Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp ở quảng nam – đà nẵng tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.55 KB, 32 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
----------------------

NGÔ THỊ THU HƯƠNG

NGHIÊN CỨU TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP
Ở QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG

Ngành: N
Mã số: 9 22 90 20

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

HÀ NỘI - 2019


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
ười ướng dẫn khoa h c: PGS.TS. Phạm Tất Thắng
PGS TS Bùi Tr ng Ngoãn
N ười ướ

dẫ k oa

:

PGS. TS. P ạm Tất T ắ
PGS. TS. Bùi Tr



N oã

Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Hồng Cổn
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Hữu Hoành
Phản biện 3: PGS.TS. Lê Thị Lan Anh

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,
họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã
hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng .....

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Học viện Khoa học xã hội


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do
đề tài
1.1. Từ ngữ nghề nghiệp (TNNN) không chỉ phản ánh hoạt động sản
xuất mà nó còn phản ánh văn hóa và lối tư duy của cộng đồng trong quá
trình làm nghề tại một địa phương nhất định. Bởi vậy, nghiên cứu, thu thập
và bảo vệ lớp TNNN còn phần nào đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu văn hóa,
ngôn ngữ ở các địa phương.
1.2. Quảng Nam – Đà Nẵng (QN-ĐN) là vùng đất có sự đa dạng văn
hóa với rất nhiều làng nghề truyền thống. Trước yêu cầu phát triển kinh tế
của xã hội hiện đại, nhiều nghề truyền thống đã không còn tồn tại hoặc đã
bị biến đổi. Bởi thế, cần phải nghiên cứu và thu thập TNNN để bảo vệ và

phát triển văn hóa, ngôn ngữ của các cộng đồng làm nghề ở nơi đây khỏi bị
mai một.
1.3. Mặt khác, hiện nay ở QN-ĐN đang có sự chuyển đổi cơ cấu kinh
tế, tập trung phát triển du lịch gắn với làng nghề truyền thống, nhất là
những nghề thủ công mỹ nghệ (TCMN) với thế mạnh là những sản phẩm
mang bản sắc văn hóa của cộng đồng. Vì thế nghiên cứu TNNN còn góp
phần phát huy giá trị văn hóa, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - văn hóa –
xã hội của địa phương.
Vì vậy, nghiên cứu TNNN ở QN-ĐN, đặc biệt là TNNN một số nghề
TCMN có ý nghĩa về mặt lí luận cũng như thực tiễn bảo vệ và phát triển
TNNN cũng như góp phần phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội ở địa
phương trong bối cảnh hiện nay.
2. Mụ đí và iệm vụ
iê ứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận án miêu tả TNNN của ba nghề TCMN ở QN-ĐN, chỉ ra những
đặc điểm ngôn ngữ và đặc trưng văn hóa của những TNNN đó, nhằm góp
phần bảo vệ và phát triển TNNN ở QN-ĐN trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1) Tổng quan về tình hình nghiên cứu về TNNN; xác định cơ sở lý
thuyết cho luận án và giới thiệu bối cảnh nghiên cứu; 2) Miêu tả đặc điểm
ngôn ngữ của TNNN ở QN-ĐN; 3) Phân tích đặc trưng văn hóa của TNNN
ở QN-ĐN.
iê ứu
3. Đối tượ , p ạm vi và tư liệu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp tiếng Việt ở QN-ĐN.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án nghiên cứu TNNN của ba nghề đại diện cho các nghề TCMN



2
truyền thống của người Việt ở QN-ĐN như: 1) TNNN nghề làm gốm Nam
Diêu, Thanh Hà, Quảng Nam; 2) TNNN nghề chạm khắc đá Non Nước,
Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng; 3) TNNN nghề làm lồng đèn Hội An, Quảng
Nam.
3.3. Tư liệu nghiên cứu
Luận án thu thập được 317 TNNN của ba nghề TCMN của người Việt
ở QN-ĐN và được phân tích theo 9 nội dung biểu thị (hay phạm trù ngữ
nghĩa), bao gồm: dụng cụ, nguyên liệu, thao tác, tên sản phẩm, người lao
động, tên nghề, đặc điểm, tính chất và nội dung khác.
4. P ươ p áp
iê ứu
Luận án sử dụng phương pháp điều tra điền dã, phương pháp miêu tả,
phương pháp phân tích ngữ nghĩa. Đồng thời luận án cũng sử dụng một số
thủ pháp như mô hình hóa, sơ đồ hóa, so sánh và thống kê mô tả những đơn
vị TNNN.
5. Đó
óp ủa luậ á
Luận án miêu tả đặc điểm ngôn ngữ và đặc trưng văn hóa của TNNN ở
QN-ĐN qua ba nghề TCMN ở QN-ĐN trong bối cảnh hiện nay; Luận án
cung cấp tư liệu cho các nghiên cứu về TNNN ở QN-ĐN; Luận án gợi mở
một số hướng nghiên cứu tiếp theo về TNNN (từ nguyên học, phương ngữ
học, lịch sử tiếng Việt…).
6. Ý
ĩa lý luậ và t ự tiễ ủa luậ á
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận án góp phần củng cố lý thuyết nghiên cứu về TNNN cũng như sự
phát triển của Từ vựng học, Ngôn ngữ học văn hóa trong bối cảnh hiện nay;

Luận án góp phần bảo vệ và phát huy giá trị ngôn ngữ, văn hóa ở vùng đất
QN-ĐN.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận án là nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu và
giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt; Luận án đóng góp bảng từ và định
nghĩa cho một số loại từ điển như từ điển phương ngữ và từ điển TNNN…
ở QN-ĐN.
7. Kết ấu ủa luậ á
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án
gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết
và bối cảnh nghiên cứu; Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ nghề
nghiệp ở Quảng Nam – Đà Nẵng; Chương 3: Đặc trưng văn hóa của từ ngữ
nghề nghiệp ở Quảng Nam – Đà Nẵng.


