Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tổng hợp các bài toán trắc nghiệm môn lý hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.22 KB, 15 trang )

TỔNG HỢP CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12


Người tổng hợp: Trần Việt Hải









LỜI MỞ ĐẦU



Nhằm giúp mọi người (đặc biệt là các đồng chí đang và sắp là học sinh 12) có
tài liệu tham khảo 1 cách thuận tiện. Tôi đã tổng hợp 1 số bài toán đã được gửi chủ
yếu trên trang web Vật lý & Tuổi trẻ. Đây là các bài toán thông thường nhưng cũng
có nhiều bài toán lạ, mong rằng các bạn sẽ có 1 đề lí bổ ích để tham khảo.

Dù cố gắng nhưng tài liệu không tránh khỏi có những thiếu sót, mong được sự
quan tâm và góp ý của mọi người, chỉnh sửa để chúng ta có 1 tài liệu tốt hơn.

Mọi đóng góp ý kiến xin gửi về:
1. E-mail:
2. Trang cá nhân nick: boxit trên diễn đàn

Chân thành cám ơn tất cả các bài viết của các thành viên và sự quan tâm, ủng hộ
của mọi người


- 1 -
NỘI DUNG

Câu 1: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần
200 R  
mắc nối tiếp với tụ C. Nối 2 đầu đoạn mạch với
2 cực của một máy phát điện xoay chiều 1 pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi roto của
máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi roto
của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
2 2I
.
Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là:
A. 100 2
C
Z   B. 200 2
C
Z   C. 800 2
C
Z   D. 50 2
C
Z  
Câu 2: Trong Thí nghiệm Young, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 1,2m. Đặt giữa màn và 2 khe một
thấu kính hội tụ (trục chính của thấu kính vuông góc với màn) ngươi ta thấy có 2 vị trí thấu kính cách
nhau 60 cm cho ảnh rõ nét của 2 khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn, khoảng cách của ảnh 2 khe là 2,4
mm. Bỏ thấu kính ra, chiếu sáng 2 khe bằng một ánh sáng đơn sắc, ta thấy khoảng vân i = 0,78 mm. Bước
sóng của ánh sáng là:
A. 720 nm B. 480 nm C. 640 nm D. 520 nm
Câu 3: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng
chu kì 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng
3 /v m s

. Xét điểm M nằm trên đường thẳng
vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng
A. 15,06 cm. B. 29,17 cm. C. 20 cm. D. 10,56 cm
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa với 2 nguồn sóng giống nhau tại A,B trên mặt nước. AB=8cm; 2
sóng truyền đi có bước sóng 2cm. Trên đường thẳng xx' song song AB; cách AB 2cm. Khoảng cách ngắn
nhất từ giao điểm C của xx' với đường trung trực của AB đến 1 điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm
trên xx' là:
A. 0,56cm B.0,5cm C. 1cm D. 0,64cm
Câu 5: Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định và có tần số thay đổi được. Khi tần số là
1
f và khi tần số là
2
f thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là
6

 và
12

, còn tổng trở mạch vẫn
không thay đổi. Hệ số công suất mạch khi tần số là
1
f có giá trị:
A. 0,924 B. 0,5 C. 0,707 D. 0,866
Câu 6: Một đoạn mạch xc RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết
2
L CR .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch
điện áp xc ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với 2 giá trị của tần số góc
1 2
50 , 200
   

  .Hệ số
công suất đoạn mạch bằng:
A.
2
13
B.
1
2
C.
1
2
D.
3
12

Câu 7: Biết công thoát êlectron của litium là 2,39eV . Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường
biến thiên theo quy luật dưới đây sẽ gây ra hiện tượng quang điện đối với litium ?
A.
14 14
cos(9 10 ).cos(2 .10 )
o
E E t t
 
 .
B.
14
cos(10 10 )
o
E E t



C.
14 14
cos(5 10 ).cos(8 .10 )
o
E E t t
 

D.
14
cos(9 10 )
o
E E t


Câu 8: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp C. Biết điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch la
120V; hệ số công suất đoạn mạch là 0,8, hệ số công suất cuộn dây là 0,6.dòng điện trong mạch trễ pha
hơn so điện áp. Điện áp cuộn dây là:
A.80 V B. 90V C. 128 V D.160 V
Câu 9: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC có C thay đổi 30 ; 60 ; 20
R L C
U V U V U V  
thay đổi tụ C để điện áp ' 40
R
U V mạch có tính cảm kháng. Điện áp hiêu dụng 2 đầu tụ C là:
A. 50V B. 110V C. 30V D. 60V
Câu 10: Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một tram phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công
suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi.
Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng 15% điện áp hiệu dụng
- 2 -

giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên
đường dây.
A. 8,515 lần B. 8,155 lần C. 10 lần D. Không tính được
Câu 11: Ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,4 ;0,5 ;0,6m m m
  
giao thoa qua khe Young. Số
vân sáng nằm giữa 2 vân gần nhất trùng màu với vân trung tâm (không kể 2 vân đó) là:
A. 34 B. 27 C. 37 D. 32
Câu 12: Đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp vs tụ có dung kháng
300
. Điện áp 2 đầu mạch không đổi;
điều chỉnh R với 2 giá trị
1 2
;R R thì công suất tiêu thu như nhau và độ lệch pha giữa u và i lần lượt là
1 2
;
 

1 2
2
 
 . Giá trị
1 2
;R R lần lượt là:
A.
1 2
300 3 ; 100 3R R    B.
1 2
100 3 ; 300 3R R   
C.

