Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và hoạt tính sinh học dịch chiết n hexane lá đu đủ đực (carica papaya l ) thu hái tại quảng nam đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA



----

----

TRẦN THỊ ĐỨC Ý

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN
HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC DỊCH CHIẾT NHEXANE LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC (CARICA PAPAYA L.) THU
HÁI TẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA



----

----


NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN
HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC DỊCH CHIẾT NHEXANE LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC (CARICA PAPAYA L.) THU
HÁI TẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

Sinh viên thực hiện
Lớp
Giảng viên hướng dẫn :

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Để có đƣợc kiến thức và kinh nghiệm nhƣ ngày hôm nay, em xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn trong khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm –
Đại học Đà Nẵng đã hết lòng dạy dỗ, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu và
trang bị cho em những kiến thức cơ bản vững chắc. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc nhất đến thầy giáo GS.TS. Đào Hùng Cƣờng và cô giáo ThS. Đỗ Thị Thúy
Vân, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa báo cáo và tạo mọi điều kiện
cho em hoàn thành đề tài khóa luận này.
Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong phòng thí nghiệm
đã hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có cơ hội vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, thành thạo hơn trong một số thao tác thí nghiệm. Những kết quả đạt đƣợc
trong đề tài khóa luận này là hành trang vững chắc, là nền tảng giúp em tự tin vào
công việc sau này.
Cuối cùng, cho phép em đƣợc cảm ơn các thầy cô trong hội đồng đã giành
thời gian quý báu để nhận xét, đánh giá và tham gia chấm khóa luận này.
Đà Nẵng, ngày 23 tháng 04 năm
2018

Sinh viên
Trần Thị Đức Ý


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................................. 1
2.Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................................ 2
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 2
4.Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................................... 2
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết..................................................................... 2
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm............................................................... 3
5.Bố cục của khóa luận tốt nghiệp................................................................................................. 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................... 4
1.1. Giới thiệu về cây Đu đủ...................................................................................... 4
1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của lá Đu đủ trong nƣớc.......................6
1.3. Nghiên cứu về thành phần hóa học của lá Đu đủ ngoài nƣớc............................6
1.4. Những nghiên cứu về hoạt tính sinh học của lá Đu đủ....................................... 9
1.5. Các phƣơng pháp nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào.................................... 15
1.5.1. Phƣơng pháp MTT........................................................................................ 15
1.5.2. Phƣơng pháp SRB........................................................................................ 15
CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................17
2.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị nghiên cứu....................................................... 17
2.1.1. Nguyên liệu................................................................................................... 17
2.1.2. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu..................................................................... 17
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 18
2.2.1. Xác định một số chỉ tiêu hóa lý..................................................................... 18
2.2.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết hợp chất hóa học trong lá
Đu đủ đực................................................................................................................ 19
2.2.2.1. Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật................................................................ 19

2.2.2.2. Phƣơng pháp định danh thành phần hóa học các hợp chất.........................20
2.2.3. Định tính một số hợp chất trong lá Đu đủ đực............................................... 20
2.2.3.1. Alkaloid...................................................................................................... 20


2.2.3.2. Flavonoid.................................................................................................... 21
2.2.3.3. Coumarin.................................................................................................... 22
2.2.3.4. Saponin....................................................................................................... 22
2.2.3.5. Đƣờng khử................................................................................................. 23
2.2.3.6. Polyphenol.................................................................................................. 23
2.2.3.7. Steroid........................................................................................................ 24
2.2.3.8. Axit hữu cơ................................................................................................. 24
2.2.3.9. Chất béo..................................................................................................... 24
2.2.3.10. Carotene................................................................................................... 25
2.2.3.11. Polysaccarid.............................................................................................. 25
2.2.3.12. Iridoid....................................................................................................... 26
2.2.4. Sơ đồ điều chế các cao chiết.......................................................................... 26
2.2.5. Thử hoạt tính sinh học của dịch chiết n-hexane............................................. 27
2.2.5.1. Quy trình chiết xuất dịch chiết lá Đu đủ đực để nghiên cứu tác dụng ức chế
tế bào ung thƣ......................................................................................................... 27
2.2.5.2. Các dòng tế bào.......................................................................................... 28
2.2.5.3. Phƣơng pháp.............................................................................................. 28
2.2.5.4. Thử độc tế bào............................................................................................ 28
2.2.6. Định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexane...................................... 29
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................... 30
3.1. Kết quả xác định một số đại lƣợng vật lý......................................................... 30
3.1.1. Độ ẩm............................................................................................................ 30
3.1.2. Hàm lƣợng tro............................................................................................... 30
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại...................................................................................... 31
3.2. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết hợp chất hóa học lá

