Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Chăm sóc sức khỏe ban đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 39 trang )


Nội dung tuyên ngôn Alma – Ata.
Gồm có 10 điểm cơ bản:
1. Khẳng đònh lại khái niệm sức khỏe của WHO đã nêu
năm 1948 và quyền con người về bảo vệ sức khỏe.
2. Thừa nhận có sự chênh lệch sức khỏe một cách
không thể chấp nhận được về mặt chính trò, kinh tế,
xã hội của các dân tộc, giữa các nước phát triển, các
nước đang phát triển và ngay trong nội bộ từng nước.
3. Sự phát triển kinh tế và xã hội có một tầm quan trọng
và cơ bản cho việc đạt mức độ sức khỏe cao nhất. Sự
tăng cường và bảo vệ sức khỏe là điều kiện không
thể thiếu được của sự tiến bộ kinh tế, xã hội lâu dài,
góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giữ gìn
hoà bình thế giới.


4. Mọi người có quyền và bổn phận tham gia vào
việc xây dựng kế hoạch, tiến hành các biện
pháp bảo vệ sức khỏe cho mình .
5. Trách nhiệm của Chính phủ các nước đối với
sức khỏe nhân dân mình. Đảm bảo các biện
pháp chăm sóc sức khỏe để đạt các mục tiêu
đề ra .
6. Nêu khái niệm CSSKBĐ.


7. Nội dung và điều kiện để thực hiện CSSKBĐ.
8. Các nước phải xây dựng sách lược, chiến lược
và chương trình hành động thực hiện
CSSKBĐ.


9. Trách nhiệm của các nước trong việc hợp tác
để cho mọi người được hưởng các CSSKBĐ.
10.Toàn nhân loại đạt được mức sức khỏe có thể
chấp nhận được vào năm 2000.


Ý nghóa của Tuyên ngôn Alma – Ata :

1. Vạch ra và phê phán môt số thiếu sót của nền y tế cổ
điển:
 Chỉ chú ý đến chữa bệnh bằng các kỹ thuật hiện đại,
đắt tiền làm cho y tế xa rời quần chúng lao động.
 Chú ý đến cá nhân hơn là cộng đồng và môi trường
hoạt động của họ.
2. Lên án sự bất công trong các xã hội hiện nay và giữa
các tầng lớp nhân dân trong mỗi nước: Tầng lớp giàu
sang được ưu tiên, tầng lớp nhân dân lao động nghèo
cùng cực. Bản tuyên ngôn này nêu cao tính nhân đạo
của thời đại.


3. CSSKBĐ có khả năng thực hiện được ở đại bộ
phận các nước và tính tiến bộ của nền y học cận
đại là y học dự phòng, khai thác các kinh nghiệm
dân gian, các kỹ thuật đơn giản rẻ tiền và có hiệu
quả .
4. Nêu cao vai trò làm chủ của nhân dân trong bảo
vệ sức khỏe cá nhân và tâäp thể. Tự mình tích cực
và tự nguyện bảo vệ sức khỏe cho bản thân đồng
thời có trách nhiệm với người khác .



5. Nêu lên một phương pháp làm việc tiến bộ là
lồng ghép, phối hợp liên khoa, liên ngành, liên
khu vực và lượng giá các chỉ số theo dõi đánh giá
công việc.
6.

Nêu rõ mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa sức
khỏe và xây dựng kinh tế xã hội, thực hiện chiến
lược con người.


1. Một số đònh nghóa về sức khỏe:
a. Sức khỏe là không có bệnh.
b. SORENKO: Sức khỏe là trạng thái hoàn toàn
ổn đònh về mặt Sinh học, Xã hội, Tâm lý. Mọi
cơ quan và hệ thống cơ thể cân bằng với môi
trường tự nhiên và xã hội, không bệnh hoạn
và không có trạng thái ốm đau .
c. Cố TT Phạm Văn Đồng: Sức khỏe là sức sống
lao động, sáng tạo, tình yêu và hạnh phúc.


d. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (1948):
Sức khỏe là một trạng thái thoải mái toàn
diện về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ
không chỉ có nghóa là không có bệnh hay
thương tật.



