Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giao an Dai so 10 nam 09 -10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.97 KB, 112 trang )

i s 10
Ngaứy soaùn 26/7/09
Tuan:01
Chửụng I
Mệnh đề - Tập hợp
Đ1. Mệnh đề
Tiết 1 2 Chơng I
1 - Mục tiêu
Giúp HS :
Về kiến thức
- Nắm đợc khái niệm mệnh đề, nhận biết đợc một câu có là mệnh đề hay không.
- Biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề
tơng đơng.
- Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ( )
- Phân biệt đợc điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận
Về kĩ năng
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đơng từ 2
mệnh đề đã cho và xác định đợc tính đúng sai của các mệnh đề đó.
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ
thể trên miền xác định của chúng hoặc gán các kí hiệu
,
vào trớc mệnh đề chứa biến.
- Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa các kí hiệu và .
2 - Chuẩn bị phơng tiện dạy học
a) Thựctiễn
HS đã nhận xét, đánh giá đợc tính đúng sai của các câu khẳng định.
b) Phơng tiện
- Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt (để treo hoặc chiếu qua projector)
- Chuẩn bị phiếu học tập.
3 - Phơng pháp dạy học


Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen
hoạt động nhóm.
4 - Tiến trình bài học và các hoạt động
a) Các tình huống học tập
Tình huống 1: Mệnh đề- mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề
đảo- mệnh đề tơng đơng: GV nêu vấn đề ở các hoạt động 1, 2, 3, 4; GQVĐ thông qua 4 hoạt động
Hoạt động 1: Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
Hoạt động 2: Phủ định của một mệnh đề.
Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo.
Hoạt động 4: Mệnh đề đảo - haimệnh đề tơng đơng.
Tình huống 2: Mệnh đề chứa biến, các kí hiệu



, phủ định của mệnh đề chứa các kí
hiệu

, : GV nêu vấn đề ở các hoạt động 5, 6, 7; GQVĐ thông qua 3 hoạt động.
Hoạt động 5: Các kí hiệu

và .
Hoạt động 6: Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa các kí hiệu

, .
b) Tiến trình bài học
Hoạt động 1
I. Mệnh đề . Mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề là gì?
Giáo viên:
1

i s 1 0
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Thc hiện
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
- Lấy ví dụ
*Cho HS xét tính đúng sai của các câu sau:
a) Một điểm cho trớc trên mặt phẳng
bao giờ cũng nằm trên một đờng thẳng.
b) Một số nguyên có 3 chữ số luôn nhỏ
hơn 1000.
*Cho HS tìm câu không có tính đúng sai:
a) 3 là số nguyên tố.
b) Thành phố Hà Nội rất đẹp.
c) x
2
- 1 > 0.
*Cho HS ghi nhận kiến thức là khái niệm mệnh
đề lôgic.
*Cho HS lấy ví mệnh đề đúng, mệnh đề sai, câu
không là mệnh đề.
2. Mệnh đề chứa biến
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phơng án thắng.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.

*Giao nhiệm vụ cho HS: xác định số tự nhiên n
để khẳng định sau là đúng, sai
- "n + 2 = 5"
- "n chia hết cho 3"
*Cho HS ghi nhận kiến thức: mệnh đề chứa biến.
Hoạt động: 2
II. Phủ định của một mệnh đề
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phơng án thắng.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
- Lấy ví dụ
*Cho HS so sánh các câu khẳng định:
- "2003 là số nguyên tố."
- "2003 không là số nguyên tố."
*Cho HS tìm mối quan hệ giữa tính đúng - sai
của mệnh đề P và mệnh đề "không phải P."
*Cho HS ghi nhận kiến thức là mệnh đề phủ
định.
*Chia HS thành 2 nhóm: 1nhóm lấy ví dụ mệnh
đề P, 1nhóm nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề
P.
Hoạt động:3
III. Mệnh đề kéo theo
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức.
- Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo, xét tính đúng -
sai của các mệnh đề đó và thành lập mệnh đề

đảo.
*Giúp HS nhận dạng mệnh đề dạng "Nếu P thì
Q"
- "Nếu Trái Đất không có nớc thì không có sự
sống"
- "Nếu các em chăm học các em sẽ học tốt"
*Cho HS ghi nhận kiến thức: mệnh đề kéo theo.
Bảng chân trị ( 0 là sai; 1 là đúng)
P Q
P Q
1
1
0
0
1
0
1
0
1
0
1
1
*Giúp HS hiểu mệnh đề kéo theo (theo nghĩa
Giáo viên:
2
i s 1 0
toán học, lôgic hình thức) có nghĩa rộng hơn
trong đời sống thực tiễn.
"Nếu hôm nay là thứ sáu thì 2 + 3 = 5"


Hoạt động: 4
IV. Mệnh đề đảo - hai mệnh đề tơng đơng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phơng án thắng.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
- Lấy ví dụ
*Cho HS ghi nhận kiến thức mệnh đề đảo
*Giao nhiệm vụ cho HS.
*Giao nhiệm vụ cho HS: 1 nhóm lấy ví dụ về
mệnh đề kéo theo, 1 nhóm lập mệnh đề đảo của
các mệnh đề đó và cho biết tính đúng - sai của cả
2 mệnh đề.
*Cho HS ghi nhận kiến thức: mệnh đề tơng đ-
ơng.
Bảng chân trị
P Q
P Q
1
1
0
0
1
0
1
0
1
0

0
1
*Giao nhiệm vụ cho HS: lấy ví dụ cho từng trờng
hợp.
Hoạt động 5
V. Các kí hiệu



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phơng án thắng.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
*Giúp HS nhận dạng, và hiểu các kí hiệu:
,
: với mọi (All)
: tồn tại (Exist)
*Hớng dẫn HS: kết hợp các kí hiệu
,
với các
mệnh đề chứa biến để tạo thành mệnh đề và cho
biết tính đúng sai của mệnh đề.
- " 2
n
+ 1 là số nguyên tố"
- "n(n + 1) là số lẻ"
*Giúp HS ghi nhận kiến thức:
- Mệnh đề