3
Cươ
1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
THUYẾT VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tổ qua tì
ì
iê ứu về từ

iệp
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1.1. Nghiên cứu về mặt lý thuyết
Quan điểm thứ nhất, TNNN là một lớp từ ngữ trong hệ thống ngôn
ngữ và nó xuất hiện trong những nghề truyền thống. TNNN được đề cập
nhiều trong các công trình ngôn ngữ học đại cương, chẳng hạn như công

trình của YU. Xtêpanov (1984), Bonđaletov, IU.V. Rozdextvenxki,
O.N.Trubachev (1966)... Quan điểm thứ hai, TNNN được nghiên cứu trong
từ ngữ của những ngành nghề hiện đại, có áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật (TNNN bao gồm cả thuật ngữ). Vì thế, TNNN cũng được đề cập
nhiều trong nghiên cứu của Kenneth Hudson (1978) và Peter Bakker (2010)
như là một bộ phận của phương ngữ xã hội, phân biệt với phương ngữ địa
lý, pidgins và creoles, tiếng lóng, từ vay mượn, …
1.1.1.2. Nghiên cứu về mặt thực tiễn
Nghiên cứu ứng dụng TNNN trong lĩnh vực từ điển học với quan điểm
TNNN là một lớp từ ngữ thuộc hệ thống ngôn ngữ, Rosemarie Gläser
(2000) nghiên cứu việc bổ sung TNNN vào từ điển chuyên ngành đã cho
rằng từ điển này trở nên đầy đủ và gần với thực tế giao tiếp hơn. Cũng theo
xu hướng này, TNNN thường xuất hiện dưới dạng bảng từ/ từ điển chuyên
môn như: Từ điển giải thích từ ngữ máy tính, Từ điển từ ngữ ngữ giáo dục,
Từ điển từ ngữ quân sự,… Ngoài ra, TNNN còn được nghiên cứu theo
hướng ngôn ngữ học xã hội để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc sử
dụng TNNN giữa những người trong và ngoài nghề như ở các nghiên cứu
của Berman và cộng sự (2015), Marousek Ivan (2015), Thomas và cộng sự
(2014), Lindholm và cộng sự (2012),… với kết quả: 1) không khuyến khích
sử dụng TNNN đối với người ngoài nghề để phá bỏ rào cản trong giao tiếp;
2) khuyến khích sử dụng TNNN đối với người trong nghề để thể hiện tính
chuyên môn, tăng cường đoàn kết trong nhóm nhằm thực hiện giao tiếp có
hiệu quả nhất trong môi trường làm việc của mình.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
1.1.2.1. Nghiên cứu về mặt lý thuyết
Quan điểm thứ nhất, người ta xếp từ ngữ nghề nghiệp vào các lớp từ vựng
có phạm vi hạn chế về mặt xã hội khác như từ địa phương, tiếng lóng, thuật


4

ngữ khoa học trong sự đối lập với ngôn ngữ toàn dân như công trình của
Nguyễn Thiện Giáp (1998, 2005), Nguyễn Văn Khang (2012), Đỗ Hữu
Châu (1999), Hoàng Trọng Canh (2006, 2010, 2013)… Quan điểm thứ hai,
người ta xếp TNNN thuộc các lớp từ vựng có phong cách khẩu ngữ như
công trình của Nguyễn Văn Tu (1978), Thái Hòa (1981). Những công trình
này đã xem xét TNNN trên bình diện phạm vi hoạt động, phong cách chức
năng, sắc thái thể hiện của chúng… Bên cạnh việc giới thiệu TNNN về mặt
lý thuyết trong các công trình nghiên cứu về từ vựng, Nguyễn Văn Khang
(2012) trong cuốn Ngôn ngữ học xã hội cũng đề cập tới TNNN như là một
phương ngữ xã hội trong sự phân biệt với biệt ngữ, uyển ngữ.
1.1.2.2. Nghiên cứu về mặt thực tiễn
Những công trình nghiên cứu về TNNN ở Việt Nam thường được
nghiên cứu trong hệ thống từ vựng với việc miêu tả TNNN. Càng về sau,
những nghiên cứu về TNNN ngày càng được bổ sung thêm những nội dung
nghiên cứu khác như: môi trường hoạt động, cách định danh đơn vị ngôn
ngữ... như các công trình của Lê Văn Trường (2002), Phạm Tất Thắng
(2005),… Ngoài ra, còn có khá nhiều các công trình được thực hiện theo
hướng ngôn ngữ - văn hóa như công trình của Lương Vĩnh An (2001), Trần
Hoàng Anh (2017), Trịnh Phương Anh (2012), Hoàng Trọng Canh (2003,
2009, 2014), Nguyễn Chí Quang (2011), Nguyễn Thị Tâm Hạnh (2008)…
Mặt khác, TNNN còn được nghiên cứu dưới góc độ ngôn ngữ - tư duy như
công trình của Nguyễn Kỳ, Nguyễn Thị Bạch Nhạn (2006)… đã phân tích
đặc điểm ngữ nghĩa một số từ ngữ nghề nghiệp để thấy được cách tư duy,
cách phạm trù hóa không gian, thời gian và các hiện tượng thiên nhiên của
cộng đồng làm nghề trong quá trình lao động sản xuất.
Có thể thấy, mỗi hướng nghiên cứu TNNN có những ưu điểm và hạn
chế riêng. Vì thế, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà nhà nghiên cứu
lựa chọn những quan điểm nghiên cứu, hướng nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu thích hợp. Xuất phát từ mục đích bảo vệ và phát triển TNNN ở
QN-ĐN trong bối cảnh hiện nay, luận án này phân tích TNNN trong hệ

