Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
Chơng IV: Hàm số y = ax
2
( a 0 ) -
Phơng trình bậc hai một ẩn
Tiết: 47 Ngày soạn: 9. 2. 2009
Ngày dạy: 11 . 2 . 2009
Đ 1 Hàm số y = a x
2
( a 0 )
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
- Học sinh thấy đợc trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax
2
( a 0).
- Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của
biến số .
- Học sinh nắm vững tính chất của hàm số y = ax
2
(a 0)
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lợc nội dung và một số yêu cầu khi học chơng này
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Cho HS thấy trong thực tế có hàm số có dạng y = ax
2
( a 0)
- HS: Đọc ví dụ 1.
- GV: Ghi công thức s=5t
2
lên bảng
- GV: Dùng bảng phụ vẽ bảng ở SGK
cho HS điền vào các giá trị thích hợp.
- HS nêu mối quan hệ giữa hai đại l-
ợng s và t
- GV: Giới thiệu hàm số y = ax
2
( a
0)
- HS: Tìm ví dụ hàm số có dạng
trên(s=
R
2
)
I/ Ví dụ mở đầu :
(SGK )
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất của hàm số y = ax
2
( a 0)
- HS Thực hiện bài tập ?1.
- GV: Dùng bảng phụ ghi lại 2 bảng
trên
- GV: Cho HS nhận xét, so sánh các
giá trị x
1
= -2 ; x
2
= 1 ; và f(x
1
) ; f(x
2
). T-
ơng ứng với hàm số cho trên .
- HS: Từ công việc so sánh trên HS
thực hiện bài tập ?2
- GV: Từ bài tập ?2 cho HS tìm tính
chất của hàm số y = ax
2
(a 0)
- GV: Dùng bảng phụ ghi bảng nh
hình bên cho HS điền vào các ô cần thiết
( x > 0
- HS: Dựa vào bảng giá trị thực hiện
câu ?3
- HS: Nêu nhận xét.
GV Cho HS nghiên cứu bài tập ?4 và trả lời
câu hỏi: Trong 2 bảng giá trị đó bảng nào các
II. Tính chất của hàm số y = ax
2
( a 0)
Tính chất
Hàm số y = ax
2
(a0)
a>0 a<0
Đồng biến x>0 x<0
Nghịch biến x<0 x>0
Nhận xét: (SGK )
Năm học: 2008 - 2009
79
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
giá trị của y nhận giá trị dơng, bảng nào giá trị
của y âm . Giải thích ?
HS : Thực hiện bài tập ?4 để kiểm nghiệm lại.
Hoạt động 5: Củng cố:
- HS : Làm bài tập sau: Cho hàm số y = f (x) = - 1, 5 x
2
a/ Tính f(1) ; f(2) ; f(3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
b/ Tính f(-1) ; f(-2) ; f(-3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
c/ Nêu tính đồng biến , nghịch biến của hám số trên khi x > 0 : x < 0
Hoạt động 6: Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 1 ;2 ;3 (SGK ).
- Xem bài đọc thêm .
Tiết sau : Luyện tập.
III. Rút kinh nghiệm:
Năm học: 2008 - 2009
80
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
Tiết: 48 Ngày soạn: 15. 2. 2009
Ngày dạy: 16 . 2 . 2009
Luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
- Học sinh thấy đợc trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax
2
( a 0).
- Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của
biến số.
- Học sinh nắm vững tính chất của hàm số y = ax
2
(a 0)
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra:Nêu khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất.
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 2: Bài tập 1:
- HS: Đọc đề bài
- GV: Cho HS tính và lên bảng điền
vào ô trống.
- GV: Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì
diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
- HS: Thực hiện tính và trả lời.
- GV: Yêu cầu HS tính bán kính của
hình tròn khi biết S=79,5 cm
2
.
- HS: Thực hiện tính và trả lời.
R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09
S=
R
2
Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích
tăng lên 9 lần.
Hoạt động 3: Giải bài tập 2:
- HS :Đọc đề bài tập 2.
- GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- HS: Thực hiện tính.
GV Cho HS đọc đề bài tập 3?
- GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
? Muốn biết con thuyền có đi đợc trong gió
bão hay không ta làm thế nào?
? Từ đó hãy tính lực tác dụng lên cánh buồm
khi vận tốc gió là 90 km/h.
HS tóm tắt đề toán.
Cho S= 100 m; Quãng đờng chuyển
động s = 4t
2
.
a. Tính quãng đờng sau 1 giây; 2 giây.
b. Bao lâu sau vật tiếp đất.
HS tóm tắt đề toán
F = a.v
2
.
Nếu v = 2m/s thì F = 120N
a. Tính a.
b. v = 10m/s thì F = ?
v = 20m/s thì F = ?
c. Nếu F
Max
= 12 000N thì con thuyền có
thể đi đợc trong gió bão có vận tốc gió
90 km/h hay không?
Nhận xét: (SGK )
ĐS: F = 18750 N con thuyền không đi đ-
ợc trong gió bão đó
Năm học: 2008 - 2009
81
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
Hoạt động 5: Củng cố:
- HS : Làm bài tập sau: Cho hàm số y = f (x) = - 3,5x
2
a/ Tính f(1) ; f(2) ; f(3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
b/ Tính f(-1) ; f(-2) ; f(-3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
c/ Nêu tính đồng biến , nghịch biến của hám số trên khi x > 0 : x < 0
Hoạt động 6: Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 1 ;2 ;3 (SGK ).
- Xem bài đọc thêm .
- Tiết sau : Đồ thị hàm số y= a x
2
( a 0)
III. Rút kinh nghiệm:
Năm học: 2008 - 2009
82
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
Tiết 49 + 50: Ngày soạn: 16. 2. 2009
Ngày dạy: 18 . 2 . 2009
Đ 2 . đồ thị của hàm số y= a x
2
( a 0)
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
- Biết đợc dạng của đồ thị y= a x
2
( a 0)và phân biệt đợc chúng trong hai trờng
hợp a< 0, a >0.
- Nắm vững tính chất của của đồ thị và liên hệ đợc tính chât của đồ thị với tính
chất của hàm số . Vẽ đợc đồ thị.
II. hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Cho hàm số y = 2x
2
. Điền vào ô trống các giá trị thích hợp.
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = 2x
2
Câu hỏi 2:
Cho hàm số y = -
2
1
x
2
. Điền
vào ô trống các giá trị thích hợp .
x - 4 -2 -1 0 1 2 4
y = -
2
1
x
2
GV dùng bảng phụ để ghi kết qủa bài giải lu lại trên bảng phụ để sử dụng cho bài dạy .
Hoạt động của HS và GV Ghi nhớ
Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng và vị trí của đồ thị y = 2x
2
và đồ thị y = -
2
1
x
2
- HS : Biểu diễn các điểm ở phần kiểm tra bài cũ
lên hệ trục tọa độ
Nối các điểm đó lại và dựa vào đó để thực hiện
bài tập ?1.
- GV : Dùng bảng phụ vẽ hai đồ thị y = 2x
2
và
y =
2
2
1
x
- GV : Cho HS dựa vào ?1 để đa ra nhận xét
- HS : Đọc lại nhận xét ở SGK,
I/ Ví dụ :
a/ Đồ thị của hàm số y = 2x
2
( Bảng giá trị ở phần trên )
Năm học: 2008 - 2009
83
y
=
2
x
2
y
8
2
0
-2-1 1 2 x
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
HS: Nghiên cứu theo nhóm bài tập ?3 Và đa ra
cách giải .
HS: Nhận xét cách thực hiện của các nhóm .
GV: Dùng bảng phụ sẵn có để trình bày cách giải.