Đu đủ đực trong dung môi n-hexane....................................................................... 31
3.2.1. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng pháp chiết ngâm dầm .. 31

3.2.1.1. Kết quả khảo sát thời gian chiết ngâm dầm trong dung môi n-hexane.......32
3.2.1.2. Kết quả khảo sát tỉ lệ Rắn/Lỏng (R/L) chiết trong dung môi n-hexane......33


3.2.2. Kết quả khảo sát thời gian chiết soxhlet trong dung môi n-hexane...............36
3.2.3. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng pháp chiết siêu âm......36
3.2.3.1. Kết quả khảo sát thời gian chiết siêu âm trong dung môi n-hexane............36
3.3. Kết quả định tính các lớp chất trong lá Đu đủ đực........................................... 38
3.4. Kết quả điều chế cao chiết................................................................................ 40
3.5. Thử hoạt tính sinh học của dịch chiết n-hexane từ lá Đu đủ đực......................40
3.6. Kết quả khảo sát thành phần hóa học dịch chiết n-hexane lá Đu đủ đực bằng
phƣơng pháp GC-MS.............................................................................................. 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 45
1. Kết luận............................................................................................................... 45
2. Kiến nghị............................................................................................................. 46
TÀI LIỆU TH M KHẢO....................................................................................... 47
Tiếng Việt.............................................................................................................................................. 47
Tiếng Anh.............................................................................................................................................. 48


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BuOH: Butanol
CHCl3: Chloroform
EtOAc: Ethyl acetate
MeOH: Methanol
GC-MS: Gas chromatography-Mass spectrometry
SRB: Sulforhodamine B

DMSO: Dimethyl sunfoxide


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu
bảng
1.1
1.2

1.3

Thà

Tác

ung

Ho

alk

3.1

Kế

3.2

Kế

3.3


3.4

3.5

3.6

3.7

3.8

3.9

Kế

đực

Kế

n-h

Kế

dun

Kế

hex

Kế


hex

Kế

hex

Địn



3.10

Kh

3.11

Ho

3.12

Thà

đực


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Số hiệu
hình
1.1


H

1.2

C

2.1

L

2.2



3.1

3.2

3.3

3.4

3.5

3.6

M

ch


M

R

M

ch

M

ch

M

độ

Sắ


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội phát triển kéo theo nguy cơ xuất hiện bệnh tật ngày càng nhiều. Hiện
nay, y học hiện đại đã có nhiều phƣơng pháp điều trị bệnh với hiệu quả điều trị cao.
Tuy nhiên, điều trị bằng thuốc trong thời gian dài có thể gây ảnh hƣởng xấu đến sức
khỏe của ngƣời bệnh và là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh khác. Do đó, việc sử
dụng các loại thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên an toàn hơn, không phải chịu các
tác dụng hay độc tố từ các chất hóa học ngày càng đƣợc ƣa chuộng.
Ở Việt Nam, cây Đu đủ đƣợc trồng rất nhiều, diện tích trồng Đu đủ cả nƣớc
ƣớc khoảng 10000-17000 hecta với sản lƣợng khoảng 200-350 nghìn tấn quả [9].

