Giáo án môn Hoá học lớp 9
Giáo án môn hoá học lớp 9
Tiết 1 Ôn tập hoá học 8
Ngày soạn : Ngày dạy :
I . Mục tiêu .
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kĩ
năng viết PTHH, kĩ năng lập công thức hoá học.
Ôn lại bài toán về tính theo công thức và tính theo phơng trình hoá học,
các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
Rèn kĩ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch.
Ôn lại những tính chất hó học chung của bazơ và viết phơng trình hoá học
cho mỗi tính chất .
Vận dụng nhữg hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải
thích những hiện tợng thờng gặp trong đời sống và sản xuất.
Vận dụng đợc những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và
định lợng.
II. Chuẩn bị .
GV:
Chuẩn bị máy chiếu, giấy trong, bút dạ
Hệ thống câu hỏi và bài tập
HS :
ôn lại khái niệm lớp 8
III.Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
GV: Kiểm ra sách giáo khoa và vở ghi của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt đông 1
GV: Nhắc lại cấu trúc, nội dung
chính của SGK lớp 8:
+ Hệ thống lại nội dung chính đã
học ở lớp 8 .
+ Giới thiệu chơng trình lớp 9.
GV: Chúng ta sẽ luyện tập lại một số
dạng bài tập vận dụng cơ bản mà các
em đã học ở lớp 8 .
I. Ôn lại khái niệm và các nội dung
lí thuyết cơ bản ở lớp 8
HS: Nghe
Soạn theo chơng trình SGK mới
1
Giáo án môn Hoá học lớp 9
Bài tập 1:
GV: Chiếu đề bài lên màn hình :
Em hãy viết công thức của các
chất có tên gọi sau và phân loại
chúng.
TT Tên gọi Công thức Phân loại
1
Kali cacbonnat
2
Đồng (II) oxit
3
Lu hùynh trioxit
4
Axit sunfuric
5
Magiê nirat
6
Natri hiđroxit
7
Axit sunfuric
8
Điphotpho pentaoxit
9
Magiee clorua
10
Sắt (III) oxit
11
Axit sunfurơ
12
Canxi photphat
13
Sắt (III) hiđroxit
14
Chì (II) nirat
15
Bari sunfat
GV: Gợi ý :
Để làm đợc bài này chúng ta cần
phải sử dụng kiến thức nào?
Khi học sinh nêu ý kiến, GV yêu cầu
các em nhắc lại các khái niệm đó luôn
.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các
thao tác chính khi lập công thức hoá
học của chất (khi biết hoá trị)
GV: yêu cầu học sinh nắc lại kí
HS: Các kiến thức , khái niệm , kĩ
năng cần sử dụng trong bài này là:
1, Quy tắc hoá trị :
VD: Trong hợp chất
BA
b
y
a
x
thì
x.a= y.b
áp dụng quy tắc hoá trị đẻ lập
công tức của các hợp chất.
2, Để làm đợc bài tập:
chúng ta phải thuộc kí hiệu các
nguyên tố hoá học , công thức của các
gốc axit, hoá trị của các gốc axit và
các nguyên tố thờng gặp .
3, Muốn phân loại các hợp chất
HS phải thuộc các khái niệm oxit,
bazơ, axit, muối và công thức chung
của các loại hợp chất đó .
Soạn theo chơng trình SGK mới
2
Giáo án môn Hoá học lớp 9
hiệu , hoá trị của một sô nguyên tố ,
gốc axit
GV: Em hãy nêu công thức chung 4
loại hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8 .
GV: Gọi học sinh giải thích các kí
hiệu:
+ R: Là kí hiệu của 5 nguyên tố
hoá học.
+ A: Là gốc axit có hoá trị bằng n
+ Là kí hiệu củ nguyên tố kim loai
có hoá trị là m.
GV: Các em hãy vận dụng để làm bài
tập 1 .
GV: Chiếu bài làm của học sinh lên
màn hình và cùng học sinh sửa sai
(nếu có)
Oxit: R
x
O
y
Axit: H
n
A
Bazơ: M(OH)
m
Muối: M
n
A
m
HS: Làm bài tập 1 .
HS: Phần bài làm của bài tập 1 đợc
trình bày trong bảng sau:
TT Tên gọi Công thức Phân loại
1 Kali cacbonnat K
2
CO
3
Muối
2 Đồng (II) oxit CuO Oxit bazơ
3 Lu hùynh trioxit SO
3
Oxit axit
4 Axit sunfuric H
2
SO
4
Axit
5 Magiê nirat Mg(NO
3
)
2
Muối
6 Natri hiđroxit NaOH Bazơ
7 Axit sunfuhiđric H
2
S Axit
8 Điphotpho pentaoxit P
2
O
5
Oxit axit
9 Magiê clorua MgCl
2
Muối
10 Sắt (III) oxit H
2
SO
3
Axit
11 Axit sunfurơ Fe
2
O
3
Oxit bazơ
12 Canxi photphat Ca
3
(PO
4
)
2
Muối
13 Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)
3
Bazơ
14 Chì (II) nirat Pb(NO
3
)
2
Muối
15 Bari sunfat BaSO
4
Muối
Hoạt động 2
GV: Chiếu đề bài bài tập 3 lên màn
hình :
Soạn theo chơng trình SGK mới
3
Giáo án môn Hoá học lớp 9
Bài tập 3:
Hoàn thành các phơng trình phản
ứng sau :
a, P + O
2
?
b, Fe + O
2
?
c, Zn + ? ? + H
2
d, ? + ? H
2
O
e, Na + ? ? + H
2
f, P
2
O
5
+ ? H
3
PO
4
g, CuO + ? Cu + ?
GV: Gọi học sinh nhắc lại nội dung
cần làm ở bài tập 3 .
GV: Để chọn đợc chất thích hợp điền
vào dấu? Ta phải lu ý điều gì ?
