Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

CHUẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TAI GIỮA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 75 trang )

VIÊM TAI GiỮA
OM: OTITIS MEDIA

Thạc sĩ – Bs Nguyễn Đức Tùng
BM – TMH ĐH Y - Dược Tp HCM

10/04/19

1


NỘI DUNG
• VIÊM TAI GiỮA CẤP (AOM: Acute
Otitis Media)
• VIÊM TAI GiỮA THANH DỊCH (OME:
Otitis media with Effusion)
• VIÊM TAI GiỮA MẠN (COM: Chronic
Otitis Media)

10/04/19

2


VIÊM TAI GiỮA CẤP
AOM: Acute Otitis Media

10/04/19

3



VIÊM TAI GiỮA CẤP / AOM
Acute otitis media
NỘI DUNG






TỔNG QUAN AOM
CƠ CHẾ BỆNH SINH AOM
CHẨN ĐOÁN AOM
DiỄN TiẾN & BiẾN CHỨNG AOM
ĐiỀU TRỊ & NGĂN NGỪA AOM

10/04/19

4


TỔNG QUAN VTG CẤP
• VTG & di chứng VTG đầu tiên được mô tả
bởi Hippocrats năm 450 BC.
• Bệnh lý phổ biến ở trẻ em. Có 70% trẻ tới
sinh nhật lần 3, đã có ít nhất 1 lần AOM
• Nam & Nữ nguy cơ tương đương.
• Chủng tộc: gặp ở tất cả màu da. Da đỏ
châu Mỹ có tỷ lệ VTG cao nhất.
• Dịch tễ: nguy cơ cao nhóm trẻ đi nhà trẻ.

Dị tật bẩm sinh – chẻ vòm, dị dạng sọ
mặt. Trẻ suy giảm MD. Có > 50% trẻ AIDS
mắc VTG.
10/04/19

5


TỔNG QUAN VTG CẤP
• $3.5 billion chi phí cho
AOM/1 năm ở Mỹ
• Là lí do hàng đầu khiến trẻ
em đi khám
• Phát triển nhiều chủng vi
khuẩn kháng thuốc / AOM
10/04/19

6


TỔNG QUAN VTG CẤP
• THUẬT NGỮ & ĐỊNH NGHĨA VTG:
• OM = Otitis media: tình trạng viêm hòm
nhĩ (không đề cập tới cơ chế bệnh sinh và tác nhân
gây viêm)

• AOM (Acute Otitis media): viêm cấp,
tiến triển nhanh, TC rõ ràng
• OME: Viêm có dịch or mủ trong hòm nhĩ
Dịch tồn tại :< 3 tuần = AOM

từ 3 – 12 tuần = Subacute (bán cấp)
OM
> 12 tuần = COME (tiến triển chậm,
TC không rõ: TG có dịch + nghe kém)

10/04/19

7


CƠ CHẾ BỆNH SINH AOM
• VAI TRÒ CỦA VÒI NHĨ - EUSTACHIAN
TUBE

• Liên tục từ tai giữa tới hầu mũi
• Lòng vòi nhĩ có hình nón, thông trực
tiếp vào tai giữa. Có một chỗ hẹp nhất
là eo vòi nhĩ.
• Biểu mô gồm tb tiết nhầy và tế bào
lông chuyển.

10/04/19

8


GiẢI PHẪU VỊI NHĨ
1.

lỗ mở của vòi nhó

trong hầu mũi
2. vòi nhó phần sụn
3. eo vòi nhó
4. vòi nhó phần xương
5. màng nhó
6. cơ căng nhó
7. mê đạo xương (tai
trong)
8. hòm nhó (tai giữa)
9. ngách thượng nhó
10. ống tai ngoài.
10/04/19

9


CƠ CHẾ BỆNH SINH AOM
• VÒI NHĨ
• NGƯỜI LỚN






10/04/19

2/3 dưới là sụn
1/3 trên là xương
Nghiêng 1 góc 45o

Eo vòi đk 1-2 mm
Lỗ mở vào hầu mũi
rộng 8-9 mm

• TRẺ EM
– Phần xương dài
hơn
– Nghiêng 1 góc 10o
– Eo nhĩ có đk rộng
hơn
– Lỗ mở vào hầu mũi
rộng 4-5 mm

10


CƠ CHẾ BỆNH SINH AOM






Eustachian tube
Luôn đóng
Mở khi ngáp, nuốt, hắt xì
Mở chủ yếu do phần sụn
Tensor veli palatini chi phối hoạt
động mở vòi nhĩ.
• không cơ co đóng vòi


