Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Giáo án địa lí 6 soạn theo ĐHPTNLHS bộ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 130 trang )

Trường THCS …….

Tuần 1
Tiết 1

GV: …………

Ngày soạn : 27/ 8 / 2018
Ngày dạy : 28/ 8 / 2018
BÀI MỞ ĐẦU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần
- Hiểu rõ được tầm quan trọng của môn đòa lí
- Nắm được nội dung chương trình đòa lí lớp 6
- Cần học môn đòa lí như thế nào
2. Kó năng:
- Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận
3. Thái độ:
- Gợi lòng yêu thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước trong học
sinh
- Giúp các em có hứng thú tìm tòi, giải thích các hiện tưởng, sự vật
đòa lí xảy ra xung quanh
4.Nội dung trọng tâm.
- Nội dung của môn đòa lí lớp 6: (mục 1)
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung:
-Tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản
- Năng lực chun biệt:
-Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1 Giáo viên :
- Quả đòa cầu, Bản đồ TG, Một số tranh ảnh
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa .
3.Phương pháp.
- Sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại , tình huống, động não, thuyết trình, giảng giải, theo
nhóm nhỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở học sinh.(1')
2. Vào bài mới: (2') Địa lý là một mơn khoa học xã hội cơ bản, nó có lịch sủ phát triển từ thời
cổ đại .......
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (20p) nội dung của môn đòa lí
Phương pháp.
- Sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại , tình
huống, động não, thuyết trình.
Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, năng lực đọc hiểu văn
bản.
- Hình thức hoạt động : cá nhân
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

I Nội dung của môn
đòa lí lớp 6:
- Trái Đất – môi trường
sống của con người
- Các thành phần tự
Page 1



Trường THCS …….
- Đòa lí là môn khoa học có từ lâu đời. Những
người đầu tiên nghiên cứu đòa lí là các nhà
thám hiểm. Việc học tập và nghiên cứu đòa lí
sẽ giúp các em hiểu được thêm về thiên
nhiên, hiểu và giải thích được các hiện tượng
tự nhiên …
- u cầu học sinh xem phần 1 trong sách giáo khoa
CH: Ở chương trình đòa lí 6 các em được học
những nội dung gì?
GV: Củng cố và ghi bảng
CH: Ngoài các kiến thức về Trái Đất các em
còn được học những gì?
GV: Củng cố và ghi bảng
=>Hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn,
hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản
Hoạt động 2 (15p) HS nắm được cách học môn
đòa lí
Phương pháp.
- Sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại , tình
huống, động não, thuyết trình, giảng giải, theo nhóm nhỏ.
Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư
duy, năng lực đọc hiểu văn bản
- Hình thức hoạt động : thảo luận nhóm
GV: Chia lớp làm 6 nhóm, cho HS thảo luận theo
nội dung sau: Để học tốt môn đòa lí các em
phải học như thế nào?
GV: cho học sinh quan sát một số bản đồ, tranh ảnh.
- Sau đó giáo viên giảng giải cho học sinh thấy được vai trò của bản

đồ trong việc học tập mơn địa lý.
: Tại sao học đòa lí phải quan sát ?
GV: Đưa ra một số dẫn chứng về việc học đòa
lí phải quan sát tranh ảnh, hình vẽ bản đố
GV: Đưa ra một số ví dụ về học đòa lí phải liên
hệ thực tế
=>Hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn,
hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản.Tư duy tổng hợp theo
lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ

GV: …………
nhiện của Trái Đất
- Những kiến thức đầu
tiên về bản đồ và
phương pháp sử dụng
bản đồ
- Rèm luyện kó năng về
bản đồ

II.Cần học môn đòa lí
như thế nào ?

- Quan sát trên tranh
ảnh, hình vẽ, bản đồ
- Đọc kó những kiến
thức trong SGK
- Trả lời câu hỏi và
làm bài tập trong SGK
- Liên hệ những điều
đã học vào thực tế


3. Câu hỏi và bài tập củng cố dặn dò (5p)
Câu1: Trong nội dung môn học đòa lí lớp 6 các em tìm hiểu được nội gì?(Nhận
biết)
Câu 2: Cần học môn đòa lí như thế nào cho tốt?( Thơng hiểu)
Câu 3: Bằng vốn hiểu biết của mình em hãy cho biết hiện tượng mưa do nguyen nhân nào?( Vận dụng)
4.Dặn dò
- Học bài
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 2


Trường THCS …….

GV: …………

- Xem tröôùc baøi 1
IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 2
Tiết 2

Ngày dạy: 3.9.18
Ngày dạy : 4.9.18
CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT
Tiết 2: Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:

- Biết được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến
Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ.
- Xác định được: Kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc
và vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bản đồ và quả địa cầu.
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục cho học sinh là: Tư duy, tự nhận hức , giao tiếp , làm chủ bản thân.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, khám phá tìm tòi cái mới
4. Nội dung trọng tâm.
Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời (mục 1) Hệ thống kinh, vĩ tuyến (mục 3)
5. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử
dụng hình vẽ
II. Chuẩn bị của Giáo Viên và Học sinh.
a Giáo viên :
- Tranh vẽ các hành tinh trong hệ Mặt Trời - Quả Địa cầu - Các hình vẽ trong SGK
b Học sinh :
- Sách giáo khoa .
c.Phương pháp.
- Sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại , tình huống, động não, thuyết trình, giảng giải, theo
nhóm nhỏ.
III.Tiến trình dạy học.
a. Ổn định lớp:(1p
b Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Em hãy cho biết nội dung của môn Địa lí 6 nghiên cứu những vấn đề gì?
- Làm thế nào để học tốt môn Địa lí?
c Bài mới:

Khám phá:(1p) Trái Đất là nơi tồn tại, phát triển xã hội loài người. Con người có ý thức tìm hiểu về Trái
Đất từ rất sớm. ....
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
Hoạt động 1:(5’)Tìm hiểu vị trí của Trái Đất trong hệ 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 3


Trường THCS …….