( )
" x X, P x "
: nếu phát hiện
đợc một giá trị x
0
thuộc X sao cho P(x
0
) sai thì
mệnh đề
( )
" x X, P x "
sai, nếu không có x
0
nào
nh thế thì mệnh đề
( )
" x X, P x "
đúng.
-
( )
" x X, P x
": nếu tìm đợc một giá trị
x
0
thuộc X sao cho P(x
0
) đúng thì mệnh đề
( )
" x X, P x
" đúng, nếu không tìm đợc x

0
nh
vậy thì mệnh đề
( )
" x X, P x
" sai.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phơng án thắng.
- Trình bày kết quả.
*Giúp HS ghi nhận kiến thức:
Mệnh đề phủ của mệnh đề:
-
( )
" x X, P x "

( )
" x X, P x "
Giáo viên:
3
i s 1 0
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
-
( )
" x X, P x
" là
( )
" x X, P x
*Giao nhiệm vụ: chia HS thành các nhóm.
5 - Củng cố toàn bài

Bài tập : 1 (sgk - 9)
Câu hỏi 1. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Nếu a là số nguyên tố thì a
3
là số nguyên tố.
b) Nếu 12 là hợp số thì 15 là hợp số.
c) Nếu 6 là số chẵn thì 2 là số nguyên tố.
d) 1793 chia hết cho 3
Câu hỏi 2. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
2
2
a) x 2 x 4
b) 0 x 2 x 4
c) x 2 0 12 4
d) x 2 0 12 4
> >
< < <
< <
> >
Câu hỏi 3. Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
2
2
2
2
a) " x :x x 1 0"
b) " x :x 1 là hợp số "
c) " x Q :x 5"
d) " x R : 3x x 1"
+ + >
+

=
= +

Ngaứy soaùn: 30/7/08
Tuan: 2
Tiết 3
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng;
Bài tập 1.
3. Bài mới
Hoạt động 1. Lập mệnh đề phủ định
Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung ghi bảng
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phơng án
- Trình bày kết quả
- Giao nhiệm vụ cho Hs: bài 2 +
bài 5
- Câu hỏi 1: Nêu quy tắc lập
mệnh đề phủ định của mệnh đề
chứa kí hiệu
,
và cách xác
định tính đúng sai của các
mệnh đề đó.
Bài 2
a) Phơng trình
2
x 3x 2 0 + =
vô nghiệm

b) 2
10
1 không chia
hết cho 11 (Sai)
c) Có hữu hạn số
nguyên tố
(Sai)
Bài 5
a)
* 2
n , n 1 Ơ

không là bội của 3
b)
2
x , x x 1 0 + Ă

c)
2
x , x 3 Ô
d)
n
n , 2 1 +Ơ là
hợp số
Giáo viên:
4
i s 1 0
e)
n
n , 2 n 2 < +Ơ

Hoạt động 2. Lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng
Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung ghi bảng
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Tìm phơng án
- Trình bày kết quả
- Giao nhiệm vụ cho Hs
- Hớng dẫn Hs hoàn thành
nhiệm vụ
- Câu hỏi 2: Nêu cách xác định
tính đúng sai của mệnh đề kéo
theo, mệnh đề tơng đơng
- Kiểm tra các bớc thực hiện
của Hs
- Nhận xét đánh giá
Bài 3. Lập mệnh đề
P Q, Q P, P Q
và xét
tính đúng sai
Bài tập
P "4686 6", Q "4686 4"= =M M
Xét tính đúng sai của các mệnh
đề
P Q, Q P, P Q
Hoạt động 3. Mệnh đề chứa biến
Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung ghi bảng
- Củng cố kiến thức
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Tìm phơng án
- Trình bày kết quả
- Giúp Hs củng cố lại phơng

pháp chuyển mệnh đề chứa biến
thành mệnh đề bằng 2 cách:
. Gán cho biến một giá
trị cụ thể
. Sử dụng các kí hiệu
,
- Giao nhiệm vụ cho Hs: Chuyển
các mệnh đề chứa biến sau
thành mệnh đề bằng nhiều cách
2
a) "x : x 1" =Ă
2
2
b) "n : n 2n"
c) "x : x 2"
d) "x : 3x x 1'

=
= +
Ơ
Ô
Ă
4. Hớng dẫn học ở nhà
Ôn tập kiến thức
Bài tập
Bài 1. Xét tính đúng sai của các mệnh đề
2
2
a) "x 2 x 4"
b) "0 x 2 x 4"

c) " x 2 0 12 4"
d) x 2 0 12 4"
> >
< < <
< <
> >
Bài 2. Chuyển các mệnh đề chứa biến sau thành mệnh đề và cho biết tính đúng
sai của các mệnh đề đó
2
2
2
2
a) "x : x x 1 0"
b) "x : x 1
c) "x : x 3"
d) "x : 3x x 1"
+ + >
+
=
= +
Â
Ô
Ô
Ă
là hợp số"
Giáo viên:
5
i s 1 0Đạ ố
Ngày soạn: 01/8/08
Tuần: 2 ; tiết:4

§2 TËp hỵp
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức :
Hiểu được khái niệm tập hợp , tập con , hai tập hợp bằng nhau.
2/ Kỹ năng :
- Sử dụng đúng các ký hiệu
, , ,
∈ ∉ ⊂ ⊃
- Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất
đặc trưng của tập hợp.
3/ Thái độ: học sinh tích cực thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi giáo viên
II/CHUẨN BỊ:
1/GV: Soạn giáo án, SGK
2/Học sinh xem lại bài tập hợp đã được học ở lớp 9
III/ TIẾN TRÌNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
+ Kiểm tra só số
+ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm
bài tập 7 a; 7 d sgk- 10
+ GV kiểm tra sự chuẩn
bò bài của HS
+ 2 HS lên bảng làm
bài tập
+ HS cả lớp theo
dõi, nhận xét bài
làm của bạn
Bài mới
lớp 6 các em đã làm quen
với khái niệm tập hợp, tập

con , tập hợp bằng nhau.Hãy
cho ví dụ về một vài tập hợp?
Mỗi HS hay mỗi viên phấn là
một phần tử của tập hợp
GV nhận xét,tổng kết
HS nhớ lại khái
niệm tập hợp.
Cho 1 vài ví dụ
§2 TËp hỵp
I. Khái Niệm Tập Hợp
1. Tập hợp và phần tử
VD : -Tập hợp các HS lớp 10A
5
-Tập hợp những viên phấn trong hộp
phấn
-Tập hợp các số tự nhiên
*Nếu a là phần tử của tập X,
KH: a

