Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

quy trình xét nghiệm trên bệnh nhân được chẩn đoán viêm đường tiết niệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 45 trang )

Mục lục
Lời cảm ơn........................................................................................................................ 3
Lời mở đầu........................................................................................................................ 4
Chương I: Khái quát về Bệnh viện 175..........................................................................5
I. Khái quát về vị trí địa lí và lịch sử hình thành, phát triển của Bệnh viện 175.................5
I.1. Vị trí địa lí...............................................................................................................5
I.2. Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................................5
II. Cơ cấu quản lí và tổ chức của Bệnh viện 175..............................................................10
III. Sơ đồ mặt bằng Bệnh viện..........................................................................................11
IV. Nhiệm vụ chính của Bệnh viện..................................................................................13
V. Mơ tả tổng quan về khoa Vi sinh vật...........................................................................13
V.1. Vị trí..................................................................................................................... 13
V.2. Chức năng............................................................................................................13
V.3. Nhiệm vụ.............................................................................................................. 13
V.4 Một số hình ảnh về khoa Vi sinh vật.....................................................................14
V.4.1. Phịng cấy.....................................................................................................13
V.4.2. Phịng mơi trường.........................................................................................16
V.4.3. Phịng Labo BK và Kí sinh trùng – Nấm và Hoa liễu...................................17
V.4.4. Phòng sấy rửa................................................................................................17
V.4.5. Phòng PCR...................................................................................................18
V.4.6. Phòng Huyết thanh........................................................................................19
V.4.7. Phân loại rác.................................................................................................20
1


Chương II: Quy trình xét nghiệm trên bệnh nhân được chẩn đoán..........................21
viêm đường tiết niệu tại Bệnh viện 175
I. Giới thiệu về viêm đường tiết niệu, triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh..................21
I.1. Khái niệm..............................................................................................................21
I.2. Triệu chứng...........................................................................................................21
I.3. Nguyên nhân gây bệnh..........................................................................................22


II. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................22
III. Phương pháp tiến hành...............................................................................................22
IV. Thời gian, địa điểm....................................................................................................22
V. Quy trình thực hiện......................................................................................................23
V.1. Thu nhận mẫu......................................................................................................24
V.2. Xử lí mẫu.............................................................................................................25
V.3.Phân lập trên UriSelect4........................................................................................25
V.4. Nhuộm Gram – Định danh...................................................................................27
V.5. Kháng sinh đồ......................................................................................................36
V.5.1. Nguyên lí......................................................................................................36
V.5.2. Cách tiến hành..............................................................................................37
Kết luận............................................................................................................................ 42
Tài liệu tham khảo............................................................................................................ 43
Phụ lục............................................................................................................................. 44

2


Lời cảm ơn
Qua thời gian thực tập gần 1 tháng tại Bệnh viện Quân y 175, nằm ở địa chỉ 786 Nguyễn
Kiệm – Q.Gị Vấp – Tp Hồ Chí Minh. Tuy thời gian không nhiều nhưng chúng em đã được
rút ra nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường chúng em chưa biết được.
Để có kiến thức và kinh nghiệm thực tế ngày hôm nay, chúng em xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giảng viên khoa Khoa học ứng dụng trường ĐH Tôn Đức Thắng đã giảng dạy
và trang bị cho chúng em những kiến thức cơ bản vững chắc, đồng thời cũng đã tạo điều
kiện cho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập tại Bệnh viện vừa qua.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tồn thể thầy cơ, anh chị trong
Khoa Vi sinh vật Bệnh viện 175 đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng em trong thời gian thực tập.
Do thời gian đi thực tập có giới hạn; trình độ cịn nhiều hạn chế và lần đầu đi thực tế còn

gặp nhiều bỡ ngỡ nên bài thu hoạch của chúng em còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong
nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của thầy cơ trong khoa Vi sinh vật để hoàn thành tốt bài báo
cáo này.
Cuối cùng, chúng em xin chúc các thầy cô anh chị cùng ban lãnh đạo Bệnh viện 175 sức
khỏe, hồn thành tốt mọi cơng việc được giao. Kính chúc Bệnh viện ngày càng vững mạnh
và phát triển, đóng góp vào sự nghiệp phát triển của Quân đội và Đất nước.

