Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

CUỐI TUẦN 4 TOÁN TV lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.14 KB, 27 trang )

BÀI TẬP CUỐI TUẦN 4
MÔN TOÁN
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng hoặc câu trả lời đúng
Bài 1. Một xe máy trong 3 giờ đi được 84 km. Hỏi trong 5 giờ đi được bao nhiêu ki lô - mét?
A. 120 km

B. 130km

C. 140km

Bài 2. Đàn gà có 315 con, trong đó số gà mái bằng

D. 150km

3
số gà trống. Hỏi đàn gà có bao
2

nhiêu con gà mái?
A. 210 con

B. 189 con

C. 126 con

D. 63 con

Bài 3. Có 3 bao gạo đựng tất cả 170 kg gạo. Hỏi 9 bao gạo như thế đựng tất cả bao
nhiêu ki - lô - gam gạo?
A. 540 kg



B. 530kg

C. 520kg

D. 510kg

Bài 4.Cuộn vải xanh dài 150m và dài hơn cuộn vải trắng 30m. Hỏi trung bình mỗi
cuộn dài bao nhiêu mét?
A. 135m

B. 90m

C. 165m

D. 120m

Bài 5. Hai đội công nhân cùng đào một đoạn đường dài 900m, đội thứ nhất đào được
ít hơn đội thứ hai là 164m. Hỏi mỗi đội đào được bao nhiêu mét đường?
A. 204m và 368m

B. 532m và 696m

C. 386m và 523m

D. 368m và 532 m

Bài 6. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Một tổ gồm 5 người đắp xong một đoạn đường trong 20 ngày. Hỏi nếu tổ đó chỉ có
4 người thì đắp xong đoạn đừng đó trong bao nhiêu ngày?(mức làm của mỗi người là

như nhau)
Đáp số: ………………
PHẦN II – TỰ LUẬN
Bài 7. Lúc đầu có 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đó có thêm 3
xe nữa chở đường vào kho. Hỏi có tất cả bao nhiêu bao đường đuợc chở vào kho?
(Biết các xe tải chở số bao đường bằng nhau).


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Bài 8. Một phân xưởng có 24 máy dệt, mỗi ngày dệt được 264 cái áo. Nếu phân
xưởng đó có thêm 12 máy nữa thì mỗi ngày dệt được tát cả bao nhiêu cái áo? ( Năng
suất mỗi máy là như nhau)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Bài 9. Một xe lửa chuyển động đều cứ 4 phút đi được 3km. Hỏi xe lửa chuyển động
như vậy trong 24km hết bao nhiêu phút?
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Bài 10. Có một lượng gạo đủ ăn cho 5 người ăn trong 14 ngày nhưng có thêm 2
người đến thêm. Hỏi số gạo dữ trữ đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………

Bài 11. Để nát nền 1 căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng những viên gạch hình
vuông cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín căn phòng đó? Biết rằng
căn phòng đó có chiều rộng 5m, chiều dài 9m.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


Bài 12. Một tổ gồm 12 người đắp xong đoạn đường trong 6 ngày. Hỏi muốn đắp
xong đoạn đường đó trong 3 ngày thì cần có bao nhiêu người?( sức làm của mỗi
người là như nhau).
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Bài 12. Một đội công nhân gồm 40 người đã làm xong đoạn đường dài 1600m hết 10
ngày. Nay công ty cử thêm 60 người nữa xuống làm tiếp đoạn đường dài 3200m thì
hoàn thành công việc trong bao lâu? ( biết năng suất lao động của mỗi người là như
nhau).
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