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính
chất hoá học của các chất đã học ở lớp
8 .
1, Tính chất hoá học của oxi
2, Tính chất hóc học của hiđro.
3, Tính chất hoá học của nớc .
Ngoài ra còn phải biết cách điều chế
oxi, hiđro, trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp .
GV: Các em hãy áp dụng lí thuyết
trên để làm bài tập 3 .
HS: Đối với bài tập 3 ta phải làm các
nội dung sau .
1, Chọn chất thích hợp điền vào
dấu?
2, Cân bằng phơng trình phản ứng
và ghi các điều kiện của phản ứng .
HS: Để chọn đợc chất thích hợp, ta
phải thuộc tính chất thích hợp của các
chất .
a, 4P + 5O
2
2P
2
O
5
b, 3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
c, Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
d, 2H
2
+ O
2
2H
2
O
e, 2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
f, P
2
O
5
+3H
2
O 2H
3
PO
4
g, CuO + H
2
Cu + H
2
O
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh hệ
thống lại các công thức thờng dùng để
làm bài tập.
GV: Chiếu lên màn hình nội dung
III. Ôn lại công thức thờng dùng .
HS: Thảo luận nhóm
Soạn theo chơng trình SGK mới
4
t
o
t
o
t
o
t
o
Giáo án môn Hoá học lớp 9
thảo luận mà các nhóm đã ghi lại .
GV: Gọi một số học sinh giải thích
các kí hiệu trong các công thức đó .
GV: Gọi HS sinh giải thích d
H
A
2
GV: Gọi HS giải thích : C
M
, n, V, C%,
m
G
, m
dd
HS: Các công thức thờng dùng
1, n=
M
m
m = n ì M
M =
n
m
n
khí
=
4,22
V
V = n ì 22,4
(V là thể tích khí clo ở đktc)
2, d
H
A
2
=
M
M
H
A
2
=
2
M
A
(trong đó A là chất khí hoặc A ở thể
hơi )
d
KK
A
=
29
M
A
3, C
M
=
V
n
C
%
=
m
m
dd
CT
Hoạt động 4
GV: Chiếu đề bài bài tập 1 lên màn
hình :
Bài tập 1:
Tính thành phần phần trăm các
nguyên tố có trong NH
4
NO
3
.
GV: Gọi HS nhắc lại các bớc làm
chính .
GV: các em hãy áp dụng bài tập 1.
IV. Bài tập cơ bản lớp 8
HS: Các bớc làm bài toán tính theo
công thức hoá học :
1, Tính khối lợng mol.
2, Tính % nguyên tố
HS:
1, M
NH4NO3
= 14ì2 + 1ì4 + 16ì3
= 80 gam
2, %N =
%35%100
80
28
=ì
%H =
%5%100
80
4
=ì
%O = 100% - (35% + 5%)= 60%
Soạn theo chơng trình SGK mới
5
Giáo án môn Hoá học lớp 9
GV: GV nhận xét và sửa sai
GV: Chiếu lên màn hình làm bài tập
2:
Bài tập 2:
Hợp chất A có khối lợng mol là
142. Thành phần phần trăm về khối l-
ợng của các nguyên tố có trong A là :
% Na = 32, 39%
%S = 22,54%
còn lại là oxi. Hãy xác định công thức
của A.
GV: Gọi một HS nêu các bớc làm bài.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
vào vở.
GV: Chiếu bài làm của HS lên màn
hình hoặc gọi một HS giải một phần
của bài tập 2.
Hoặc:
% O =
%60%100
80
48
=ì
HS: Nêu các bớc làm .
HS:
* Giả sử công thức của A là Na
x
S
y
O
z
ta có :
%39,32%100
142
23
=ì
x
23x =
100
14239,32
ì
x = 2
*
%54,22%100
142
32
=ì
y
y =
1
32100
14254,22
=
ì
ì
%O = 100% -(32,39%+ 2,5%) =
45,07
%07,45%100
142
16
=ì
z
z =
4
16100
14207,45
=
ì
ì
Công thức phân tử hợp chất A là:
Na
2
SO
4
Hoạt động 5
GV: Chiếu bài tập 3 lên màn hình :
Bài tập 3:
Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dd HCl
2M vừa đủ .
V. Bài tập tính theo phơng trình
hoá học .
Soạn theo chơng trình SGK mới
6
Giáo án môn Hoá học lớp 9
A, Tính thể tích HCl cần dùng .
B, Tính thể tích khí thoát ra (ở
đktc)
C, Tính nồng độ mol của dd thu
đợc sau phản ứng coi thể tích dd thu
đợc sau phản ứng tháy đổi không đáng
kể so với thể tích dd HCl .
GV: Gọi một HS nhắc lại bài tập .
GV: Em hãy nhắc lại các bớc làm
chính của bài tập tính theo phơng
trình.
GV: Gọi HS làm từng phần theo hệ
thống câu hỏi gợi ý của GV.
GV: Có thể gọi các em học sinh khác
nêu biểu thức tính .
GV: Nhận xét và chấm điểm, đồng
thời nhắc klại các bớc làm chính .
HS: Dạng bài tập tính theo phơng
trình
HS: Các bớc làm chính là:
1, Đổi số liệu của đề bài
2, Viết phơng trình hoá học .
3, Thiết lập tỉ lệ số mol
4, Tính toán ra kết quả
HS1: Đổi số liệu
n
Fe
=
M
m
=
)(05,0
56
8,2
mol
=
HS2: PTHH
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
HS3: Theo phơng trình :
a, n
HCl
= 2 ì n
Fe
= 2 ì 0,05 = 0,1
mol
Ta có : C
M
HCl
=
V
n
V
dd HCl
=
C
M
n
=
)(05,0
2
1,0
lit
=
b, n
H2
= n
Fe
= 0,05 mol
V
H
2
= nì22,4 =0,05 ì 22,4
=1,12 (l)
c, Dung dịch sau phản ứng có
FeCl
2
theo phơng trình :
n
FeCl2
= n
Fe
= 0,05 (mol)
V
dd
sau phản ứng
= V
dd HCl
= 0,05 (lit)
Ta có :
C
M
FeCl
2
=
V
n
=
M1
05,0
05,0
=
4. Hớng dẫn học ở nhà
GV: Ôn lại khái niệm oxit, phân biệt đợc kim loại và phi kim để phân
biệt đợc các loại oxit .