thống ngôn ngữ và tiếp cận theo hướng ngôn ngữ – văn hóa.
1.2. Cơ sở lý t uyết về
iê ứu từ

iệp
1.2.1. Khái quát về từ ngữ nghề nghiệp
1.2.1.1. Các quan điểm về từ ngữ nghề nghiệp
Nhìn chung các quan niệm đều cho rằng TNNN là một lớp từ vựng của
hệ thống ngôn ngữ, chẳng hạn như: quan điểm của Nguyễn Thiện Giáp,


5
Đỗ Hữu Châu, Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi
Minh Toán … Ngoài ra, TNNN được nghiên cứu trên phạm vi hoạt động,
phong cách chức năng và sắc thái thể hiện.
1.2.1.2. Quan điểm của luận án về từ ngữ nghề nghiệp
Luận án này sử dụng quan điểm của Nguyễn Văn Khang và cộng sự về
khái niệm TNNN: “Từ ngữ nghề nghiệp biểu thị toàn bộ quy trình sản xuất,
công cụ, nguyên liệu, đối tượng lao động, ưu khuyết khi sản xuất cũng như
thành phẩm, sản phẩm của một ngành nghề nào đó…; Từ ngữ nghề nghiệp
được dùng nhiều trong phong cách khẩu ngữ và có tính chất chuyên môn;
Trong lớp từ ngữ này có nhiều từ ngữ được nhiều người biết đến vì tính
chất thông dụng, toàn dân của nó và ngược lại nhiều từ nghề nghiệp ngay cả
người trong nghề nếu không có chuyên môn sâu cũng khó có thể hiểu
được”.
1.2.1.3. Vị trí của từ ngữ nghề nghiệp trong mối quan hệ với các lớp
từ vựng
Luận án này xuất phát từ quan điểm của logic học, xác định vị trí của
TNNN trong mối quan hệ với các lớp từ ngữ của tiếng Việt thông qua ngoại
diên của chúng. Thứ nhất, mối quan hệ giữa từ vựng toàn dân và TNNN là

mối quan hệ trùng nhau, từ ngữ toàn dân là khái niệm loại, TNNN là khái
niệm chủng. Thứ hai, mối quan hệ giữa từ ngữ địa phương và TNNN là mối
quan hệ trùng nhau, từ ngữ địa phương là khái niệm loại, TNNN là khái
niệm chủng. Thứ ba, mối quan hệ thuật ngữ và TNNN là mối quan hệ trùng
nhau và thuộc loại quan hệ giao nhau. Thứ tư, mối quan hệ giữa biệt ngữ và
TNNN là mối quan hệ trùng nhau, biệt ngữ là khái niệm loại, TNNN là khái
niệm chủng. Thứ năm, mối quan hệ giữa tiếng lóng và TNNN là mối quan
hệ trùng nhau và thuộc loại quan hệ giao nhau.
1.2.2.Một số cơ sở lý luận sử dụng trong nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp
1.2.2.1. Quan điểm của luận án về các hình thức cấu tạo của từ ngữ
nghề nghiệp
Tiếp thu và kế thừa quan điểm của những nghiên cứu đi trước về từ
ngữ tiếng Việt, luận án này thống nhất về hình thức cấu tạo của TNNN ở
QN-ĐN như sau: Đối với những đơn vị cấu tạo là từ, chúng tôi phân loại
theo quan điểm của Nguyễn Tài Cẩn: 1) Từ đơn; 2) Từ ghép (hay còn gọi là
từ phức, bao gồm từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ; 3) Từ láy/ dạng
láy (hay còn gọi là từ láy âm). Đối với những đơn vị cấu tạo lớn hơn từ


6
(cụm từ/ ngữ), chúng tôi phân loại theo quan điểm của Nguyễn Thiện Giáp:
1) Ngữ định danh; 2) Thành ngữ.
1.2.2.2. Quan điểm của luận án về nghĩa
Trong luận án này, chúng tôi sử dụng quan điểm về nghĩa của Lê
Quang Thiêm và xem xét nghĩa từ vựng của TNNN theo tiêu chí sau: 1) Xét
về cấu trúc ngữ nghĩa, nghĩa của từ không phải là một khối không thống
nhất mà là một tập hợp những thành phần ý nghĩa nhất định (bao gồm ý
nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa biểu thái, trong đó ý nghĩa
biểu thái không được thể hiện rõ); 2) Xét về mối liên hệ với SV, HT (nghĩa
của từ gồm nghĩa trực tiếp và nghĩa chuyển tiếp).