GV: …………

Mặt Trời.
Phương pháp.
- Sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm
thoại , tình huống, động não, thuyết trình, giảng giải,
theo nhóm nhỏ.
Năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, năng lực đọc hiểu
văn bản, Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản
đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung phần 1 kết hợp
cho HS xem tranh vẽ các hành tinh trong hệ Mặt Trời,
trả lời câu hỏi:
? Thế nào là Mặt Trời, hệ Mặt Trời
? Hãy kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời
? Trái Đất nằm ở vị thứ mấy trong 8 hành tinh theo thừ
tự xa dần.

- HS: TL
- GV: Chuẩn kiến thức
* Lưu ý : kể từ tháng 8/2006 chỉ có 8 hành tinh chuyển
động quanh Mặt Trời
- GV (mở rộng): Về hệ địa tâm (Pôtêlêmê: Xem Trái
Đất là trung tâm của vũ trụ và Hệ nhật tâm (Côpécníc
(1473-1543)): Lấy Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ.
- GV phân biệt: Hành tinh, hệ Mặt Trời, hệ Ngân Hà
Các hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn và không phát ra
ánh sáng mà chỉ có khả năng phản xạ ánh sáng từ các
sao và luôn chuyển động không ngừng.
- GV: Trong Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh thì chỉ có duy
nhất Trái Đất là có sự sống. Em có suy nghĩ gì về mối
liên quan giữa vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời với
điều đó không? (HS
đọc bài đọc thêm).
Hoạt động 2:(8’) Tìm hiểu hình dạng và kích thước
của Trái Đất
Phương pháp.
- Sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm
thoại , tình huống, động não, thuyết trình, giảng giải,
theo nhóm nhỏ.
Năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, năng lực đọc hiểu
văn bản, Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản
đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ

- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 8
hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.


2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
- Hình dạng: Dạng hình cầu
- Kích thước rất lớn:
+ Bán kính: 6370 km
+ Xích đạo dài: 40076km
+ Diện tích: 510 triệu km2

- GV: Theo em Trái Đất có dạng hình gì?
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 4


Trường THCS …….

GV: …………

- GV dùng quả địa cầu khẳng định rõ hình dạng của
Trái Đất.
+ Hình tròn là hình trên mặt phẳng.
+ Hình cầu (hình khối ) là hình của Trái Đất.
- HS dựa vào H2 trang 7: Hãy cho biết độ dài bán
kính, đường xích đạo của Trái Đất?
- GV cho HS xem quả Địa cầu (mô hình thu nhỏ của
Trái Đất) kết hợp hình chụp trang 5.
- GV cung cấp cho HS số liệu về diện tích Trái Đất.
? GV: Hình dạng, kích thước của Trái Đất có ý nghĩa
lớn như thế nào đối với sự sống trên Trái Đất? (HS về
nhà suy nghĩ rồi trả lời).
Hoạt động 3: (25’) Tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ tuyến.

- Sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm
thoại , thuyết trình, giảng giải, theo nhóm nhỏ.
3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
Năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, năng lực đọc hiểu văn
bản, Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ,
sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ
- GV dùng quả Địa cầu minh họa cho lời giảng:
Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng gọi là Địa
trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở 2 điểm.
Đó chính là 2 địa cực: cực Bắc và cực Nam.
+ Địa cực là nơi gặp nhau của các kinh tuyến
+ Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là 1 điểm 900).
+ Khi Trái Đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
Do đó, 2 địa cực là điểm mốc để vẽ mạng lưới kinh, vĩ
tuyến.
- GV: Các em hãy quan sát H3 cho biết:
? Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên
bề mặt quả Địa cầu là những đường gì? Điểm chung
của các kinh tuyến là gì? (Có độ dài bằng nhau).
? Nếu cách 10 ở tâm, thì có bao nhiêu đường kinh
tuyến? (360 đường kinh tuyến).
? Những vòng tròn trên quả Địa cầu vuông góc với
các kinh tuyến là những đường gì? Chúng có đặc điểm
gì? (song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích
đạo về cực).
? Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 0 thì trên quả Địa cầu
từ cực Bắc đến cực Nam, có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến?
(181 vĩ tuyến)
- GV: Ngoài thực tế trên bề mặt Trái Đất không có

đường kinh, vĩ tuyến. Đường kinh, vĩ tuyến chỉ được
thể hiện trên bản đồ và quả Địa Cầu phục vụ cho nhiều
mục đích cuộc sống, sản xuất… của con người.
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

- Kinh tuyến: Đường nối liền 2 điểm cực
Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.

- Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt Địa cầu
vuông góc với kinh tuyến.

- Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến số 0 0, đi qua
đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố
Luân Đôn (nước Anh).
- Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến số 00 (xích đạo)

Page 5


Trường THCS …….

GV: …………

- GV: Hãy xác định trên quả Địa cầu đường kinh tuyến
gốc và vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao
nhiêu độ? Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ
- Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến - Kinh tuyến Đông: Những kinh tuyến
bao nhiêu độ? (kinh tuyến 1800)
nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Tại sao phải chọn 1 kinh tuyến gốc, 1 vĩ tuyến gốc?

- Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm
(+ Để căn cứ tính số trị của các kinh, vĩ tuyến khác.
bên trái kinh tuyến gốc.
+ Để làm ranh giới bán cầu Đông, bán cầu Tây, nửa - Vĩ tuyến Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ
cầu Nam, nửa cầu Bắc.)
xích đạo đến cực Bắc.
- Xác định:
- Vĩ tuyến Nam: Những vĩ tuyến nằm từ
+ Kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây?
xích đạo đến cực Nam.
+Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam?
- Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải
+ Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây
vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có
+ Nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam?
các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương.
? Việt Nam nằm trong nửa cầu nào? Bán cầu Đông hay - Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng
Tây?
kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có toàn
- HS: TL: - Nửa cầu Bắc.
bộ châu Mĩ.
- Bán cầu Đông.
- Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ
? Hệ thống các kinh, vĩ tuyến có ý nghĩa gì?
xích đạo đến cực Bắc.
( Dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề - Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt Địa Cầu tính
mặt Trái Đất)
từ xích đạo đến cực Nam.
- GV: Giải thích: Ranh giới giữa 2 bán cầu Đông và
Tây là kinh tuyến 00 và 1800 (trong thực tế là kinh

tuyến 00 và kinh tuyến 200 Tây); ranh giới 2 nửa cầu
Bắc và Nam là đường xích đạo.
- GV: Yêu cầu 2-3 HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản
đồ: Các kinh tuyến Đông, Tây; các vĩ tuyến Bắc và
Nam.
4. Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức .
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
- Biết vị trí của Trái Đất - Hình dạng, kích thước
- Việt Nam
VỊ TRÍ, HÌNH
trong hệ Mặt Trời.
của Trái Đất có ý nghĩa
nằm trong
DẠNG VÀ
- Biết hình dạng và kích lớn như thế nào đối với sự nửa
cầu
KÍCH THƯỚC
thước, Hệ thống kinh, vĩ sống trên Trái Đất
nào?
Bán
CỦA TRÁI
tuyến của Trái Đất
- Tại sao phải chọn 1 kinh cầu
Đông