Soạn theo chơng trình SGK mới
7
Giáo án môn Hoá học lớp 9
IV. Rút kinh nghiệm .
Tiết 2 Tính chất hoá học của oxit
Khái quát về sự phân loại oxit
Ngày soạn : Ngày dạy :
I . Mục tiêu .
HS biết đợc nhữg tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đợc
những phơng trình há học tơn gứng với mỗi tính chất .
Học sinh hiểu đợc cơ sở phân loại oxit bazơ và oxit axit dựa vào những
tính chất hoá học của chúng.
Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các
bài tập định tính và định lợng .
II. Chuẩn bị .
GV: Chuẩn bị để mỗi nhóm học sinh làm đợc thí nghiệm sau
1, Một số oxit tác dụng với nớc.
2, Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit .
*Dụng cụ :
Giá ống nghiệm
Kẹp ống nghiệm (4 chiếc )
Kẹp gỗn (1chiếc)
Cốc thuỷ tinh
ống hút
*Hoá chất:
CuO, CaO (vôi sống), H
2
O
Dung dịch HCl
Quỳ tím
HS : Đọc trớc nội dung bài
III.Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS: Thế nào là oxit, công tức chug của oxit, cách gọi tên và phân loại oxit?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoat động 1
GV: Yêu cầu học sih nhắc lại khái
niệm oxit axit , oxit bazơ .
PhầnI: GV hớng dẫ họ sinh kẻ vở
làm đôi để ghi tính chất hoá học của
I. Tính chất hoá học của oxit.
1. Tính chất hoá học của oxit bazơ.
HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ,
oxit axit .
Soạn theo chơng trình SGK mới
8
Giáo án môn Hoá học lớp 9
oxit bazơ và oxit axit song song HS
dễ so sánh đợc tính chất của hai loại
oxit này .
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm nh sau :
+ Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO
màu đen .
+ Cho vào ống nghiệm 2 : mẩu vôi
sống CaO.
+ Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 3
ml nớc, lắc nhẹ .
+ Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất
lỏng có trong hai ống nghiệm trên vào
2 mẩu giấy quì tím và quan sát .
GV: Yêu các nhóm học sinh rút ra kết
luận và viết phơng trìh phản ứng
GV: Lu ý những oxit bazơ tác dụng
với nớc ở điều kiện thờng mà chúg ta
gặp ở lớp 9 là : Na
2
O, CaO , K
2
O,
BaO
Các em hãy viết phơng trình phản
ứng của các bazơ với nớc .
a, Tác dụng với nớc
HS: Các nhóm thí nghiệm
HS: Nhận xét :
* ở ống nghiệm1: Không có hiện tợn
gì xẩy ra. Chất lỏng trong ống nghiệm
1 không kà cho quì tím chuyển màu .
* ống nghiệm 2: Vôi sống nhão ra ,
có hiện tợng toả nhiệt , dung dich thu
đợc làm quỳ tím chuyển sang màu
xanh .
Nh vậy:
CuO không phản ứng với nớc
CaO phản ứng với nớc tạo thành dung
dịch bazơ :
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
Ca(OH)
2(dd)
Kết luận: Một số oxit tác dụng với n-
ớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) .
HS:
Na
2
O + H
2
O 2NaOH
K
2
O + H
2
O 2KOH
BaO + H
2
O Ba(OH)
2
b, Tác dụng với axit
Soạn theo chơng trình SGK mới
9
Giáo án môn Hoá học lớp 9
GV:
Hớng dẫn họ sinh làm thí nghiệm nh
sau :
+ Cho vào ống nghiệm 1 : mọt ít bột
CuO màu đen .
+ Cho vào ống nghiệm 2 : Mọtt ít
bột CuO màu trắng .
+ Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 3
ml HCl, lắc nhẹ quan sát .
GV: Hớng dẫn học sinh so sánh
màu sắc của dung dịch thu đợc ở .
+ ống nghiệm 1(b) với ống nghiệm
1(a) .
+ ống nghiệm 2(b) với ống nghiệm
2(a).
GV: Màu xanh lam là màu của dung
dịch đồng (II) clorua.
GV: Hớng dẫn học sinh viết phơng
trình phản ứng .
GV: Gọi một học sinh nêu kết luận .
GV: Giới thiệu :
Bằng thực nghiệm ngời ta đã chứng
minh rằng : Một số oxit bazơ nh CaO,
BaO, Na
2
O, K
2
O tác dụng với oxit
axit tạo thành muối .
GV: Hớng dẫn họ sinh cách viết ph-
ơng trình phản ứng .
GV: Gọi một học sinh nêu kết luận .
HS: Nhận xét hiện tợng :
Bột CuO màu đen (ống nghiệm 1) bị
hoà tan trong dung dịch axit tạo thành
dung dịch màu xanh lam .
Bột CaO màu trắng (ở ống nghiệm 2 )
bị hoà tan trong dung dịch HCl tạo
thành dung dịch trong suốt .
HS: Viết phơng trình phản ứng :
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
(màu đen) (dd) (dd màu xanh)
CaO + 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
(màu đen) (dd) (không màu)
c, Kết luận
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành
muối và nớc .
HS: Tác dụng với oxit axit.
HS: Viết phơng trình phản ứng:
BaO
(r)
+ CO
2(k)
BaCO
3(r)
HS: Một số oxit bazơ tác dụng với
oxit axit tạo thành muối .