X (a thuộc X)
*Nếu a không là phần tử của tập X ,
KH :a

X (a không thuộc X)
Gi¸o viªn:
6
i s 1 0Đạ ố
+ Gv cho HS làm HĐ2
*/ Nhấn mạnh: mỗi phần tử
của tập hợp liệt kê một lần

+ GV cho HS làm HĐ3
GV nhận xét , tổng kết
*/ Nhấn mạnh : một tập hợp
cho bằng hai cách, từ liệt kê
chuyển sang tính chất đặc
trưng và ngược lại
+ HĐ 2 :HS làm
việc theo nhóm và
đưa ra kết quả
nhanh nhất
+ HĐ3: HS làm
HĐ3, cho kết quả
nhanh nhất
2. Cách xác đònh tập hợp
Cách 1 : Liệt kê các phần tử của
tập hợp
Cách 2 : Chỉ rõ các tính chất đặc
trưng cho các phần tử của tập hợp
+ Minh hoạ tập hợp bằng biểu đồ
ven:
*/Khi nói đến tập hợp là nói
đến các phần tử của nó . Tuy
nhiên có những tập hợp
không chứa phần tử nào


Tập rỗng
- Cho
VD về 1 tập rỗng
3. tập hợp rỗng:

Là tập hợp không chứa phần tử nào.
KH ;

+ Cho Hs làm HĐ5
+ Từ nhận xét kết quả HĐ5
dẫn dắt tới Đn tập hợp con
của một tập hợp
+ Gv nêu cách đọc, tính chất
của tập hợp con
*/ Chú ý : KH “

” diễn tả
quan hệ giữa một phần tử với
+ HS làm HĐ5
+ HS đọc Đn, ghi
bài
II. Tập Hợp Con
*Đ N : (SGK)
A

B

(

x , x

A

x


B)
*/ Ta còn viết A

B bằng cách B

A
*/ Tính chất
(A

B và B

C )

( A

C)
A

A ,

A



A ,

A
+ Biểu đồ Ven
A


B
Vd : Sắp xếp các tập hợp sau theo thứ
tư :tập hợp trước là tập con của tập hợp
sau N*, Z , N, R ,Q
ï

ĐA : N*

N

Z

Q

R
Gi¸o viªn:
A B
7
B
i s 1 0Đạ ố
1 tập hợp. KH “

” diễn tả
quan hệ giữa hai tập hợp
Vd : xét tập hợp S là tập tất
cả các tập con của {a,b}. Các
phần tử của S là

, {a}, {b},
{a,b}

a

{a,b}, {a}

{a, b}.
Đúng hay sai ?
→ Tập hợp bằng nhau
a

{a,b} . Sai
Sửa lại : a

{a,b}
{a}

{a,b}. Đúng
GV hướng dẫn học sinh liệt

+Từ kết luận HĐ dẫõn tới Đn
+ Cho HS lấy vd về hai tập
hợp bằng nhau
HĐ6 :HS làm việc
theo nhóm
- Có thể tìm các phần
tử của A, B và so sánh
=> A = B hoặc chứng
minh A⊂ B và B⊂ A.
+ HS lấy vd về hai
tập hợp bằng nhau
II. Tập Hợp Bằng Nhau

(SGK)
Định nghĩa: A = B  A⊂ B và B⊂ A
Vậy:
A = B  ∀x (x∈A  x∈B)
Hai tập hợp bằng nhau gồm cùng các
phần tử như nhau
CỦNG CỐ
Câu1 : Có bao nhiêu cách cho
một tập hợp ?
Câu2 : Đ N tập con , hai tập
hợp bằng nhau
Câu3 : Viết tập hợp sau bằng
cách liệt kê các phần tử
A={x

R / (2x – x
2
) (2x
2
-3x-2)
=0}
Câu4 : Tìm tất cả các tập X
sao cho {a,b}

X

{a,b,c,d}
Câu5 : Cho các tập hợp A={x

R / -5


x

4} , B={x

R
/ 7

x<14 } ,
C={x

R / x>2}, D={x

R /
x

4} . Nêu quan hệ tập hợp
con giữa các tập hợp trên
+ Hs trả lời câu hỏi
+ HS lên bảng làm
bài tập
Gi¸o viªn:
8
i s 1 0Đạ ố
* Hướng dẫn học ở nhà:
+ Học thuộc các Đn, Tchất
+ Làm bài tập 1;2;3 sgk - 13
+ Chuẩn bò bài §3
Ngày soạn 6/8/08
Tuần 3; tiết:5

§3 C¸c phÐp to¸n tËp hỵp
I/ Mơc tiªu:
Kiến thức :
Hiểu được các phép toán giao , hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp , phần bù của một tập
con .
Kỹ năng :
Sử dụng đúng các ký hiệu
, , , , ,\,
E
C A
∈ ∉ ⊂ ⊃ ∅
Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong
những ví dụ đơn giản
Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp của hai tập hợp
Ii/ Chn bÞ;
GV: Soạn giáo án, SGK
Học sinh xem lại bài tập hợp đã được học ở lớp 9
III/ TiÕn hµnh:
Hoạt động của GV Hoạt động HS Ghi bảng
+ Kiểm tra só số:
+ Kiểm tra bài cũ:
1) Cho A = { −1; 0; 1 }. Tìm
mệnh đề sai :
a) {∅}⊂ A b) ∅ ⊂ A
c) { 0 }⊂ A d) A ⊂ A.
2) Cho A = { −1; 0; 1 }. Tìm
mệnh đề đúng :
a) {∅}⊂ A b) ∅ ∈ A
c) { 0 }∈ A d) A ⊂ A
+ HS lên bảng làm bài tập