Sau đó GV cho HS đa ra cách giải loại bài tập này (
Có đồ thị, xác định điểm thuộc đồ thị khi biết
hoành độ hoặc biết tung độ )
HS: Dùng bút chì vẽ vào hình vẽ để xác định toạ độ
theo yêu cầu.
b/ Vẽ đồ thị hàm số y =
2
2
1
x
( Bảng giá trị ở phần trên)
Nhận xét : (SGK)
Hoạt động 4:Dựa vào bảng giá trị và đồ thị cho HS nhận xét và rút ra kinh nghiệm khi
lập bảng giá trị và vẽ đồ thị .
- HS: Từ các kiến thức trên HS đa ra các chú ý nh
SGK
- HS: Đứng tại chỗ nêu các giá trị của các ô trống.
Giải thích.
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 5: Củng cố
- GV: Chia lớp làm hai nhóm ;
- Nhóm 1 giải bài tập 4a.
- Nhóm 2 giải bài tập 4b.
- GV: Cho HS nêu các bớc vẽ đồ thị y = ax
2
Hoạt động 6: Dặn dò
- HS học bài theo SGK và làm các bài tập 5 và các bài tập phần Luyện tập
- Tiết sau: Luyện tập.
III. Rút kinh nghiệm:
Tiết 51: Ngày soạn: 23 . 2 . 2009
Ngày dạy: 26 . 2 . 2009
Năm học: 2008 - 2009
84
-2 -1 0 1 2 x
y
-0,5
-2
y
=
0
,
5
x
2
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
- Có kỹ năng vẽ độ thị hàm số y = ax
2
.
- Biết tìm giá trị tơng ứng khi biết giá trị của x hoặc của y
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trình luyện tập)
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Ôn lại các bớc vẽ đồ thị , tìm giá trị y khi biết giá trị x và ngợc lại
- GV: Gọi HS làm bài tập 6a, b.
- GV: Dùng bảng phụ có lời giải để - HS so
sánh với bài làm của mình để rút kinh
nghiệm .
- HS : Tính f(0,5 ) ; f(2,5) ;
- HS : Cho biết (0,5)
2
là giá trị của hàm số y
= x
2
tại điểm có hoành độ bao nhiêu? Từ đó
suy ra cách ớc lợng giá trị của y.
- HS: Đứng tại chỗ nêu cách tìm điểm trên
đồ thị có hoành độ 0,5.
- HS: Đứng tại chỗ nêu cách tìm điểm trên
đồ thị có tung độ 3.
- GV: Cho HS lên bảng thực hiện trên bảng
phụ.
- GV: Cho học sinh dùng kiến thức để lập
luận cách làm trên.
1/ Bài tập 6 :
a/ Vẽ đồ thị hàm số y = x
2
x -2 -1 0 1 2
y = x
2
4 1 0 1 4
b. f(-8) = 64 ; f( -1,3) = 1,69 ;
c. d: HS trả lời.
Hoạt động 4: Tìm hệ số a của hàm số y = ax
2
. Xác định điểm có thuộc đồ thị không ?
- GV: Dùng bảng phụ vẽ (h 10 ) lên bảng.
- HS: Xác định toạ độ điểm M trên hệ trục
qua hình vẽ.
- GV: Nêu câu hỏi điểm M( 2 ; 1) thuộc đồ
thị thoả mãn điều gì ?
- HS: Thế các giá trị toạ độ M vào hàm số
để tìm a.
- GV: Cho HS thực hiện trình tự các bớc
giải trên vào bảng con. Mỗi bớc cho cả lớp
nhận xét và trình bày vào vở.
- GV: Nêu câu hỏi điểm A(4 ;4) thuộc đồ
thị thì thoả mãn điều gì? HS: Thế giá trị x =
4 vào hàm số y =
4
1
x
2
. Tìm giá trị tơng
ứng của y. So sánh với giá trị y
A
để kết luận
- GV: Cho HS tổng quát lại trờng hợp này.
- HS thực hiện theo nhóm BT 8.