Bài 13. Một đơn vị thanh niên xung phong chuẩn bị một số gạo đủ cho đơn vị ăn
trong 30 ngày. Sau 10 ngày, đơn vị nhận thêm 10 người nữa. Hỏi số gạo đơn vị đã
chuẩn bị đủ ăn trong bao nhiêu ngày? Biết ban đầu đơn vị có 90 người.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Bài 14. Một cửa hàng nhập về 168 bao đường và chia đều vào 3 kho, sau đó lại nhập
thêm vào mỗi kho 16 bao đường và bán hết trong 2 kho. Hỏi cửa hàng đã bán bao
nhiêu bao đường?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Bài 15. Có 5 bạn nam và 6 bạn nữ. Biết rằng 1 bạn nam trồng được ít hơn 1 bạn nữ 5
cây hoa và 6 bạn nữ trồng được tất cả 222 cây hoa. Hỏi 5 bạn nam trồng được tất cả
bao nhiêu cây hoa?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Bài 16. Nga và Thu cùng đi mua một loại vở, cả hai bạn trả hết 36 000 đồng. Biết
Nga mua 7 quyển vở và trả nhiều hơn Thu 6000 đồng. Hỏi Thu mua bao nhiêu quyển
vở?



…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Bài 18. Đóng 2 cái bàn hết 9 công thợ. Hỏi đóng 6 cái bàn như thế hết bao nhiêu
công thợ nếu năng suất làm việc không đổi?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Bài 19. Có 72 viên kẹo đựng đều trong 8 bao. Nếu lấy đi 27 viên kẹo thì số bao
nguyên còn lại là bao nhiêu?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Bài 20. Đem nước mắm đựng đầy trong một số can 10 lít rót đầy vào các can 2 lít thì
số can 10 lít ít hơn số can 2 lít là 12 can. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..…………………………


BÀI TẬP CUỐI TUẦN
TIẾNG VIỆT 4
Kiến thức trọng tâm
- Rèn kĩ năng tìm và sử dụng từ trái nghĩa.
- Lập dàn ý và viết đoạn văn tả ngôi trường.

PHẦN I: ĐỌC HIỂU

ĐỀ 1 (tổng hợp)

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới
BIỂN ĐẸP
Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào
hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Lại đến một buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng đỏ đục, đầy như
mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên
trên.
Rồi ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống
biển óng ánh đủ màu : xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc Có quãng biển thâm xì,
nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa ướt đẫm, thẫm lại, khoẻ nhẹ, bồi hồi,
như ngực áo bác nông dân cày xong ruộng về bị ướt.
Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy núi xa, chỉ một màu
trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da
trời.
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng

sữa. Không có gió, mà sóng vẫn đổ đều đều, rì rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc
một màu bạc trắng, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.
Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển xanh veo màu mảnh chai. Núi xa tím pha hồng.
Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn,
làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ
đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui.
Thế đấy, biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây tròi. Trời xanh thẳm, biển
cũng thẳm xanh như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng


dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển
đục ngầu, giận dữ,... Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc
sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
Nhưng có một điều ít ai chú ý là : vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn
sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
(Vũ Tú Nam)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
1. Khi nào thì "Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những
con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên." ?
a.

Buổi sớm nắng sáng.

b.

Buổi sớm nắng mờ.

c.


Buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng.

2.

Khi nào thì "Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc lăn tăn như

bột phấn trên da quả nhót." ?
a.

Một buổi chiều lạnh.

b.

Một buổi chiều nắng tàn, mát dịu.

c.

Một buổi trưa mặt trời bị mây che.

3.

Trong bài, sự vật nào được so sánh với "ngực áo của bác nông dân”

a.

Cơn mưa

4.

Trong bài, sự vật nào được so sánh với"ánh sáng chiếc sân khấu" ?


a. Mặt trời
5.

b. Cánh buồm

c. Biển

b. Cánh buồm

c. Tia nắng

Theo tác giả Vũ Tú Nam, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc của biển

phần lớn do những gì tạo nên ?
a.

Mây, trời và nước biển.

b.

Mây, trời và ánh sáng.

c.

Nước biển, những con thuyền và ánh sáng mặt trời.

PHẦN II: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1: Tìm các từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a)Sao đang vui vẻ ra buồn bã


c)- Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay

Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.

Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm


Đời ta gương vỡ lại lành
b)Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.

Bài 2: Gạch chân các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
a)

Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.

b)

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
c) - Chết đứng còn hơn sống quỳ.
-


Chết vinh còn hơn sống nhục.
Chết trong còn hơn sống đục.

d) Ngày nắng đêm mưa.
-

Khôn nhà dại chợ.

-

Lên thác xuống ghềnh.

-

Kẻ ở người đi.
Việc nhỏ nghĩa lớn.