2. Tính chất hoá học của oxit axit
a, Tác dụng với nớc
HS: Viết phơng trình phản ứng :
Soạn theo chơng trình SGK mới
10
Giáo án môn Hoá học lớp 9
GV: Giới thiệu tính chất và hớng dẫn
học sinh cách viết phơng trình phản
ứng .
+ Hớng dẫn để HS viết đợc các gốc
axit ứng với oxit axit thờng gặp .
VD:
Oxit axit Gốc axit
SO
2
SO
3
CO
2
P
2
O
5
= SO
3
= SO
4
= CO
3
PO
4
GV: Gợi ý để học sinh liên hệ đến
phản ứng của khí CO
2
với dung dịch
Ca(OH)
2
Hớng dẫn họ sinh viết ph-
ơng trình phản ứng .
GV: Thuyết trình .
Nếu thay CO
2
bằng oxit axit khác nh
SO
2
, P
2
O
5
cũng xẩy ra kết quả tơng
tự .
GV: Gọi một học sinh nêu kết luận .
GV: Các em hãy so sánh tính chất
hoá học của oxit axit và oxit bazơ ?
GV: Yêu cầu HS làm bài tập :
Bài tập 1: Cho các oxit sau : K
2
O,
Fe
2
O
3
, SO
3
, P
2
O
5
.
a, Gọi tên phân loại các oxit trên
b, Trong các oxit trên, chất nào tavs
dụng đợc với :
Nớc ?
Dụng dịch H
2
SO
4
loãng ?
Dung dịch NaOH ?
Viết phơng trình phản ứng xẩy ra
GV: Gợi ý
Oxit nào tác dụng với dung dịch
bazơ .
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
Kết luận : Nhiều oxit axit tác dụng với
nớc tạo thành axit .
b, Tác dụng với bazơ .
HS:
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
(k) (dd)
(r) (l)
Kết luận: Oxit axit tác dụng với dung
dịch bazơ tạo thành muối và nớc .
c, Tác dụng với một số oxit bazơ.
HS: Thảo luận nhóm rồi nêu nhận xét
.
HS: Làm bài tập 1 vào vở
a,
Công
thức
Phân loại Tên gọi
K
2
O
Fe
2
O
3
SO
3
P
2
O
5
Oxit bazơ
Oxit bazơ
Oxit axit
Oxit axit
Kali oxit
Sắt(III) oxit
Lu huỳnh
trioxit
Đi phot pho
pentaoxit
+ Những oxit tác dụng với nớc là:
K
2
O, SO
3
, P
2
O
5
K
2
O + H
2
O 2KOH
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
P
2
O
5
+ H
2
O 2H
3
PO
4
+ Những oxit tác dụng đợc với dung
Soạn theo chơng trình SGK mới
11
Giáo án môn Hoá học lớp 9
dịch H
2
SO
4
loãng là : K
2
O, Fe
2
O
3
K
2
O + H
2
SO
4
K
2
SO
4
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 2 H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
+ Những oxit tác dụng đợc với dung
dịch NaOH là : SO
3
, P
2
O
5
2NaOH + SO
3
Na
2
SO
4
+ H
2
O
6NaOH + P
2
O
5
2Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
Hoạt động 2
GV: Giới thiệu :
Dựa vào tính chất hoá học nhời ta
chia oxit bazơ thành 4 loại.
GV: Gọi học sinh lấy ví dụ cho từng
loại .
II. Khái niệm về sự phân loại oxit.
HS: Nghe giảng và ghi bài : 4 loại
oxit .
1, Oxit bazơ : là những oxit tác dụng
đợc với dung dịch bazơ tạo thành
muối và nớc.
Ví dụ: SO
2
, SO
3
, CO
2
2, Oxit axit : là những oxit tác dụng
đợc với dung dịch axit tạo thành muối
và nớc .
Ví dụ: SO
2
, SO
3
, CO
2
3, Oxit lỡng tính : là những oxit tác
dụng đợc với dung dịch axit và dung
dịch bazơ tạo thành muối và nớc .
Ví dụ: Al
2
O
3
, ZnO
4, Oxit trung tính : là những oxit
không tác dụng với axit, bazơ , nớc
Ví dụ: CO, NO
4. Củng cố
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
Bài tập 2 : Hoà tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl có nồng
độ C
M
.
a, Viết phơng trình phản ứng
b, Tính C
M
của dung dịch đã dùng
HS: Giải bài tập 2
5. Hớng dẫn học ở nhà
IV. Rút kinh nghiệm .
Tiết 3 Một số oxit quan trọng
A. Canxi oxit
Ngày soạn : Ngày dạy :
Soạn theo chơng trình SGK mới
12
Giáo án môn Hoá học lớp 9
I . Mục tiêu .
HS hiểu đợc những tính chất của canxi oxit (CaO)
Biết đợc các ứng dụng của canxi oxit .
Biết đợc các phơng pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp .
Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng của CaO và khả năng làm
các bài tập .
II. Chuẩn bị .
GV: Chuẩn bị để mỗi nhóm học sinh làm đợc thí nghiệm sau
1, Một số oxit tác dụng với nớc.
2, Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit .
*Dụng cụ :
Giá ống nghiệm
ống nghiệm
Đũa thuỷ tinh
*Hoá chất:
CaO, dung dịch HCl, dung dịch H
2
SO
4
loãng , CaCO
3
.
HS: Đọc trớc nội dung bài
III.Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS 1: Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ ? Viết phơng trình phản ứng minh
hoạ .
HS 2, 3: Chữa bài tập 1
a, Những oxit tác dụng với nớc là : CaO, SO
3
.
Phơng trình :
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
b, Những chất tác dụng với dung dịch HCl là : CaO, Fe
2
O
3
Phơng trình :
CaO + HCl CaCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6 HCl 2 FeCl
3
+3H
2
O
c, Chất tác dụng với dung dịch NaOH là : SO
3
Phơng trình :
2NaOH + SO
3
Na
2
SO
4
+ H
2
O
3. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 I. Tính chất của canxi oxit.