1 2
200 3 ; 150 3R R    D.
1 2
150 3 ; 200 3R R   
Câu 13: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp RCL. Cuộn cảm có điện trở thuần
0r 
,
175 2 cos
AB
u t

 , 25 , 25 , 25
FA FD DB
u V u V u V   . Hệ có công suất là:
A.
7
25
B.
24
25
C.
1
25
D.
1
7

Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp vào nguồn có điện áp hiệu dụng không đổi,
tần số f = 55 Hz, hệ số tự cảm L = 0,3 H. Điện dung của tụ xoay C bằng bao nhiêu để điện tích trên bản tụ
điện đạt giá trị lớn nhất :

A. 28 F

B. 2,8 F

C. 3 F

D. 0,03mF
Câu 15: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa RLC nối tiếp. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C.
Biết
50
50 , 50 3 ,
3
L C
R Z Z     
. Khi một thời điểm, các điện áp tức thời có giá trị
500
; 60
3
AN MB
u V u V  . Hỏi điện áp cực đại 2 đầu mạch AB là:
A.
100V
B.
150V
C. 50 7 V D. 100 3 V
Câu 16: Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một MBA lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở của nó là 100 V.
Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là U,
nếu giảm bớt n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là 2U.
Nếu tăng thêm 2n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn dây này

bằng
A. 100 V B. 50V C. 60V D. 120V
Câu 17: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp mắc lần lượt theo thứ tự điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm,
tụ điện, ampe kế lí tưởng. Biết mạch có tính dung kháng. Gọi N là điểm nối cuộn dây và tụ điện. Đặt một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V
AB
U  có tần số thay đổi được. Khi
1
f f thì hệ số công
suất của mạch AN là 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng 0,8. Khi
2
100f f Hz  thì điện áp
hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
/ 2

so với điện áp 2 đầu đoạn NB và chỉ số của ampe kế là 2,5A. Giá
trị của R,L,C lần lượt là:
A.
4
10 1
60 ; ( ) ( )
2 2
R C F L H
 

     B.
3
10 1
80 ; ( ) ( )
2 2

R C F L H
 

    
C.
4
10 1
60 ; ( ) ( )
2
R C F L H
 

     D.
4
10 1
60 ; ( ) ( )
2
R C F L H
 

    
Câu 18: Đặt vào 2 đầu mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng
140 ; 50
AB
U V f Hz  . Mạch AM gồm R
1
và L
1
; mạch MB gồm R
2

và L
2
. Biết
1
60 ; 80
MB
R U V   và
AB AM MB
Z Z Z  . Giá trị R
2
là:
A.
2
80R   B.
2
60R   C.
2
80R   hoặc
2
60R  
- 3 -
Câu 19: Vào cùng một thời điểm nào đó 2 dòng điện xoay chiều
 
1 1
cos ( )
o
i I t A
 
  và
 

2 2
2cos ( )
o
i I t A
 
  có cùng giá trị tức thời
2
o
I
nhưng một dòng điện đang tăng và một dòng điện
đang giảm. Độ lệch pha giữa hai dòng điện là:
A.
/ 6

B.
/ 4

C.
7 /12

D.
/ 2


Câu 20: Mạch xoay chiều nối tiếp gôm R, cuộn thuần cảm và tụ điện C, có 2
C L
Z Z . Vào một thời điểm
điện áp trên điện trở và tụ điện có giá trị tức thời là 40V và 30V thì điện áp tức thời hai đầu mạch là:
A. 55V B. 50V C. 10V D. 70V
Câu 21: Một đoạn mạch AB gồm điện trỏ thuần R mác nối tiếp vói cuộn dây thuần cảm

0,4
( )L H

 và
mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện có giá trị áp hiệu
dụng không đổi. Khi
3
10
1 ( )
2
FC C


  thì dòng điện trong mạch trễ pha
/ 4

so với điện áp giũa 2 đầu
đoạn mạch. Khi
3
10
1 ( )
5
FC C


  thì điện áp giũa 2 đầu tụ đạt giá trị cục đại là
cmax
U 100 5( )V . Giá
trị của R và U là :
A. 25 ;200V B. 50 ;150V C. 100 ;100V D. 20 ;100V

Câu 22: Hai nguồn sóng kết hợp S
1
; S
2
trên mặt chất lỏng cách nhau 30cm phát ra 2 dao động điều hòa
khác biên độ nhưng cùng phương cùng tần số 50f Hz và cùng pha ban đầu. Tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là
6 /v m s
. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S
1
S
2
mà sóng tổng hợp tại
đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O (trung điểm S
1
S
2
) cách O một khoảng nhỏ nhất là:
A. 3 6 cm B. 4 6 cm C. 5 6 cm D. 6 6 cm
Câu 23: Quả cầu bán kính
R 10cm
làm bằng kim loại có công thoát A 4,5eV . Chiếu vào quả cầu 1
bức xạ 0,2 m
 