3


Lời Mở Đầu
Khái niệm “bệnh viện” được người dân Sri Lanka phát minh ra đầu tiên. Theo cổ sử của
dân tộc này, vào thế kỷ IV trước Công nguyên vua Pandukabhaya cho xây các nhà “nghỉ
lại” và bệnh viện(Sivikasotthi – Sala) tại các vùng trong lãnh thổ sau khi ông ta củng cố thủ
đơ ở Anuradhapura. Đây là chứng tích đầu tiên trong lịch sử thế giới ghi nhận sự thành lập
các nơi ăn ngủ đặc biệt dành để chữa trị cho bệnh nhân.
Bệnh viện giáo dục y học đầu tiên thành lập tại Viện hàn lâm Gundishapur Ba Tư. Học
sinh được đào tạo chuyên nghiệp về y học và thực hành chẩn đoán lâm sàng với bệnh nhân
trong bệnh viện.
Pasteur là người đặt nền móng cho việc xét nghiệm tìm ra vi sinh vật gây bệnh. Từ đó
lĩnh vực xét nghiệm và các phương pháp chẩn đốn đã có sự phát triển vượt bậc và góp
phần khơng nhỏ trong công tác khám, chữa bệnh cho bệnh nhân.
Trong thế kỉ XX, bệnh viện và các bộ phận phụ thuộc thay đổi rất nhanh do y học và
khoa học kĩ thuật tiến bộ. Ở tất cả các nước phát triển, một trong những nhiệm vụ được chú
ý là đẩy mạnh việc xây dựng bệnh viện hiện đại, còn ở những nước đang phát triển, q
trình hiện đại hóa ít hay nhiều cũng đang được đặt ra. Tiến đến những kiến trúc hiện đại
như ngày nay, con người đã phải bỏ ra hàng ngàn năm kể từ khi xuất hiện những công trình
kiến trúc y tế đầu tiên.
Bệnh viện 175 ra đời với mục đích chính là phục vụ khám, chữa bệnh cho Quân đội.
Đảm nhận vai trò là Bệnh viện tuyến cuối, luôn trong tư thế sẵn sàng phục vụ khi có biến

cố xảy ra ở Miền Nam.Trên con đường phát triển và hoàn thiện, Bệnh viện rất quan tâm
chú trọng cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị đến vấn đề đạo đức của con người. Bệnh viện
luôn nêu cao khẩu hiệu “Lương y như từ mẫu, hết lòng vì sự phát triển của con người và
đất nước”.
Khoa Vi sinh ra đời trực thuộc khối cận lâm sàng với nhiệm vụ chẩn đốn, phát hiện
chính xác vi sinh vật gây bệnh, làm tiền đề cho những điều trị chuyên sâu hơn. Trong
khoảng thời gian thực tập ở phòng cấy thuộc khoa Vi sinh, chúng em sẽ có cơ hội tìm hiểu
quy chuẩn lảm việc của phịng, thao tác ở tủ cấy, cách định danh vi sinh vật và làm kháng
sinh đồ.

4


Chương I
Tổng quan về bệnh viện 175
I. Khái quát về vị trí địa lí và lịch sử hình thành, phát triển của Bệnh viện 175
I.1. Vị trí địa lí:
Bệnh viện 175 xây cất trên khoảng đất rộng 26 héc- ta thuộc Gò Vấp, tại 786 Nguyễn
Kiệm, phường 3 , quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh.
I.2. Lịch sử hình thành và phát triển Bệnh viện:
Bệnh viện 175 ra đời ngay sau miền Nam hồn tồn giải phóng (26/5/1975), từ 3 bệnh
viện : K116, K72, K59 và 1 số đội điều trị, với tên gọi ban đầu là Viện Quân y 175 (là số
hiệu hợp thành của 3 số đầu của các đơn vị) phát triển thành Bệnh viện 175 ngày nay.
Năm 1975, quân ta tiếp quản Sài Gòn cùng thời gian đó tiếp quản Tổng y viện Cộng hịa
(Bệnh viện 175 ngày nay). Để tiếp quản 1 bệnh viện lớn như Tổng y viện Cộng hòa, Cục
Hậu cần và Phòng Quân y Miền đã sử dụng lực lượng và phương tiện của 3 bệnh viện và 3
đội điều trị là Bệnh viện K.72 do bác sĩ Vũ Ngọc Cần, Viện trưởng; Bệnh viện K.116 do
Bác sĩ Đặng Xuân Cảnh, quyền Viện trưởng; Bệnh viện K.59, do bác sĩ Trương Công Lý
làm Viện trưởng và đội điều trị 104 do bác sĩ Bùi Tụng làm đội trưởng.
5/5/1975, bộ phận Quân y Quân giải phóng đầu tiên đến bệnh viện do bác sĩ Trần Nam