ĐẤT
tuyến gốc, 1 vĩ tuyến gốc
hay Tây?
2. Câu hỏi và bài tập củng cố dặn dò (3’)
Câu 1. Hãy xác định trên quả địa cầu: Cực Bắc, Nam; kinh tuyến, vĩ tuyến gốc.
Câu 2 Bán cầu Đông, bán cầu Tây; Kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây.
Câu 3 Bán cầu Bắc, bán cầu Nam; Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam
Câu 4 Điền vào chỗ trống những từ cho đúng:
- Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số…độ, đó chính là đường…,ở phía Bắc đường xích đạo là bán cầu…,ở phía
Nam đường xích đạo là bán cầu…
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 6


Trường THCS …….

GV: …………

- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số…độ, đối diện với nó là kinh tuyến số…độ, các đường kinh tuyến từ 1
đến 179 ở bên trái kinh tuyến gốc là những kinh tuyến…bán cầu.
5.Hướng dẫn tự học :
- Về nhà học bài và làm các bài tập cuối bài.
- Chuẩn bị trước bài 2 theo các câu hỏi trong SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 3
Tiết: 3

Ngày dạy: 11 /9/2017
Ngày dạy : 14 /9/2017

Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I. MỤC TIÊU : - Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu bản đồ và tỉ lệ bản đồ là gì?
- Nắm được ý nghĩa của 2 loại số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
3. Thái độ:

GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 7


Trường THCS …….

GV: …………

- Yêu thích môn học
4.Nội dung trọng tâm.
- Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ:(mục 1) Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số trên
bản đồ. (mục 3)
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử
dụng hình vẽ
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Giáo viên : - Bản đồ
b. Học sinh : - Sách giáo khoa .

c. Phương pháp. Sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại , tình huống, động não, thuyết trình,
giảng giải, theo nhóm nhỏ.
III.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV vẽ sơ đồ Trái đất lên bảng.
- ? Điền các điểm cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, các kinh tuyến, vĩ tuyến.
Bản đồ là gì? Để vẽ bản đồ người ta cần làm những công việc gì?
3. Bài mới:
Khám phá (1p) : GV dựa vào nội dung câu hỏi bài cũ: Rút ngắn khoảng cách tỷ lệ → tỷ lệ bản đồ (vào
bài mới).
Hoạt động của GV - HS

Nội dung chính

Phương pháp. Sử dụng phương tiện dạy học trực
quan, đàm thoại, tình huống, động não.
HÑ1: (23p) Tìm hiểu ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ
* Khái niệm bản đồ:
Bản đồ là gì?
- HS quan sát H8 và H9 (SGK) (cùng nội dung, tỷ - Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về
vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái đất trên một
lệ khác nhau), cho biết:
mặt phẳng
+ Tỉ lệ bản đồ là gì?
1. Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ:
+ Tỉ lệ bản đồ được thể hiện mấy dạng? Đó là
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ giữa các khoảng cách trên
dạng gì?
bản đồ, so với các khoảng cách tương ứng trên

+ Thế nào là tỉ lệ số? Khoảng cách 1cm trên bản
thực địa.
đồ có tỉ lệ 1: 2000000 bằng bao nhiêu km trên
- Có 2 dạng tỷ lệ.
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 8


Trường THCS …….
thực địa?20km
- GV gợi ý HS trả lời:

GV: …………
a) Tỷ lệ số: là một phân số có tỷ số là 1:
1
trên bản đồ là
200000
1cm thì thực thế là 2000000cm hay 20km.
VD: 1:2000000 hay

+ Thế nào là tỉ lệ thước?
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ ở H8, H9 và
cho biết:
+ Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu
Km trên thực địa?
+ Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn?
Bản đồ nào thể hiện đối tượng địa lý chi tiết hơn?
- HS trả lời – nhận xét – bổ sung
- GV chuẩn kiến thức

- GV yêu cầu HS dựa vào SGK/12 cho biết:
+ Có mấy loại bản đồ?Ý nghĩa của mỗi loại?
=>Hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn
đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu
văn bản , Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng
bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ

Tỷ lệ càng lớn, bản đồ càng chi tiết.
b) Tỷ lệ thước: là tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng
một thước đo đã được tính sẵn, mỗi đoạn đều
ghi số đo đã được tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số
đo độ dài tương ứng trên thực địa.
Vd:

75km 0
1cm=75km.

- Có 3 loại bản đồ:
+ Bản đồ tỉ lệ lớn: lớn hơn 1:200000
+ Bản đồ tỉ lệ trung bình: từ 1:200000 -> 1:
1000000
+ Bản đồ tỉ lệ thu nhỏ: nhỏ hơn 1: 1000000
*Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được
HĐ2: (12p) Tìm hiểu cách đo khoảng cách trên thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa.
thực địa dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số.
Phương pháp. Sử dụng phương tiện dạy học trực
quan, đàm thoại, động não, thuyết trình, giảng 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào
tỉ lệ thước và tỉ lệ số trên bản đồ.
giải, theo nhóm nhỏ.
a. Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thước:

● Thực hành/ thảo luận nhóm nhỏ
- GV yêu cầu HS thực hành đo tính khoảng cách - Lưu ý: Đo theo đường chim bay.
+ B1: Đánh dấu 2 địa điểm cần đo vào cạnh
từ H8
+ Nhóm 1-2: đo tính khoảng cách từ khách sạn một tờ giấy hoặc thước kẻ.
+ B2: Đặt cạnh tờ giấy hoặc thước kẻ đã đánh
Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn.
+ Nhóm 3-4: đo tính chiều dài của đường Phan dấu dọc theo thước tỉ lệ và đọc trị số khoảng
Bội Châu ( đoạn từ đường Trần Quý Cáp đến cách trên thước tỉ lệ.
b. Đo khoảng cách dựa vào tỉ lệ số:
đường Lý Tự Trọng).
( Đo và tính toán tương tự khi đo bằng tỉ lệ
- HS thực hành
thước)
- GV nhận xét
=>Hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn
đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu
văn bản , Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng
bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ
4. Câu hỏi và bài tập củng cố dặn dò (3’)
Câu 1: HS quan sát 2 bản đồ treo tường.
- Đọc tỷ lệ bản đồ, ý nghĩa. (MĐ1)
- 2 HS lên bảng tính khoảng cách thực tế của 2 điểm dựa vào tỷ lệ của 2 bản đồ đó.(MĐ2)
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 9


Trường THCS …….


GV: …………

- Câu hỏi 3 SGK: Tính tỷ lệ bản đồ.(MĐ3)
Câu 2: Tỉ lệ bản đồ được thể hiện mấy dạng? Đó là dạng gì?
5. Dặn dò:(2p)
- Học và trả lời câu hỏi, bài tập SGK, TBĐ.
- Chuẩn bị đọc trước bài mới .
IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.........................................
=======================

Tuần: 4
Tiết: 4

Ngày dạy: 16/09/2017
Ngày dạy : 18/9/2017

Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐƠ ĐỊA LÝ
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc
- HS cÇn n¾m ®ỵc c¸c quy ®Þnh vỊ ph¬ng híng trªn b¶n ®å( 8 híng chÝnh)
- Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí của 1 điểm .
2. Kü n¨ng
X¸c ®Þnh ph¬ng híng , täa ®é ®Þa lý cđa 1 ®iĨm trªn b¶n ®å vµ qu¶ ®Þa cÇu.
3. Th¸i ®é
Yªu thÝch m«n häc
4.Nội dung trọng tâm.

Phương hướng trên bản đồ:(mục 1) Kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí.. (mục 2)
5. Định hướng phát triển năng lực
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 10


Trường THCS …….

GV: …………

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản
- Năng lực chun biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử
dụng hình vẽ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
- B¶n ®å Ch©u ¸, B¶n ®å §NA. - Qu¶ ®Þa cÇu.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa .
3. Phương pháp. Sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại , tình huống, động não, thuyết trình,
giảng giải, theo nhóm nhỏ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn ®Þnh lớp:(1P)
2. KiĨm tra bµi cò :(3P)
? TØ lƯ b¶n ®å dïng ®Ĩ lµm g×? Cho VD?
§¸p ¸n:
Dïng ®Ĩ tÝnh kho¶ng c¸ch trªn b¶n ®å øng víi c¸c kho¶ng c¸ch trªn thùc tÕ.
VD: 1 cm trªn b¶n ®å sÏ = 100.000cm = 1km trªn thùc tÕ. (1:100.000)
3. Bµi míi:
Khám phá: (1p) Khi sử dụng bản đồ, điều quan trọng là phải biết xác đònh

phương hướng và đòa điểm chính xác trên bản đồ. Để làm được điều đó,
các em sẽ chú ý nội dung bài số 4.

GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 11


Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: (18p)Tìm hiểu cách xác định phương 1.Phương hướng trên bản
đồ:
hướng trên bản đồ
Trường THCS …….
GV: …………
- GV: Treo 1 bản đồ bất kì.
Lưu ý HS: phần chính giữa của bản
đồ bao giờ cũng được quy ước là
phần trung
Hoạttâm.
động của GV - HS
Nội dung chính
GV:
cho
Hs
dựa
vào
phần
kênh
Hoạt đơng 3 : (40p) Hướng dần hoc sinh phần

3. Bµi tËp:
chữ
bài
tập trong sgk nêu cách xác đònha) Híng bay:
hướng.
Năng
lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính
- Hµ néi Viªng Ch¨n: híng T©y Nam
- GV:
chuẩn
kiến
tốn,
hợp
tác, tư duy,
năngthức
lực đọc hiểu văn bản
- Hµ Néi  Giac¸cta: híng Bắc - Nam
- Tiếp đó: GV treo 1 bản đồ có hệ- Hµ Néi  Manila: híng Đ«ng Nam.

duy tổng
hợptuyến
theo lãnhlà
thổ,đường
sử dụng bản
đồ.
thống
kinh
cong.
- Cualal¨mp¬  B¨ng Cèc: híng Nam - -GV:
cÇu HS

®äc
bµi đònh
tËp a,hướng
b,
GV:Yªu
hướng
dẫn
HSND
xác
B¾c.
c,và
d cho
biÕt:
yêu
cầu HS nhận xét.
- Muốn xác đònh phương hướng
- Cualal¨mp¬  Ma-ni-la: Đơng – Bắc
HS:
Chia thµnh
3 nhãm.
H. Muốn
xác định
được phương hướng trên bản trên bản đồ, chúng ta cần phải
- Ma-ni-la
-> Băng
Cốc:đường
Đơng - Tây
+đồ,
Nhãm
lµmlàm

phÇn
chúng 1:
ta phải
nhưa.
thế nào?
dựa vào
các
kinh tuyến,
1100§
+- GV:
Nhãm
2: lµmkiến
phÇnthức.
b.
Chuẩn
vó tuyến.
130o§
B
+Lưu
Nhãm
3: HS
lµmcần
phÇnphải
c.
ýù:
dựa vào cácb) A
o
10 B
100B
- đường

HS: Lµmkinh
bµi tuyến
vµo phiÕu
tËp.
vàhäc
vó tuyến.
* Quy ước:
- -GV:
phiÕu
ph¶n håi.
GV§au
cầu th«ng
HS nêutincách
xác đònh - Đầu trên
của kinh tuyến

0
§
1400§
- phương
GV: Chn
kiÕn thøc.
hướng
dựa vào kinh tuyến hướng130
bắc.
C
E
a)
Híng
tõ HN - Viªng Ch¨n: TN.