1.2.2.3. Quan điểm của luận án về nguồn gốc các yếu tố cấu tạo
Từ ngữ nghề nghiệp của ba nghề TCMN ở QN-ĐN được phân loại
như sau: 1) Từ ngữ gốc Việt; 2) Từ ngữ gốc vay mượn; 3) Từ ngữ kết hợp
giữa gốc Việt và gốc vay mượn.
1.2.2.4. Mối quan hệ giữa định danh và văn hóa
Luận án này sử dụng khái niệm định danh của G.V. Cônsansky (1976)
và phân tích đặc điểm định danh dựa vào 2 tiêu chí: 1) Cấu trúc định danh
(định danh đơn giản hay và định danh phức hợp); 2) Phương thức định danh
(định danh gián tiếp và định danh trực tiếp).
1.2.2.5. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa
Nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ với văn hóa thường được xem
xét trên quan điểm nghiên cứu truyền thống và quan điểm nghiên cứu hiện
đại. Dù trên quan điểm nào thì “mỗi ngôn ngữ tự thân là một hiện tượng
văn hóa” và mối tương quan giữa ngôn ngữ và văn hóa là vô cùng lớn, được
thể hiện qua sự phân nhóm các phương ngữ (địa lý và xã hội), các nội dung
văn hóa, thói quen tư tưởng...
1.3. Bối ả
iê ứu
1.3.1. Giới thiệu về Quảng Nam – Đà Nẵng
1.3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Luận án giới thiệu địa hình, khí hậu QN-ĐN để thấy được điều kiện tự
nhiên hình thành, phát triển nghề TCMN, TNNN ở QN-ĐN.
1.3.1.2. Đặc điểm xã hội
Luận án giới thiệu lịch sử, dân cư, phương ngữ Việt ở QN-ĐN để thấy
được sự khác biệt của TNNN ở QN-ĐN so với TNNN ở các địa phương
khác của Việt Nam.


7
1.3.2. Một số nghề thủ công mỹ nghệ của người Việt ở Quảng Nam – Đà

Nẵng
1.3.2.1. Vài nét về nghề thủ công mỹ nghệ
Qua tư liệu lịch sử cho thấy, nghề TCMN của người Việt ở QN-ĐN là
sự tiếp nối truyền thống từ các vùng châu thổ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Trong
quá trình Nam tiến tại QN-ĐN, người Việt đã có sự thích ứng với điều kiện
tự nhiên - văn hóa của cư dân bản địa, hình thành và phát triển nên các nghề
TCMN truyền thống như nghề làm gốm Nam Diêu, nghề chạm khắc đá Non
Nước và nghề làm lồng đèn Hội An.
1.3.2.2. Nghề làm gốm Nam Diêu, Thanh Hà, Hội An
Nghề làm gốm ở ấp/ làng Nam Diêu, Thanh Hà, Hội An, Quảng Nam,
nơi gần với các địa điểm có trữ lượng đất sét lớn, có vị trí có giao thông
đường thủy thuận tiện, phục vụ nhu cầu dân sinh và phát triển du lịch ở địa
phương.
1.3.2.3. Nghề chạm khắc đá Non Nước, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
Nghề chạm khắc đá Non Nước có lịch sử lâu đời ở phường Hòa Hải,
quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng. Nghề được hình thành và phát
triển gần cụm núi đá vôi và có vị trí giao thông thuận lợi, phục vụ nhu cầu
dân sinh và phát triển du lịch ở địa phương.
1.3.2.4. Nghề làm lồng đèn Hội An, Quảng Nam
Nghề làm lồng đèn có truyền thống lâu đời tại ở Hội An, Quảng Nam
– thương cảng quan trọng ở xứ Đàng Trong trong những thế kỷ trước, nơi
có nhiều tộc người cùng sinh sống và buôn bán như người Việt, người Nhật
Bản, người Hà Lan, người Trung Quốc.... nên sản phẩm của người Việt vừa
mang tính truyền thống, vừa mang tính giao lưu, tiếp biến văn hóa ở QNĐN.
1.4. Tiểu kết
1) Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu TNNN ở nước ngoài và ở
Việt Nam về mặt lý thuyết và thực tiễn; 2) Luận án trình bày một số cơ sở
lý thuyết nghiên cứu TNNN; 3) Luận án giới thiệu điều kiện tự nhiên và
điều kiện xã hội như là cơ sở thực tiễn hình thành nên nghề truyền thống
cũng như TNNN của người Việt ở QN-ĐN. Đồng thời, luận án cũng giới

thiệu sơ lược về ba nghề TCMN điển hình ở QN-ĐN để thấy được bối cảnh
xuất hiện TNNN ở địa phương này.


ĐẶC
2.1. Dẫ
2.2. Đặ

TT
1.
2.
3.

2.2.2. Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa
2.2.2.1. Cấu trúc ngữ nghĩa
Ngoài ý nghĩa biểu thái không được thể hiện rõ trong TNNN, ý nghĩa
biểu vật của các nhóm từ ngữ cho thấy sự khác biệt của các nhóm đối tượng
được biểu thị và sự khác biệt về tiêu chí phân loại trong mỗi nhóm từ ngữ.
Trong khi đó, ý nghĩa biểu niệm của TNNN được mô hình hóa theo cấu trúc
như sau: Y ± X (n). Trong đó, Y là nét nghĩa chỉ loại; X là nét nghĩa chi tiết,
bổ sung thông tin cho nét nghĩa chỉ loại; n là số lượng các nét nghĩa, n càng
lớn thì nhận thức về đối tượng càng nhiều.
2.2.2.2. Nghĩa trong mối quan hệ với đối tượng mà từ biểu thị
Trong TNNN nghề làm gốm, nghĩa trực tiếp biểu thị những đối tượng
khác nhau trong nghề như công cụ, nguyên liệu, sản phẩm, … Ngoài ra,
nghĩa trực tiếp của TNNN nghề làm gốm còn là sự tổng hợp nghĩa của các
yếu tố thành phần, chẳng hạn như: sửa nguội, thợ đốt lò... Trong khi đó,
nghĩa chuyển tiếp của TNNN được phái sinh qua phương thức ẩn dụ/ hoán
dụ nghĩa của từ, như trường hợp: miệng lò, cửa hông... Đồng thời nghĩa
chuyển tiếp còn được phái sinh trên cơ sở mở rộng nghĩa của từ, chẳng hạn

như các trường hợp rấm, rang, sống... hoặc chuyển nghĩa khi công dụng


điểm
Bả



của đối tượng biểu thị thay đổi như trường hợp sò vốn là một loài sinh vật
biển, thường được sử dụng như một loại thực phẩm nhưng được sử dụng
trong nghề như là một dụng cụ dùng để tạo hình sản phẩm gốm.
2.2.3. Đặc điểm nguồn gốc yếu tố cấu tạo
Bả 2.2. N uồ
TT
1.
2.
3.