2. Đònh nghóa:
Là những chăm sóc thiết yếu được xây
dựng trên những phương pháp và kỹ thuật thực
hành, có cơ sở khoa học và chấp nhận được về
mặt xã hội, có thể phổ biến rộng rãi cho các cá
nhân và gia đình trong cộng đồng xã hội, với chi
phí mà cộng đồng và nước đó có thể chấp nhận
được, để mọi người tự nguyện tự giác tham gia
và thực hiện.


Quy hoạch
xây dựng

Tình hình
quốc tế

Môi trường
XH, TG
Môi trường
thiên nhiên
Môi trường
xã hội

Phát triển
kinh tế

SỨC
KHỎE


Môi trường
gia đình
Nhà ở tiện
nghi

Tổ chức
y tế

Giao thông,
Thông tin
Văn hóa
Giáo dục
Dân số,
KHHGĐ

Rèn luyện
thân thể
TDTT

Lương thực,
thực phẩm


S
T
T
1

2


3

4
5

CHĂM SÓC Y TẾ

CHĂM SÓC
SỨC KHỎE BAN ĐẦU
Hệ thống y tế theo ngành Hoạt động thông qua sự phối hợp
dọc, tách rời với các ban liên ngành.
ngành, các bộ khác
Nhấn mạnh vào điều trò và Chủ yếu là dự phòng và nâng cao
thuốc điều trò, đề cao vai trò sức khỏe. Nhấn mạnh vào cung
của các BS và bệnh viện.
cấp nước, vệ sinh, tiêm chủng,
dinh dưỡng và giáo dục sức khỏe.
Nhấn mạnh vào kỹ thuật Nhấn mạnh vào các bệnh phổ
cao và chuyên khoa hóa.
biến, các nhóm người có nguy cơ
cao và giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ
sinh.
Điều trò các cá thể bò bệnh. Giúp đỡ những người khỏe trong
cộng đồng, phòng và trò bệnh.
Nhân viên y tế cơ sở được Nhân viên y tế cơ sở đóng vai trò
coi như là người thay thế chính trong việc chăm sóc sức
các BS
khỏe.



S
T
T

CHĂM SÓC Y TẾ

CHĂM SÓC
SỨC KHỎE BAN ĐẦU

6

Sức khỏe được coi như là sản Nâng cao sức khỏe là hoạt động
phẩm của kỹ thuật từ bên của cộng đồng.
ngoài.

7

Xem thường y học cổ truyền Phát huy những ưu điểm của y học
và văn hóa.
cổ truyền và văn hóa .

8

Tốn kém, chú trọng vào Ít tốn kém và phân bố bình đẳng
thành phố và các bệnh viện. giữa các vùng nông thôn và thành
thò nghèo

9


Được sự tài trợ của chính Được cộng đồng hổ trợ một phần
phủ.
nhờ tự lực cánh sinh .

10

Làm cho bệnh nhân phụ Giúp cá nhân và cộng đồng có khả
thuộc vào nhân viên y tế và năng tự chăm sóc cho chính họ .
ngành y tế


NHẬN THỨC CŨ

NHẬN THỨC MỚI

Quan niệm Không có bệnh tật
về sức khỏe

Thoải mái toàn diện về thề
chất, tâm thần, xã hội

Nội dung

Nặng về chữa bệnh

Dự phòng tích cực – Chăm
sóc toàn diện

Đối tượng


Cá thể: người bệnh

Cộng đồng: người khỏe +
người bệnh

Trách nhiệm Y tế
Người dân

Toàn dân – Toàn xã hội

Thụ động, ỷ lại vào y tế Chủ động tự bảo vệ mình
Tham gia của cộng đồng

Tính
chất Y tế tách rời hệ thống Y tế là một bộ phận lồng
hoạt động
kinh tế xã hội
ghép trong hệ thống kinh tế
xã hội. Xã hội hóa y tế.


Phối hợp liên ngành.
b. Tăng cường sức khỏe, dự phòng và
phục hồi sức khỏe.
c. Sự tham gia của cộng đồng.
a. Tính công bằng.
a.


1. Giáo dục sức khỏe

2. Dinh dưỡng - Cung cấp lương thực thực phẩm
3. Cung cấp nước sạch và thanh khiết môi trường
4. Tiêm chủng mở rộng
5. BVSKBMTE - KHHGĐ
6. Khống chế các bệnh dòch lưu hành ở đòa phương
7. Cung cấp thuốc thiết yếu
8. Điều trò các bệnh thông thường
9. Quản lý sức khỏe
10. Kiện toàn màng lưới y tế cơ sở.


