Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GIAO AN LOP 2- BUOI 2 HKIN.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.6 KB, 12 trang )

Bµi d¹y Bi 2 Gv: Ngun thÞ H¬ng
THỦ CÔNG:
Tiết : 28: Làm đồng hồ đeo tay( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: KT: biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
KN: Nắm được các bước làm đồng hồ đeo tay.
TĐ: Hứng thú làm đồng hồ đeo tay để sử dụng.
II/ CHUẨN BỊ: Mẫu đồng hồ, qui trình.
HS: đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
2/ Bài cũ: (2’)Kiểm tra đồ dùng học tập
3/ Giới thiệu: (1 phút) – Ghi tựa
4/. Các hoạt động: (30 phút)
HĐ 1Thực hành làm đồng hồ đeo tay
MT: Giúp HS nắm được các bước làm
đồng hồ đeo tay.
Bước1:Cắt thành các nan.
-Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng
3 ô để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác
màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt
vát 2 bên của hai đầu nan để làm dây đồng
hồ.
- Cắt một nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai
cài dây đồng hồ.
B2: Làm mặt đồng hồ:
- Gấp một đầu nan giấy vào 3 ô.
- Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy
B3: Gài dây đeo đeo đồng hồ.
- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe
giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt


đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác
- Dán nối 2 đầu giấy làm đai đểgiữ dây
đồng hồ.
B4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
HĐ2: Trưng bày sản phẩm.
5/ Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Hoạt động lớp.
- HS quan sát trả lời:
- HS nêu.
Lưu ý: Ngoài làm bằng giấy thủ công ra
còn có thể làm bằng lá chuối, lá dừa...
- HS quan sát đồng hồ mẫu.
Treo bảng qui trình.
Yêu cầu HS nêu bước 1.
- Hoạt động lớp, nhóm
- Cho 3 nhóm trình bày, lớp nhận xét,
tuyên dương nhóm có đồng hồ đẹp.
- Nhận xét.
Bµi d¹y Bi 2 Gv: Ngun thÞ H¬ng
THỦ CÔNG:
Tiết 29: Làm vòng đeo tay( T1)
I/ MỤC TIÊU: KT: Biết cách làm vòngà đeo tay bằng giấy.
KN: Nắm được các bước làm đồng hồ đeo tay.
TĐ: Hứng thú làm đồng hồ đeo tay để sử dụng.
II/ CHUẨN BỊ:Thầy: Mẫu vòng, qui trình.
HS: đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
2/ Bài cũ: (2’)Kiểm tra đồ dùng học tập
3/ Giới thiệu: (1 phút) – Ghi tựa
4/. Các hoạt động: (30 phút)

HĐ 1: Quan sát, nhận xét
+ Mục tiêu: Giúp HS làm thành thạo vòng
đeo tay.
Bước1:Cắt thành các nan.
-Lấy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau
cắt thành các nan giấy rộng 1 ô.
- B2: Dán nối các nan.
- Dán nối các nan giấy cùng màu thành
một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1
ô. Làm hai nan như vậy
B3: Gấp các nan giấy.
- Dán đầu của 2 nan . Gấp nan dọc đè lên
nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan,
sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc
- - Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho
đến hết hai nan giấy . Dán phần cuối
của hai nan lại, được sợi dây dài.
B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
Dán hai đầu sợi dây vừa gấp , được vòng
đeo tay bằng giấy.
HĐ2: Thực hành.
5/ Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Hoạt động lớp.
- HS quan sát trả lời:
- HS nêu.
- HS quan sát đồng hồ mẫu.
Treo bảng qui trình.
- GV HD từng bước theo tranh quy trình.
- Yêu cầu HS nêu bước 1.
- Hoạt động lớp, nhóm

- Cho 3 nhóm trình bày, lớp nhận xét,
tuyên dương nhóm có đồng đẹp.
- Nhận xét.
- Chuẩn bò: Tiết 2
Bµi d¹y Bi 2 Gv: Ngun thÞ H¬ng
THỦ CÔNG:
Tiết 30: Làm vòng đeo tay( T2)
I/ MỤC TIÊU:
1. KT: biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
2. KN: Nắm được các bước làm đồng hồ đeo tay.
3. TĐ: Hứng thú làm đồng hồ đeo tay để sử dụng.
II/ CHUẨN BỊ:Thầy: Mẫu vòng đeo tay à, qui trình.
HS: đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
2/ Bài cũ: (2’)Kiểm tra đồ dùng học tập
3/ Giới thiệu: (1 phút) – Ghi tựa
4/. Các hoạt động: (30 phút)
HĐ 1: Thực hành
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận xét và quan sát
vật mẫu.
+ Vòng đeo tay làm bằnggì?
Nêu các bộ phận của vòng đeo tay.
HĐ 2: Hướng dẫn mẫu
MT: Giúp HS nắm được các bước làm đồng
hồ đeo tay.
Bước1: Cắt thành các nan.
-Lấy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau
cắt thành các nan giấy rộng 1 ô.
B2: Dán nối các nan.
- Dán nối các nan giấy cùng màu thành một

nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1 ô. Làm
hai nan như vậy
B3: Gấp các nan giấy.-
- Dán đầu của 2 nan . Gấp nan dọc đè lên
nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan,
sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc
- Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến
hết hai nan giấy . Dán phần cuối của hai
nan lại, được sợi dây dài.
B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
Dán hai đầu sợi dây vừa gấp , được vòng
đeo tay bằng giấy.
HĐ2: Trưng bày sản phẩm.
- Hoạt động lớp.
- 1 HS nhắc lại bước làm vòng đeo tay.
- 1 HS vừa làm vừa nhắc lại từng bước.
- HS quan sát trả lời:
- HS nêu.
-
- Cho 3 nhóm trình bày, lớp nhận xét,
tuyên dương nhóm có đồng đẹp.- Gv
chấm điểm.
- Nhận xét.
Bµi d¹y Bi 2 Gv: Ngun thÞ H¬ng
5/ Củng cố, dặn dò: (3 phút)
ThĨ dơc
Tung vßng vµo ®Ých
I.Mục tiêu:
- Ôn trò chơi “ Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động,
đạt thành tích cao.

- Ôn tâng cầu . Yêu cầu năng cao thành tích.
II: Chuẩn bò: Đòa điểm: Sân trường
Phương tiện: còi, vòng.
III.Dung và phương pháp
Nội dung Hoạt đông dạy học
1. Phần mở đầu
* Giậm chân tại chỗ đếm theo nhòp
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối , hông,
vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên đòa hình sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu;
* Ôn các bài thể dục phát triẻn chung.
2. Phần cơ bản.
* Ôn tâng cầu: 5 – 6 phút.
* Trò chơi “ Tung vòng vào đích”
3. Phần kết thúc:
- Đi đều và hát(2 -3 phút)
- Chạy nhẹ nhành theo đòa điểm sân
trường.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu
cầu giờ học.
- Hs khởi động .
- GV nêu tên trò chơi, sau đó cho HS
chuyển đội hình về vò trí chuẩn bò.
- - 1 đội làm theo mẫu theo chỉ dẫn và
giải thích của GV, sau đó cho HS chơi.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm

mẫu cách chơi.
- 1 đội làm theo mẫu theo chỉ dẫn và giải
thích của GV, sau đó cho HS chơi.
- Tập một động tác hồi sức.
- - Gv cùng hS hệ thống bài và nhận
xét giờ học.
- Gv giao bài tập về nhà.
Bµi d¹y Bi 2 Gv: Ngun thÞ H¬ng
Tuần 28
Thứ hai ngày 26 năm 2007
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Ôn: GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Người khuyết tật là những người mà cơ thể, trí tuệ có phần thiếu hụt. Họ yếu đuối và
phải chòu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta cần phải giúp đỡ
- Nếu được giúp đỡ, cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn, họ sẽ vui hơn.
2.Kỹ năng: - Thông cảm với người khuyết tật.
- Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật.
- Phê bình, nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc chê
chọc người khuyết tật.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
*Tình huống 1: Trên đường đi học về Thu
gặp 1 nhóm bạn học cùng trường đang xúm
quanh và trêu trọc 1 bạn gái nhỏ bé, bò thọt
chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm
gì trong tình huống đó.
* Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành,

Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có 1
chú bò hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác
Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành
nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu làng chỉ vào
gốc đa và nói: “Nhà bác Hùng đây chú ạ!”
Theo em lúc đó Nam nên làm gì?
* Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp
đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết
tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng
giúp đỡ họ hết sức vì những công việc đơn
giản với người bình thường lại hết sức khó
khăn với những ngườikhuyết tật.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- khuyết tật và tổng kết bài học.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Bảo vệ loài vật có ích.
Chia nhóm và làm việc theo nhóm để tìm
cách xử lý các tình huống được đưa ra.
+ Thu cần khuyên ngăn các bạn và an
ủi giúp đỡ bạn gái.
+ Nam ngăn các bạn lại, khuyên các
bạn không được trêu trọc người khuyết
tật và đưa chú đến nhà bác Hùng.
- Yêu cầu HS kể về 1 hành động giúp đỡ
hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà
em làm hoặc chứng kiến.
- Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ
người
- Một số HS tự liên hệ. HS cả lớp theo dõi

và đưa ra ý kiến của mình khi bạn kể
xong.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×