 . Cần tích điện cho quả cầu 1 điện tích là bao nhiêu để không có quang electron nào
bức ra ngoài
A.
11
1,6.10 ( )C


 B.
11
1,6.10 ( )C

 C.
11
1,9.10 ( )C

 D.
11
1,9.10 ( )C


Câu 24: 2. Mạch RLC, biến trở R, cuộn dây có r, đặt vào 2 đầu mạch điện áp 2cos ( )u U t V

 , khi
biến trở R=75 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt gtri lớn nhất. Xác định r và tổng trở
A. 12 và 157 B. 21 và 120 C. 15 và 100 D. 35 và 150
Câu 25: Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có N
1
=1000 vòng, cuộn thứ cấp có N
2
=2000 vòng. Hiệu điện thế
hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U
1
=110V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U
2
=216V. Tỉ số giữa điện trở
thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là:
A. 0,19 B. 0,15 C. 0,1 D. 1,2

Câu 26: Một nguồn sáng có công suất 2W, Phát ra ánh sáng có buớc sóng 0,597 m
 
 toả đều trong
theo mọi hướng. Biết mắt còn cảm nhận được ánh sáng khi có ít nhất 80 photon lọt vào mắt trong mỗi
giây, coi đường kính con ngươi là 4mm, bỏ qua hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển. Khoảng cách xa nhất
người còn thấy được nguồn sáng là:
A. 470km B. 6km C. 220m D. 274km
Câu 27: Mắc một tải thuần trở 3 pha, đối xứng tam giác vào 3 dây của mạng điện xoay chiều 3 pha, toàn
tải tiêu thụ công suất 600W. Nếu đứt 1 dây pha, toàn tải tiêu thụ công suất:
A. 200W B. 400W C. 300 W D. 500 W
Câu 28: Đặt 1 điện áp xoay chiều: cos (V)
o
u U t

 vào mạch RLC nối tiếp. Tại thời điểm t
1
các giá trị
tức thời là 10 3( ), 30 3( ), 15( )
L C R
u V u V u V    ; Tại thời điểm t
2
các giá trị tức thời là
20( ), 60( ), 0( )
L C R
u V u V u V    . Điện áp cực đại 2 đầu đoạn mạch là:
A. 50V B. 40V C. 60V D. 40 3 V
Câu 29: Đặt vào 2 đầu đoạn AB chứa RLC nối tiếp 1 điện áp xoay chiều ổn định cos
o
u U t


 . Đoạn
AM gồm điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2
L
R Z , đoạn MB có tụ điên C có thể thay đổi được.
Thay đổi
o
C C thì công suất mạch cực đại, khi đó mắc thêm tụ C
1
vào mạch MB thì công suất toàn
- 4 -
mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C
2
vào mạch MB để công suất toàn mạch tăng gấp đôi. Tụ C
2

có thể nhận giá trị:
A.
3
o
C
hoặc 3
o
C B.
2
o
C
hoặc 3
o
C C.
2

o
C
hoặc 2
o
C D.
3
o
C
hoặc 2
o
C
Câu 30: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ
nối tiếp vói 1 cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều,g iá trị hiệu dụng ở 2 đầu động cơ là
U
M
; biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I=40A và trễ pha với U
M
góc
6

, điện áp 2
đầu cuộn cảm 125
L
U V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm góc
3

.Điện áp hiệu dụng của
mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện là:
A. 383 ;39
o

V B. 384V; 0,69rad C. 383V; 0,69rad D. 380V; 40
o

Câu 31: Một proton bay với vận tốc
4
0
7,5.10 /v m s đến va chạm với 1 nguyên tử hidro ở trạng thái
dừng cơ bản đang đứng yên.Sau va chạm proton tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc
4
1
1,5.10 /v m s .Bỏ qua sự chênh lệch khối lượng của proton và hidro, khối lượng của proton là
27
1,67210m kg

 . Bước sóng của photon mà nguyên tử bức xạ ra sau đó khi nguyên tử chuyển về trạng
thái cơ bản là:
A. 100 m
 
 B
. 130nm


C. 130 m
 
 D.
100nm



Câu 32: Trong thang máy có treo một con lắc lò xo độ cứng

25 /k N m
,vật nặng có khối
lượng 400g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài của con lắc
thay đổi từ 32cm tới 48cm. Sau đó thang máy đi lên với gia tốc
2
2 /a m s .Tìm chiều dài cực đại
của ò xo trong quá trình thang máy đi lên .Lấy
2
10 /g m s :
A. 48cm B. 56cm C. 38,4cm D. 54,4cm
Câu 33: Con lắc đơn dao đông nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật
nặng có điện tích dương. Vào thời điểm vật đi qua vị trí vân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kì và
biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào?
A. Chu kì tăng; biên độ tăng B. Chu kì tăng; biên độ giảm
C. Chu kì tăng; biên độ không đổi D. Chu kì giảm; biên độ giảm
Câu 34: Một vật khối lượng
1
1,25M kg mắc vào lò xo nhẹ độ cứng
200 /k N m
và đầu kia lò xo gắn
chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Đặt vật thứ hai có
2
3,75M kg sát vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo
đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy
2
10

 . Khi lò xo dãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách
nhau một đoạn là:
A . 4 m)8(c


 B.
 