Cây Đu đủ có lợi thế là loại cây dễ trồng, ra quả sớm, năng suất cao.
Trong dân gian lá cây Đu đủ đƣợc sử dụng để kháng nấm, kháng viêm... Đã
có nhiều công trình nghiên cứu về hoạt tính sinh học của lá Đu đủ. Lá Đu đủ đƣợc
chứng minh là có khả năng chống oxy hóa rất mạnh [20, 21]. Hoạt tính chống oxy
hóa này do các hợp chất phenol gây ra [24]. Lá Đu đủ có hoạt tính kháng khuẩn tốt,
có khả năng kháng nhiều loại vi khuẩn gram âm, gram dƣơng, các loại nấm [1, 14].
Ngoài ra, lá Đu đủ còn có khả năng kháng viêm, giảm đau [16, 32].
Đặc biệt, ngƣời dân Việt Nam đã dùng lá Đu đủ chữa bệnh ƣng thƣ. Ở nƣớc
ta, cao chiết với cồn từ lá Đu đủ đƣợc nghiên cứu trong một số mô hình ung thƣ
thực nghiệm và đƣợc chứng minh có tác dụng ức chế sự phát triển của khối u gây ra
bởi tế bào ung thƣ Sarcoma TG-180 ở chuột nhắt trắng [6].
Chính bởi công dụng chữa bệnh của lá Đu đủ nhƣ trên, có nhiều đề tài
nghiên cứu đã tập trung xác định thành phần hóa học và hoạt tính sinh học nó,
nhƣng chủ yếu là nghiên cứu trên Đu đủ cái. Còn rất ít nghiên cứu về lá của cây Đu
đủ đực
Việc sử dụng lá Đu đủ hiện nay để chữa bệnh vẫn chỉ theo kinh nghiệm dân
gian, nhiều ngƣời c n e ngại vì chƣa có các cơ sở khoa học để chứng minh. Vì vậy,
việc tìm hiểu thành phần hóa học và cao hơn nữa là chứng minh đƣợc thành phần

1


hoạt chất cụ thể của lá Đu đủ là một việc làm hết sức cần thiết, tạo cơ sở khoa học
cho việc ứng dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam làm thuốc điều trị các căn
bệnh hiểm nghèo, trong đó có bệnh ung thƣ.
Chính vì những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác
định thành phần hóa học và hoạt tính sinh học dịch chiết n-hexane lá Đu đủ đực
(Carica papaya L.) thu hái tại Quảng Nam - Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hoá học và hoạt tính sinh học

dịch chiết n-hexane lá Đu đủ đực (Carica papaya L.), góp phần cung cấp các thông
tin có ý nghĩa khoa học về thành phần hóa học của ch ng, nâng cao giá trị sử dụng
của loài thực vật này trong thực tiễn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Lá Đu đủ đực đƣợc thu hái tại Quảng Nam-Đà Nẵng.

-

Xác định chỉ số hóa lý.

-

Chiết xuất dịch chiết lá Đu đủ đực trong dung môi n-hexane bằng 3 phƣơng

pháp: ngâm dầm, soxhlet, siêu âm để lựa chọn phƣơng pháp chiết tối ƣu. Từ dịch
chiết thu đƣợc bằng phƣơng pháp chiết soxhlet, tiến hành định danh các hợp chất
hoá học ở quy mô phòng thí nghiệm.
-

Tiến hành chiết phân đoạn lần lƣợt với các dung môi: methanol, n-hexane,

chloroform, ethyl acetate, n-butanol. Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào của dịch
chiết n-hexane trên 3 dòng tế bào ung thƣ phổi, ung thƣ gan, ung thƣ v .
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

thu ết


-

Phƣơng pháp nghiên cứu các hợp chất tự nhiên.

-

Nghiên cứu trên mạng Internet, tham khảo các công trình nghiên cứu trên thế

giới về lá cây Đu đủ.
-

Tổng quan các tài liệu về đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hoá học,

ứng dụng của lá cây Đu đủ.
2


4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
-

Các phƣơng pháp lựa chọn và xử lý mẫu thực nghiệm;

-

Phƣơng pháp trọng lƣợng;

-

Các phƣơng pháp chiết mẫu gồm: ngâm dầm cổ điển, chiết soxhlet và chiết


siêu âm;
-

Phƣơng pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC - MS)

-

Các phƣơng pháp thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào;

-

Các phƣơng pháp xử lý số liệu bằng toán học.