2.2.4. Đặc điểm từ loại
TT
1.
2.
3.

2.2.5. Đặc điểm định danh
2.2.5.1. Cấu trúc định danh
TT
1.

yếu tố



2.

2.2.5.2. Phương thức định danh
Từ ngữ nghề làm gốm có phương thức định danh trực tiếp có số
lượng lớn (chiếm 85.5%), với 11 đặc điểm định danh nhưng chủ yếu là
những đặc trưng định danh ngoài bản thể như công dụng, chức năng….
Trong khi đó, TNNN nghề làm gốm có phương thức định danh gián tiếp
chiếm số lượng ít


Đối với TNNN có cấu tạo là ngữ, chúng tôi sử dụng từ loại của thành tố trung tâm.


10
(chiếm 14.5%), được thể hiện qua phương thức ẩn dụ/ hoán dụ, chẳng hạn
như các trường hợp: rấm (đất), rang (đất), đồ sống (đồ gốm chưa nung)…
2.3. Đặ
2.3.1. Đặc điểm hình thức cấu tạo
Bả
Hì t ứ
TT
1.
2.

3.

2.3.2. Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa
2.3.2.1. Cấu trúc ngữ nghĩa

Trong cấu trúc ngữ nghĩa của TNNN, ý nghĩa biểu thái thường không
thể hiện rõ, ý nghĩa biểu vật của các nhóm từ ngữ trong TNNN nghề chạm
khắc đá cho thấy sự khác biệt của những nhóm đối tượng được biểu thị
trong nghề như công cụ, nguyên liệu, thao tác/ công đoạn... và sự khác biệt
về tiêu chí phân biệt đối tượng trong nghề. Mặt khác, ý nghĩa biểu vật cho
thấy tính ổn định tương đối của TNNN nghề chạm khắc đá khi còn lưu lại
những từ ngữ hiện không/ ít được sử dụng độc lập trong tiếng Việt hiện đại.
Trong khi đó, ý nghĩa biểu niệm của TNNN nghề chạm khắc đá được mô
hình hóa theo cấu trúc sau: Y ± X (n). Trong đó, Y là nét nghĩa chỉ loại; X
là nét nghĩa chi tiết, bổ sung thông tin cho nét nghĩa chỉ loại; n là số lượng
các nét nghĩa, n càng lớn thì nhận thức về đối tượng càng nhiều.
2.3.2.2. Nghĩa trong mối quan hệ với đối tượng mà từ biểu thị
Nghĩa trực tiếp của TNNN nghề chạm khắc đá biểu thị những đối
tượng khác nhau trong nghề như công cụ, nguyên liệu, … Đồng thời, nghĩa
trực tiếp của TNNN nghề chạm khắc đá còn là sự tổng hợp nghĩa của các
yếu tố thành phần, chẳng hạn như: phá phôi, máy cà giấy nhám... Trong khi
đó, nghĩa chuyển tiếp của TNNN nghề chạm khắc đá được phái sinh trên cơ
sở ẩn dụ/ hoán dụ nghĩa của từ, chẳng hạn như: gân đá, xuống lòng... và

đ




được phái sinh dựa vào phương thức mở rộng – thu hẹp nghĩa của từ, chẳng
hạn như: cây (đá tròn)… (nghĩa của từ ngữ này vốn thuộc lĩnh vực nông
nghiệp được chuyển sang nghĩa của từ ngữ biểu thị đối tượng trong nghề
chạm khắc đá).
2.3.3. Đặc điểm nguồn gốc yếu tố cấu tạo
Bả

TT

2.9. N u
N uồ

1
2
3
2.3.4. Đặc điểm từ loại

TT
1.
2.
3.

2.3.5. Đặc điểm định danh
2.3.5.1. Cấu trúc định danh
Sau khi loại 07 từ ngữ là từ láy, từ ngẫu hợp; chúng tôi phân tích đặc
điểm định danh TNNN nghề chạm khắc đá trên số lượng 179 từ ngữ.
Bả
TT
1.

Cấu tr
đị


2.



12
2.2.5.2. Phương thức định danh
Từ ngữ nghề chạm khắc đá có phương thức định danh trực tiếp chiếm
số lượng lớn (83.7%) với 11 đặc điểm định danh, trong đó đặc trưng định
danh thuộc bản thể chiếm số lượng lớn (61.1%), chẳng hạn: đá đen, đục
thẳng… Trong khi đó, TNNN nghề chạm khắc đá có phương thức định danh
gián tiếp chiếm số lượng nhỏ (16.3%), được định danh theo phương thức ẩn
dụ/ hoán dụ những thuộc tính của bộ phận cơ thể người và động vật, chẳng
hạn như các trường hợp xuống lòng, gân đá…
2.4. Đặ
điểm
2.4.1. Đặc điểm hình thức cấu tạo
Bả
TT



1.
2.
3.
Tổng
2.4.2. Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa
2.4.2.1. Cấu trúc ngữ nghĩa
Trong cấu trúc ngữ nghĩa của TNNN, ý nghĩa biểu vật cho thấy sự
khác biệt của những nhóm đối tượng được biểu thị cũng như cho thấy sự
khác nhau trong việc lựa chọn các tiêu chí phân biệt đối tượng trong nghề.
Trong khi đó, ý nghĩa biểu niệm của TNNN nghề làm lồng đèn được mô
hình hóa theo cấu trúc: Y ± X (n). Trong đó, Y là nét nghĩa chỉ loại; X là nét
nghĩa chi tiết, bổ sung thông tin cho nét nghĩa chỉ loại; n là số lượng các nét
nghĩa, n càng lớn thì nhận thức về đối tượng càng nhiều.