16 cm C.
 
2 cm4

 D.
 
4 cm4


Câu 35: Cho mạch như hình vẽ. Khi mắc mạch vào một hiệu
điện thế một chiều không đổi :K mở vôn kế chỉ 100V K đóng
vôn kế chỉ 25V. Khi mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều K
mở hay đóng vôn kế đều chỉ 50V. Biết chỉ số của ampe kế là
như nhau khi K đóng. Hệ số công suất của mạch khi mắc hiệu
điện thế xoay chiều là:
A.
4
19
B.
3
17
C.
7
11
D.
3
2


Câu 36: Đọan mạch RLC có 2 cos100 (V); 100 2u U t R

  ; C thay đổi được. Khi
1
25
( )C C F


 

2
125
( )
3
C C F


  thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có cùng giá trị. Để điện áp trên R đạt cực đại thì
C phải có giá trị là:
A.
0,1
( )mF

hoặc
5
( )F


B.

1
( )mF


- 5 -
C.
5
( )mF

D
0,1
( )mF

hoặc
50
( )F



Câu 37: Đặt cos100 (V)
o
u U t

 vào mạch điện gồm cuộn dây , C, R. Biết
 
80 V
C R
U U  , dòng điện
sớm pha hơn điện áp của mạch là
6


và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là
3

. Điện áp hiệu dụng của đọan
mạch là:
A.
 
40 40 3 ( )V
B,
 
80 40 3 ( )V
C. 80( )V D. 40 3( )V
Câu 38: Cho
60R  
, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
mạch nối tiếp RL hoặc RC thi biểu thức cường độ dòng điện trong đọan mạch là:
1 2
2 (100 /12); 2 (100 7 /12)i cos t i cos t
   
    . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC
thì biểu thức cường độ trong mạch là:
A. 2 2 cos 100 ( )
4
i t A


 
 
 

 
B. 2 2 cos 100 ( )
4
i t A


 
 
 
 

C. 2 cos 100 ( )
4
i t A


 
 
 
 
D.
3
2 cos 100 ( )
4
i t A


 
 
 

 

Câu 39: Ba điểm A,O,B theo thứ tự nằm trên 1 đường thẳng xuất phát từ O (A,B ở về 2 phía của O).tại O
đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ
âm tại A là 40dB tại B là 20dB .Mức cường độ âm tại trung điểm M của AB là:
A. 30dB B. 41dB C. 27dB D. Không thể tìm được
Câu 40: Một tế bào quang điện có anột và catôt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện
và cách nhau 1 khoảng 2cm. Đặt vào anốt và catốt 1 hiệu điện thế 8 V. sáu đó chiếu vào một tia sáng có
bước sóng lamđa xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứng với
bức xạ trên là 2V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng:
A. 2 cm B. 16 cm C. 1 cm D. 8 cm
- 6 -
GỢI Ý LỜI GIẢI


Câu 1:
1 2 3
3 2 1
2 4 2 4
C C C
Z Z Z
  
    
Ta có:
1 1
1 1
1
2 2 2 2
.
C C

E
I
R Z R Z


 
 
;
2 2
2 2
2 1
2 2 2 2
.
2 2
C C
E
I I
R Z R Z


  
 

1
2 2 2 2 2 2
2 3 3
2( ) 8 50 2
C C C C
R Z R Z R Z Z       
Câu 2:

1 2
1 2
1 1 1
;d d
f d d
   đối xứng. Nghĩa là trong TH thứ 2 ta có:
21 12 2 1
' ; 0' ,6d d d d d d m   
1 2 2 1
1,2 0,9 ; 0,3d d D m d m d m     
Độ phóng đại của ảnh ta lấy cái lớn:
0,9 2,4
3 0,8
0,3 3 3
h h
a mm
a
      

0,8.0,78
0,52
1,2
ai
m
D
 
  

Câu 3:
100

30 3
30
AB
cm k


   
    
   
   

Đường thẳng vuông góc AB tại B rõ ràng cắt đường cực tiểu ứng với
3k 
là nhỏ nhất.
2 2
2 2 2 2
100 9
3 100 9 6 . 10,56
6
A B B B B B
d d d d d d cm

  


         
Câu 4: Ta "toạ độ hoá":
 
0;0O là trung điểm AB
Điểm C buộc phải thuộc đường cực tiểu thứ 1

1 2
1 2 0,5
2
d d a a

      
C thuộc Hypebol nhận 2 tiêu điểm ( 4;0); (4;0) 4A B c  
2 2 2 2 2
4 0,5 15,75b c a    
Từ đó ta có PT Hypebol là
2 2
2
1
0,5 15,75
x y
 
Giao điểm với đường thẳng
79
0,5 0,56
63
2 x cmy   
Câu 5:
1 2
1 2 1 2
cos( ) cos( ) ( )
2 24
i i
u i u i u i u i u
  
        


           
1
cos( ) cos( ) cos 0,924
24 6 8
u i
  
 
      
Câu 6: Cùng hệ số công suất tức là:
1 2 1 1 2 2 1 2
1
.
L C C L
Z Z Z Z Z Z
LC
 
      
1 2
1 1
100
.
L
RC
R

 
   