Bài7 :
a/ Ta có M(2 ;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax
2
1= a.2
2
. Suy ra a =
4
1
.Vậy tìm đợc y =
4
1
x
2
b/ Thế x
A
= 4 vào hàm số y =
4
1
x
2
.Ta có y
=
4
1
. 4
2
y = 4 = y
A
. Vậy A(4;4) thuộc đồ
thị hàm số .
c/ HS có thể lập bảng .
x -4 -2 0 2 4
y=
4
1
x
2
4 1 0 1 4
( HS vẽ đồ thị vào vở)
Hoạt động 5: Tìm toạ độ giao điểm của pa ra bol và đờng thẳng dựa trên đồ thị .
Năm học: 2008 - 2009
85
x
=
0
,
5
y
=
x
2
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
- HS: Vẽ đồ thị hàm số y =
2
3
1
x
và đồ thị
y = - x+6 trên cùng hệ trục. Cho HS dùng
giấy kẻ ô ly để để tìm toạ độ giao điểm
- HS: Đi xác định toạ độ giao điểm của hai
điểm chung hai đồ thị .
- GV: Cho HS nêu lại các bớc tìm toạ độ
giao điểm hai đồ thị bằng đồ thị .
- Từ đồ thị cho HS đọc toạ độ giao điểm
của hai đồ thị .
a/ Vẽ đồ thị y =
2
3
1
x
và đờng thẳng y = -
x+6 trên cùng một hệ trục toa độ .
Giao điểm của (P) : y =
2
3
1
x
và đờng thẳng
y = -x+6 là M(3 ; 3) và N (-6 ; 12)
Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS nhắc lại các bớc vẽ đồ thị, cách xác định điểm thuộc đồ thị, cách tìm
giao điểm của parabol và đờng thẳng.
- HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn. Làm các bài tập 7 ; 8 ; 11/38 SBT
tập 2
- Tiết sau: Phơng trình bậc hai một ẩn số.
III. Rút kinh nghiệm:
Năm học: 2008 - 2009
86
y = - x+ 6
y
=
x
2
-6 -3 -1 0 1 3 6 x
3
1
M
N
y
12
6
3
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
Tiết 52: Ngày soạn:
Ngày dạy: 11 . 2 . 2009
Đ 3 . phơng trình bậc hai một ẩn
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
- Nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc hai.
- Biết phơng pháp giải riêng các phơng trình ở hai dạng đặc biệt.
- Biết biến đổi phơng trình tổng quát ax
2
+ bx + c = 0 (a 0) về dạng
2
2
2
4
4
2
a
acb
a
b
x
=
+
trong các trờng hợp a b c là các số cụ thể để giải phơng
trình.
II. các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Cho biết dạng phơng trình (2x - 3)(x + 5 ) = 0 và giải phơng trình đó.
Câu hỏi 2:
Vẽ đồ thị y = 2x
2
. Tìm điểm thuộc đồ thị có hoành độ là 3.
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Tiếp cận với phơng trình bậc hai .
- HS: Đọc ví dụ ở SGK và ghi lại phơng trình cuối
cùng biến đổi thành .
- GV: Dùng phơng trình đó giới thiệu cho HS phơng
trình bậc hai
I/ Bài toán mở đầu:
( SGK)
Hoạt động 4: Định nghĩa phơng trình bậc hai , các loại phơng trình bậc hai.
Năm học: 2008 - 2009
87
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
- GV: Cho HS dựa vào dạng cụ thể của phơng trình
bậc hai ở mục 1 để định nghĩa phong trình bậc hai
chú ý cho HS khắc sâu điều kiện .
- HS: Dựa vào các ví dụ ở SGK cho một số ví dụ tơng
tự , xác định các hệ số a , b , c.
- GV: Giới thiệu các dạng phơng trình bậc hai khuyết
c , b
- HS: Thực hiện bài tập ?1 vào bảng con .