2.4.2.2. Nghĩa trong mối quan hệ với đối tượng mà từ biểu thị
Nghĩa trực tiếp trong TNNN nghề làm lồng đèn biểu thị đối tượng
khác nhau trong nghề thông qua ý nghĩa biểu vật. Ngoài ra, nghĩa trực tiếp


của TNNN còn là sự tổng hợp nghĩa của các thành tố cấu tạo, chẳng hạn
như: khoan lỗ, dán vải, bỏ sắt... Trong khi đó, nghĩa chuyển tiếp được phái
sinh qua phương thức ẩn dụ của từ, chẳng hạn như các trường hợp lồng đèn
quả táo, lồng đèn củ tỏi, lồng đèn quả cà na…
2.4.3. Đặc điểm nguồn gốc yếu tố cấu tạo
Bả
TT

2.17. N uồ
N uồ
yếu tố

1.
2.
3.

2.4.4. Đặc điểm từ loại
Bả
TT
1.
2.
3.

2.4.5. Đặc điểm định danh
2.4.5.1. Cấu trúc định danh

Sau khi loại 9 đơn vị là từ ghép đẳng lập, chúng tôi phân tích đặc
điểm định danh của 41 từ ngữ nghề làm lồng đèn.


Bả 2.19. Cấu trú đị
TT

Cấu trúc đị da

1.

2.

2.4.5.2. Phương thức định danh
Từ ngữ nghề làm lồng đèn có phương thức định danh trực tiếp chiếm
số lượng lớn (chiếm 65.9%) với 6 đặc điểm định danh, chủ yếu là đặc
điểm thuộc đặc trưng thuộc bản thể, chẳng hạn như: giấy trong, lấy cỡ,
lồng đèn


14
vuông... TNNN nghề làm lồng đèn có phương thức định danh gián tiếp
chiếm số lượng ít (chiếm 34.1%). Đó là việc định danh qua phương thức ẩn
dụ những thuộc tính bên ngoài của từ ngữ biểu thị các bộ phận cơ thể người
và động vật, chẳng hạn như: đít, sườn... của đèn lồng hoặc chuyển những
thuộc tính bên ngoài của từ ngữ biểu thị các SV, HT thuộc nền văn hóa
nông nghiệp sang những thuộc tính bên ngoài của TNNN, chẳng hạn như
lồng đèn quả táo, lồng đèn quả cà na...
ủa từ


iệp ba
2.5. N ậ xét u về đặ điểm
ềt ủ
mỹ
ệ ở Quả Nam – Đà Nẵ
Luận án nhận xét chung về đặc điểm ngôn ngữ của TNNN ở QN-ĐN
qua ba nghề TCMN về hình thức cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa, nguồn gốc
các yếu tố cấu tạo, từ loại và định danh. Qua kết quả phân tích có thể thấy:
Thứ nhất, TNNN nghề TCMN ở QN-ĐN có tính địa phương. Thứ hai,
TNNN nghề TCMN ở QN-ĐN có tính truyền thống. Thứ ba, TNNN nghề
TCMN ở QN-ĐN có tính đương đại khi biểu thị những đối tượng trong
nghề. Thứ tư, TNNN ở QN-ĐN có tính ổn định tương đối khi lưu giữ những
từ ngữ hiện không sử dụng độc lập trong tiếng Việt hiện đại.
2.6. Tiểu kết
Trong chương 2, luận án đã thống kê, mô tả năm đặc điểm ngôn ngữ
(hình thức cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa, nguồn gốc các yếu tố cấu tạo, từ
loại và định danh) của TNNN ba nghề TCMN ở QN-ĐN. Luận án đã mô
hình hóa, sơ đồ hóa và khái quát hóa nội dung ngữ nghĩa, hình thức cấu tạo
và phương thức định danh TNNN ba nghề TCMN ở QN-ĐN. Luận án đã
rút ra một số nhận xét chung về đặc điểm ngôn ngữ của TNNN ba nghề
TCMN ở QN-ĐN để làm cơ sở cho những phân tích về đặc trưng văn hóa
của TNNN ở QN-ĐN trong chương 3.

ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA TỪ NG
3.1.Dẫ
3.2.Đặ
3.2.1. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong hình thức cấu tạo
Thứ nhất, nghề gốm Nam Diêu chủ yếu có nhu cầu phân biệt đối tượng
trong khi TNNN nghề gốm Phước Tích có nhu cầu chi tiết hóa đối tượng là
chính; Thứ hai, nghề gốm Nam Diêu không có nhu cầu sử dụng lối nói

bóng bẩy trong khi nghề gốm Bát Tràng có nhu cầu đó (được thể hiện qua
số lượng thành ngữ trong TNNN của mỗi nghề).