+ HS nhận xét bài làm của bạn
1a; 2 d
Gi¸o viªn:
9
i s 1 0Đạ ố
Bài mới
+ GV cho HS làm HĐ 1
- HD; Liệt kê các phần tử của
tập hợp
*/ Nhấn mạnh : lấy phần tử
chung của hai tập hợp
+ Từ kết quả HĐ1 dẫn dắt tới Đn
giao của hai tập hợp
+ HS làm HĐ 1 theo nhóm ( mỗi
nhóm 1 bàn)
a) A = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }.
B = { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 18 }.
b) C = { 1; 2; 3; 4; 6 }.
+ HS đọc Đn , ghi vào vở
§3 C¸cphÐp to¸n tËp
hỵp
I/ Giao của hai tập hợp
Đn:SGK
A

B={x/x

A và x

B}

Vậy:
x A
x A B
x B


∈ ∩ ⇔




BiểồVen: (Hình 5)
+ Gv cho HS làm HĐ2
+ Từ kết quả HĐ3, Gv dẫn dắt
đến Đn hợp của hai tập hợp
Câu hỏi: ở HĐ2 hợp của hai tập
hợp là tập hợp nào
*Nhấn mạnh : Lấy tất cả các
phần tử của hai tập hợp, phần tử
nào chung lấy 1 lần
+ Hs làm HĐ2
- HS đứng tai chỗ trả lời kết quả
HĐ2
- Nhận xét
+ HS đọc Đn, ghi bài
+ Trả lời câu hỏi của GV:
D = { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18 }.
II/ Hợp của hai tập hợp
Đ n (SGK)
A


B={x/x

A hoặc x

B}
Vậy:
x A
x A B
x B


∈ ∪ ⇔




Biểu đồ Ven: (Hình 6)
+ Cho Hs làm HĐ 3
+ GV nhận xét, dẫn dắt đến khái
niệm hiệu hai tập hợp
+ Giới thiệâu biểu đồ ven của
hiệu hai tập hợp, từ H8 GV đưa
ra Đn phần bù của hai tập hợp
+ Tập C
Z
N là tập hợp các số
nào?
+ HS làm HĐ3,
+ Trả lời

+ HS ghi Đn hiệu hai tập hợp
+ HS quan sát H7; H8
+C
Z
N là tập hợp các số nguyên
âm
III/ Hiệu của hai tập hợp
Đ n : SGK
A\B={x/x

A và x

B}
Vậy:
\
x A
x A B
x B


∈ ⇔




Biểu đồ Ven (Hình 7, 8)
Đn phần bù : sgk
Kí hiệu:
A
C B

Củng cố:
+ Câu hỏi:Đn giao , hợp , hiệu
hai tập hợp
+ GV nhấn mạnh cách tìm giao,
hợp, hiệu, phần bù của hai tập
hợp
+ HS trả lời câu hỏi
+ Bài tập:
1) Bài tập 1 trang 15.
Ghi các tập hợp A, B bằng cách
liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ HS làm bài tập1
Gi¸o viªn:
10
i s 1 0Đạ ố
Củng cố các phép tốn hợp, giao,
hiệu của hai tập hợp
2) Bài tập 3 trang 15.
Củng cố và vận dụng các phép
tốn hợp, giao của hai tập hợp vào
bài tập có nội dung thực tế.
(Phân tích bài tốn. Hướng dẫn
học sinh vận dụng mơ hình tốn học
với các phép tốn hợp, giao của hai
tập hợp. Liên hệ bài tập 2, vẽ biểu đồ
Ven minh họa.)
A = { C, O, H, I, T, N, E }.
B = { C, O, N, G, M, A, I, S, A, T,Y,
E, K }.
+ HS làm bài tập 2:

+ Hướng dẫn học ơ ûnhà
- Học kó lí thuyết sgk
- BTVN: SGK
- Chuẩn bò bài §4
Ngày soạn: 7/8/08
Tuần 3; tiết:6
§4 CÁC TẬP HP SỐ
I. Mục tiêu
1/Kiến thức :
Biết được các tập số tự nhiên, nguyên , hửu tỉ, thực. Hiểu được các kí hiệu N
*
; N; Q; R và
mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
- Hiểu đúng kí hiệu ( a;b), [a; b], (a;b], [a;b), (-∞; a), (-∞; a], (a; +∞) , [a; +∞), (-∞; +∞)
- Biết khái niệm số gần đúng.
2/ Kỹ năng :
- Biết biểu diễn các khoảng đoạn trên trục số .
- Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng
3/ Thái độ; HS tích cực hoạt động , trả lời câu hỏi của GV
II/Chuẩn bò
GV: Soạn giáo án, SGK
Học sinh xem lại các tập hợp số đã học ở lớp 6; 7; 9, cách biểu diễn số trên trục số. Đọc, chuẩn
bò bài
III. TIẾN HÀNH
Hoạt động của GV HS Nội dung
+ Kiểm trra só số
+ Kiểm tra bài cũ:
Cho tập hợp A = { 1; 2; 3; 4; 5;
6; 7; 8; 9}; B là tập hợp ước của

30. Hãy viết tập hợp
+ HS lên bản làm bài
tập, cả lớp cùng làm
Gi¸o viªn:
11
x x x x x
x x x x x
x x
x x
x x
x x
x xTốt
x x
x x x
Giỏi
i s 1 0Đạ ố
A∪B; A∩ B; A\ B
+ GV Kiểmtra một số vở bài
tập của HS
Bài mới
- Hỏi:Hãy nêu các tập số mà
em đã học?
+ GV cho HS làm HĐ1
- Hỏi:Hãy vẽ quan hệ bao hàm
các tập hợp số ?
+ GV kết luận:
N* ⊂ N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R.
- 1HSTL
- HS nhận xét,
R

Q
Z
N
- 1 Hs lên bảng vẽ
HS khác nhận xét,
§4 CÁC TẬP HP SỐ
I. Các tập hợp số đã học
1. Tập số tự nhiên N
N= {0,1,2,3,4,….}
N
*
= {1,2,3,….}
2. Tập các số nguyên Z
Z = {..,-2,-1,0,1,2,…}
Các số -1,-2,-3,… là các số nguyên
âm
3. Tập hợp các số hữu tỉ Q
Là những số biểu diễn dưới dạng
a
b
trong đó a,b ∈ Z , b ≠ 0
4. Tập số thực R:
- Tập hợp các số thập phân hữu hạn
hoăïc vô hạn tuần hoàn ( số hữu tỉ)
- Tập hợp số thập phân vô hạn không
tuần hoàn ( số vô tỉ )
Trong toán học ta thường gặp
các tập con sau đây của tập R
Khoảng (a;b), (a;+∞), (−∞;b),
(−∞;+∞) = R.