5. Bố cục của khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp gồm 50 trang; 12 bảng; 6 hình,ảnh và 36 tài liệu tham
khảo. Với:
Phần mở đầu (3 trang)
Chƣơng 1 – Tổng quan tài liệu (13 trang)
Chƣơng 2 – Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu (13 trang)
Chƣơng 3 – Kết quả và thảo luận (15 trang)
Kết luận và kiến nghị (2 trang)
Tài liệu tham khảo (4 trang)

3


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI
LIỆU 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐU ĐỦ

Đu đủ (Carica Papaya L.), thuộc họ Đu đủ (Caricaceae). Nguồn gốc Châu
Mỹ đƣợc trồng khắp nơi ở nƣớc ta. Họ Đu đủ (Caricaceae) trên thế giới gồm có 4
chi và 45 loài [25]. Phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở nƣớc ta có một
chi và một loài [1].
Cây Đu đủ có tên khoa học là Carica papaya Linn. Cây nhỏ hoặc nhỡ, cao từ
2-4 mét, thân thẳng, không phân nhánh. Lá to, mọc so le, tập trung ở ngọn. Cuống
lá rất dài, xẻ 5-7 thùy sâu, gốc hình tim, đầu nhọn, mỗi thùy lại chia tiếp thành
nhiều thùy nhỏ không đều, gân lá hình chân vịt, hai mặt nhẵn [1]. Cây Đu đủ còn
đƣợc gọi Thù đủ, Phiên mộc, Cà lào, Phiên qua, Phan qua thụ, Lô hong phlê
(Campuchia), Mắc hung (Lào), Má hống (Thái). Đu đủ thƣờng là cây đồng chu,
nhƣng Đu đủ có thể xếp thành 3 loại trên phƣơng diện giới tính: cây đực, cây
lƣỡng tính và cây cái. Vài cây Đu đủ cũng có thể thuộc cả ba loại nói trên. Ngoài ra
cũng có cây ra hoa không hẳn hoàn toàn đực, cái hay lƣỡng tính mà lại pha lẫn
nhiều ít đặc tính của ba loại hoa (Hình 1.1). Khuynh hƣớng thay đổi giới tính phần
lớn do thời tiết gây ra nhƣ khô hạn và thay đổi nhiệt độ [5]. Ở Việt Nam, một số
giống Đu đủ hiện nay đang đƣợc trồng bao gồm:
-

Giống Đu đủ ta: bao gồm các giống Đu đủ có từ lâu đời ở nƣớc ta. Đặc tính

chung của nhóm cây này là sinh trƣởng khỏe, lá xanh đậm, song phiến lá mỏng,
cuống lá dài, mảnh nhỏ và thƣờng có màu xanh. Thịt quả màu vàng, mỏng, năng
suất thấp.
-

Giống Đu đủ Mehico: là giống nhập nội trong những năm 70 của thế kỷ XX.

Quả dài, tƣơng đối đặc ruột, thịt quả màu vàng, năng suất cao. Lá xanh đậm, phiến
lá dày, cuống lá to, màu xanh.
-


Giống Đu đủ So Lo: còn có tên gọi khác là Đu đủ Mỹ, thân cây cao trung

bình, sinh trƣởng khỏe. Quả hình quả lê, to, thịt quả màu vàng, chất lƣợng tốt, năng
suất cao. Là giống yêu cầu nhiệt cao nên đƣợc trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Nam.

4


-

Giống Đu đủ Trung Quốc: là giống nhập từ Quảng Đông, Quảng Tây Trung

Quốc. Cây thấp, sinh trƣởng trung bình, năng suất khá cao. Quả dài, thuôn dài, thịt
quả dày trung bình, thịt quả có màu vàng đến đỏ. Lá có màu xanh đậm, chia thùy
sâu, phiến lá dày.
-

Giống Đu đủ Thái Lan: là giống đƣợc nhập trồng trong thời gian gần đây.