Bả

3.1. Hì t ứ
TT

Từ

1.
2.
3.
4.
5.
Nguồn: Tổng hợp từ tư liệu của luận án và [26], [37].
3.2.2. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong nội dung ngữ nghĩa
3.2.2.1. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong cấu trúc ngữ nghĩa
Luận án phân tích sự khác biệt về ý nghĩa biểu vật của TNNN nghề
gốm Nam Diêu với ý nghĩa biểu vật của TNNN của nghề gốm Phước Tích,
ý nghĩa biểu vật của TNNN gốm sứ Bát Tràng để làm nổi bật đặc trưng văn
hóa của TNNN nghề làm gốm Nam Diêu.
3.2.2.2. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong mối quan hệ của nghĩa với đối
tượng được biểu thị
Nghĩa trực tiếp của TNNN nghề làm gốm Nam Diêu phản ánh thực tại
văn hóa lao động sản xuất thông qua ý nghĩa biểu vật. Trong khi đó, nghĩa
chuyển tiếp của TNNN nghề làm gốm Nam Diêu (được hình thành trên cơ
sở chuyển nghĩa của từ) phản ánh lối tư duy trực quan, tư duy dĩ nhân vi
trung của người thợ QN-ĐN qua các từ ngữ như: miệng lò, cửa hông....

cũng như phản ánh văn hóa nông nghiệp ở QN-ĐN qua việc chuyển những
nét nghĩa về hoạt động, trạng thái, tính chất… của từ vựng toàn dân sang
những TNNN biểu thị đối tượng thuộc văn hóa nông nghiệp, như các
trường hợp: rang, rấm (đất), chín, sống…
3.2.3. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong nguồn gốc yếu tố cấu tạo
Thứ nhất, TNNN nghề làm gốm Nam Diêu thể hiện tính truyền thống (thể
hiện qua yếu tố cấu tạo gốc Việt). Thứ hai, TNNN nghề làm gốm Nam Diêu có
sự giao lưu văn hóa trong khi TNNN nghề gốm Phước Tích không có hiện


tượng này (thể hiện qua số lượng từ ngữ kết hợp gốc Việt với gốc vay mượn);
Thứ ba, TNNN nghề làm gốm Nam Diêu có tính đương đại cao hơn


16
nghề gốm Phước Tích song lại thấp hơn nghề gốm sứ Bát Tràng (thể hiện
qua số lượng những từ ngữ có nguồn gốc Ấn Âu).

Bảng 3.2. Nguồn gốc yếu tố cấu tạo từ ng
TT

N uồ ố

1.
2.
3.
4.
5.
6.
Nguồn: Tổng hợp tư liệu của luận án và từ [26], [37].

3.2.4. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong từ loại
Từ loại của TNNN nghề làm gốm Nam Diêu phản ánh thực tại văn hóa
sản xuất: nhu cầu biểu thị các SV, HT hay quá trình sản xuất nhiều hơn nhu
cầu biểu thị thao tác/ công đoạn và tính chất của các đối tượng trong nghề.
Đồng thời, kết quả so sánh (tỉ lệ %) từ loại của TNNN của TNNN nghề
gốm Nam Diêu với một số nghề khác (nghề gốm sứ Bát Tràng, nghề mộc
Đạt Tài) cho thấy, có sự phức tạp trong hoạt động và sự phong phú trong
việc biểu thị tính chất của đối tượng trong nghề làm gốm Nam Diêu.
3.2.5. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong định danh
Thứ nhất, số lượng cấu trúc định danh của TNNN nghề làm gốm Nam
Diêu cho thấy nghề này có nhu cầu chi tiết hóa đối tượng ở bậc 1 nhiều hơn
nhu cầu chi tiết hóa đối tượng ở bậc 2 (số lượng từ ngữ có mô hình cấu trúc
2 nhiều hơn số lượng từ ngữ có mô hình cấu trúc 3). Thứ hai, có sự phong
phú về đặc điểm định danh (TNNN nghề làm gốm Nam Diêu có 11 đặc
điểm định danh, trong khi TNNN nghề gốm Quế có 4 đặc điểm định danh,
TNNN nghề gốm Phước Tích có 4 đặc điểm định danh). Thứ ba, phương
thức định danh gián tiếp của TNNN nghề làm gốm Nam Diêu phản ánh tư
duy trực quan của người Việt ở QN-ĐN. Đồng thời, phương thức định danh
gián tiếp phản ánh tư duy dĩ nhân vi trung cũng như phản ánh ảnh hưởng
của văn hóa nông nghiệp của cư dân địa phương đến TNNN nghề làm gốm
Nam Diêu.
3.2.6. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong đời sống xã hội


Thứ nhất, từ ngữ nghề nghiệp nghề làm gốm phản ánh văn hóa ẩm thực
trong câu ca dao: “Nực cười cơm nguội lên hơi/ Cá kho trong trã con bơi


17
con trừng” (trừng, trã là là từ địa phương, trã có nghĩa là cái nồi nhỏ, trừng

