 →
o
t
CaO + CO
2
2KClO
3


 →
o
t
2KCl + 3 O
2

×