- Chân cứng đá mềm
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau :
thật thà > <……………………

nông cạn > <………………

giỏi giang > <…………………

sáng sủa > <………………

cứng cỏi> <……………………


thuận lợi > <………………

hiền lành> <…………………

vui vẻ > <……………………

nhỏ bé > <……………………

cao thượng > <……………

nhanh nhảu > <………………

cẩn thận > <………………

đoàn kết > <…………………

siêng năng > <……………

Bài 4: Viết tiếp vế câu thích hợp có chứa từ trái nghĩa với từ được gạch dưới:
a) Món quà tặng nhỏ bé nhưng .............................................................................
b) Lúc gian khổ họ luôn ở bên nhau, ....................................................................
c) Mới đầu thì chúng tôi cứ tưởng ngọn núi ở gần, .............................................
Bài 5: Các dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì ?


a)

Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu : xanh lá mạ, tím phớt,

hồng, xanh biếc,...

Tác dụng của dấu hai chấm là:……………………………………………………
b)

Nhưng có một điều ít ai chú ý là : vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu

muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
Tác dụng của dấu hai chấm là:……………………………………………………
Bài 6: Với mỗi từ in nghiêng dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa :
a) "già" :

- quả già (M : quả non)
-

người già > <………………………..

-

cân già > <………………………..

b) "chạy" : - người chạy (M : người đứng)
-

ô tô chạy > <……………………………

-

đồng hồ chạy > <………………………..

c) "nhạt" : - muối nhạt (M : muối mặn)
-


đường nhạt > <…………………………

-

màu áo nhạt > <………………………..

Bài 7*: Ghi lại 3 từ ghép có 2 tiếng trái ngược nhau và đặt câu với mỗi từ đó
M: buồn vui. Mọi buồn vui trong cuộc sống bạn ấy đều chia sẻ với tôi.
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 8*: Tìm và ghi lại những từ trái nghĩa với từ tươi
củi: củi tươi > < củi khô
cá: cá tươi >< cá ................................... , cá ................. , cá .........................
hoa: hoa tươi > < hoa............................
rau: rau tươi > < rau..............................
khuôn mặt: khuôn mặt tươi >< khuôn mặt ....................................................
bữa ăn: bữa ăn tươi > < bữa ăn......................................................................
thịt: thịt tươi > < thịt .....................................................................................
Bài 9: Ghi lại các từ trái nghĩa với các nghĩa khác nhau của từ lành và mở dưới


đây:
a. lành
- vị thuốc lành
- tính lành
- áo lành

- bát lành
- tiếng lành đồn xa
b. mở
- mở cửa
- mở vở

-

vị thuốc ..............................................
tính ....................................................
áo .......................................................
bát ......................................................
tiếng ......................................... đồn xa.
…………….cửa
…….vở

Bài 10: Xác định thành phần câu
a) Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn
bướm múa lượn giữa trời xanh.
b) Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa.
PHẦN III: TẬP LÀM VĂN
Đề bài : Tả ngôi trường của em
Mở bài : Giới thiệu về trường em.
Trường Tiểu học ……. là nơi đã gắn bó thân thiết với em. Nơi em có nhiều kỉ niệm ở
tuổi ấu thơ.
Thân bài:


Kết bài : Ngôi trường tiểu học là nơi nuôi dưỡng tâm hồn em, giúp em mỗi ngày
một hiểu biết.

- Em rất yêu trường yêu lớp.
- Mong rằng ngôi trường em mỗi ngày một khang trang và tươi đẹp.