1
2

2
2
1
2 2 2
2 2 2 2
1
1 1 1 1 1 1
2
1 1 2
cos 1
13
( ) 2
L C L C L C
R L
R R C
R Z Z Z Z Z Z
R
 


 
 
     
 
 
 
   
 
 


Câu 7: Để có hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số:
14
5,772.10 ( )
o
A
f f Hz
h
  
- 7 -
A.
14 14 14 14
0cos(9. .10 ). (2 .10 ) (cos11 .10 cos7 .10 )
2
o
E
E E t cos t t t
   
  
có tần số lớn nhất là
14
5,5.10 ( )
o
f Hz f 

B.
14
5.10 ( )
o
f Hz f 
C.

14 14 14 14
cos(5 .10 ).cos(8 .10 ) (cos13 .10 cos3 .10 )
2
o
o
E
E E t t t t
   
  
có tần số lớn nhất là
14
6,5.10 ( )
o
f Hz f 
D.
14
4,5.10 ( )
o
f Hz f 
Vậy bức xạ ở đáp án (C) có khả năng gây hiện tượng quang điện ở litium
Câu 8:
2 2 2 2
0,6; 0,8
( )
L L C
r r
r Z r Z Z
 
  


2 2
2 2
0,8
. 120. 160( )
0,6
( )
L
Lr
L C
r Z
U U V
r Z Z

  
 

Câu 9: 2
L
L R
Z
U U
R
  ;
2 2
( - ) 50( )
R L C
U U U U V  
' 40 ' 80
R L
U V U V  

2 2
' ' ' 3 5'0 0
L C R C
U U U U V U V     
Câu 10:
2
1 1
2 1
2 2
100 0,1
P I
I I
P I
 

   
 

 

1 1 2 2 1 2 1 2 1 1 1
0,99 0,99 .
tai
P P P P P P P P P P U I              
1 1 2 1 1 1 1 2 1 1
1 0,99.0,15
. .0,1. 0,99 0,99.0,15 . 8,515
0,1
U I U I P U I U U U


     

Vậy tăng U lên 8,515 lần
Câu 11:
1 2
2 1
1 3
3 1
3 2
2 3
5 10 15
4 8 12
6 3 9 12 15
4 2 6 8 10
5 10
6 12
k
k
k
k
k
k






   
     

  

Vân sáng gần nhất trùng màu vân sáng trung tâm ứng với
1 2 3
15; 12; 10k k k  
Số vân sáng trong KHOẢNG:
14+11+9=34

Tuy nhiên trong KHOẢNG đó
1 2
;
 
có 2 vân trùng;
1 3
;
 
có 4 vân trùng;
3 2
;
 
có 1 vân trùng
Tóm lại số vân sáng thấy được đó là 34 (2 4 1) 27   
Câu 12:
Cách đại số:
2 2
1 2 1 2
( )
L C C
P P R R Z Z Z    
Ta lại có:

1 2
1 2
tan ;tan
C C
Z Z
R R
 
 
 
2
1 2
2
2
2tan
tan tan 2
1 tan

 

 


- 8 -
2
2 2 2
2
2 1 2 2 1
2 2
1 2 2
2 .

2 2 3 300 3 100 3
C C C
C C C
C
Z Z R Z
R Z R R Z R Z R
R R Z R
 
           


Cách hình học:
2 2
1 2 1 2
( )
L C C
P P R R Z Z Z    

Ta có góc vuông như
hình vẽ
1 2
1
1 2
2
90
30
2
60
o
o

o
 

 





 



 



2 1
3 300 3; 1
3
00 3
C
C
Z
Z RR    

Câu 13:
Cách đại số:
 
2 2 2

25
FD L r
U U U   
2 2 2 2 2
( ) ( ) (25 ) ( 175)
AB R r L C r L
U U U U U U U       
2 2 2 2 2
25
175 25 50 350 175
7
r
r r L L L
U
U U U U U

        
2
2 2 2
25 50 50 30000
25 0
7 49 49 4
24
24
2

9
5
r
r

r r r r
r
VU
U
U U U V
V
U
U




 


 
        
 
 

25 24 7
cos
175 25

R r
AB
U U
U

 

  

Cách hình học:

25 1
cos tan
175 7
AK DK FK DK DF
AB DF BK AK AB
 
       
7
7 25 7 2

168
17
5
5
7
5 17
7
BK BK
DK AK AF FK D
DK
BK
DK BK BD DK BK
K
 



 
 
 
   



 
   
 
  


7
cos
25
DK
DF

 
Câu 14:
2 2
. .
.
. ( )
C C
L C
U U U
Q CU C Z const
Z R

R Z Z


    
 

Dấu = xảy ra
5
2 2
1 1
2,7912.10
0,3.(110 )
C L
Z Z C F
L
 

     
Câu 15: Ta có: 3 3
L C L C
Z Z u u   
- 9 -
Theo đề ta có:
500
320 80 260
( ) ( )
3
3 3 3
60
L R AN

L C C R MB C
C R MB
u u u
u u u V u u u V
u u u

  

         


  


Ta có:
 