vó bay
tuyến.
- Đầu dưới
của kinh 0tuyến là
0
0
- -HN
 Giac¸cta:
N. và giới thiệu H10, hướng0nam.
GV:
Nhận xét
- chuẩn
HN  Manila:
kiến§N.
thức.
- Đầu bên
phải của vó tuyến
1000§
- -Cualal¨mp¬
 B¨ng
Cèc:bản
B. đồ khơng có các là hướng
GV cho HS quan
sát một
đông.
đường kinh vĩ tuyến và hướng dẫn Hs xác định D
- Đầu bên
trái của vó tuyến
100B

hướng dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc.
chỉ hướng tây.
=>Hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn d) Tõ 0  A: híng B¾c
đề, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản.Tư duy tổng + Tõ O  B: híng §«ng
+ Tõ O  C : híng Nam
hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.
+ Tõ O D : híng T©y.
HĐ 2: (18p) Tìm hiểu khái niệm và cách xác
Ho
ạt động
2: (4p)Luyện
tập
4.2.
Luy
ện tậpđộ, vó độ và toạ độ
định
kinh độ,
vĩ độ và tọa
độ địa lí.
Kinh
Bàiđòa
tập 1:
lí.Xác định tọa độ địa lý của các điểm A,
- Gv u cầu Hs dựa vào kênh chữ sgk cho biết:
B, C, D trong hình dưới đây:
H. Muốn tìm vò trí của một đòa
- GV ra các bài tập, u cầu cả lớp làm.
A
200
điểm trên bản đồ hoặc trên quả

- Sau đó mời 3 em lên bảng trình bày và chấm
đòa cầu, người ta phải làm gì?
100
C
điểm
Kinh
độ
của
1 điểm: là khoảng
- HS: trả lời-nhận xét-bổ sung.
0
0
00 số độ, từ kinh
20 tính10bằng
cách
- GV: chuẩn kiến thức.
Đ
đó đến kinh
- GV u cầu HS tìm vị trí điểm C trên H11, cho tuyến đi qua điểm
0
10
tuyến gốc.
B
biết đó là chổ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ
X
0
tuyến nào?
20
- GV: gợi ý cách tính kinh độ, vó độ - Vó độ
D của 1 điểm: là khoảng

KT gốc số độ, từ vó
cách tính bằng
dựa vào H11.
- GV u cầu HS nêu khái niệm kinh tuyến đi qua điểm đó đến vó
ĐA:
tuyến gốc
(đường xích đạo).
độ, vó độ.
300§
300§
- HS: Trả lời – nhận xét - bổ sung.
A
B
0
20 B
100N
- GV: chuẩn kiến thức, cho Hs xác
đònh toạ độ đòa lí của điểm B trên
0
200Tvó độ của 1
10điểm
T
- Kinh độ,
gọi
H12, cho biết tọa đđộ địa là gì?
chung

toạ
độ
đòa


của
điểm
- HS:ÁN
trả
GIÁO
ĐỊAlời.
6 (18-19)
Page 12
đó.
- GV: Chuẩn kiến thức.
- GV: Lưu ý Hs khi viết toạ độ đòa lí

của 1 điểm (kinh độ của 1 điểm Vd: B 110 0B
10
bao giờ cũng ghi trước và ghi ở


Trường THCS …….

GV: …………
C

=>Hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn
đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu
văn bản
Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.

D
100B

200N
Bài tập 2: Trên quả đia cầu, hãy tìm các điểm có
tọa độ địa lý sau:
800Đ
600 T
A
B
0
30 B
400 N
ĐA:
Điêm A thuộc khu vực của sống đất ngần Trung
Ấn Độ Dương
Điêm B thuộc khu vực đồng bằng Ác-hen-ti-na
Bài tập 3: Trên đường xích đạo của quả địa cầu,
vẽ 360 kinh tuyến. Hỏ mỗi kinh tuyến cách nhau
bao nhiêu km?
ĐA: Độ dài đường xích đạo: 40 076km
=> Khoảng cách giữa mỗi kinh tuyến là: 40 076 :
360 = 111km

4. Câu hỏi và bài tập củng cố (3’)
? Cách xác định phương hướng và tọa độ địa lý trên bản đồ
? Muốn tìm vò trí của một đòa điểm trên bản đồ hoặc trên quả đòa cầu,
người ta phải làm gì?
Học sinh làm bài tập 3
5. Dặn dò (2p)
- Hồn thành bài tập 1,2 /17 sgk.
- Chuẩn bị trước bài mới
IV . Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
........................................................................
*************************
Tuần: 5
Tiết: 5

Ngày dạy : 24 /9/2017
Ngày soạn :26/9/2017
Bài 5: Ký hiƯu b¶n ®å
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc:
- HS hiĨu ®ỵc kÝ hiƯu b¶n ®å lµ g×?
- BiÕt c¸c ®Ỉc ®iĨm vµ sù ph©n lo¹i b¶n ®å, kÝ hiƯu b¶n ®å.
- BiÕt c¸ch dùa vµo b¶ng chó gi¶i ®Ĩ ®äc c¸c kÝ hiƯu trªn b¶n ®å.
2. Kü n¨ng:
RÌn kü n¨ng quan s¸t vµ ®äc c¸c kÝ hiƯu trªn b¶n ®å.
3. Th¸i ®é:
- Yªu thÝch m«n häc
4.Nội dung trọng tâm.
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 13


Trng THCS .