Đoạn [a;b].
Nửa khoảng [a;b), [a;+∞),
(−∞;b].
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh
xem hình 11. u cầu học sinh
biểu diễn trên trục số : [−3;1), [0;4),
(3;+ ∞), (−∞;1).
Ví dụ:
Cho 2 tập hợp
A = {x∈ R : -2 ≤ x ≤ 4}
B =
1
; 8
3
 
÷

 
a. Hãy viết A dưới dạng tập
con tập R
b. Hãy tìm
A B ;A B ; A \ B ; B \ A
∪ ∩
-1HSTL
HS khác nhận xét
- HS chia nhóm làm câu
b
- Đại diện nhóm TL
II. Các tập hợp con thường dùng
của R

(SGK)
Gi¸o viªn:
12
i s 1 0Đạ ố
Củng cố : - Các tập hợp số đã
học
- Các tập con thường dùng của
tập R và cách biểu diễn chúng
trên trục số
Bài tập
Bài tập 1.
a) [−3;1) ∪[0;4)
Bài tập 2.
d) (−∞;2] ∩ [−2;+∞)
Bài tập 3.
c) R \ (2;+ ∞)
-HS nhắc lại kiến thức
cần năm được trong bài
học
- Làm bài tập
1a) /////////////[ )//////////
−3 4
2d) /////////////[ ]//////////
−2 2
3c) )//////////
−∞ 2

Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kó lí thuyết, làm bài tập sgk còn lại, đọc vd và làm bài tập trong sbt
- Chuẩn bò bài § 5

- Đọc “Bạn có biết” sgk - 18
Ngày soạn 8/8/07
Tuần 4 , Tiết:7
§5 sè gÇn ®óng, sai sè
I. Mơc tiªu:
1/ Về kiến thức: Nắm vững khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của số gần
đúng và biết cách quy tròn số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
2/ Về kó năng:
- Biết viết quy tròn một số căn cứ vào độ chính xác cho trước.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng.
II. Chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
1/ Giáo viên: giáo án, máy tính bỏ túi
2/ Học sinh: Ôn tập lại quy tắc quy tròn số lớp 7, chuẩn bò bài mới
III. TiÕn tr×nh
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
+ Kiểm tra só số
+ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
tập1c; 2c, 3d
- GV kiểm tra vở chuẩn bò bài
tập, vở soạn toán của một số
HS
+ 3 HS lên bảng, HS cả lớp theo
dõi, nhận xét
1c) /////////////[
-2
2c) ///////////////////////////////////////////

3d) /////////////////////////(
3

Bài mới
-Các nhóm thực hiện công
-Cho học sinh chia thành nhóm và I/ Số gần đúng:
Gi¸o viªn:
13
i s 1 0Đạ ố
việc và cho kết quả
-So sánh kết quả giữa các
nhóm  nhận xét
đo chiều dài của cái bàn ,chiều
cao của cái ghế.
-Qua kết quả của các
nhómGiới thiệu số gần đúng.
Trong nhiều trường hợp ta
không thể biết được giá trò
đúng của đại lượng mà ta chỉ
biết số gần đúng của nó .
+ GV cho HS đọc Sgk
-Tính giá trò gần đúng của
-Đưa ra nhận xét về giá trò
gần đúng đó
-Tính và đưa ra kết quả
-Kết quả đo chiều cao của
một ngôi nhà 15,2m
±
0,1m
-Kết quả đo chiều dài của
một cái bàn là 1,2 m
±
0,1m

-Cho kết quả theo yêu cầu
của giáo viên
HS đọc sgk
-Yêu cầu học sinh cho giá trò gần
đúng của
2

-Giá trò gần đúng của học sinh đưa
ra là giá trò gần đúng thiếu hay
gần đúng thừa?.Nhận xét về độ
lệch giữ hai giá trò gần đúng đó
-Có thể tính được sai số tuyệt đối
của a không ?
-Sai số tuyệt đối của a là không
vượt quá bao nhiêu ?
-Yêu cầu học sinh so sánh độ
chính xác của hai số gần đúng
trong hai phép đo  khái niệm độ
chính xác của một số gần đúng
II/ Sai số tuyệt đối
1/ Sai số tuyệt đối của một số
gần đúng
sgk)
ví dụ :Giả sử
a
=và một giá
trò gần đúng của nó là a=1,41.
Ta có
(1,41)
2

=1,9881< 2 1,41<
(1,42)
2
=2,0164>21,42>
Do đó
0104112aa
a
.,
<−=−=

Vậy sai số tuyệt đối của 1,41
không vượt quá 0,01
2/ Độ chính xác của một số
gần đúng:
- Đọc sgk
a


d thì a-d

a

a+d
Khi đó ta viết
a
= a
±
d .d
được gọi là độ chính xác của
số gần đúng .