2
2
2
2
0 0
. 150,012345( )
C R
L C
C
u u
U I Z R Z Z V
Z R
 
 

      
 
 
 
 
chọn đáp án B
Câu 16: A
1 1 1
2 2
(0)
100
N U U
N U
 
1 1
2
(1)
N n U
N U


1 1
2
(2)
2
N n U
N U


Chia vế theo vế (1) và (2) ta suy ra:

1
3N n
2 2
1 1
2
(3
'
)
N n U
N U


Từ (3) ta có:
2 2 1
2
1 1 1
22 100 2
100 100
3 3 3
U N U
U V
U N U


       
Chọn đáp án: D
Câu 17: Khi
2
100f f Hz  thì đoạn mạch xảy ra cộng hưởng:









VUU
f
LC
ABR
150
4
1
2
2
2

;
 60
5,2
150
I
U
R
R

Khi
1
ff  ta có










12560
8,0
60
80
8,0
8,0
8060
6,0
60
6,0
6,0
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
R
R
ZZ
Z
R
R
R
Z
Z
R
LC
L
RL

)(
2
1
)(
2
10
100.4
1
4
1
1000010000125.80
4
222
2

2
2
HLFC
f
C
C
L
ZZ
CL




Câu 18:
   
2 2
2 2 2 2
1 2 1 2 1 1 2 2AB AM MB
Z R R Z Z R Z R Z Z Z         
Dấu = xảy ra
2 2
1 1
L
L
R Z
R Z
  hay 3 tam giác (giản đồ mỗi mạch) đồng dạng
2 2
2
1 2 1

80 4 4
80
140 7 3
MB MB
AB AB
R Z U R
R
R R Z U R
        



Câu 19: Ta có
0
1 0 1 1
0
2 0 2 2
cos( )
4
2
2 cos( )
3
2
I
i I t
I
i I t

  


  

     




     



Vì i
1
tăng mà i
2
giảm (hoặc ngược lại ) thì chắc chắn rằng
1


2

đối dấu nhau
1 2
7
4 3 12
  
 
 
     
 

 

- 10 -
Câu 20:
30
2 2 2 40 55
2 2
C
C L C L C L R L C R
u
Z Z U U u u u u u u u V             
Câu 21:
2 2
2 2
2 1 2 1
2,5 2,5 2,5( ) 1,5 2,5 0 2
L
C C C C L L L L
L
Z R
Z Z Z Z Z R Z Z R R Z R
Z

          

1
1
1 1
2 1
100 20

2 .
L
C L C
Z
Z Z R R R Z
LC C
 

           

2 2
max
5 100 5 100
L
C
U R Z
U U U V
R

    
Câu 22: Biên độ của các phần tử trên đừong trung trực S
1
S
2

1 2
A A A 
Xét điểm M trên trung trực S
1
S

2
:
Ta có:
1 2
1 2 1 2
15( );
2
O O M M M
S S
d d d cm d d d     
Sóng tại O
2 .
cos
o
d
u A t



 
 
 
 

Sóng tại M:
2 .
cos
M
M
d

u A t



 
 
 
 

2 sóng này ngược pha khi
2 . 2 . 1
(2 1)
2
M
M
d d
k d d k
 
 
 
 
      
 
 

( )
12
15 21( )
2 2
M min

d d cm

    
2 2 2 2
21 15 6 6( )
M
OM d d cm    
Câu 23:
11
2
. . 1,9.10 ( )
hc Qe R hc
A Ue F R k R Q A C
R ke
 

 
        
 
 

Câu 24:

Công suất trên R lớn nhất:
2 2
L Lr
R r Z Z   
cos2 cos 0,5(1 cos2 )
r
R

  
   
2 cos 2 0,5 1
r
Z R R
R

 
   
 
 


Thử bằng máy ta nhận kết quả: 21; 120r U 
Câu 25: Cuộn thứ cấp để hở tức là dòng điện qua cuộn thứ cấp =0 . do đó U
2
là điện áp đặt trên cảm
kháng cuộn thứ cấp.
Từ đó ta có điện áp rơi trên cảm kháng cuộn sơ cấp:
1
1 2
2
108( )
L
N
U U V
N
 
Điện áp rơi trên điện trở thuần:
2 2

1 1 1
20,9( )
R L
U U U V  
- 11 -
Tỉ số cần tìm:
1
1
0,19
R
L
U
U

Câu 26: + Gọi
o
N là số photon nguồn phát ra trong một đơn vị thời gian, P là công suất của nguồn và


là năng lượng của một photon, ta có:
0
(1)
P P
N
hc


 
+ Vì ánh sáng phát đều theo mọi hướng nên số photon đến trên một đơn vị diện tích đặt cách nguồn một
khoảng R theo phương vuông góc với diện tích đó là:

0
2
(2)
4
N
n
R


Từ (1) và (2) ta có:
2
(3)
4 .
P
n
h cR



+ Gọi S là diện tích con ngươi, ta lại có:
2
(4)
2
d
S

 

 
 


Từ (3) và (4) suy ra : số photon lọt vào mắt trong một đơn vị thời gian là:
2
2
.
16
P d
N n S
hcR

