Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

TÀI LIỆU VIÊM TAI GIỮA CẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 42 trang )

VIÊM TAI GIỮA CẤP
Acute Otitis Media

Ths. BS Trần Viết Luân
BM. Tai Mũi Họng



Eustachian Tube





Connects middle ear and nasopharynx
Lumen shaped like two cones with apex
directed toward middle
Mucosa has mucous producing cells and
ciliated cells


Eustachian tube


Adults








ant 2/3cartilaginous
post 1/3- bony
45 degree angle
isthmus 1-2 mm
nasopharyngeal
orifice 8-9 mm



Children





longer bony portion
10 degree angle
isthmus larger
nasopharyngeal
orifice 4-5 mm in
infants


Eustachian tube










Usually closed
Opens during swallowing,
yawning, and sneezing
Opening involves
cartilaginous portion
Tensor veli palatini
responsible for active tubal
opening
No constrictor function


Eustachian tube





Protection from nasopharyngeal sound and
secretions
clearance of middle ear secretions
ventilation (pressure regulation) of middle
ear



Đònh nghóa

Viêm tai giữa cấp là một tình trạng
viêm cấp tính của tai giữa, tiến
triển trong vòng 3 tuần, với các
triệu chứng tiêu biểu của một quá
trình viêm cấp: sốt, đau tai, màng
nhó đỏ.


Trẻ em dễ bị VTG cấp hơn người lớn do:






TE dễ bị URI, nhất là lứa tuổi đi nhà
trẻ 15-25 đợt/năm.
Vòi nhó ở TE ngắn và nằm ngang
nên dễ bò trào ngược chất tiết
vào tai giữa, nhất là ở tư thế
nằm ngữa.
VA ở TE


  Dòch tể học
 





Tần suất VTG cấp thay đổi tùy theo
quốc gia, chủng tộc, điều kiện kinh
tế và khí hậu.
VTG cấp xảy ra chủ yếu ở trẻ em.
Ở Mỹ, 70% trẻ em dưới 2 tuổi bò ít
nhất 1 lần VTG cấp. Tuổi bò viêm
tai giữa cao nhất là từ 3-18 tháng,
và gặp nhiều ở nhóm trẻ em
nghèo thành thò.


Sinh lý bệnh







Tắc vòi nhó là yếu tố quan trọng
nhất.
Hầu hết VTG cấp đều khởi phát
bởi nhiễm trùng đường hô hấp
trên (URI)
Tác nhân ban đầu thường do siêu vi.
Ngoài ra, tình trạng dò ứng hoặc
viêm nhiễm khác có liên quan đến
vòi nhó cũng có thể gây ra hậu
quả tương tự.



Sinh lý bệnh
URI
Tắc vòi

Ứ đọng
chất tiết

Áp suất
âm
Viêm cấp:
Sung huyết, dãn
mạch, xuất tiết, xâm
nhập Neutrophils, đại
thực bào

Vi khuẩn
vào TG dễ
dàng hơn


Sinh lý bệnh




Một số ít TH có “otitis prone”:
Vòi nhó bò hở hay kém trương lực dễ
bò trào ngược từ vòm vào tai giữa.
(Trẻ bò các rối loạn thần kinh cơ,

hoặc bất thường các cung mang số 1
hay 2, Indian American).
Vi khuẩn bám vào bề mặt niêm
mạc, khi quá trình nhiễm siêu vi xảy
ra làm tổn thương lớp niêm mạc này,
vi khuẩn sẽ trở nên gây bệnh.


Vi sinh học:
1.     Siêu vi:
Nhiễm siêu vi vòm mũi họng dẫn đến
viêm, phù nề vòi nhó từ lâu đã được
xem như là 1 phần của cơ chế bệnh sinh
VTG cấp, mặc dù vai trò cuả siêu vi
chưa hoàn toàn được biết rõ.
Có ít nhất là ¼ trường hợp trẻ em bò URI
xảy ra ngay trước hay cùng lúc với VTG
cấp. Nhưng bản thân siêu vi lại ít khi
hiện diện như là tác nhân gây bệnh ở
tai giữa.  


Virology





RSV - 74% of middle ear isolates
Rhinovirus

Parainfluenza virus
Influenza virus


Vi sinh học
2. Vi khuẩn:

 
Vi khuẩn (+) 50% TH VTG cấp.
DNA hay vách tế bào vi khuẩn (+)
1/4-3/4 TH đối với những mẩu thử
trước đó được xem là vô khuẩn
với các phương pháp phát hiện vi
khuẩn thông thường.
 
 


VK thường gặp
 Streptococcus pneumoniae,
 Haemophilus influenza,
 Moxarella catarrhalis.




Ở trẻ sơ sinh thường gặp nhất là trực
khuẩn gram âm Escherichia coli, enterococci,
và Strep. pyogenes nhóm B
Vi khuẩn kỵ khí cũng được phân lập nhưng

chưa có bằng chứng cho thấy vai trò của
nó trong VTG cấp. Khi cấy dòch tai giữa, vi
khuẩn kỵ khí không phải là tác nhân gây
bệnh duy nhất phân lập đïc.


Microbiology






S. pneumoniae - 30-35%
H. influenzae - 20-25%
M. catarrhalis - 10-15%
Group A strep - 2-4%
Infants with higher incidence of gram
negative bacilli


Microbiology


PCN-resistant Strep








1979 - 1.8%
1992 - 41%
Altered PCN-binding
proteins
Lysis defective
Age, day-cares, and
previous tx



H. flu and M.
catarrhalis





beta-lactamase
production
All M. catarrhalis +
45-50% H. flu


Chẩn đóan
1.     Triệu chứng cơ năng:  thay đổi tùy theo tuổi
 Trẻ sơ sinh biểu hiện không rõ ràng, có khi chỉ
là kích thích, quấy khóc, bú kém hay bỏ bú.
 Trẻ lớn hơn thì bò sốt (có kèm hoặc không kèm

theo viêm hô hấp trên), đau tai hay kéo, dụi tai.
 Trẻ lớn và ngưỡi lớn, nghe kém là một biểu
hiện hằng đònh, thường than phiền có cảm giác
đầy tai (có khi xuất hiện trước khi phát hiện có
dòch trong tai giữa).
Các triệu chứng ít gặp hơn: ù tai, chóng mặt,
mất thăng bằng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.


Chẩn đóan
2. Triệu chứng thực thể:
 Khám tai bằng đèn soi tai có bơm hơi giúp
chẩn đoán chính xác bệnh lý tai giữa nói
chung và VTG cấp nói riêng.


Màng nhó bình
thường
Màng
chùn
Màng căng

Mấu
ngoài
xương
Cán
búa
búa
Rốn
nhó giác sán

Tam


AOM


Trong giai đoạn đầu, màng nhó có màu đỏ của niêm mạc bò
viêm sung huyết, và đục ở giai đoạn tụ mủ. Màng nhó di
động kém hay không di động khi bơm hơi. Màng nhó có thể
phồng, và lớp thượng bì có thể trông giống như bò bỏng.








Trong giai đoạn thủng nhó, bệnh nhân
thường giảm sốt và bớt đau tai.
Dòch tai chảy ra thường là mủ, cũng
có khi giống như nước hoặc có
máu.
Hút sạch mủ sẽ thấy màng nhó
thủng, thường ở vò trí phía sau hoặc
phía dưới.




×