Hưng dẫn đầu, gồm bác sĩ Lê Quan Đức, dược sĩ cao cấp Hồng Anh, cán bộ chính trị Võ
Ngọc Dung và Phí Văn Nhuận, quản lý Lê Huy Cận và cảnh vệ Phạm Đậu, Lê Thanh
Toán, Bùi Mạnh Truyền, Nguyễn Văn Phú…
6/5/1975, phái đoàn của Cục Quân y, do Phó Viện trưởng Viện Quân y 108, tiến sĩ Phạm
Gia Triệu,… đến bệnh viện.
7/5/1975, đội phẫu thuật chuyên khoa lưu động Miền, gồm các bác sĩ Trần Minh Tư,
Hoàng Đức Quang, Nguyễn Văn Cẩn, Lê Ngọc Hộ đến bệnh viện.
12/5/1975, buổi họp tiếp quản chính thức đã diễn ra tại Tổng y viện Cộng hòa.
5/8/1975, Cục Hậu cần Miền quyết định phiên hiệu Viện Quân y 175.
10/1975, Cục Hậu cần Miền quyết định nâng Viện Quân y thành bệnh viện tương đương
cấp trung đoàn.

5


Viện Quân y 175 hình thành làm nhiệm vụ tiếp nhận, cứu chữa thương binh, bệnh binh
và giải quyết di chứng chiến tranh, từng bước xây dựng thành bệnh viện tuyến cuối của
Quân đội phía Nam (1/5/1975 – 24/9/1977).

H I.1 Thương binh từ mặt trận biên giới Tây Nam chuyển về Viện

H I.2 Vận chuyển thương binh, bệnh binh ra các Viện Quân y phía Bắc (1978)
Đầu năm 1977, số giường là 325, đến cuối năm tăng thành 637 giường. Tháng 6/1978,
tổng số giường của bệnh viện được đưa lên tới 1750 giường.

6


Từ tháng 9/1977 - 12/1989: Phục vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam, và
làm nhiệm vụ Quốc tế tại Cam-pu-chia, tiếp tục xây dựng Bệnh viện theo hướng Cách

mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.

H I.3 Điện não chẩn đoán (1999)

H I.4 Siêu âm màu (1999)

7


Từ 1990 - 2000: Đổi mới toàn diện, vững chắc, xây dựng Bệnh viện làm nhiệm vụ Bệnh
viện tuyến cuối, trung tâm y học Quân sự ở phía Nam. Tham gia chương trình y tế chuyên
sâu của ngành Y tế Nhà nước.

H I.5 Phẫu thuật đục thủy tinh thể dưới kính hiển vi LEAAK (2000)

H I.6 Nội soi dạ dày ánh sáng lạnh (2001)

8


Từ 2001 - 2005: Xây dựng chuẩn Bệnh viện loại A, tuyến cuối, trung tâm nghiên cứu y
học Quân sự của Bộ Quốc Phịng ở phía Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa.

H I.7 Phối hợp với đoàn phẫu thuật Hàn Quốc mổ cho các cháu khuyết tật hàm mặt
(1999)
H I.8 Hợp tác với Quân y Cộng hòa Liên bang Đức trong điều trị chấn thương (2000)

9



Trải qua 30 năm xây dựng và trưởng thành, bệnh viện 175 đã được Đảng và Nhà Nước
tuyên dương “Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” ( 23/3/1989).
Theo quyết định số 118/QĐ-BQP và quyết định số 262/QĐ-TW từ ngày 1 tháng 1 năm
2003, bệnh viện 175 chính thức trực thuộc Bộ Quốc Phịng. Đây là đầu móc quan trọng
trong lịch sử hình thành và phát triển của bệnh viện 175.
Trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Bệnh Viện 175
đã khắc phục nhiều khó khăn thử thách, từng bước xây dựng nâng cấp nhằm đáp ứng yêu
cầu phát triển nhiệm vụ.
II.Cơ cấu tổ chức và quản lí của Bệnh viện 175:
Về cơ bản gồm: Ban giám đốc, 4 khối cơ quan, đơn vị chuyên ngành, trên 50 khoa.

Ban giám
đốc bệnh
viện

Giám đốc
Phó giám đốc
chính trị
Phó giám đốc
y vụ
Phó giám đốc
ngoại
Phó giám đốc
nội

Khối cơ quan

Phịng kế hoạch tổng hợp:
trưởng phịng, phó trưởng

phịng
Phịng chính trị: chủ nhiệm,
phó chủ nhiệm
Các ban thuộc phịng chính
trị: ban tổng chức, ban cán bộ,
ban tuyên huấn và ban bảo vệ
Phịng hậu cần: chủ nhiệm,
phó chủ nhiệm gồm có các
ban: ban quân nhu, ban doanh
trại, ban quân y nhân viên
Phịng điều dưỡng: trưởng
phịng
Ban qn lực
Ban tham mưu
Ban tài chính
Ban quản lý
Khoa dược (C9): chủ nhiệm,
ban kế hoạch, ban dược,ban
kho,ban pha chế thuốc tiêm.