1. Đònh nghóa:
GDSK cũng như giáo dục chung, là quá trình
tác động có mục đích, có kế hoạch vào con
người nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ và
thực hành của con người đối với sức khỏe nhằm
đem lại tình trạng sức khỏe tốt nhất có thể được
cho mọi người.


2. Ý nghóa của GDSK:
-GDSK được xếp thứ nhất trong các nội dung CSSKBĐ
mà WHO nêu ra.
-Là đầu tư có chiều sâu, mang lại hiệu quả cao, tác dụng
lâu dài, ít tốn kém.
-Là bộ phận không thề tách rời của hệ thống y tế.
-Là nhiệm vụ của mọi cơ sở y tế, mọi cán bộ y tế.
-Là công việc của nhiều ngành: Thông tin, Văn hóa, Giáo
dục.
-Có vai trò quan trọng trong CSSKBĐ, làm thay đổi

những suy nghó và nhận thức sai trái về sức khỏe (mê
tín dò đoan, phong tục tập quán lạc hậu có hại cho sức
khỏe.)


3. Nội dung GDSK:
-Tất cả các kiến thức, thái độ, thực hành có liên
quan đến sức khỏe, bảo vệ và tăng cường sức
khỏe: vệ sinh, bệnh tật, tai nạn, phát triển sinh
lý bình thường,…
-Tùy từng nơi, từng lúc, từng điều kiện mà chọn
nội dung giáo dục phù hợp.


1. Ý nghóa:
-Dinh dưỡng là nhu cầu cơ bản của con người, góp
phần phát triển tương lai của cá nhân, của cả
cộng đồng và xã hội.
-Biểu hiện trình độ văn hóa, nghệ thuật của một
đòa phương, một xã hội.
-Đem lại hạnh phúc, sức khỏe cho con người nếu
đủ, hợp lý và ngược lại có thể gây bệnh tật, ốm
đau, tử vong.


2. Nội dung:
-Trang bò những kiến thức những hiểu biết đúng đắn
về dinh dưỡng, ăn uống sao cho có lợi cho sức
khỏe và có hiệu quả kinh tế cao.
-Xây dựng tập quán ăn uống văn minh, khoa học.

-Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại gia đình,
cộng đồng và những nơi công cộng.
-Biết tạo nguồn lương thực, thực phẩm để đáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng.
-Kết hợp các ngành khác để đảm bảo tốt nguồn lương
thực thực phẩm.


1. Ý nghóa:
-Môi trường ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, cuộc
sống của con người, nguồn gốc của đa số bệnh
tật.
-Xây dựng và bảo vệ môi trường là trách nhiệm
của mọi người, của nhà nước cũng như của các
dân tộc trên thế giới.


2. Nội dung:
-Giáo dục mọi người nhận thức tốt được tầm quan
trọng và trách nhiệm bảo vệ môi trường sống.
-Tự giác bảo vệ môi trường và luật lệ.
-Giải quyết các chất thải của người và vật nuôi:
phân, rác.
-Cung cấp đủ nước sạch phù hợp với từng đòa phương.
-Tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh.
-Giải quyết môi trường lao động.
-Đẩy mạnh và duy trì các phong trào vệ sinh.


1. Ý nghóa:

-Phụ nữ và trẻ em là hai đối tượng đông nhất.
Chăm sóc tốt sức khỏe phụ nữ, trẻ em là chăm
sóc sức khỏe cho toàn thể nhân dân.
-Góp phần cải tạo giống nòi, tác động tốt vào
tương lai đất nước.
-Góp phần thực hiện bình đẳng, giải phóng phụ
nữ.
-Là hoạt động thuộc khu vực dự phòng nên có
hiệu quả cao.


2. Nội dung:
-Giảm tỷ lệ phát triển dân số – Thực hiện kế
hoạch hóa gia đình.
-Hạ tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 1 tuổi xuống dưới
30O/OO
-Giảm các tai biến sản khoa và tử vong mẹ.
-Thực hiện chương trình GOBIFF.


×