Cây thấp, năng suất cao, quả to, ruột quả màu vàng, chất lƣợng tốt. Tuy nhiên giống
này dễ bị nhiễm bệnh khảm lá.
-

Giống Đu đủ Đài Loan: là giống mới đƣợc nhập trồng trong thời gian gần

đây. Cây thấp, sinh trƣởng khỏe, ít nhiễm bệnh, cho năng suất cao, khoảng 60-70
kg quả/ cây. Thịt quả màu đỏ, ngọt, thơm, mềm mà không nát, vỏ quả cứng dễ bảo
quản và vận chuyển. Lá có màu xanh đậm, chia thùy sâu, phiến lá dày [9].


A: hoa cái

D: trái của cây cái

B: hoa lƣỡng tính

E: trái lƣỡng tính
H nh 1.1. H nh ảnh Đu đủ
5

C: hoa đực

F: cây đực


1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ ĐU ĐỦ
TRONG NƢỚC
Năm 1983, Nguyễn Tƣờng Vân và cộng sự đã chiết xuất và xác định đƣợc
alcaloid carpaine trong lá Đu đủ [10].
Năm 2007, Hà Thị Bích Ngọc và cộng sự đã sử dụng kỹ thuật HPLC phân
tích các chất carotenoid trong lá Đu đủ. Kết quả cho thấy β-carotene, luteine chiếm
tỷ lệ tƣơng ứng là 57,050% và 11,864% so với tổng các chất carotenoid, tuy nhiên
không xác định đƣợc lycopene [7].
Năm 2012, Trần Thanh Hà và Trịnh Thị Điệp đã phân lập đƣợc 4 chất từ
phân đoạn chiết n-hexane của lá Đu đủ. Bao gồm, β-sitosterol, daucosterol,
cycloart-23-ene-3β,25-diol (sterculin A) và cycloart-25-ene-3β,24(R/S)-diol. Trong
đó, sterculin và cycloart-25-ene-3β,24(R/S)-diol là 2 triterpene lần đầu tiên phân lập
từ lá Đu đủ [3].
Năm 2014, Hồ Thị Hà đã tiến hành chiết phân đoạn dịch chiết MeOH từ lá
Đu đủ bằng các dung môi có độ phân cực tăng dần (n-hexane, CH2Cl2, EtOAc,

buthanol). Từ cặn chiết CH 2Cl2 phân lập đƣợc 6 hợp chất: danielone, carpainone,
acid pluchoic, apocynol , carpaine, pseudocarpaine. Trong đó carpainone là hợp
chất mới và 2 chất danielone và apocynol lần đầu tiên đƣợc phân lập từ lá Đu đủ
[4].
1.3. NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ ĐU ĐỦ NGOÀI
NƢỚC
Trên thế giới, năm 1965, Govindachari T.R., Nagarajan K. và Viswanathan
N. đã xác định đƣợc cấu trúc của carpaine và pseudocarpaine là alcaloid đƣợc phân
lập từ lá Đu đủ 30].
Năm 1979, Chung-Shih Tang đã phân lập đƣợc 2 alcaloid piperideine là
dehydrocarpaine I và dehydrocarpaine II từ lá Đu đủ [31].
Năm 2002, David S. và cộng sự đã xác định đƣợc glycoside là prunasin và
sambunigrin trong lá và thân Đu đủ [28].

6


Năm 2007, ntonella Canini và cộng sự nghiên cứu các hợp chất phenol trong
lá Đu đủ cho kết quả các hợp chất nhƣ sau: acid caffeic, acid p-coumaric, acid
protocatechuic, kaempferol, quercetin và 5,7-dimethoxycoumair [18].
Năm 2008, Krishna K.L. và cộng sự đã tổng hợp các công trình nghiên cứu
về thành phần hóa học các bộ phận cây Đu đủ, phát hiện trong lá Đu đủ có những
chất nhƣ sau: Alcaloid carpaine, pseudocarpain và dehydrocarpaine I và II, choline,
carposide, vitamin C, E [22]
Năm 2012, dlin fzan và cộng sự đã xác định đƣợc 12 hợp chất có trong lá Đu
đủ [15] bao gồm alcaloid piperideine là carpaine; acid hữu cơ: acid malic, acid
quinic; dẫn xuất của acid malic: caffeoyl malate, ρ-coumaroyl malate (isomer 1), ρcoumaroyl malate (isomer 2), feruloyl malate (isomer 1), feruloyl malate (isomer 2);
flavonol glycoside: quercetin-3-O-(2’’,6’’-di-O-rhamnopyranosyl)glucopyranoside
(manghaslin),