10/04/19

11


CƠ CHẾ BỆNH SINH AOM
• VÒI NHĨ có 3 CN chính
1.Thông khí – cân bằng áp lực
2.Bảo vệ ngăn âm thanh từ họng tác
động trực tiếp vào tai giữa.
3.Dẫn lưu tai giữa.
Bất kỳ một rối loạn nào của CN vòi nhĩ
đều ảnh hưởng tai giữa và gây bệnh lý
TG.
10/04/19

12


Tác nhân gây AOM
• Nhiễm siêu vi hô hấp trên, khởi đầu
cho VTG cấp
• Vi trùng thứ phát sau nhiễm siêu vi:

10/04/19

13



TC LÂM SÀNG VTG cấp: Diễn tiến
nhanh trong 48 giờ - TC rõ ràng

Triệu chứng đặc hiệu TC không đặc hiệu
• Đau tai /otalgia
• Chảy tai /otorrhea
• Nghe kém /hearing
loss
• Chóng mặt /vertigo

10/04/19







Sốt
Bứt rứt – khó chịu
Chán ăn /anorexia
Nôn ói /vomiting
Tiêu chảy /diarrhea

14


CHẨN ĐOÁN AOM
• Khám lâm sàng:
1. Màng nhĩ đỏ, mất cấu trúc giải phẫu,

phồng lên, bóng nước …
2. Hòm nhĩ có dịch:
khám Pneumatic Otoscopy
đánh giá di động của màng nhĩ.
Chú ý: màng nhĩ đỏ có thể do
phản ứng viêm nmạc mũi họng
“Red reflex” trẻ gắng sức – khóc lớn
10/04/19

15


CHẨN ĐOÁN AOM
• Một số hình ảnh màng nhĩ trong AOM

10/04/19

16


CHẨN ĐOÁN AOM
• Hình màng nhĩ trong AOM

10/04/19

17


DiỄN TiẾN & BiẾN CHỨNG AOM
• Diễn tiến tự nhiên AOM, các triệu

chứng hết sau 4 – 7 ngày điều trị. Biến
chứng hiếm gặp.
• Biến chứng viêm xương chũm cấp
1/1000
• VTG cấp tái phát, triệu chứng nặng
cần TD đánh giá lâm sàng chi tiết, để
phát hiện những yếu tố nguy cơ cao
gây VTG (suy giảm MD, chẻ vòm, dị
tật bẩm sinh …)
10/04/19

18


DiỄN TiẾN & BiẾN CHỨNG AOM
• Thủng màng nhĩ: Do áp lực căng từ
mủ của hòm nhĩ. Thường tự lành sau
1- 2 tuần điều trị.
• Biến chứng mưng mủ: Bc sớm của VTG
cấp do mủ viêm lan tràn vượt khỏi tai
giữa gồm:
BC trong xương thái dương
BC nội sọ
Chẩn đoán dựa vào CT Scan và MRI

10/04/19

19



BiẾN CHỨNG sớm AOM
Xưng thái dương :
• Viêm xương chũm
• Viêm mê nhĩ
• Liệt mặt
• Viêm xương đá
• Nghe kém
• Abscess dưới
màng xương
10/04/19

Nội sọ:
• Viêm màng não
• Viêm tắc xoang
TM bên
• Áp xe não
• Viêm tắc xoang
TM sigmoid

20


BiẾN CHỨNG lâu dài AOM








10/04/19

Chậm biết nói và phát triển ngôn ngữ
Thủng màng nhĩ
Cholesteatoma
Tạo túi co lõm – dính màng nhĩ
Nghe kém
Chảy mủ tai mạn tính
Kém thông minh
21


ĐiỀU TRỊ & NGĂN NGỪA AOM
ĐiỀU TRỊ NỘI KHOA:
• ĐiỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG: Giảm đau,
giảm sốt. Giảm sung huyết + giảm
nghẹt = thuốc co mạch + anti H1
• Kháng sinh: Dựa theo tác nhân vi
trùng .
Thời gian 10 – 14 ngày
các TC giảm sau 48 – 72 giờ, nếu
không giảm cần đánh giá lại, có thề
cần trích rạch màng nhĩ và cấy vi
trùng - KSĐ.
10/04/19

22


KS dùng trong AOM


10/04/19

23


ĐiỀU TRỊ AOM
Điều trị ngoại khoa
• Rạch màng nhĩ (Myringotomy
Tympanocentesis): CĐ đau nhiều,
không đáp ứng với điều trị, lấy dịch để
cấy – KSĐ.
• Đặt thông nhĩ
(Tympanotomy tube insertion): khi
AOM tái phát nhiều lần.

10/04/19

24


ĐiỀU TRỊ VTG CẤP
• Nạo VA (Adnoidectomy): T tube đã bị
đào thải và AOM tái phát.


×