có nghĩa là nổi lên). Thứ hai, TNNN còn phản ánh văn hóa ứng xử của
người dân QN-ĐN khi được dùng như một phương tiện để miêu tả nỗi bất
bình trước sự việc vô lý: “Ăn no, trách1 cả nồi cơm/ Mượn vay không trả,
còn hờn trách2 nhau” (trách1 là từ địa phương, có nghĩa là nồi nhỏ).
3.3. Đặ trư vă óa ủa từ
ề ạm k ắ đá
3.3.1. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong hình thức cấu tạo
Nghề chạm khắc đá có nhu cầu chi tiết hóa các SV, HT nhiều (thể hiện
qua số lượng từ ghép chính phụ và ngữ định danh) song mức độ chi tiết hóa
không cao (ngữ định danh có số lượng ít hơn từ ghép chính phụ).
3.3.2. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong nội dung ngữ nghĩa
3.3.2.1. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong cấu trúc ngữ nghĩa
Thứ nhất, ý nghĩa biểu vật của TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh
trực tiếp thực tại văn hóa lao động sản xuất của người thợ làm đá ở QN-ĐN.
Thứ hai, TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh thực tại đời sống văn hóa vật
chất cũng như phản ánh đời sống văn hóa tinh thần của người dân QN-ĐN.
Thứ ba, TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh ảnh hưởng của văn hóa nông
nghiệp địa phương. Thứ tư, TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh sự giao lưu
văn hóa ở QN-ĐN.
3.3.2.2. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong mối quan hệ của nghĩa với
đối tượng được biểu thị
Thứ nhất, nghĩa trực tiếp và nghĩa chuyển tiếp của TNNN nghề chạm
khắc đá phản ánh thực tại văn hóa sản xuất qua nghĩa biểu vật. Thứ hai,
nghĩa chuyển tiếp của TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh lối tư duy dĩ
nhân vi trung cũng như phản ánh tư duy trực quan của người thợ làm nghề
chạm khắc đá ở QN-ĐN. Thứ ba, TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh văn
hóa nông nghiệp của cư dân sở tại.
3.3.3. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong nguồn gốc yếu tố cấu tạo
Thứ nhất, nguồn gốc các yếu tố cấu tạo trong TNNN phản ánh tính
truyền thống của nghề chạm khắc đá qua số lượng lớn các yếu tố cấu tạo

gốc Việt. Thứ hai, nguồn gốc các yếu tố cấu tạo trong TNNN nghề chạm
khắc đá phản ánh văn hóa đương đại: có sự giao lưu, tiếp biến văn hóa qua
các nhóm từ ngữ, nhất là nhóm từ ngữ về sản phẩm: tượng Quan Công,
tượng Phước Lộc Thọ, tượng linga, tượng yoni (sinh thực khí của người)...
3.3.4. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong từ loại
Thứ nhất, căn cứ vào ý nghĩa ngữ pháp (từ loại) của các nhóm từ ngữ có
thể thấy nhu cầu biểu đạt các SV, HT hay quá trình sản xuất lớn hơn các nhu
cầu biểu đạt tính chất, hoạt động… của nghề. Thứ hai, từ loại của TNNN nghề
chạm khắc đá phản ánh thực tại văn hóa sản xuất trong nghề khi so sánh với
TNNN của ngành nghề khác lĩnh vực: có sự đa dạng về đối tượng


18
biểu thị và có sự phức tạp trong các hoạt động chế tác sản phẩm của nghề
chạm khắc đá khi so với những ngành nghề khác.
3.3.5. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong định danh
Thứ nhất, cấu trúc định danh của TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh
thực tại văn hóa sản xuất của nghề: mô hình biểu thị đối tượng chỉ loại (mô
hình cấu trúc 1) không nhiều mà chủ yếu là mô hình biểu thị sự chi tiết hóa
đối tượng cao (mô hình cấu trúc 2, 3, 4), chẳng hạn như: máy chà giấy
nhám, mũi hợp kim, đục mũi thẳng… Thứ hai, phương thức định danh trực
tiếp phản ánh tư duy trực quan của người thợ khi sử dụng những đặc điểm
định danh bản thể như màu sắc, hình dáng, vị trí... Thứ ba, phương thức
định danh gián tiếp của TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh lối tư duy trực
quan và lối tư duy dĩ nhân vi trung của người thợ chạm khắc đá. Đồng thời,
phương thức định danh gián tiếp của TNNN nghề chạm khắc đá còn cho
thấy ảnh hưởng của văn hóa nông nghiệp địa phương vào các nghề truyền
thống.
3.3.6. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong đời sống xã hội
Thứ nhất, TNNN phản ánh tri thức dân gian về sản xuất, chẳng hạn

như: cối méo khéo thợ là một kinh nghiệm của người thợ chạm khắc đá Non
Nước, người thợ khéo là người phải đục cối méo trước rồi mới đục dần dần
cho tròn lại. Thứ hai, TNNN nghề chạm khắc đá còn xuất hiện trong các
câu ca dao phản ánh văn hóa trọng thợ của người dân QN-ĐN: “Lấy chồng
thợ đá ăn chi/ Mang ba mũi só, xách đi xách về/ Em ơi đừng nói mà quê/
Lấy chồng thợ đá có nghề trong tay/ Ra đi chân dép chân giày/ Làng nào xã
nấy vòng tay thưa thầy”.
3.4. Đặ trư vă óa ủa từ ng nghề làm lồ đè
3.4.1. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong hình thức cấu tạo
Hình thức cấu tạo của nghề làm lồng đèn cho thấy nhu cầu khái quát
hay tổng hợp các SV, HT nhiều hơn nhu cầu phân biệt đối tượng trong
nghề. Đặc biệt là nhóm các từ ngữ biểu thị sản phẩm hoàn toàn là ngữ định
danh cho thấy nhu cầu chi tiết hóa cao của nhóm từ ngữ này trong TNNN
nghề làm lồng đèn.
3.4.2. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong nội dung ngữ nghĩa
3.4.2.1. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong cấu trúc ngữ nghĩa
Thứ nhất, ý nghĩa biểu vật của các nhóm TNNN nghề làm lồng đèn
phản ánh thực tại văn hóa lao động sản xuất: có sự hỗ trợ không đáng kể
của khoa học kỹ thuật (máy móc) trong sản xuất. Thứ hai, ý nghĩa biểu vật
của TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh ảnh hưởng của văn hóa nông
nghiệp của cư dân sở tại. Thứ ba, ý nghĩa biểu vật của TNNN nghề chạm
khắc đá phản ánh sự giao lưu văn hóa ở QN-ĐN.


×