Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

H c ph n LUT KINH t BAI NGHIEN CU LU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.66 KB, 9 trang )

UEH - Law School

Luật kinh tế

Bài nghiên cứu nhóm

KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
Học phần

: LUẬT KINH TẾ

Lớp Du lịch (1&2)K39 tại giảng đường B112 (T2)
Nhóm 3.

BÀI NGHIÊN CỨU LUẬT KINH TẾ
DOANH NGHIỆP DU LỊCH ( CÔNG TY )
PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM
Là phần thông tin của nhóm làm việc, ghi nhận tóm tắt việc phân công nhiệm vụ cho thành viên và
đánh giá của nhóm trưởng đối với việc đóng góp ý kiến, thực hiện công việc được phân công của
từng thành viên.
Họ và tên

Nhiệm vụ được phân công

1. Trần Thị Mai Anh

-

Nêu những ví dụ chi tiết
và Áp dụng của luật kinh
tế vào Doanh nghiệp du


lịch mà ở đây là công ty
du lịch.

2. Nguyễn Thị Vân Anh

-

Quy định của pháp luật đối
với các công ty du lịch.

-

Cho ví dụ và phân tích.

3. Hoàng Thị Kim Cúc

-

Nêu những ví dụ chi tiết
và Áp dụng của luật kinh
tế vào Doanh nghiệp du
lịch mà ở đây là công ty
du lịch

4. Hoàng Minh Nguyệt

Công ty :

5. Nguyễn Đình Phương


-

Khái niệm công ty theo
Luật doanh nghiệp 2005.

-

Phân loại công ty.

-

Quy định của Pháp luật
đối với từng loại công ty.

-

Cho ví dụ.

-

Làm Powerpoint.

-

Hỗ Trợ Thuyết trình

-

Quy định về pháp luật đối
với các công ty du lịch.


Page 0

Đánh giá của Trưởng nhóm
Hoàn Thành

-

Hoàn Thành

-

Hoàn Thành

-

Hoàn Thành

-

Hoàn Thành


UEH - Law School

Luật kinh tế

Bài nghiên cứu nhóm
Cho ví dụ và phân tích.


6. Nguyễn Văn Sa

7. Phạm Gia Tín

8. Nguyễn Thị Trang

9. Nguyễn Trần Phước Vinh

-

Lên Lịch họp nhóm

-

Phân Chia nhiệm vụ

-

Tổng hợp Bài word

-

Thuyết trình .

-

Làm Powerpoint.

-


Quy định của Pháp luật
đối hai mảng của doanh
nghiệp du lịch là Lữ hành
và Khách sạn.

-

Theo luật doanh nghiệp
2005 - Nêu rõ khái niệm
doanh nghiệp là gì? Từ
đó => khái niệm doanh
nghiệp du lịch.

-

Phân loại doanh nghiệp .

-

Theo luật doanh nghiệp
2005 - Nêu rõ khái niệm
doanh nghiệp là gì? Từ
đó => khái niệm doanh
nghiệp du lịch.

-

Phân loại doanh nghiệp .

-


Hoàn Thành

-

Hoàn Thành

-

Hoàn Thành

-

Hoàn Thành

A. Phần giới thiệu tóm tắt về bài nghiên cứu:
-

Chủ đề nghiên cứu : Doanh nghiệp du lịch ( Công ty) .

-

Mục tiêu nghiên cứu : Giúp các bạn sinh viên nắm rõ được các quy
định của pháp luật đối với doanh nghiệp nói chung cũng như doanh
nghiệp du lịch rói riêng và điển hình là công ty du lịch.

-

Phương pháp nghiên cứu : Tham khảo tài liệu hướng dẫn học tập là
Văn bản pháp luật dành cho học phần Luật kinh tế - Khoa luật –

Trường đại học Kinh tế TP.HCM , Giáo trình Luật kinh tế - Khoa
luật - Trường đại học Kinh tế TP.HCM – NXB Kinh Tế năm 2012 ,
Các văn bản quy phạm pháp luật khác từ cổng thông tin điện tử
Chính Phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và cổng
thông tin điện tử Bộ Văn Hóa – Thể Thao - Du Lịch .

Page 1


Luật kinh tế
Bài nghiên cứu nhóm
UEH - Law School
- Phạm vi nghiên cứu : Luật doanh nghiệp 2005 , Luật du lịch 2005.
-

Kết cấu bài nghiên cứu :
+ Các khái niệm cơ bản
+ Các quy định của pháp luật về Doanh nghiệp
+ Áp dụng vào thực tiễn.

B. Phần tài liệu tham khảo
Nêu rõ tài liệu mà nhóm sử dụng để viết bài:
-

Các VBQPPL, QPPL làm căn cứ nghiên cứu

-

Các giáo trình, bài giảng…


-

Các sách tham khảo

-

Các bài viết, bài báo, khóa luận, luận án

-

Các tài liệu tham khảo khác

Lưu ý: các tài liệu tham khảo cần xác định rõ nguồn.
Tài Liệu tham khảo của nhóm :
-

Văn bản pháp luật dành cho học phần Luật kinh tế - Khoa luật –
Trường đại học Kinh tế TP.HCM – NXB Lao động năm 2014.