-Nếu
a
= a
±
d thì
a


d .Do đó
a
a
a


δ
.Nếu nó
càng nhỏ thì chất lượng phép
tính toán đo đạc càng
cao.Người ta thường viết sai
số tương đối dưới dạng phần
trăm.
+ Tổ chức cho HS đọc sgk
+ Yêu cầu học sinh làm tròn
số 7126,1 đến hàng chục và
tính sai số tuyệt đốùi của số
quy tròn
-Yêu cầu học sinh quy tròn số
13,254 đến hàng phần trăm
-Chỉnh sửa kết quả của các

học sinh
- HS đọc sgk
- HS thực hiện yêu cầu của HS
III Quy tròn số gần đúng
1/ Ôn tập quy tắc làm tròn số
(sgk)
* Nhận xét : Khi thay số đúng
bởi số quy tròn đến một hàng
nào đó thì sai số tuyệt đối của
số quy tròn không vươt quá
nửa đơn vò của hàng quy
tròn .
Gi¸o viªn:
14
i s 1 0Đạ ố
+ cho HS làm HĐ3
+ HS làm HĐ 3 theo nhóm bàn,
trả lời nhanh nhất
2/ Cách viết số quy tròn của
số gần đúng căn cứ vào độ
chính xác cho trước
(SGK)
CỦNG CỐ
1 Hỏi:Thế nào là sai số
tuyệt đối?độ chính xác của
số gần đúng?
2. Hãy viết các số sau dưới
dạnh thập phân
3221,13657 . Độ chính xác
10

-3
3/ Bài tập 4: GV hướng dẫn
HS dùng máy tính điện tử
+ HS trả lời câu hỏi
+ 2 HS lên bảng làm bài tập 4, HS
cả lớp cùng làm
Tuần:4, tiết:8 ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS cũng cố lại kiến thức toàn chương I: Mệnh đề , tập hợp , các ohép toán về tập hợp, các tập
hợp số , sai số , số gần đúng
2. Kỹ năng
- Giải các bài tập đơn giãn, bước đầu giải các bài toán khó
II. Chuẩn bò
GV: soạn giáo án. SGK
HS : Làm BT chương I
III. Tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi:Có mấy cách xác đònh 1 tập hợp?
- Hỏi:Hãy nêu ĐN về hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp?
2. Bài giảng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Gọi HS đứng tậi chỗ làm
BT 1,2,3,4,5, 6,5,7, 9, 8,
10
- GV nhận xét
- Cho HS thảo luận nhóm
11,13,14, 151, 16, 17

- Làm BT

- Yêu cầu HS trả lời
HS khác nhận xét,
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS trả lời
- Đại diện nhóm TL
Nhóm khác nhận xét, bs
Gi¸o viªn:
15
i s 1 0Đạ ố
- Gv nhận xét
- Gọi 3HS lên bảng giải
BT 12
- GV nhận xét
- 3 HSTL
HS nhận xét,
* Củng cố : - Kiểm ta 15 phút: ( bằng trắc nghiệm 8 đề)
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem kỹ phần: giao , hợp, hiệu, phần bù của các tập con tập R
- Làm bài tập còn lại trong sgk; BT trắc nghiệm
- Xem lại phần hàm số ở Cấp 2
- Đọc phần đọc thêm sgk - 26; 27

Ngày soạn: 23/8/08
Tuần :5 tiết 9+10
CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI
§1 HÀM SỐ
Gi¸o viªn:
16
i s 1 0Đạ ố
Số tiết: 2

I . Mục tiêu:
1/ Về kiến thức
- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác đònh của hàm số, đồ thò của hàm số.
- Hiểu hàm số động biến, nghòch biến, hàm số chẵn , lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thò hàm
số chẵn, đồ thò hàm số lẻ.
2/Về kó năng
- Biết tìm tập xác đònh của hàm số đơn giản.
- Biết chứng minh tính đồng biến, nghòch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
- Biết xét tính chẳn, lẻ của một hàm số đơn giản.
II. Chuẩn bò phương tiện dạy học:
- GV: Soạn giáo án, SGK
- HS: đã biết đn HS ở cấp II
III. Tiến trình bài học và các hoạt động
TIẾT 9

Hoạt động 1: Hàm số . tập xác đònh của hàm số
2/ Cách cho hàm số :
Hoạt động 2: Cách cho hàm số bằng bảng
Từ ví dụ 2 hãy chỉ ra các giá trò của hàm số trên tại x = 2001 ; 2004 ; 1999.
Hoạt động 3: Cách cho hàm số bằng biểu đồ
Từ ví dụ 2( SGK) hãy chỉ ra các giá trò của mỗi hàm số trên tại các giá trò x
D

Hoạt động 4 : Hàm số cho bằng công thức

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- Hãy kể tên các hàm số đã
học ở bậc THCS.
- Mỗi nhóm cho một
ví dụ về hàm số đã

Gi¸o viªn:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Ví dụ 1: cho y = x- 1.
Tìm y khi x = 1, x = -1, x
=
2
. Với mỗi giá trò x
ta tìm được bao nhiêu giá
trò y
Ví dụ 2 (VD1. SGK)
Hãy nêu một ví dụ thực
tế về hàm số
- Cho biết kết quả
x -1 1 ……
y ? ? ……
- Từ kiến thức lớp 7 & 9 hs
hình thành khái niệm hàm số.
- Học sinh cho
- HS nhận xét
- Chỉnh sửa
I. Ôn tập về hàm số
1/ Hàm số tập xác đònh của hàm
số
Giả sử có hai đại lượng biến thiên
x và y trong đó x nhận giá trò
thuộc tập số D.
KN: SGK
17
i s 1 0Đạ ố
- Các biểu thức y = ax + b,

y =
x
a
, y = ax
2
có phải là
hàm số không ?
Điều kiện đề nó có nghóa.
Vd: Tìm tập xác đònh của
các hàm số:
1
−=
xy
1
2
1
++

=
x
x
y
x
y

=
2
2
Chú ý Với hàm số có thể
được xác đònh bởi hai, ba, …

công thức. Chẳng hạn cho
hàm số:



<−
≥+
=
0
012
2
xkhix
xkhix
y
Hãy tính giá trò của hàm số
này tại x = -2 và x = 5
học ở cấp 2
- Các nhóm trả lời
- Hoàn thiện  đưa ra câu
trả lời đúng
- Hình thành kiến thức
- Từng nhóm nhận nhiệm
vụ
Và giải quết vấn đề
- Đưa ra kết quả
- KL
+ Hàm số cho bởi công thức có
dạng: y = f(x)
+ Tập xác đònh của hàm số y =
f(x) là tập tất cả các số thực x sao

cho biểu thức f(x) có nghóa.
Hoạt động 5: 3. Đồ thò của hàm số
Gi¸o viªn:
18
i s 1 0Đạ ố
Hoạt động 6: II. Sự biến thiên của hàm số
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
1. Ôn tập
SGK trang 36
Gi¸o viªn:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
VD1: Dựa vào đồ thò của hai hàm số
sau , hãy tính
a) f(-2), f(-1), f(0), f(2), g(-1), g(-
2), g(0).
b) Tìm x sao cho f(x) = 2
Tìm x sao cho g(x) = 2
VD2: Xét xem trong các đểm A(0 ;
1), B(1; 0), C(-2 ; -3), D(-3 ; 19),
điểm nào thuộc đồ thò hàm số y =
f(x) = 2x
2
+ 1
- Các nhóm lần lượt đưa
ra kết quả
- Tổng hợp kết quả
- Hình thành kiến thức
- Các nhóm lần lượt đưa
ra kết quả
- Hoàn thiện , đưa ra kết

quả đúng.