ĐỀ 2 (cơ bản)

Bài 1: Gạch chân dưới các cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu sau:
a. Đời ta gương vỡ lại lành.
b. Thuyền ta đi ngược về xuôi.
c. Thời tiết thay đổi thất thường ngày nắng, đêm mưa.
d. Ra đi kẻ khóc, người cười.
Bài 2: Điền từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ
sau:
a. Lá lành đùm lá ................
b. Chân .................. đá mềm.
c. .................. là mẹ thành công.
d. Mạnh dùng sức, ...................... dùng mưu.
e. ................... thì sống, chia rẽ thì chết.
f. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo ...............
g. Chết ................ còn hơn sống quỳ.
Bài 3: Tìm và gạch chân dưới các từ trái nghĩa có trong đoạn văn sau:
Tiếng đàn từ trong phòng bay ra vườn.Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống
nền đất mát rượi. Dưới đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng
giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá.
Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh
lên những mái nhà cao, thấp.
Bài 4: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh
đoạn văn sau: ( quen, lạ, ra, vào, sáng, tốt, đầu, cuối, đậu, bay, đi, về, trên, dưới,
lên, xuống)
Tôi có một thói .......... , hàng ngày ra vườn để chăm cây. Một buổi .............,

vừa ........ vườn, tôi thấy một chú chim ............. ngay một cành cây trên............. Tôi
ngước nhìn .................... thì chú chim liền sà .... ......một cành cây phía ....... vườn.
Chú ........... và rỉa cánh, hót líu ríu ........... trên cành. Tôi .... gọi Hằng đến xem,
nhưng Hằng vừa đến nơi thì chú đã ... đi. Thấy ......... đất có một vài chiếc lông
chim, tôi bảo Hằng ......... nay nhất định chim sẽ quay ..... vườn làm tổ.


Bài 5: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, em hãy lập dàn ý bài văn tả ngôi trường thân
yêu của mình
1.Mở bài: Giới thiệu bao quát về
ngôi trường ( Tên trường là gì? Em
quan sát khi nào hoặc có ấn tượng
như thế nào về ngôi trường của
m nh?)
2. Thân bài

....................................................................

a) Tả bao quát về ngôi trường

....................................................................

.....................................................................
.......................................................................

- Nhìn từ xa ngôi trường có gì nổi .....................................................................
bật?
.......................................................................
- Trường nằm ở đâu, thành lập từ ....................................................................
bao giờ?

.....................................................................
- Ngôi trường của em có gì khác so
với các trường ở gần đó?
.......................................................................
b) Tả ngôi trường với những chi ....................................................................
tiết nổi bật
.....................................................................
( Em có thể tả từ ngoài vào trong .......................................................................
hoặc từ xa đến gần)
....................................................................
- Con đường vào trường thế nào? (
.....................................................................
rộng hay hep/ nhà cửa ra sao?)
- Cổng trường được trang trí như .......................................................................
thế nào?
....................................................................
( Màu sắc, biển tên trường, hình
.....................................................................
ảnh trang trí)
- Sân trường thế nào? (rộng hay .......................................................................
hẹp/ mặt sân ra sao)
....................................................................
- Trên sân trường có gì nổi bật? ( .....................................................................
cây cối, sân khấu, ảnh Bác, cột
....................................................................
cờ…)
- Các dãy lớp học được sắp xếp ra .....................................................................
sao?
.......................................................................
( mấy dãy/ bao nhiêu phòng học,

....................................................................
hành lang …)
- Các phòng học được trang trí thế .....................................................................
nào?
....................................................................
( Bàn ghế, bảng, góc học tập, …)

.....................................................................


- Lớp học của em thế nào? ( Ở vị trí .......................................................................
nào, em gắn bó với lớp ra sao)
....................................................................
c) Cảnh sinh hoạt của học sinh: trước ....................................................................
buổi học (trong giờ học, sau giờ học.) .....................................................................

.......................................................................
3) Kết luận:Nêu cảm nghĩ hoặc kỉ ....................................................................
niệm của em về ngôi trường của mình .....................................................................

.......................................................................


ĐỀ 3 (nâng cao)

1. Tìm từ trái nghĩa với từ trong điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Giọng nói của anh ấy .........
b. Nước sông ở đây .............. lắm, như nước bùn vậy.
c. Tấm gương cũ nên rất ..... không trong như lúc mới.
d. .................... kia, mấy bạn đang nô đùa vui vẻ.

2. Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của việc sử dụng
cặp từ trái nghĩa đó.
a)
Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.
b)
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
c)
Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.