II/ Định nghĩa
(SGK)
Ví dụ : a/ x
2
+ 50x -1500 = 0
a = 1 ; b = 50 ;c =-1500
b/ -3x + 5x = 0
a = -3 ; b = 5 ; c = 0 .
c/ 5x
2
- 8 = 0
a = 5 ; b = 0 ; c = - 8
Hoạt động 5: Giải các phơng trình bậc hai ( chủ yếu các dạng đặc biệt )
- GV: Ghi đề bài : ví dụ 1 lên bảng cho HS nêu cách
giải, tham khảo ví dụ để giải Bt ?2.
- HS : Giải bài tập ?2 vào bảng con .
- GV: Nhắc lại dạng phơng trình khuyết c và cho HS
nhắc lại cách giải
III/ Một số ví dụ về giải ph ơng
trình bậc hai
Ví dụ 1 :
Giải phơng trình 2x
2
+5x = 0
- GV: Ghi đề bài ví dụ 2 lên bảng.
- HS: Thảo luận cách giải ở SGK.
- HS :Giải bài tập ?3 .
- GV: Cho HS nhắc lại cách giải phơng trình bậc 2
khuyết b .
- HS: Thực hiện bài tập ?4.
- GV: Dùng bảng phụ có lời giải sẵn để HS tham
khảo
- HS: Thực hiện bài tập ?5 , 6 ,7
- GV: Cho HS thấy mối liên quan giữa các phơng
trình với nhau . Lu lại các bài giải ở bảng phụ để áp
dụng giải bài tập ví dụ 3 .
- HS : Dựa vào các bài tập ? 5,6,7 và hớng dẫn ở SGK
- HS trình bày lại lời giải ví dụ 3
2x
2
+5x = 0
x(2x + 5) = 0
x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x = 0 hoặc x =
2
5
Vậy phơng trình đã cho có 2
nghiệm x
1
= 0, x
2
=
2
5
.
Ví dụ 2 :Giải phơng trình 3x
2
- 2 =
0
3x
2
= 2
x
2
=
3
2
x =
3
2
. Vậy phơng trình có
hai nghiệm x
1
=
3
2
, x
2
=
3
2
.
Ví dụ 3 : ( SGK)
Hoạt động 6: Củng cố
GV: Cho HS nêu lại cách giải phơng trình bậc hai dạng đặc biệt ( khuyết b, c )
* Phơng trình bậc hai khuyết c: Giải bằng cách đa về phơng trình tích.
* Phơng trình bậc hai khuyết b: Giải dùng căn bậc 2
Hoạt động 7: Dặn dò
- HS học bài theo SGK và làm các bài tập : 11 ;12 ;13 .
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
III. Rút kinh nghiệm:
Năm học: 2008 - 2009
88
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
Tiết 53: Ngày soạn:
Ngày dạy: 11 . 2 . 2009
luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nhận biết phơng trình bậc hai và các hệ số của nó .
- Có kỹ năng giải đợc các dạng phơng trình bậc hai khuyết và biết cách phân tích
vế trái của phơng trình bậc hai đủ thành dạng tổng của bình phơng một nhị thức
và một số .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Nêu định nghĩa phơng trình bậc hai một ẩn số . Trong các phơng trình sau đây ph-
ơng trình nào là phơng trình bậc hai một ẩn số . chỉ rõ hệ số a,b,c của mỗi phơng trình
đó . a) x
2
+ 36 = 0 ; b) x
3
+2x -3 = 0 ; c) 5x
2
- 125 = 0 , d) x
2
- 2x - 3 = 0 ; e) 2x - 3 = 0
Câu hỏi 2 :
Giải các phơng trình sau đây : a) 3x
2
+ 4x = 0 ; b) 5x
2
- 125 = 0
c) 4x
2
- 12x = 0 d) 3x
2
+ 27 = 0
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Nhận biết phơng trình bậc hai và các hệ số của nó .
Năm học: 2008 - 2009
89
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
Bài tập 11 :
- Muốn biết một phơng trình có phải là ph-
ơng trình bậc hai hay akhông ta dựa vào
đơn vị kiến thức nào ?
- Làm thế nào để nhận biết đợc các hệ số
của phơng trình bậc hại . GV chú ý HS xác
định hệ số cần kèm theo cả dấu của nó .