Khối
cận lâm sàng

Khối nội
các khoa

Khối ngoại
các khoa

Khoa khám bệnh

(C1)

Khoa cán bộ cao
cấp (A1)

Khoa chấn thương
chỉnh hình (B1)

Khoa huyết học (C2)

Khoa tim – khớp
(A2)

Khoa ngoại tiết
niệu (B2)

Khoa sinh hóa (C3)

Khoa tiêu hóa
(A3)

Khoa bụng (B3)

Khoa vi sinh vật (C4)

Khoa truyền
nhiễm (A4)

Khoa ngoại lồng
ngực (B4)


Khoa giải phẩu bệnh
lý (C5)

Khoa lao, bệnh
phổi (A5)

Khoa phẩu thuật
gây mê hồi sức
(B5)

Khoa tâm thần
(A6)

Khoa ngoại thần
kinh (B6)

Khoa nội thần
kinh (A7)

Khoa mắt (B7)

Khoa vật lý trị liệu –
phục hồi chức năng
(C6)
Khoa chẩn đoán chức
năng (C7)
Khoa chẩn đốn hình
ảnh (C8)
Khoa dinh dưỡng

(C11)
Khoa chống nhiễm
khuẩn (C12)

Khoa da liễu (A8)
Khoa nhi (A9)
Khoa y học cổ
truyền (A10)

Khoa răng hàm mặt
(B8)
Khoa tai- mũihọng (B9)
Khoa phụ sản (B11)

10


Khoa trang bị (C10): chủ
nhiệm, phó chủ nhiệm

Đội tiếp máu (C16)

Khoa nội thận
(A15)
Khoa oxy cao áp
(A19)
Khoa nội tiết- dị
ứng (A21)
Khoa nội nhân
dân (A22)


Khoa bỏng (B12)
Khoa hồi sức cấp
cứu (A12)
Khoa ngoại nhân
dân (B15)

III. Sơ đồ mặt bằng bệnh viện:

11


12


IV. Nhiệm vụ chính của Bệnh viện:
Khi giao nhiệm vụ cho bệnh viện, bộ quốc phịng xác định có 8 nhiệm vụ là:
-

Bảo đảm sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu và phịng chống thảm họa.

-

Khám , chữa bệnh.

-

Cơng tác dự phịng.

-


Cơng tác y dược học cổ truyền.

-

Cơng tác giám định y khoa.

-

Huấn luyện, đào tạo.

-

Nghiên cứu khoa học.

-

Chỉ đạo tuyến.

V. Mô tả tổng quan về khoa Vi sinh:
V.1. Vị trí:
Khoa Vi sinh là khoa chun mơn rất quan trọng trong cơng tác chẩn đốn cận lâm
sàng, làm tiền đề cho các chẩn đoán chữa bệnh chuyên sâu hơn. Khoa Vi sinh chịu sự chỉ
đạo trực tiếp của thầy trưởng khoa.
V.2. Chức năng:
- Thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật về Vi sinh vật, nghiên cứu Vi sinh, tham gia
huấn luyện và bồi dưỡng cán bộ.
- Chẩn đoán chủng vi sinh gây bệnh, các xét nghiệm phục vụ cho công tác chữa bệnh.
- Tổng hợp nghiên cứu, tổng hợp các vấn đề về công tác chuyên môn đảm bảo chính
xác, hợp lí, tiết kiệm.

V.3. Nhiệm vụ:
-Đảm bảo cơng tác chuyên môn, đáp ứng nhu cầu kịp thời cho người bệnh.
-Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, cải thiện cơ cấu quản lí để khoa ngày một
hồn thiện.

13


V.4. Một số hình ảnh khác về Khoa Vi sinh:
V.4.1. Phòng cấy
Chức năng: Cấy khuẩn – định danh – làm kháng sinh đồ.

H V.1 Tủ cấy sinh học cấp II

14


H V.2 Tủ ấm

H V.3 Tủ lạnh giữ mẫu, môi trường và hóa chất

H V.4 Máy đo độ đục

H V.5 Khay để môi trường và đĩa kháng sinh

15


H V.6 Xếp mẫu theo phiếu xét nghiệm để đọc kết quả


V.4.2. Phịng mơi trường:
Chức năng: Pha chế mơi trường cho phịng cấy và phịng huyết thanh

H V.7 Phịng mơi trường

V.4.3. Phịng Labo BK và Kí sinh trùng – Nấm và Hoa liễu:
Chức năng: Nhuộm Gram - định danh; nhuộm đơn - định hình; soi tươi tìm vi khuẩn,
nấm.