3. Tìm và ghi lại câu thành ngữ, tục ngữ (có sử dụng cặp từ trái nghĩa) có nội dung
sau:
a) Coi trọng danh dự của con người.
b) Mong muốn vượt hết mọi khó khăn, gian khổ trong khi đi làm.
c) Công việc vất vả trên đống ruộng của người nông dân.
d) Chỉ một người không quan tâm đến gia đình, chỉ lo cho người khác.
e) Chỉ sự lận đận, vất vả trong cuộc sống.

4. Dựa vào dàn ý ở bài 1, em hãy miêu tả ngôi trường và những tình cảm của
em với ngôi trường thân yêu đó.



ĐÁP ÁN
TOÁN
Bài 1 C. 140km

Bài 2. B. 189 con
Bài 3. D. 510kg
Bài 4. A. 135m
Bài 5. D. 368m và 532 m
Bài 6. Đáp số: 25 ngày
Bài giải

Bài 7.

Mỗi xe chở được số bao đường là :
210 : 5 = 42 ( bao)
Số xe chở đường vào kho là
5 + 3 = 8 ( xe)
Số bao đường chở vào kho là :
42 x 8 = 336 ( bao)
Đap số : 336 bao đường
Bài 8.

Bài giải
Số cái áo 1 máy dệt trong 1 ngày là :
264 : 24 = 11 ( cái )


Số máy sau khi thêm là :
24 + 12 = 36 ( máy)
Số áo mà 36 máy dệt được trong một ngày là
11 x 36 = 396 ( cái )
Đáp số : 396 cái áo
Bài 9.
Tóm tắt

Đi 3km : 4 phút
24km : … phút ?
Bài giải
24km gấp 3 km số lần là : 24 : 3 = 8 ( lần )
Đi 24km hết số thời gian là :
4 x 8 = 32 ( phút )
Đáp số : 32 ( phút )
Bài 10.
Bài giải
Nếu 1 người ăn hết số gạo đó trong số ngày là :
14 x 5 = 70 ( ngày)
Số người sau khi thêm là :
5 + 2 = 7 (người)
7 người ăn số gạo đó trong số ngày là :
70 : 7 = 10 ( ngày)
Đáp số : 10 ngày
Bài 11.

Bài giải
Diện tích một viên gạch là :
30 x 30 = 900 ( cm2)
Diện tích căn phòng là :
9 x 5 = 45 (m2)
Đổi 45 m2 = 450 000 cm2


Cần số viên gạch để lát kín căn phòng là :
450 000 : 900 = 500 ( viên)
Đáp số : 500 viên gạch
Bài 12. Tóm tắt:

6 ngày : 12 người
3 ngày : . .người?
Bài giải
Nếu đắp xong đoạn đường đó trong 1 ngày thì cần số người là :
6 x 12 = 72 (người)
Để đắp xong đoạn đường trong 3 ngày thì cần số người là :
72 : 3 = 24 (người)
Đáp số : 24 người
Bài 12.

Bài giải
Ta có 3200m gấp 1600m số lần là :
3200 : 1600 = 2 ( lần )
Nếu 40 người làm xong đoạn đường 3200m thì hết số ngày là :
10 x 2 = 20 ( ngày)
1 người làm xong 3200m đường hết số ngày là
20 x 40 = 800 ( ngày)

Nếu có thêm 60 người thì làm xong đoạn đường 3200mm hết số ngày là :
800 : ( 40 +60) = 8 (ngày)
Đáp số : 8 ngày
Bài 13.

Bài giải
Sau 10 ngày ăn thì số gạo đủ ăn cho 90 người trong số ngày còn lại là :
30 - 10 = 20 ( ngày)
Nếu 1 người ăn hết số gạo còn lại trong số ngày là :
20 x 90 = 1800 ( ngày)
10 người đến thêm thì đơn vị có số người là :
90 + 10 = 100 ( người)

100 người ăn số gạo còn lại đó trong số ngày là :


1800 : 100 = 18 ( ngày)
Đáp sô : 18 ngày

Bài 14.