Bài tập 11 :
a) 5x
2
+2x = 4-x 5x
2
+3x-4 = 0
(a= 5 , b = 3 ; c = -4)
b)
0
2
15
xx
5
3
2
1
x37x2x
5
3
22
=+=+
===
2
15
c;1b;
5
3
a
c)
( ) ( )
031x31x21x33xx2
22
=+++=+
( )( )
31c;31b;2a
+===
d) 2x
2
- 2(m-1)x +m
2
= 0
(a = 2 ; b =-2(m-1) ; c= m
2
)
Hoạt động 4 :Giải các phơng trình bậc hai
Bài tập 12 : (Các phơng trình bậc hai
khuyết)
- GV hớng dẫn cho HS nhận biết từng dạng
phơng trình bậc hai khuyết và cách giải
từng dạng phơng trình này .
Bài tập 13 : (Giải phơng trình bậc hai đủ)
- Để tìm số thích hợp đem cộng vào hai vế
của phơng trình để biến vế trái thành một
bình phơng ta phải dựa và số hạng nào ?
- GV chú ý cho HS thấy ađợc rằng hệ số đi
kèm với x
2
bằng 1
Bài tập 14 :
- HS nêu các bớc giải phtrình ở ví dụ 3 SGK
- GV ghi từGVghi nội dung từng bớc và HS
thực hiện từng bớc biến đổi này .
Bài tập 12 :
a) x
2
- 8 = 0 x
2
= 8 x =
22
b) 5x
2
- 20 = 0 x
2
= 4 x = 2
c) 0,4x
2
+1 = 0 x
2
= - 2,5 (vô lý)
Phơng trình vô nghiệm .
d)
( )
2
2
x;0x01x22x0x2x2
2
===+=+
e)-0,4x
2
+1,2x = 0 -0,4x(x-3)=0
x = 0 ; x = 3
Bài tập 13 :
a) x
2
+ 8x = -2 x
2
+ 2x.4 = -2
x
2
+ 2.x.4 + 16 = -2 +16
(x + 4)
2
= 14
b)
( )
3
4
1x1
3
1
1x2x
3
1
x2x
2
22
=++=++=+
Bài tập 14:
2x
2
+ 5x + 2 =0 2x
2
+ 5x = - 2
=
=
=+
=+
=
+
+=++=+
2x
2
1
x
4
3
4
5
x
4
3
4
5
x
16
9
4
5
x
16
26
1
16
25
4
5
x.2x1x
2
5
x
2
22
Vậy phtr có hai nghiệm
2x;
2
1
x
21
==
Hoạt động 5 : Dặn dò
- HS hoàn thiện các bài tập đã sửa . Chú ý đến cách giải bài tập số 14 .
- Chuẩn bị bài học cho tiết sau : Công thức nghiệm của phong trình bậc hai .
III. Rút kinh nghiệm:
Năm học: 2008 - 2009
90
Giáo án Đại số 9 ****** Mai Thị Xuân
Tiết 53: Ngày soạn:
Ngày dạy: 11 . 2 . 2009
Đ 4 . Công thức nghiệm của phơng trình bậc hai
Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
- Nhớ biệt thức = b
2
- 4ac và nhớ kỹ với điều kiện nào của = b
2
- 4ac thì ph-
ơng trình vô nghiệm , có nghiệm kép , có hai nghiệm phân biệt.
- Vận dụng đợc thành thạo công thức nghiệm để giải phơng trình bậc hai
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
HS giải bài tập 13a SGK . Nêu cách giải chung cho dạng phơng trình này.
Xác định hệ số a , b ,c
Câu hỏi 2:
Giải phơng trình 12b SGK . Nêu cách giải chung cho dạng phơng trình này. Xác
định hệ số a, b, c. Cho phong trình bậc hai với các hệ số a, b, c khác 0.
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3: Xây dựng công thức nghiệm phơng trình bậc hai.
Năm học: 2008 - 2009
91