 
Từ đó suy ra:
2
16
P d
R
hcN


Thay các giá trị số, ta tìm được
274R km

Câu 27: Gọi U là điện áp pha; điện trở mỗi pha là R. Công suất mỗi tải là
600
200(W)
3
P  
Khi đứt 1 dây pha, bộ tải trở thành mạch: (R nối tiếp R) // R
Với tải không có dây dứt công suất vẫn là 200(W)P 
Với 2 tải có dây đứt trở thành mạch nối tiếp có công suất:

2 2
200
100(W)
2 2
U U P
R R R
   


Do đó tổng công suất của bộ tải là 200 100 300(W) 
Câu 28: Ta có giản đồ như hình vẽ

Từ đó ta có:
 
2
2
60 ; 20 ; 30 50
oC oL oR o oR oL oC
U V U V U V U U U U V       
Câu 29: Ta có:
 
2
2
2
L C
U R
P
R Z Z

 


2
C L
Z Z R 
01 01
1 01
01 01
2
3
3
2
2
C o
L
C o
Z R C C
P
P Z Z R
Z R C C

  

    

  



2 012 012 012
0 2

L C C o
P P Z Z Z R C C       
Với
01 012 01 2 2
2
3 3
o
o o
C
C C C C C C C      
- 12 -
Với
01 2 0 2
01 012 2
01 2 0 2
. 2 .
2 2
2
o o o
C C C C
C C C C C C
C C C C
      
 

Câu 30: Với động cơ: Công suất toàn phần: . .cos
6
. .cos
6
o o

tp M M
P P
P U I U
H
H I


   
Khi đó, ta có
2 2
2 . cos 384( )
3 6
mach M L M L
U U U U U V
 
 
    
 
 


.sin .sin
6 3
arctan 0,69( ); 39 22'
.cos .cos
6 3
M L
o
M L
U U

rad
U U
 
 
 
 

 
  
 
 

 

Đáp án B
Câu 31: Gọi vận tốc của nguyên tử H là
2
v
Gọi năng lượng mà nguyên tử H dùng để chuyển lên trạng thái kích thích là E
Theo định luật bảo toàn động lượng:
1 1 1 2o o
mv mv mv v v v    
Theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:
2 2 2
1 2
1 1 1
2 2 2
o
mv mv mv E   
2 2 2 18

1 2 1 2 1 2 1 1
1 1 1
( ) ( ) 1,5.10 ( )
2 2 2
o
m v v mv mv E E mv v mv v v J

           
Khi chuyển về trạng cơ bản; photon phát ra có năng lượng là
7
1,32.10 ( )
hc
E m
E


   


Chọn đáp án B
Câu 32: Bài này còn tuỳ thuộc vào thời điểm thang máy chuyển động.
Thang máy đang đứng yên, nên chuyển động lên có gia tốc a chỉ có thể là chuyển động nhanh dần.
Ta tính được các số liệu sau:
2
8 , 12 / , 16 , 24
o o
A cm g m s l cm l cm

     và
'

19,2
o
mg
l cm
k

  
Chọn chiều dương hướng lên, giả sử thang máy chuyển động lên nhanh dần khi vật có li độ x
Khi thang máy chuyển động, VTCB chuyển dịch xuống dưới 1 đoạn
'
0
3,2
o
h l l cm    
Do đó li độ của vật lúc sau là
x h
.
Biểu thức độc lập trước và sau khi thang máy chuyển động là:
2
2 2
(1)
v
A x

 
 
 
 
;
2

2 2
) 2)( (
v
A x h

 

  
 
 
(A’ là biên độ lúc sau của con lắc)
Thay (1) và (2) ta được:
2 2 2
2 (*)A A h xh

  
Nếu thang máy bắt đầu chuyển động khi vật ở vị trí biên dưới, tức là
x A 

 
* ' 4,8 A A h cm   
Độ dài lò xo cực đại là
'
max
48
o o
l l l A cm

    
Nếu thang máy bắt đầu chuyển động khi vật có vị trí khác thì kết quả sẽ khác.

VD: nếu thang máy chuyển động khi vật có vị trí biên trên, tức là
x A
thì ' 11,2 A A h cm   . Và
chiều dài cực đại là
max
54,4 l cm
Câu 33: Khi có điện trường hướng xuống và con lắc mang điện dương thì thay cho gia tốc trọng trường
g là 'g g a g   với
qE
a
m
 ( q là điện tích và E là cường độ điện trường).
Tuy nhiên khi vật qua vị trí cân bằng thì thế năng của vật bằng 0 (do chọn gốc tính thế năng tại vị trí cân
bằng) nên năng lượng của con lắc chính là động năng của nó tại vị trí này
2
1
' '
2
W mv mg h  .
Trong đó
h

là độ cao lớn nhất vật đạt được khi dao động trong điện trường
- 13 -
Nếu ngay lúc này ta tắt điện trường thì năng lượng này vẫn không có gì thay đổi và bằng thế năng cực đại
của vật sau đó: ' 'W mg h mgh  (
h
là độ cao lớn nhất vật đạt được khi dao động không điện trường)
'
'

g
h h h
g
   nên biên độ sau lớn hơn biên độ trước; tức là biên độ tăng
Chu kì
2 2 '
'
l l
T T
g g
 
  
nên chu kì tăng
Chọn đáp án A
Câu 34:
Nhận xét quá trình: Khi 2 vật đi từ biên ra VTCB thì chúng chịu cùng 1 lực tác dụng; có cùng vật tốc

chúng "dính" vào nhau và cùng chuyển động đến VTCB, tại đây 2 vật có cùng vận tốc là
1 2 max
v v v  .
Ngay từ lúc rời khỏi VTCB thì M
1
chuyển động chậm dần; vật M
2
chuyển động thẳng đều (nghĩa là M
1
;
M
2
đã tác nhau ra tại VTCB)