-

Giáo trình Luật kinh tế - Khoa luật - Trường đại học Kinh tế
TP.HCM – NXB Kinh Tế năm 2012.

-

Tài liệu hướng dẫn học tập Luật Kinh tế - GV Nguyễn Triều Hoa –
2015 ).

-


Cổng thông tin điện tử Chính Phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam : .

-

Cổng thông tin điện tử của Bộ Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch :
.
Bài báo Công ty Travel Life bị xử phạt 92 triệu đồng Từ tạp chí Du
Lịch .

-

Page 2


Luật kinh tế
Bài nghiên cứu nhóm
UEH - Law School
- Bài báo Viết tiếp vụ “Travel Life bể tour”: Bài học cho công tác hậu
kiểm từ Báo Du Lịch
/>%BFt-ti%E1%BA%BFp-v%E1%BB%A5-Travel-Life-b%E1%BB
%83-tour%E2%80%9D-B%C3%A0i-h%E1%BB%8Dc-cho-c
%C3%B4ng-t%C3%A1c-h%E1%BA%ADu-ki%E1%BB
%83m.htm
-

Bài báo Kết luận thanh tra Công ty Dalat Toserco: Kiến nghị chuyển
hồ sơ sang cơ quan điều tra từ Báo thanh niên Online
.


C. Bài nghiên cứu
I.

Doanh Nghiệp:

Theo khoản 1 điều 4 luật Doanh nghiệp 2005 có nêu rõ:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Những loại hình tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp: công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân
thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); nhóm công
ty. (Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005).
1.
Công Ty:
a) Công ty là gì ?
Theo Kubler – một nhà nghiên cứu người Đức :
Công ty là một sự liên kết của của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân
bằng một sự kiện pháp lý, nhằm tiến hành để đạt được một mục tiêu chung nào
đó.
Công ty du lịch Việt Nam là một đơn vị hạch toán kinh tế, có vốn và tài
sản riêng, có tư cách pháp nhân, trực thuộc Bộ Ngoại thương, có nhiệm vụ phát
triển ngành du lịch Việt Nam để kinh doanh trong việc phục vụ;
+ Khách du lịch từ nước ngoài vào du lịch trong nước;
+ Khách du lịch ở trong nước đi du lịch nước ngoài;
+ Các đoàn thể cán bộ công nhân viên chức và nhân dân lao động Việt
Nam đi tham quan nghỉ mát trong nước;

Page 3



Luật kinh tế
Bài nghiên cứu nhóm
UEH - Law School
+ Những khách nước ngoài gồm: các đoàn ngoại giao, các nhân viên của
các sứ quán, cơ quan đại diện, chuyên gia, các đoàn thể và nhân dân nước
ngoài trong thời gian công tác Việt Nam; nhằm phát triển nguồn thu ngoại tệ,
tăng tích lũy cho Nhà nước phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh, phục vụ công
nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, tăng cường quan hệ giao dịch với các tổ chức du
lịch nước ngoài góp phần nâng cao địa vị nước ta trên trường quốc tế.
b) Phân loại :
Công ty TNHH có hai thành viên trở lên : Thành viên công ty có
thể là cá nhân hoặc tổ chức tối thiểu là 2 thành viên tối đa là 50 thành viên, để
trở thành thành viên công ty phải đảm bảo các quy định của luật doanh nghiệp.
VD : Tổng công ty du lịch sài gòn.
Công ty TNHH một thành viên : là doanh nghiệp do một tổ chức
hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của công ty.
VD : Công ty TNHH một thành viên du lịch Hải Long.
Công ty cổ phần : Vốn được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi
là cổ phần. Cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa .Cổ động chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn
đã góp vào doanh nghiệp. Công ty có quyền phát hành chứng khoán các loại để
huy động vốn.
VD : Công ty cổ phần du lịch thương mại Phương Viên.
Công ty hợp danh : doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên là chủ sở
hữu chung của công ty , cùng nhau kinh doanh dưới một cái tên chung , ngoài
các thành viên hợp danh có thể có các thành viên góp vốn.
VD : Công ty hợp danh Dương Chính.

c) Các loại hình kinh doanh của công ty du lịch gồm :
+ Lữ hành : Công ty du lịch lữ hành là một loại hình doanh nghiệp đặc
biệt, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức, xây dựng, bán và thực hiện
các chương trình du lịch trọn gói cho du khách. Ngoài ra công ty lữ hành còn
có thể tiến hành các hoạt động trung gian là bán sản phẩm của các nhà cung
cấp sản phẩm du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác,
đảm bảo phục vụ các nhu cầu của du khách từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối
cùng trong quá trình du lịch của họ.
Ví dụ : Công ty lữ hành Hanoitourist, Công ty du lịch Vietravel, Công ty
dịch vụ lữ hành Saigontourist v.v…