Soạn theo chơng trình SGK mới
13
Giáo án môn Hoá học lớp 9
GV: Khẳn định CaO thuộc loại oxit
bazơ. Nó có tính chất hoá học của oxit
bazơ .
GV: Yêu cầu học sinh quan sát một
mẩu CaO và nêu các trính chất vật lí
cơ bản .
GV: Chúng ta hãy thực hiện một số
thí nghiệm chứng minh các tính chất
của CaO .
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm:
+ Cho 2 mẩu nhỏ CaO vào 2 ống
nghiệm 1 và 2 .
+ Nhỏ từ từ nớc vào ống nghiệm 1
( dùng đũa thuỷ tinh trộn đều )
+ Nhỏ HCl vào ống nghiệm 2 .
GV: Gọi học sinh nhận xét và viết ph-
ơng trình phản ứng .
GV: Phản ứng của CaO với nớc đợc
gọi là phản ứng tôi vôi .
+ Ca(OH)
2
tan ít trong nớc , phần
tan tạo thành dung dịch bazơ .
+ CaO hút ẩm mạnh lên dùng để
làm khô nhiều chất .
GV: Gọi học sinh nhận xét hiện tợng
và viết phơng trình phản ứng .
GV: Nhờ tính chất này CaO dùng để
khử chua đất trồng trọt, xử lí nớc thải
của nhiều nhà máy hoá chất .
GV thuyết trình : Để canxi oxit trong
không khí ở nhiệt độn thờng , canxi
oxit hấp thụ khí cacbonđioxit tạo
thành canxi cacbonat .
GV: Yêu cầu HS viết phơng trìh phản
ứng rút ra kết luận .
1. Tính chất vật lí .
Canxi oxit là chất rắn, màu trắng ,
nóng chảy ở nhiệt độ cao ( 2585
0
C)
2. Tính chất hoá học .
a, Tơng tác với nớc .
HS: làm thí nghiệm và quan sát
HS: Nhận xét hiện tợng ở ống nghiệm
1 : phản ứng toả nhiều nhiệt , sinh ra
chất rắn màu trắng , tan ít trong nớc :
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
HS: Nghe và bổ sung
b, Tác dụng với axit
HS: CaO tác dụng với dung dịch HCl
phản ứng toả nhiều nhiệt tạo ra CaCl
2
CaO + 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
c, Tác dụng với oxit axit.
CaO + CO
2
CaCO
3
HS:
Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ
Soạn theo chơng trình SGK mới
14
Giáo án môn Hoá học lớp 9
Hoạt động 2
GV: Các em hãy nêu các ứng dụng
của canxi oxit ?
II. ứng dụng của canxi oxit.
HS: Nêu các ứng dụng của canxi oxit
Hoạt động 3
GV: Trong thực tế, ngời ta sản xuất
CaO từ nguyên liệu nào ?
GV thuyết trình: Về các phản ứng xẩy
ra trong lò nung vôi .
+ HS viết phơng trình phản ứng
Phản ứng tỏa nhiệt
+ Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi
thành vôi sống .
GV: Gọi học sinh đọc Em có biết
III. Sản xuất canxi oxit .
HS: Nguyên liệu để sản xuất CaO là
đá vôi (CaCO
3
) và chất đốt ( than đá,
củi , dầu )
HS: Viết phơng trình phản ứng
C + O
2
CO
2
CaCO
3
CaO + CO
2
4. Củng cố .
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
Bài tập 1: Viết PTPƯ cho mỗi biến đổi sau:
Ca(OH)
2
CaCO
3
CaO CaCl
2
Ca(NO)
3
CaCO
3
HS: Giải
1, CaCO
3
CaO + CO
2
2, CaO + H
2
O Ca(OH)
2
3, CaO + 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
4, CaO + HNO
3
Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O
5, CaO + CO
2
CaCO
3
GV: Gọi học sinh chữa bài tập 1 tổ chức cho học sinh nhạn xét và cho điểm
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
HS: Làm còn thời gian giáo viên chữa
5. Hớng dẫn học ở nhà .
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4 SGK
IV. Rút kinh nghiệm .
Soạn theo chơng trình SGK mới
15
t
o
t
o
t
o
t
o
Giáo án môn Hoá học lớp 9
Tiết 4 Một số oxit quan trọng (tiếp)
A. Lu huỳnh đioxit (SO
2
)
Ngày soạn : Ngày dạy:
I . Mục tiêu .
HS hiểu đợc những tính chất của luhuỳnh đioxit
Biết đợc các ứng dụng của lu huỳnh đioxit.
Biết đợc các phơng pháp điều chế lu huỳnh đioxit trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp .
Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng của luhuỳnh đioxit và khả
năng làm các bài tập tính theo phơng trình hoá học .
II. Chuẩn bị .
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
HS : Đọc trớc nội dung bài
III.Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu tính chất hoá học của oxit axit và viết phơng trình phản ứng minh hoạ
?
HS2: Chữa bài tập 4 SGK
n
CO2
=
)(1.0
4,22
24,2
4,22
mol
V
==
a, Phơng trình :
CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O
Theo phơng trình:
n
Ba(OH)2
= n
BaCO3
= n
CO2
= 0.1(mol)
b, C
M Ba(OH)2
=
M
V
n
5,0
2,0
1,0
==
c, m
Ba(OH)2
=n ì M = 0,1 ì 197 = 19,7 (gam)
(M
Ba(OH)2
= 137 + 12 + 16ì3=197)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu tính chất vật lí .
GV: Giới thiệu :
Lu huỳnh đioxit có tính chất của oxit
axit .
I. Tính chất cuat luhuỳnh đioxit .
a. Tính chất vật lí.
b. Tính chất hoá học.