Đồ thò của hàm số y = f(x)
xác đònh trên tập D là tập
hợp tất cả các điểm M(x,
f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
với mọi x thuộc D.
19
i s 1 0Đạ ố

y
f(x
2
)
f(x
1
)
0 x
1
x
2
x
y
f(x
2
)
f(x
1
)
x

1
x
2
0


x
Trên khoảng (0 ; +

) đồ thò đi lên
hay xuống từ trái sang phải
Trên khoảng (-

: 0) đồ thò đi lên
hay xuống từ trái sang phải
2. Bảng biến thiên
+ Dựa vào tính đồng biến
nghòch biến của hàm số lập bảng
biến thiên.
+ Lưu ý hàm số đồng biến ta
mô tả bằng mũi tên đi lên, còn
hàm số nghòch biến ta mô tả
bằng mũi tên đi xuống.
VD: Vẽ bảng biến thiên của hàm
số y = - x
2

- Các nhóm trả lời
- Chỉnh sửa (nếu có)
- Hình thành khái niệm.

- Các nhóm cho kết quả
của công việc.
- Hoàn chỉnh kết quả
- Hình thành kiến thức
Hoạt động 7: Củng cố bằng bài tập
Xét tính đồng biến , nghòch biến của các hàm số sau trên khoảng đã chỉ ra:
Gi¸o viªn:
20
i s 1 0Đạ ố
a) y = -3x + 1 trên R
b) y = 2x
2
trên (0 ; +

)
TIẾT 10
Hoạt động 8: Hàm số chẵn, hàm số lẻ và đồ thò của hàm số chẵn lẻ
1) Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Xét đồ thò của hai hàm số
y = f(x) = x
2
và y = g(x) = x
- TXĐ của hàm số f(x) ?
1 và -1 , 2 và -2 có thuộc
TXĐ không ?
Tính và so sánh f(-1) và f(1)
f(-2) và f(2)
- TXĐ của hàm số g(x) ?
1 và -1 , 2 và -2 có thuộc
TXĐ không ?

Tính và so sánh g(-1) và g(1)
g(-2) và g(2)
Ví dụ: Xét tính Chẵn lẻ của các
hàm số:
a) y = 3x
2
- 2
- Các nhóm đưa ra kết quả
- Chỉnh sửa (nếu có)
- Hình thành kiến thức
- Các nhóm nhận nhiệm
vụ
- Đưa ra kết quả
- chỉnh sửa hoàn thiện
(nếu có)
Hàm số y = f(x) với tập xác đònh
D gọi là hàm số chẵn nếu

x


D thí – x

D
và f(-x) = f(x) .
Hàm số y = f(x) với tập xác đònh
D gọi là hàm số chẵn nếu

x



D thí – x

D
và f(-x) = - f(x) .
Gi¸o viªn:
21
i s 1 0Đạ ố
b) y =
x
1
c) y =
x

2. Đồ thò của hàm số chẵn lẻ
Cho học sinh dựa vào đồ thò để
nhận xét tính đối xứng của đồ thò
hàm số.

Hoạt động 9: Bài tập
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
1. Tập xác đònh của các hàm số
a)
12
23
+

=
x
x

y
,
b)
32
1
2
−+

=
xx
x
y
c)
xxy
−−+=
312
2. Cho hàm số



<−
≥+
=
22
21
2
xkhix
xkhix
y
Tính giá trò của hàm số đó tại x =

3; x = -1; x = 2
3. Cho hàm số y = 3x
3
–2x+1
Các hàm số sau co thuộc đồ thò
của hàm số đó không ?
a) M(-1 ; 6), b) N(1 ; 1)
c)P(0 ; 1)
4. Xét tính chẵn lẻ của các hàm
số
a)
xy
=
b) y = (x + 2)
2
c) y = x
3
+ x
d) y = x
2
+ x + 1
Gọi HS lên bảng giải
Chỉnh sửa (nếu có)
Gọi HS lên bảng giải
Chỉnh sửa (nếu có)
Gọi HS lên bảng giải
Chỉnh sửa (nếu có)
Gọi HS lên bảng giải
Chỉnh sửa (nếu có)
a) D = R \








2
1
b) D = R\
{ }
1,3

c) D = [-
2
1
; 3]
x = 3 => y = 4
x = -1 => y = -1
x = 2 => y = 3
f(-1) = 6 vậy M(-1; 6) thuộc đồ
thò hàm số.
f(1) = 2 vậy N(1; 1) không thuộc
đồ thò hàm số.
f(0) = 1 vậy P(0; 1) thuộc đồ thò
hàm số.
a) TXD: D = R


x


R thì – x

D và
f(-x) =
x

=
x
= f(x)
Vậy
xy
=
là hàm số chẵn.
d) TXD: D = R


x

R thì – x

D và
f(x)

±
f(-x)
Vậy hàm số y = x
2
+ x + 1
Không chẵn , cũng không lẻ.