GV:


- Các loại ký hiệu bản đồ :(mc 1) Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. (mc 2)
5. nh hng phỏt trin nng lc
- Nng lc chung: T hc, gii quyt vn , tớnh toỏn, hp tỏc, t duy, nng lc c hiu vn bn
- Nng lc chuyờn bit: T duy tng hp theo lónh th, s dng bn , s dng s liu thng kờ, s
dng hỡnh v
II.Phng tiờn thit b s dng, phng phỏp.
1. Giỏo viờn : - Bản đồ Châu á
2. Hc sinh : - Sỏch giỏo khoa .
III.Tin trỡnh dy hc.
1. n định lp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(5p)
- Mi 1 hc sinh lờn bng xỏc nh ta a lý ca mt a im bt k trờn bn ?
3. Bài mới:
Khỏm phỏ(1p)Kớ hiu bn l nhng du hiu quy c dựng th hin cỏc i tng a lystreen bn vy
mun c v s dng bn chỳng ta cn c bng ch gii hiu v ý ngha bn .
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chớnh
* HĐ 1: (18p) Tỡm hiu Các loại ký hiệu 1. Các loại ký hiệu bản đồ:
bản đồ:
.Tớch hp liờn mụn : toỏn hc , húa hc.
- GV hớng dẫn HS quan sát 1 số kí hiệu ở
bảng chú giải của 1 số bản đồ yêu cầu HS:
? Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải
đọc chú giải. (bảng chú giải giải thích
nội dung và ý nghĩa của kí hiệu )
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa
? Có mấy loại kí hiệu dùng để biểu hiện dạng và có tính quy ớc
các đối tợng địa lý trên bản đồ.
- bảng chú giải giải thích nội dung và ý

(Thờng phân ra 3 loại : Điểm, đờng, nghĩa của kí hiệu
diện tích).
? Quan sát H.14 sgk, hãy kể tên một số đối
tợng địa lý đợc biểu hiện các loại kí hiệu
điểm, đờng, diện tích.
- HS: Quan sát H15, H16 cho biết:
? Có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ.
- Thờng phân ra 3 loại kí hiệu:
- ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu ?
+ Điểm.
Tớch hp mụn toỏn hc sinh nhn bit c cỏc + Đờng.
dng hỡnh hc.
+ Diện tích.
Tớch hp hoa hc hc sinh lm quờn vi cỏc kớ hiu - Phân 3 dạng:
hoa hc.
+ Ký hiệu hình học.
=>Hỡnh thnh nng lc : T hc, gii quyt vn , + Ký hiệu chữ.
tớnh toỏn, hp tỏc, t duy, nng lc c hiu vn bn
+ Ký hiệu tợng hình.
T duy tng hp theo lónh th, s dng bn , s
dng s liu thng kờ, s dng hỡnh v.
*HĐ 2: (18p)Tỡm hiờu Cách biểu hiện địa
GIO N A 6 (18-19)

Page 14


Trng THCS .
hình trên bản đồ.
GV: Yêu cầu HS quan sát H16 (SGK) cho

biết:
? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
(Cách nhau 100 mét)
?Dựa vào đâu để ta biết đợc 2 sờn tây đông sờn nào dốc, sờn nào thoải?
(Dựa vào khoảng cách đờng đồng
mức,nằm gần nhau hay cách xa nhau
ta có thể thấy đợc sờn nào dốc, sờn
nào thoải)
- GV giới thiệu quy ớc dùng thang màu biểu
hiện độ cao và minh họa trên bản đồ.
Tớch hp toỏn d hc sinh nhn bit c cao a
hỡnh.
=>Hỡnh thnh nng lc : T hc, gii quyt vn ,
tớnh toỏn, hp tỏc, t duy, nng lc c hiu vn bn
T duy tng hp theo lónh th, s dng bn , s
dng s liu thng kờ, s dng hỡnh v.

GV:
2. Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ.
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng
thang màu hay đờng đng mức.
- Quy ớc trong các bản đồ giáo khoa
địa hình Việt Nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây
+ Từ 200m - 500m màu vàng hay hồng
nhạt.
+ Từ 500m - 1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu


4. Cõu hi v bi tp cng c(5p)
Cõu 1: Em hãy vẽ lại ký hiệu địa lí của 1 số đối tợng nh sau:
Sân bay, Chợ, Câu lạc bộ, Khách sạn , Bệnh viện.
(HS lên bảng vẽ, HS dới lớp nhận xét, bổ sung, GV đánh giá.)
Cõu 2: Quan sát H.14 sgk, hãy kể tên một số đối tợng địa lý đợc biểu hiện các loại kí
hiệu điểm, đờng, diện tích.
cõu 3: Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải
3. Dn dũ
- Lm cỏc bi tp trong SGK.
- ễn tp bi 1 n bi 5
IV . Rỳt kinh nghim:
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
........................................................................

GIO N A 6 (18-19)

Page 15


Trng THCS .

GV:

Ngày son:30/9/2017
Ngy dy : 02/10/2017

Tun 6
Tit 6
Tiết 7 ễN TP


I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS hiểu đợc:
c im ca Trỏi t. Bn l gỡ?. T l bn
Phng hng trờn bn . Kớ hiu bn
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng ụn tp v vn dng kin thc vo lm bi tp
3. Thái độ:
yêu thích môn học, t giỏc lm bi tp
4.Ni dung trng tõm.
Bi 1,3, 4, 5
5.nh hng phỏt trin nng lc
- Nng lc chung: T hc, gii quyt vn , tớnh toỏn, hp tỏc, t duy, nng lc c hiu vn bn
- Nng lc chuyờn bit: T duy tng hp theo lónh th, s dng bn , s dng s liu thng kờ, s
dng hỡnh v
II.Phng tiờn thit b s dng, phng phỏp.
a Giỏo viờn : Bn ụng Nam . Qa a cu
b Hc sinh : - Sỏch giỏo khoa .
III.Tin trỡnh dy hc.
1. n định lp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Kim tra v bi tp hc sinh.
3. Bi ụn tp
Hot ng 1: tỡm hiu v Trỏi t (15p)
a. Hóy ni ý A v ý B sao cho ỳng:
Cỏc khỏi nim
ỏp ỏn
Ni dung khỏi nim
1. Kinh tuyn

a. Vũng trũn trờn b mt a Cu vuụng gúc vi kinh tuyn.
2. V tuyn

b. ng ni lin hai im cc Bc v cc Nam trờn b mt qu a
Cu.

3. Kinh tuyn gc

c. Nhng kinh tuyn nm bờn trỏi kinh tuyn gc.

4. Kinh tuyn tõy

d. Kinh tuyn s 00, i qua i thiờn vn Grin- uýt ngoi ụ thnh ph
Luõn ụn (nc Anh)

5. Kinh tuyn ụng

e. Nhng kinh tuyn nm bờn phi kinh tuyn gc.

6. V tuyn gc

f. Nhng v tuyn nm t Xớch o n cc Bc.