HS:
Soạn theo chơng trình SGK mới
16
Giáo án môn Hoá học lớp 9
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại từng
tính chất và viết phơng trình phản ứng
minh hoạ.
GV: Giới thiệu :
Dung dịch H
2
SO
3
làm quỳ tím chuyển
sang màu đỏ (GV gọi 1 HS đọc tên
axit H
2
SO
3
)
GV: Giới thiệu :
SO
2
là chất gây ô nhiễm không khí , là
một trong những nguyên nhân gây ra
ma axit .
GV: Gọi HS viết phơng trình có tính
chất 2 ,3 .
GV: Gọi 1 HS đọc tên các muối tạo
thành ở 3 phản ứng trên.
GV: Các em hãy rút ra kết luận về
tính chất hoá học của SO
2
.
1, Tác dụng với nớc :
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
HS: Axit H
2
SO
3
axit sunfurơ
2, Tác dụng với dung dịch bazơ .
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O
(k) (dd) (r) (l)
3, Tác dụng với oxit bazơ
SO
2
+ Na
2
O Na
2
SO
3
(k) (r) (r)
SO
2
+ BaO BaSO
3
(k) (r) (r)
HS: Đọc tên :
CaSO
3
: Canxi sunfit
Na
2
SO
3
: Natri sunfit
BaSO
3
: Bari sunfit
HS: Kết luận :
Lu huỳnh đioxit là oxit axit .
Hoạt động 2
GV: Giới thiệu các ứng dụng của SO
2
.
GV: SO
2
đợc dùng tẩy trăng bột gỗ vì
SO
2
có tính tẩy màu .
II. ứng dụng của lu huỳnh đioxit.
HS: Nghe và ghi bài .
Các ứng dụng của SO
2
:
1, SO
2
đợc dùng để sản suất axit
H
2
SO
4
.
2, Dùng làm chất tẩy trăng bột gỗ
trong công nghiệp giấy .
3, Dùng làm chất diệt nấm , mối
Hoạt động 3
GV: Giới thiệu cách điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm
GV: SO
2
thu bằng cách nào trong các
cách sau đây :
a, Đẩy nớc
b, Đẩy không khí (úp bình thu)
III. Điều chế lu huỳnh đioxit.
1, Trong phòng thí nghiệm
a, Muối sunfit + axit(dd HCl, H
2
SO
4
)
Na
2
SO
3
+H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+H
2
O+ SO
2
Cách thu khí :
Soạn theo chơng trình SGK mới
17
Giáo án môn Hoá học lớp 9
c, Đẩy không khí (ngửa bình thu)
giải thích
GV: Giới thiệu cách điều chế (b) và
trong công nghiệp .
GV: Gọi học sinh viết phơng trình
phản ứng .
HS: Nêu cách chọn của mình và giải
thích (C) (dựa vào d
SO2/
KK
=
29
64
và tính
chất tác dụng với nớc ).
b, Đun nóng H
2
SO
4
đặc với Cu
2. Trong công nghiệp.
Đốt lu huỳnh trong không khí .
S + O
2
SO
2
4FeS
2
+ 11O
2
2 Fe
2
O
3
+ 8SO
2
(r) (k) (r) (k)
4. Củng cố .
GV: Gọi một học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
HS: Nhắc lại nội dung
GV: yêu cầu học sinh àm bài tập 1 (SGK11)
HS: Làm bài tập 1:
1, S + O
2
SO
2
2, SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O
3, SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
4, H
2
SO
3
+ Na
2
O Na
2
SO
3
+ H
2
O
5, Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO
2
6, SO
2
+ 2NaOH Na
2
SO
3
+ H
2
O
GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu hịc sinh làm bài tập 1
Bài tập 1: Cho 12,6 gam natri sunfit tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch axit H
2
SO
4
.
a, Viết phơng trinhg phản ứng .
b, Tính thể tính khí SO
2
thoát ra ở đktc.
c, Tính nồng độ mol của dung dịch đã dùng.
HS: Làm bài tập vào phiếu học tập
a, Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO
2
n=
)(1,0
126
6,12
mol
=
( M
Na2SO3
= 23ì2 + 32 + 16ì3=126)
b, Theo phơng trình phản ứng :
n
H2SO4
= n
SO2
=n
Na2SO3
=0,1 (mol)
Soạn theo chơng trình SGK mới
18
t
o
t
o
Giáo án môn Hoá học lớp 9
C
M
=
M
V
n
5,0
2,0
1,0
==
c, V
SO2
=n ì 22,4 =0,1ì 22,4 = 2,24 (lit)
5. Hớng dẫn học ở nhà .
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK tr.11.
GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK tr.11.
IV. Rút kinh nghiệm .
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit
Ngày soạn : Ngày dạy :
I . Mục tiêu .
HS biết đợc tính chất hoá học chung của axit .
Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng của axit, kĩ năng phân biệt
dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối .
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính theo phơng trình hoá học .
II. Chuẩn bị .
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
Chuẩn bị các bộ dụng cụ thí nghiệm gồm:
* Dụng cụ:
Giá ống nghiệm
ống nghiệm
Kẹp gỗ
ống hút
* Hoá chất:
Dung dịch HCl
Dung dịch H
2
SO
4
loãng
Zn(hoặc Al)
Dung dịch CuSO
4
Dung dịch NaOH
Quì tím
Fe
2
O
3
HS : Ôn lại định nghĩa axit
III.Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu định nghĩa , công thức chung của axit ?
Công thức chung H
n
A.
Soạn theo chơng trình SGK mới
19
Giáo án môn Hoá học lớp 9
( Trong đó A là gốc axit , n là hoá trị của gốc axit )
HS2: Chữa bài tập 2 (SGKtr.11)
a, Phân biệt 2 chất rắn màu trắng là CaO và, P
2
O
5
.