Bài giải
1 kho ban đầu có số bao đường là :
168 : 3 = 56 ( bao)

Số bao đường trong mỗi kho sau khi nhập thêm vào 16 bao vào mỗi kho là :
56 + 16 = 72 ( bao)
Số bao đường cửa hàng đã bán là :
72 x 2 = 144 ( bao)
Đáp số : 144 bao

Bài 15.
Bài giải
1 bạn nữ trong được số cây là :
222 : 6 = 37 ( cây)
1 bạn nam trồng được số cây là :
37 - 5 = 32 ( cây)
5 bạn nam trồng được số cây là :
32 x 5 = 160 ( cây)
Đáp số : 160 cây hoa
Bài 16.

Bài giải

Số tiền Nga mua vở là :
(36 000 + 6000) : 2 = 21000 ( đồng)
Số tiền 1 quyển vở là :
21000 : 7 = 3000 ( đồng)
Thu mua vở hết số tiền là :
21000 - 6000 = 15 000( đồng)
Thi mua số quyển vở là :
15000 : 3000 = 5 ( quyển)


Đáp số : 5 quyển vở
Bài 18.

Tóm tắt:
2 cái bàn : 9 công thợ
6 cái bàn : … công thợ ?
Bài giải
6 cái bàn gấp 2 cái bàn số lần là
6 : 2 = 3 ( lần)
6 cái bàn như thế hết số công thợ là :
9 x 3 = 27 (công)
Đáp số : 27 công thợ

Bài giải

Bài 19.

Số viên kẹo đựng trong 1 bao là :
72 : 8 = 9 ( viên )
27 viên kẹo chưa trong số bao là :

27 : 9 = 3 ( bao)
Số bao nguyên còn lại là :
8 - 3 = 5 ( bao)
Đáp số : 5 bao kẹo
Bài 20.
Nếu bớt đi 12 can 2 lít thì số can 2 lít bằng số can 10 lít.
Số lít sữa bớt đi là:
2 x 12 = 24 (lít)
Khi đó số nước mắm trong số can 10 lít nhiều hơn số nước mắm trong số can 2 lít l
à 24 lít/
Mỗi can 10 lít nhiều hơn mỗi can 2 lít số lít là :

10 - 2 = 8 ( l)


Số can 10 lít là
24 : 8 = 3 ( can)
Số lít nước mắm ban đầu là
10 x 3 = 30 ( l)
Đáp số : 30 lít nước mắm

TIẾNG VIỆT
ĐỀ 1
PHẦN I: ĐỌC HIỂU
1C

2A

3B


4C

5B

PHẦN II: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1:
a) vui vẻ - buồn bã

c)- Ngọt bùi - đắng cay

quen - lạ lùng.

ngày - đêm
vỡ - lành

b)Sáng - tối

Đắng cay - ngọt bùi

ra - vào
Bài 2: a)Đoàn kết - chia rẽ , sống - chết.
b)Tốt - Xấu
c) Chết – sống, đứng – quỳ
-

Chết – sống, vinh - nhục.
Chết - sống, trong - đục.

d)Ngày - đêm , nắng – mưa; Khôn - dại, Lên - xuống; ở - đi;
nhỏ - lớn; cứng- mềm

Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau :
thật thà >
nông cạn > < sâu sắc

giỏi giang > < kém cỏi

sáng sủa > <đen tối

cứng cỏi>
thuận lợi >
hiền lành> <độc ác

vui vẻ >

nhỏ bé >
cao thượng >
nhanh nhảu > < chậm chạp

cẩn thận >
đoàn kết >
siêng năng >

Bài 4:
a) Món quà tặng nhỏ bé nhưngý nghĩa lớn lao.
b) Lúc gian khổ họ luôn ở bên nhau,lúc sung sướng họ lại rời xa nhau.
c) Mới đầu thì chúng tôi cứ tưởng ngọn núi ở gần, nhưng nó ở tít tận đằng xa kia.
Bài 5: a)+ b)Tác dụng của dấu hai chấm là: Biểu thị sự liệt kê
Bài 6:
a)"già" :