16


H V.8 Nơi nhuộm mẫu và kính hiển vi dùng để soi mẫu
V.4.4. Phòng sấy rửa:
Chức năng: Hấp bỏ bệnh phẩm, đĩa cấy và sấy rửa dụng cụ

H V.9 Phòng sấy rửa

H V.10 Tủ sấy và nồi hấp Autoclave
V.4.5. Phòng PCR
17


Chức năng: phát hiện và định lượng các tác nhân vi sinh vật gây bệnh trong các trường
hợp:
+ Tác nhân không thể nuôi cấy thường quy: như các virus (viêm gan B, HIV, Herpes, lao,
…).
+ Xác định độc tố của vi sinh vật…

H V.11 Phịng PCR


H V.12 Buồng an tồn sinh học cấp II của phòng PCR

18


V.4.6. Phòng huyết thanh
Chức năng: + Thực hiện các xét nghiệm test nhanh, xác định: Sốt xuất huyết, Dengue,

+ Các phản ứng huyết thanh học như: WIDAL, CRP, ASLO, RF, RPR,
thử phản ứng lao tố (IDR), …

H V.13 Phòng huyết thanh
V.4.7. Phân loại rác
Rác được phân loại tại chỗ theo màu bao chứa:
- Bao màu đen: Chứa bệnh phẩm.
- Bao màu vàng: Chứa bơm tiêm.
- Bao màu trắng: Rác tái chế.
- Bao màu xanh: Rác sinh hoạt.

19


H V.14 Phân loại rác tại nguồn

Chương 2
Quy trình xét nghiệm trên bệnh nhân
được chẩn đoán viêm đường tiết niệu tại
Bệnh viện 175
I. Khái quát về viêm đường tiết niệu, triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh:

I.1. Khái niệm:
Viêm đường tiết niệu là thuật ngữ chỉ bệnh lý viêm nhiễm xảy ra trên đường tiết niệu do
vi khuẩn gây viêm nhiễm. Sự viêm nhiễm này không đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống
của người bệnh lúc đầu nhưng có thể nó sẽ gây đau rát và khó chịu. Đặc biệt khi vi khuẩn
kháng lại các thuốc thơng thường thì tình trạng đau đớn, khó chịu sẽ càng khó chữa hơn.
Phụ nữgặp vấn đề viêm đường tiết niệu nhiều hơn nam giới, vì đường dẫn nước tiểu từ
bàng quang ra âm hộ rất ngắn. Do đó,vi khuẩn từ âm hộ rất dễ dàng xâm nhập vào bàng
quang và gây bệnh. Bệnh viêm đường tiết niệu xảy ra ở trẻ gái nhiều hơn hẳn trẻ trai, tỷ lệ
khoảng 5:1 và khoảng 20-40% phụ nữ từng bị viêm đường tiết niệu.
I.2. Triệu chứng
Viêm đường tiết niệu có một số triệu chứng chung, biểu hiện của bệnh giống nhau ở cả
hai giới là đều có triệu chứng đi tiểu khó, tiểu rắt, bụng ậm ạch khó chịu. Cụ thể là:
 Thường xuyên đi tiểu hoặc muốn đi tiểu, hay có cảm giác muốn đi vệ sinh liên tục,
lượng nước tiểu trong mỗi lần vệ sinh rất ít.
 Có cảm giác đau buốt khi đi tiểu, giữa các lần đi vệ sinh có cảm giác như có kimchâm
 Đau ở bụng dưới và lưng và có cảm giác nóng rát ở vùng bụng dưới.
 Khi sự viêm nhiễm phát triển mạnh thì sẽ lan toả đến thận và dạ con khiến bệnh nhân
có các triệu chứng như đau lưng, ớn lạnh, sốt, buồn nôn và nơn.
 Nước tiểu có màu khác, đi tiểu khó, tiểu rắt, bụng ậm ạch khó chịu.
Tuy nhiên để chẩn đốn có phải bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu hay khơng cần phải
làm test kiểm tra.
Đối với trẻ em, có ba dạng bệnh chủ yếu của viêm đường tiết niệu trẻ em, đó là viêm
thận, viêm bàng quang và nhiễm khuẩn niệu. Trong ba dạng này thì nhiễm khuẩn niệu là

20



×