Page 4


Luật kinh tế
Bài nghiên cứu nhóm
UEH - Law School
+ Khách sạn nhà hàng : là 1 loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh
doanh chủ yếu trong lĩnh vực cung cấp nơi lưu trú, ăn uống,nghỉ ngơi và giải
trí cho du khách.
3. Áp dụng những quy định pháp luật kinh tế vào Doanh ngiệp du
lịch ( công ty ) :
Ví dụ 1: Công ty du lịch lữ hành Cuộc sống du lịch (Travel Life) “bỏ
rơi” khách Việt Nam tại Thái Lan. Sau khi nhận được tin tức. Sở Văn Hóa, Thể
Thao, Du Lịch bắt tay vào điều tra. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Hồ
Chí cho biết, qua kết quả kiểm tra, đã phát hiện. Công ty du lịch lữ hành đã
phạm sai như sau:

Không có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế mà tự ý đưa du
khách đi nước ngoài, vi phạm điều 46 luật du lịch 2005.


Không mua bảo hiểm cho du khách vi phạm điều 14 nghị định
92/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của du lịch.

Hướng dẫn viên của công ty đã tuyên truyền giới thiệu sai lệch.


Danh lam thắng cảnh dược xếp hạng, vi phạm điều 23 nghị định 158/2013.

Ví dụ 2: Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch Đà Lạt (gọi tắt là Dalat Toserco)
được tiến hành cổ phần hóa từ giữa năm 2005, trong quá trình cổ phần hóa đã
xảy ra nhiều sai phạm có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Kết quả thanh tra cho thấy lãnh đạo Dalat Toserco đã tự ý sửa chữa Điều
lệ công ty mà không thông qua đại hội cổ đông; việc tăng vốn điều lệ không
đúng với Điều lệ và chưa có ý kiến của UBND tỉnh; liên doanh xây dựng
khách sạn Plaza là không đúng pháp luật hiện hành; việc bán 44 chiếc xe du
lịch và taxi sai thủ tục, giả mạo biên bản và có dấu hiệu làm thất thoát trên 2,8
tỉ đồng cùng một số sai phạm khác như: chi lương vượt qui định, tính giá trị tài
sản không đúng, thất thoát trong xây dựng lên đến hàng trăm triệu đồng.
Trong số những vi phạm thì việc sửa chữa Điều lệ, giả mạo chữ ký cuối
bản Điều lệ là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Điều lệ Công ty này đã
bị sửa chữa, thay đổi so với Điều lệ Công ty đã đăng ký với Sở kế họach &
Đầu tư tháng 6.2005. Cụ thể ở 2 điều: 10.6 và 31.3.4 về việc bán cổ phần ưu
đãi và vốn điều lệ. Từ việc sửa chữa này tạo điều kiện cho ông Nguyễn Thanh
Tâm có thể mua cổ phần ưu đãi (theo Điều lệ còn lưu giữ thì cổ phần ưu đãi
sau 3 năm mới được bán), biến vốn vay thành vốn góp, chiếm tới 58% và
nghiễm nhiên trở thành cổ đông của công ty, sau đó trở thành Chủ tịch Hội
đồng quản trị (HĐQT) công ty này. Tiếp đó ông Tâm liên doanh với Công ty

Page 5



UEH - Law School

Luật kinh tế

Bài nghiên cứu nhóm

Hải Vân Nam xây dựng khách sạn Plaza, mỗi bên góp 16 tỉ đồng, điều này
cũng trái Điều lệ chính thức mà Sở KH&ĐT còn lưu giữ, Chủ tịch HĐQT chỉ
có thể ký các hợp đồng liên doanh liên kết, vay vốn từ 5,5 tỉ đồng trở xuống.
Chưa nói Dalat Toserco còn đưa cả đất thuê (trả tiền hằng năm), đất không gắn
liền với tài sản để liên doanh xây khách sạn là sai.
Việc đấu giá đoàn xe 44 chiếc của Dalat Toserco làm sai thủ tục, việc
định giá xe (cả đoàn là 12,8 tỉ đồng) có nhiều điều bất hợp lý; còn việc đấu giá
chỉ là hình thức, sau khi lập biên bản hủy cuộc đấu giá, công ty đã vội bán
đòan xe này chỉ với gía 9,19 tỉ đồng cho Công ty Tô Giang. Nghịch lý hơn,
Dalat Toserco còn phải chi “hoa hồng” cho bên mua. Theo qui định, nếu chưa
đấu g0iá được thì phải làm lại các thủ tục để tiếp tục đấu giá, riêng việc mua
bán này có dấu hiệu làm thất thoát trên 2,8 tỉ đồng. Trong quá trình Đoàn
Thanh tra liên ngành làm việc thì phòng lưu giữ tài liệu (là phòng Giám đốc
Dalat Toserco) đã bị phá niêm phong và đột nhập.

Page 6


UEH - Law School

Luật kinh tế


Bài nghiên cứu nhóm

Page 7


UEH - Law School

Luật kinh tế

Bài nghiên cứu nhóm

Page 8



×