GIO N A 6 (18-19)

Page 16


Trường THCS …….


GV: …………

7. Vĩ tuyến Bắc
8. Vĩ tuyến Nam
9. Nửa cầu Đông

g. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
h. Vĩ tuyến số 00 (Xích đạo)
i. Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20 0T và 1600Đ, trên đó có
toàn bộ châu Mĩ.

10. Nửa cầu Tây

k. Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có
các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương.

11. Nửa cầu Bắc

l. Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc.

12. Nửa cầu Nam

m. Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.

b. Nhóm Trái Đất: Đặc điểm của Trái Đất:
a. Hoàn thành sơ đồ sau:

Vị trí
Trái
Đất

trong

trụ

Hình dạng, kích
thước

Hệ thống kinh, vĩ
tuyến

- Kinh tuyến:
………………………………………
………………………………………
………..
- Vĩ tuyến:
………………………………………

b. Nối ý A và B sao cho đúng: quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ
tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
Khái niệm
Đáp án
Nội dung
1. Kinh tuyến gốc
a. Kinh tuyến số 00, đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở ngoại ô thành
phố Luân Đôn (nước Anh)
2. Vĩ tuyến gốc
b.Vĩ tuyến số 00 (Xích đạo)
3. Kinh tuyến Đông
c. Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc
4. Kinh tuyến Tây

d. Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
5. Vĩ tuyến Bắc
e. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
6. Vĩ tuyến Nam
f. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
7. Nửa cầu Bắc
g. Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc.
8. Nửa cầu Nam
h. Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam
9. Nửa cầu Đông
k. Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó
có các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương.
10. Nửa cầu Tây
l. Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có
toàn bộ châu Mĩ.
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 17


Trường THCS …….

GV: …………

c. Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu
Bắc, nửa cầu Nam.
Hoạt động 2Tìm hiểu về bản đồ tỉ lệ bản đồ(20p)
a. Hãy nối từng cặp ô chữ bên trái và ô chữ bên phải để thành một câu đúng:
Tỉ lệ bản đồ


Mức độ thể hiện các đối tượng địa lí
trên bản đồ
Mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng
cao

Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì

Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến

Mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ
trên bản đồ so với thực tế mặt đất

b. - Tỉ lệ bản đồ là gì? Có mấy loại tỉ lệ bản đồ?
- Hai thành phố A và B cách nhau 85 km. Hỏi trên bản đồ tỉ lệ: 1: 1000.000 khoảng cách đó là bao nhiêu cm?
c. Em hãy ghi tiếp chữ số các ô còn trống dưới bảng đây:
Bản đồ tỉ lệ: 1: 300.000
Khoảng
cách trên
bản
đồ(cm)
Khoảng
cách trên
thực tế(m)

Bản đồ tỉ lệ: 1: 1000.000

5

40


13

100

1500

12000

3900

30000

10

17

10000

5000

d. Nhóm phương hướng trên bản đồ kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
a. Các hướng chính trên bản đồ được quy ước và thường dùng là những hướng nào?
- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta phải làm gì?
Trả lời:
+ Phương hướng chính trên bản đồ (8 hướng chính): vẽ H10 sgk.
+ Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
b. Điền các từ còn thiếu vào chỗ … sau đây:
 Kinh độ: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
 Vĩ độ: ………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
 Toạ độ địa lí của một điểm: … … … … … … … … … … … … … … …
 Cách viết toạ độ địa lí một điểm: … … … … … … … … … … … … … …
c. X¸c ®Þnh täa ®é ®Þa lý c¸c ®Þa ®iÓm ë h×nh díi
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 18


Trường THCS …….

200 100 00
DACB

GV: …………

-

100 200

300

A

B
-

0

20

100
00 (XÝch
®¹o)
100
200
300

-

C

D

-

-

e Nhóm kí hiệu bản đồ.
a. Kí hiệu bản đồ là gì?Vì sao muốn hiểu kí hiệu bản đồ phải xem bảng chú giải?
b. Quan sát bảng chú giải sau hãy:
- Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích?
- Kể tên các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình?

c. Có mấy cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ?
- Quan sát hình vẽ sau: cho biết độ cao các điểm A: … … … … … … … … …
B: … … … … … … … … …
C: … … … … … … … … …
D: … … … … … … … … … …
E: … … … … … … … … … …
- Cho biết sườn phía Đông và phía Tây sườn nào dốc hơn? Tại sao em biết?


GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 19


Trường THCS …….

GV: …………

4.2. Câu hỏi và bài tập củng cố dặn dò (3’
Câu 1 Trình bày vị trí, hình dạng, kích thước, kinh vĩ tuyến của Trái Đất
Câu 2 Tû lÖ b¶n ®å cho chóng ta biÕt g× ?
Câu 3 T¹i sao khi sö dông b¶n ®å , tríc tiªn ph¶i xem b¶ng chó gi¶i
4.3. Dặn dò
Hs học bài thật tốt, chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau KT 1 tiết.
IV . Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
........................................................................
************************
Tuần:7
Tiết: 7

Ngày soạn: 7 /10/2017
Ngayd dạy: 9 /10/2017
Tiết 7

KIỂM TRA 1 TIẾT


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hệ thống lại các kiến thức đã học
- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học
phân hóa cho phù hợp.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tự giải quyết vấn đề
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục.
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 20


Trường THCS …….