* Đánh số thứ tự các lọ hoá chất rồi lấy mẫu thử .
* Cho nớc vào mỗi ống nghiệm và lắc đều .
* Làn lợt nhỏ các dung dịch vừa thu đợc vào giấy quì tím .
Nếu giấy quì tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)
2
. Chất bột ban đầu là
CaO .
Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ, dung dịch là H
3
PO
4
, chất bột ban đầu
là P
2
O
5
.
b, Phân biệt 2 chất khí SO
2
, O
2
.
Lần lợt dẫn hai khí vào dung dịch nớc vôi trong, nếu thấy vẩn đục khí dẫn
vào là SO
2
, còn lại là khí O
2
.
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O
(k) (dd) (r) (l)
GV: Tổ chức để học sinh nhận xét hoặc trình bày cách làm .
3. Bài mới.
Hoạt đông của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm :
Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl cào mẩu
giấy quì tím quan sát và nêu nhận
xét.
GV: Tính chất này giúp ta có thể
nhận biết dung dịch axit.
GV: Chiếu đề bài bài tập 1
Bài tập1:
Trình bày phơng pháp hoá học để
phân biệt các dùng dịch không màu :
NaCl, NaOH, HCl .
GV: Chiếu bài làm của một vài học
sinh lên màn hình .
I. Tính chất hoá học của axit .
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
màu .
HS: Dung dịch axit làm quì tím
chuyển thành màu đỏ .
HS: Làm bài tập vào vở .
HS: Trình bày bài làm :
* Lần lợt nhot dung dịch cần phân
biệt vào hiấy quì tím .
+ Nếu quì tím chuyển sang màu
đỏ : là axit HCl .
+ Nếu quì tím chuyển sang màu
xanh là dung dịch NaOH .
Soạn theo chơng trình SGK mới
20
Giáo án môn Hoá học lớp 9
GV: Hớng dẫn học sinh cá nhóm làm
thí nghiệm .
+ Cho 1 ít kimloại Al (hoặc Fe, Mg,
Zn ) vào ốg nghiệm 1
+ Cho 1 ít vụn đồng vào ống nghiệm
2
+ Nhỏ 1 2 ml dung dịch HCl ( hoặc
H
2
SO
4
loãng ) vào ống nghiệm và
quan sát .
GV: Gọi một học sinh nêu hiện tợng
và nhận xét .
GV: Yêu cầu học sinh viết phơng
trình phản ứng giữa Al, Fe với dung
dịch HCl, dung dịch H
2
SO
4
loãng.
GV chiếu lên màn hình các phơng
trình phản ứng của học sinh viết và
gọi học sinh khác nhận xét .
( Lu ý: Điền trạng thái của các chất
trong phơng trình phản ứng ).
GV: Gọi học sinh nêu kết luận .
GV: Lu ý :
Axit HNO
3
, tác dụng đơc với nhiều
kim loại, không giải phóng H
2
.
GV: Hớng dẫn học sinh làm thhí
nghiẹm :
+ Lấy 1 ít Cu(OH)
2
vào ống nghiệm
1 , thêm 1 2 ml dung dịch H
2
SO
4
vào ống nghiệm, lắc đều quan sát
+ Nếu quì tím không chuyển màu là
dung dịc NaCl.
Ta phân biệt 3 dung dịch trên.
2. Tác dụng với kim loại .
HS: làm thí nghiệm theo nhóm .
HS: Nêu
Hiện tợng:
+ ở ống nghiệm 1: có bọt khí thoát
ra, kim loại bị oà tan dần .
+ ở ống nghiệm 2 : không có hiện
tợn gì .
HS: Viết phơng trình phản ứng :
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
(r) (dd) (dd) (k)
Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
(r) (dd) (dd) (k)
HS: Vậy dd axit tác dụng đợc với
nhiều kim loại tạo thành muối và giải
phóng khí H
2
.
2. Tác dụng với bazơ .
Soạn theo chơng trình SGK mới
21
Giáo án môn Hoá học lớp 9
trạng thái màu sắc .
+ Lấy 1 2 ml dd NaOH vào ống
nghiệm 2, nhỏ một giọt dung dịch
phenolphtalein vào ống ngiệm, quan
sát trạng thái màu sắc .
GV: Gọi một học sinh nêu hiện tợng
và viết phơng trình phản ứng
GV: Gọi học sinh nêu kết luận .
GV: Giới thiệu phản ứng của axit với
bazơ đợc gọi là phản ứng trung hoà .
GV: Gợi ý để học sinh nhớ lại tính
chất của oxit bazơ tác dụng với axit
dẫn đến tính chất 4 .
GV: Yêu cầu học sinh nắc lại tính
chất của oxit bazơ và viết phơng trình
phản ứng của oxit bazơ với axit ( ghi
trạng thái của các chất ).
GV: Giới thiệu tính chất 5
HS: Nêu hiện tợng :
+ ở ống nghiệm 1: Cu(OH)
2
bị hoà
tan thành dung dịch màu xanh lam
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
(r) (dd) (dd) (l)
+ ở ống nghiệm 2: dung dịch NaOH
có phenolphtalein từ màu hồng trở về
không màu.
Đã sinh ra một chất mới .
Phơng trình :
2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
(r) (dd) (dd) (l)
HS: Nêu kết luận :
Axit tác dụng với nbazơ tạo thành
muối và nớc.
4. axit tác dụng với oxit bazơ .
Phơng trình:
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
(r) (dd) (dd) (l)
5.Tác dụng với muối (sẽ học ở bài
muối)
Hoạt động 2
GV: Giới thiệu các axit mạnh yếu
II. Axit mạnh và axit yếu .
HS: Nghe và ghi bài .
Dựa vào tính chất hoá học, axit mạnh
đợc phân ra làm 2 loại :
+ Axit mạnh : HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
+ Axit yếu :H
2
SO
3
, H
2
S, H
2
CO
3
.