Giải:
Từ biên đến VTCB: hệ vật dao động điều hoà với
1 2
8 ; 2
k
A cm
M M
 
  


 
cm /. 2 1 s.8 6
max
v A
  
  
Khi tách nhau ra tại VTCB ta có:
Vật M
2
chuyển động thẳng đều với 16 ( / )
max
v v cm s

 
Vật M
1
dao động điều hoà với
1 1
1 1

4 4( )
max
k v
A cm
M
 

    

Chu kì
1
1
2
0,5( )T s


 
Từ VTCB ra biên phía bên kia (lò xo dãn cực đại) có thời gian là
1
0,125( )
4
T
t s 
Vậy tại thời điểm
t

Vật M
1
ở vị trí biên
 

1 1
4x A cm 
Vật M
2
ở vị trí
2
16 .0,125 2 ( )x s vt cm
 
   
Vậy khoảng cách 2 vật là
2 1
2 4( )d x x cm

   
Câu 35: Đặt hiệu điện thế không đổi
K mở: không có dòng trong mạch => U = 100V
K đóng: Vôn kế chỉ 25 V => cuộn dây có điện trở thuần
25 1
100 3
r r
r R R
   


Đặt hiệu điện thế xoay chều
K đóng hay mở thì hiệu điện thế vẫn không đổi 2
C L
Z Z 
K đóng trong 2 TH thì dòng bằng nhau
2 2

25 50
3
L
L
Z r
r
r Z
   


hệ số công suất
2 2
4 4
16 3 19
( ) ( )
L C
r R r
cos
r r
r R Z Z


  

  

Câu 36:
1 2
1 2
2 2 2 2

1 2
( ) ( )
C C
C C
L C L C
UZ UZ
U U
R Z Z R Z Z
  
   

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 2 2 2 1 1 2 1 2 1 2
( ) ( ) ( )( ) 2 ( ) 0
C C L C C C L C C C L C C L C C
Z R Z Z Z Z R Z Z Z Z Z R Z Z Z Z Z Z           
2 2 2 2
1 2 1 2
1 2
1 1
( )( ) 2 ( ) 2
C C L C C L L L
C C
Z Z R Z Z Z Z R Z Z
Z Z
 
       
 
 


- 14 -
Khi
2 2
1 2
1 1
( ) 2
R Rmax C L C C
C C
U U Z Z R Z Z
Z Z
 
     
 
 


Thay số:
5
2
4
10
( )
100
200
5.1
1 1
(20000 )
0
(
2

400 2 0
)
4
C C
C
C
C F
Z
Z
Z
F
Z
C




 
 






 
 








 

Câu 37: Dựa vào hình vẽ ta có: cos15 2 cos15 40 40 3( )
o o
RC R
U U U V   

Câu 38:
1 2
1 2 1 2
2 4
L C u i i u u
I I Z Z
  
    

         
Khi nối điện áp xoay chiều đó vào 2 đầu mạch RLC sẽ có cộng hưởng:
Ta có:
1 1 1
tan 3
4 12 3
u i
L
Z
R



 
  

      
1 1
2 2
2 2
2 2
L
U U I
I I I
R
R Z
     

; 2 2 cos(10
4
0 )( )
4
ui
i t A

  

   
Câu 39:
2
( ) ( ) 10lg . 10lg 20lg 20 10 10

oA B B
B A
o B A A
I
I d d
L A L B d d a
I dI d
     
       
     
   
 

10
4,5
2 2
A B
M
d d a a
d a
 
  
2
1
( ) ( ) 10lg . 10lg ( ) ( ) 20lg 27
4,5
M o A
o A M
I I d
L M L A L M L A dB

I I d
 
 
 
      
 
 
 
 
  

Câu 40: Vì điện thế ở anot cao hơn ở catot nên vecto cường độ điện trường E hướng từ Anot sang catot,
do đó e sẽ chịu lực
AK
eU
F eE
d
  hướng từ Catot sang Anot
Trong suốt quá trình chuyển động, e luôn chịu tác dụng của lực F, nên e sẽ chuyển động theo quỹ đạo
cong. e đập vào anot ở vị trí xa nhất khi e đó có
v F
 

Chuyển động của e này sau khi bứt khỏi Catot gồm 2 chuyển động:
1. Chuyển động đều theo phương thẳng đứng với phương trình:
o
y v t
Ta có:
2
1 2

2
h
o h o
eU
mv eU v
m
  
2. Chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với phương trình
Khi e đập vào Anot thì
2 2 2
. 2
h h
o
AK AK AK
m eU m U
x d t d R y v t d d
eU m eU U
       

Thay số ta được
2R cm

×