- quả già (M : quả non)
- người già > - cân già > < cân đuối (cân non)
b)"chạy" : - người chạy (M : người đứng)
- ô tô chạy > <ô tô dừng
- đồng hồ chạy > <đồng hồ chết
c)"nhạt" : - muối nhạt (M : muối mặn)
- đường nhạt > <đường ngọt
- màu áo nhạt > Bài 7:
Ngày đêm. Bộ đội ta ngày đêm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Tốt xấu. Thôi tốt xấu gì có cũng hơn không.
To nhỏ. Hai đứa to nhỏ với nhau chuyện gì thế?
Sống chết. Ông ấy đang trong bệnh viện không biết sống chết thế nào.
Bài 8*: Tìm và ghi lại những từ trái nghĩa với từ tươi
củi: củi tươi > < củi khô
cá: cá tươi >< cá ươn, cá khô, cá muối
hoa: hoa tươi > < hoa héo
rau: rau tươi > < rau héo ( úa)
khuôn mặt: khuôn mặt tươi >< khuôn mặt buồn
bữa ăn: bữa ăn tươi > < bữa ăn đạm bạc
thịt: thịt tươi > < thịt ôi

Bài 9:


a.lành
-

vị thuốc lành

-

vị thuốc độc

-

tính lành

-

tính dữ

-

áo lành

-

áo rách

-


bát lành

-

bát vỡ

-

tiếng lành đồn xa

-

tiếng dữ đồn xa.

-

Đóng cửa

b.mở
-

mở cửa

-

mở vở

Gập vở

-


Bài 10: Xác định thành phần câu
a)Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào // hồng rực lên như đàn
CN
bướm múa lượn giữa trời xanh.
VN
b) Những núi xa // màu lam nhạt pha màu trắng sữa.
CN

VN

PHẦN III: TẬP LÀM VĂN
Em tự làm theo dàn ý đã cho

ĐỀ 2
Bài 1: Gạch chân dưới các cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu sau:
a. Đời ta gương vỡ lại lành.
b. Thuyền ta đi ngược về xuôi.
c. Thời tiết thay đổi thất thường ngày nắng, đêm mưa.
d. Ra đi kẻ khóc, người cười.
Bài 2: Điền từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ
sau:
a. Lá lành đùm lá rách
b. Chân cứng đá mềm.
c. Thất bại là mẹ thành công.
d. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.


e. Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
f. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau

g. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Bài 3: Tìm và gạch chân dưới các từ trái nghĩa có trong đoạn văn sau:
Trong- ngoài; xuống - lên; dưới – trên; cao – thấp.
Bài 4: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh
đoạn văn sau: ( quen, lạ, ra, vào, sáng, tốt, đầu, cuối, đậu, bay, đi, về, trên, dưới,
lên, xuống)
Tôi có một thói quen , hàng ngày ra vườn để chăm cây. Một buổi sáng, vừa ra
vườn, tôi thấy một chú chim lạ ngay một cành cây trên đầu. Tôi ngước nhìn lên thì
chú chim liền sà xuống một cành cây phía cuối vườn. Chú đậu và rỉa cánh, hót líu
ríu trên trên cành. Tôi đi gọi Hằng đến xem, nhưng Hằng vừa đến nơi thì chú đã
bay đi. Thấy dưới đất có một vài chiếc lông chim, tôi bảo Hằng tối nay nhất định
chim sẽ quay về vườn làm tổ.

ĐỀ 3
1. Tìm từ trái nghĩa với từ trong điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Giọng nói của anh ấy khàn
b. Nước sông ở đây đục lắm, như nước bùn vậy.
c. Tấm gương cũ nên rất mờ không trong như lúc mới.
d. Ngoài kia, mấy bạn đang nô đùa vui vẻ.
2. Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của việc sử dụng
cặp từ trái nghĩa đó.
a)
Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.
Cặp từ trái nghĩa: tối – sáng trong câu thơ nhấn mạnh: trong khó khăn, gian khổ ( nơi
hầm tối) con người ta tìm ra con đường đúng đắn nhất đó là con đường cách mạng (
nơi sáng nhất)
b)
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Cặp từ trái nghĩa thức – ngủ muốn nhấn mạnh người mẹ luôn yêu thương, chăm sóc
cho con cả cuộc đời, vì con mẹ sẵn sàng vất vả, hy sinh bản thân để mang đến cho
con những gì tốt đẹp nhất.
c)
Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.
Cặp từ vui vẻ - buồn bã, quen – lạ muốn nói lên sự thay đổi nhanh chóng tâm trạng.


×