4. Củng cố .
Soạn theo chơng trình SGK mới
22
Giáo án môn Hoá học lớp 9
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của bài .
HS: Nhắc lại nội dung của bài
GV: Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn hình.
Bài tập 2: Viết phơng trình phản ứng khi cho dug dịch HCl lần lợt tác dụng
với :
a, Magiê
b, Săt(III) oxit
c, Kẽm
d, Nhôm oxit
HS: Làm bài tập 2 vào vở và giấy trong
a, Mg + HCl MgCl
2
+ H
2
b, Fe
2
O
3
+ 6HCl
2 FeCl
3
+ 3H
2
O
c, Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
d, Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
O
GV: Chiếu bài làm của học sinh lên màn hình và tổ chức cho các học
sinh khác nhận xét .
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 :
Bài tập 3: Hoà tan 4 gam Sắt(III) oxit bằng một khối lơng H
2
SO
4
98% (vừa
đủ)
a, Tính khối lợng H
2
SO
4
đã dùng
b, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc sau phản ứng .
HS: Làm bài tập vào vở
n
Fe2O3
=
)(025,0
160
4
mol
M
m
==
(M
Fe2O3
= 56ì 2+ 16 ì 3 = 160)
Phơng trình :
Fe
2
O
3
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
a, Theo phơng trình :
n
H2SO4
= 3ì n
Fe2O3
=3ì 0,025= 0,075(mol)
m
H2SO4
= 0,075 ì 98 = 7,35(gaM0
b, Theo phơng trình :
n
Fe2(SO4)3
= n
Fe2O3
= 0,025(mol)
M
Fe2(SO4)3
= 56ì 2+(96ì3)= 400(gaM0
m
Fe2(SO4)3
= nìM= 0,025 ì 400= 10(gaM0
m
ddsau phản ứng
= 4 + 75 = 79 (gam)
C%
Fe2(SO4)3
=
mct
mdd
ì 100%=
79
10
ì100%=12,66%
GV: Chếu bài giải của học sinh lên màn hình và nhẫn xét.
5. Hớng dẫn họ ở nhà .
Bài tập về nhà 1,2,3,4 SGK r.
Soạn theo chơng trình SGK mới
23
Giáo án môn Hoá học lớp 9
IV. Rút kinh nghiệm .
Tiết 6 Một số axit quan trọng
Ngày soạn : Ngày dạy :
I . Mục tiêu .
HS biết đợc tính chất hoá học chung của axit HCl, axit H
2
SO
4
(loãng).
Biết cách viết đúng phơng trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học
chung của axit.
Vận dụng những tính chất của axit HCl và H
2
SO
4
trong việc giải các và
tập định tính và định lợng.
II. Chuẩn bị .
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
Chuẩn bị các bộ dụng cụ thí nghiệm gồm:
* Dụng cụ:
Giá ống nghiệm
ống nghiệm
Kẹp gỗ
* Hoá chất:
Dung dịch HCl
Dung dịch H
2
SO
4
loãng
H
2
SO
4
(GV sử dụng)
Al (hoặc Zn, Fe)
Cu(OH)
2
Dung dịch CuSO
4
Dung dịch NaOH
Quì tím
Fe
2
O
3
HS : Học thuọcc các tính chất chung của axit.
III.Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu tính chất chất hoá học chug của axit
HS2: Chữa bài tập 3 (SGKtr.11)
a, MgO + 2HNO
3
Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O
b, CuO + 2 HCl CuCl
2
+ H
2
O
c, Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
d, Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
e, Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
Soạn theo chơng trình SGK mới
24
Giáo án môn Hoá học lớp 9
GV: Tổ chức để học sinh nhận xét hoặc trình bày cách làm .
3. Bài mới.
Hoạt dộng của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Cho học sinh quan sát lọ dựng
HCl và yêu cầu :
Em hãy nêu các tính chất vâtl í của
HCl .
GV: Axit HCl có tính chất của axit
mạnh .các em hãy sử dụng bộ thí
nghiệm để chứng minh rằng : Dung
dịch axit có đầy đủ các tính chất của
axit mạnh .
GV: Gợi ý :
Chúng ta nên tiến hành các thí
nghiệm nào? Cho các nhóm thảo
luận .
GV: Gọi đại diện một nhóm học sinh
nêu các thí nghiệm tiến hành để
chứng minh axit HCl có đầy đủ các
tính chất của axit mạnh.
GV: Chiếu lên màn hình nội dung các
thí nghiệm cần tiến hành và hớng dẫn
học sinh làm .
GV: Gọi một học sinh nêu hiện tợng
thí nghiệm và nêu kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh viết các phơng
trình phản ứng minh hoạ cho các tính
chất hoá học của axit HCl .
GV: Thuyết trình ứng dụng của axit
HCl và chiếu lên màn hình .
I. Axit clohiđric (HCl)
1. Tính chất vật lí .
HS: Nêu các tính chất vật lí chung
của dd HCl .
2. Tính chất hoá học.
HS: Thảo luận nhóm để chọn các thí
nghiệm đã tiến hành .
HS: Nêu ý kiến của các nhóm :
Các thí nghiệm cần tiến hành là :
+Dung dịch HCl tác dụng với quì
tím.
+ Dung dịch HCl tác dụng với Al
+ Dung dịc HCl tác dụng với
Cu(OH)
2
.
+ Dung dịch HCl tác dụng với
Fe
2
O
3
hoặc CuO
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm rồi
rút ra nhận xét, kết luận .
HS: Nêu các hiện tợng thí nghiệm
kết luận :
Dụng dịch HCl có đầy đủ các tính
chất hoá học cuat 1 axit mạnh .
HS: ứng dụng : Axit HCl đợc dùng để
:
+ Điều chế các muối clorua
+ Làm sạch bề mặt khi hàn các lá
Soạn theo chơng trình SGK mới
25