GV: …………

3. Phạm vi kiểm tra
- Từ bài 1 đến bài 5
4. Yêu cầu
- Kiểm tra viết, hình thức tự luận
- Không trao đổi và không sử dụng tài liệu
5. Xây dựng ma trận dề
Chủ đề (nội
dung)/mức độ nhận
Nhận biết
Thông hiểu
thức
- Trình bày được vị Nêu được ý nghĩa
Trái đất

trí, hình dạng, kích của Trái đất
thước của Trái đất.
- Nêu được khái niệm
kinh tuyến, vĩ tuyến,
kinh tuyến gố, vĩ
tuyến gốc.
Số câu: 1
1
1
Số điểm: 4
3,0 điểm
1,0 điểm
Tỉ lệ
40%
30%
10%
- Nêu được khái niệm - Giải thích được
tỉ lệ bản đồ.
ý nghĩa của tỉ lệ
Bản đồ
- Nêu được cách xác bản đồ
định phương hướng - Căn cứ để xác
trên bản đồ.
định
phương
hướng trên bản đồ
Số câu: 2
1
1
Số điểm: 3

2,0 điểm
1,0 điểm
Tỉ lệ 30%
20%
10%

Vận dụng
cấp độ cao

Vận dụng để
xác định tọa độ
địa lý của một
điểm
1
3,0 điểm
30%

Bài tập
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu:
2
Số điểm:
5,0
Tỉ lệ
50 %
V. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN ĐỀ I:

Vận dụng cấp

độ thấp

2
2,0
20%

1
3,0
30%

Trường THCS Nguyễn Hiền

Kiểm tra Một Tiết
Môn : Địa lý
Thời gian 45 phút
Họ và tên: .....................................................Lớp : ..................Trường THCS...............
Câu 1 ( 4 điểm): Trình bày vị trí địa lý, hình dạng và kích thước của Trái Đất? Ý nghĩa?
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 21


Trường THCS …….

GV: …………

Câu 2.( 3 điểm): Thế nào là tỉ lệ bản đồ? Bản đồ có tỉ lệ 1:250 000 nghĩa là gì?
Câu 3: (3 điểm) : Xác định tọa độ địa lý của các điểm A, B, C trong hình vẽ dưới đây:
KT gốc
200

100

C

200 100

00

100

200

300
A

00 X
0

10

Đ
B

200

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ
ĐÁP ÁN
Câu 1
(4 điểm)


- Vị trí:
+ Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
- Hình dạng:
+ Dạng hình cầu
- Kích thước: rất lớn
+ Bán kính: 6370 km
+ Xích đạo dài: 40076km
+ Diện tích: 510 triệu km2
- Ý nghĩa:
+ Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời mà sự sống có thể phát sinh,
tồn tại và phát triển.

Câu 2
- Tỉ lệ bản đồ:
(3 điểm)
+ Mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực
tế mặt đất.
+ Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao
- Bản đồ có tỉ lệ 1:250 000 nghĩa là: 1cm trên bản đồ tương ứng với 2,5km trên
thực địa
- 200Đ
- 300Đ
A
B
Câu 3
- 00
- 100N
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)
- 200T
C

0

THANG
ĐIỂM
1,0 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
3,0 điểm
Page 22


Trường THCS …….

GV: …………

(3 điểm)
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm

*VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
ĐỀ II:

Câu 1: (4,0 điểm): Thế nào là kinh tuyến? Vĩ tuyến? Kinh tuyến gốc? Vĩ tuyến gốc?
Câu 2: : (3,0 điểm): Trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ? Muốn xác định phương hướng trên bản
đồ cần dựa vào những yếu tố nào?
Câu 3: (3 điểm) : Xác định tọa độ địa lý của các điểm A, B, C trong hình vẽ dưới đây:
200
100

200 100
C

00

100

200

A

00 X

300

Đ

0

10

B


200

KT gốc

GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 23


Trường THCS …….

GV: …………

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ II
THANG
ĐIỂM

ĐÁP ÁN
Câu 1
(4 điểm)

- Kinh tuyến: Đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.
- Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt Địa cầu vng góc với kinh tuyến.
- Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến số 00, đi qua đài thiên văn Grin-t ở ngoại ơ thành
phố Ln Đơn (nước Anh).
- Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến số 00 (xích đạo)

Câu 2
* Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
(3 điểm) - Đầu trên của kinh tuyến là hướng Bắc.

- Đầu dưới của kinh tuyến là hướng Nam.
- Đầu bên phải của vó tuyến là hướng Đông.
- Đầu bên trái của vó tuyến chỉ hướng Tây.
* Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào những yếu tố sau:
- Dựa vào 8 hướng chính
- Dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến
Câu 3
(3 điểm)

- 100Đ
A

- 200Đ
B

- 00

- 200N

Tuần 8
Tiết :8
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

- 100B
- 100B

1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
2,0 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm

- 100T
C

1,0 điểm

Ngày soạn: 16 /10/2017
Ngày dạy : 18 /10/2017
Page 24


Trường THCS …….

GV: …………

Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm được: Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất. Hướng chuyển động của
nó từ Tây sang Đông.

- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm.
- Trình bày được hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh trục.
- Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất.
- Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự chênh lệch
2. Kỹ năng:
- Quan sát và sử dụng quả Địa cầu.
3.Thái độ :
- Giúp các em hiểu biết thêm về trái đất và say mê nghiên cứu khoa học
4.Nội dung trọng tâm.
Sự vận động của Trái Đất quanh trục. (mục 1) Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử
dụng hình vẽ
II. Phương pháp, Phương tiên thiết bị sử dụng.
1. Phương pháp:Sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại , tình huống, động não, thuyết trình,
giảng giải, theo nhóm nhỏ.
2.Phương tiên thiết bị sử dụng
a Giáo viên : Quả địa cầu - Tranh hoặc mô hình về sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
b Học sinh : - Sách giáo khoa .
III.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(3p)
Trả bài kiểm tra 1 tiết
3. Bài mới:
Khám phá:(2p) dùng quả địa cầu cho quay và đèn pin chiếu vào em hãy cho biết đây là vận động gì? Vận động
này sinh ra hiện tượng gì?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐI: ( 18p) Tìm hiểu sự vận động của Trái 1. Sự vận động của Trái Đất quanh trục.

Đất quanh trục.
- Gv giới thiệu quả Địa cầu: là mô hình thu nhỏ
của Trái Đất, trục nghiêng là trục tự quay,
nghiêng 66033 trên mặt phẳng quỹ đạo.
? Quan sát quả Địa cầu và cho biết Trái Đất tự
quay quanh trục theo hướng nào?
- Hướng tự quay của Trái Đất từ Tây Đông.
-Hs: Quan sát quả Địa cầu trả lời.
-Gv:
Nhận xét , bổ sung.
Thời gian tự quay 1 vòng 24h(1 ngày, 1 đêm).
Thể hiện hướng tự quay trên quả Địa cầu.
GIÁO ÁN ĐỊA 6 (18-19)

Page 25


×