Gi¸o viªn:
22
i s 1 0Đạ ố
5. Củng cố toàn bài
+ Tập xác đònh của hàm số
+ Tính đồng biến nghòch biến của hàm số
+ Tiùnh chẵn lẻ của hàm số
+ Một thuộc một đồ thò hàm số khi nào
Ngày soạn: 24/8/08
Tiết: 11
Tuần: 6 § 2 HÀM SỐ y = ax + b
I. Mục tiêu:
1/. Về kiến thức: - Hiểu được sự iến thiên và đồ thò của hàm số bậc nhất.
- Hiểu cách vẽ đồ thò hàm số bậc nhất và đồ thò hàm số y =
x
.
Biết được đồ thò hàm số nhận Oy làm trục đối xứng
2/ Về kỷ năng: - Thành thạo việc xác đònh chiều biến thiên và vẽ đồ thò hàm số
bậc nhất.
- Vẽ được đt y = b , y =
x
- Biết tìm giao điểm của hai đường có phương trình cho trước.
3/ Về tư duy: Góp phần bồi dưởng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo
4/ Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác.
II. Chuẩn bò:
a) Thực tiễn: Kiến thức học ở lớp 9 HS cần nắm vững để học bài mới
b) Đối với HS : có đầy đủ SGK, sách bài tập
c) Đối với GV dùng bảng phụ
III. Các hoạt động và tiến trình
+ Kiểm tra só số

+ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tìm TXĐ của hàm số sau:
2
1
2 1
3
y x
x
= − +

- HS 2 xét tính chẵn lẻ và nêu tính đối xứng của đồ thò hàm số y= x
4
- x
2
+2
+ Bài mới
Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thò hàm số bậc nhất
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- Yêu cầu HS nhắc lại hàm
số bậc nhất , đồ thò hàm số
bậc nhất
- các bước khảo sát hàm số
- Điề chỉnh khi cần thiết và
xác nhận kết quả của HS
- Hướng dẫn HS vẽ khi
không có HS nào vẽ được
( cho 2 điểm để vẽ )
- HS nhắc lại hàm số bậc
nhất, đồ thò hàm số bậc nhất
- các bước khảo sát hàm số

- Ghi nhận kiến thức
- HS vẽ đths y = 3x + 2
và y =
2
1

x + 5
Phần I trang 39 – 40,
hình 17 trang 40
Gi¸o viªn:
23
i s 1 0Đạ ố
Hoạt động 2: Vẽ được đồ thò của hàm hằng.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ cho hs
- Diều chỉnh khi cần thiết và
xác nhận kết quả của hs
- HD khi không có hs nào vẽ
được.
( cho 2 điểm để vẽ)
Bài toán: cho hàm số y = 2
- Xác đònh giá` trò của hàm
số tại x = -2, -1, 0, 1, 2.
- HS nhận xét những điểm
đths y = 2 đi qua. Từ đó nêu
nhận xét về đths y = 2
Phần II hình 18 trang 40
Hoạt động 3: Giải bài toán
Xác đònh a, b để đths y = ax +b qua hai điểm A(0 ; 3) và B(
5

3
; 0)
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- HD hs khi cần thiết
- Điều chỉnh và xác nhận kết
quả.
- Nhận nhiệm vụ
- Thực hiện các thao tác giải
- Cho kết quả
Kết quả mong đợi
a = - 5, b = 3
Hoạt động 4: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng đa qua A(2 ; -2) và song song với
Ox
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- HD hs khi cần thiết
- Điều chỉnh và xác nhận kết
quả.
- Nhận nhiệm vụ
- Thực hiện các thao tác giải
- Cho kết quả
Kết quả mong đợi
y = -2
Hoạt động 5: Vẽ đồ thò hàm số y =
x
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ
- yêu cầu hs nhắc lại
x

= ?

- Hàm số y =
x
đồng biến
ngòch biến trên khoảng nào?
- Nhận xét.
- Điều chỉnh khi cần thiết và
xác nhận
- HS nhắc lại
x
= ?
- Từ đó hs nhận xét tính đb,
nb của hàm số.
- Nhận xét đồ thò của hàm
số .



<−

=
0
0
xkhix
xkhix
x
y =
x

TXĐ: D = R
Bảng biến thiên trang 41

Phần III đồ thò hình vẽ trang 41
Hoạt động 6: Vẽ đồ thò hàm số y =
x
+ 1
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- HD khi cần thiết
- Điều chỉnh và xác nhận
kết quả của hs
HS lên bảng làm Kết quả mong đợi
Đồ thò hàm số là hai nửa đường
thẳng cùng xuất phát từ điểm (0 ; 1)
đối xứng nhau qua Oy.
Hoạt động 7: Vẽ đồ thò hàm số



<+−
≥+
=
142
11
xkhix
xkhix
y
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Gi¸o viªn:
24
i s 1 0Đạ ố
- HD khi cần thiết
- Điều chỉnh và xác nhận

kết quả của hs
HS lên bảng làm Kết quả mong đợi
Đồ thò hàm số là hai nửa đường
thẳng cùng xuất phát từ điểm (1 ; 1)
đối xứng nhau qua đường thẳng x =
1.
IV. Củng cố : Qua bài học các em cần thành thạo cách vẽ đths
y = ax + b (a
0

), y = b, y =
x
V. Hướng dẫn học ở nhàø: - Làm bài 1; 2b,c;3; 4a trang 42
- Chuẩn bò bài hàm số bậc hai
Ngày soạn: 7/9/08
Tiết: 12
Tuần: 6
HÀM SỐ BẬC NHẤT
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Cũng cố kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và vẽ hàm số bậc nhất trên từng khoảng
- Cũng cố kiến thức và kó năng về tònh tiến đồ thò đã học ở bài trước
- Rèn luyện các kó năng: Vẽ đồ thò hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc
biệt là hàm số y = ax + b từ đó nêu được các tính chất của hàm số
II/ TIẾN HÀNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Nêu chiều biến thiên và đồ thò của HS y= ax+b?
(HSTL . GVNX)
2. Tiến hành
Bài 1: Vẽ đồ thò HS y= 1,5x + 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Gợi ý cho học sinh nhận dạng
của hàm số y = f(x), từ hệ số
bằng –1,5 và đồ thò là đường
-Nghó đến hàm số bậc 1 có
dạng y = - 1,5x + b
a)Đồ thò là đường thẳng và có
hệ số góc bằng
– 1,5 nên hàm số có dạng: y = -
Gi¸o viªn:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×