kaempferol-3-O-(2’’,6’’-di-O-rhamnopyranosyl)glucopyranoside

(clitorin), quercetin-3-O-rutinoside (rutin), kaempferol-3-O-rutinoside (nicotiflorin).
Năm 2015, K. Kayalvizhi, Dr. L. Cathrine và K. Sahira Banu đã khảo sát
thành phần hóa học của lá Đu đủ cái ở Ấn Độ với 7 dung môi ethanol, methanol,
aceton, chloroform, petroleum ether, hexane và ethyl acetate. Kết quả cho thấy sự
có mặt của các hợp chất phenol, protein, amino acid, carbohydrate, glycoside,
flavonoid, saponin, alcaloid, phytosterol và terpenoid [23].
Dƣới đây là công thức cấu tạo các hợp chất hóa học trong lá Đu đủ:

β-sitosterol

Daucosterol
7


Sterculin A

Cycloart-25-ene-3β,24(R/S)-diol

Carpaine

Pseudocarpaine

Dehydrocarpaine I

Dehydrocarpaine II

Kaempferol


Acid protocatechuic

H nh 1.2. Công thức cấu tạo các hợp chất trong lá Đu đủ
8


Nhóm chất
Phenolic,
Flavonoid
Alcaloid
Glycoside
Sterol
Triterpene

Acid hữu cơ

Như vậy, thành phần hóa học lá Đu đủ cái đã được nghiên cứu. Chưa thấy
nghiên cứu trên lá cây Đu đủ đực.
1.4. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ ĐU ĐỦ
Các phƣơng pháp nghiên cứu về hoạt tính sinh học, dƣợc lý của thực vật
đƣợc các nhà khoa học đặc biệt quan tâm [2, 26, 34]. Hoạt tính sinh học của lá Đu
đủ đƣợc các nhà khoa học trong nƣớc và trên thế giới công bố khá phong phú.
 Tác dụng kháng sinh, kháng nấm

Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung (2006) công bố nghiên cứu cao lá Đu đủ
có tác dụng kháng khuẩn đối với Typhimurium mentagrophytes, T.rubrum và
Staphylococcus aureus [1].
Năm 2011, Rahman S. và cộng sự nghiên cứu dịch chiết ethanol 95% của lá
đƣợc thử nghiệm hoạt tính kháng vi khuẩn gram âm và gram dƣơng tại nồng độ 5
và 10 mg/mL. Kết quả cho thấy nồng độ ức chế tối thiểu của lá 1250-5000 μg/L

[29].
Năm 2012, Moses lo và cộng sự đã chứng minh dịch chiết lá đu đủ bằng
nƣớc lạnh và ethanol đều có hoạt tính ức chế vi khuẩn Salmonella typhi [17].
9


Năm 2015, K. Kayalvizhi và cộng sự đã công bố hoạt tính kháng khuẩn của
lá Đu đủ cái thu hái ở Ấn Độ đối với các vi khuẩn gram dƣơng và gram âm. Kết
quả cho thấy dịch chiết ethanol lá Đu đủ cái ức chế các vi khuẩn gram dƣơng:
Staphylococcus aureus và Staphylococcus faecalis và các vi khuẩn gram âm:
Escherichia coli, Klebsiella pneumonis, Enterobacter aerogenes, Salmonella
paratyphi, Vibro chloreae [23].
Như vậy, kết quả các nghiên cứu khẳng định hầu hết lá Đu đủ cái có tác
dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm. Chưa có công bố về hoạt tính
kháng khuẩn và kháng nấm của lá Đu đủ đực.
 Tác dụng trị u bƣớu, ung thƣ

Năm 2001, tác giả Phạm Kim Mãn và cộng sự đã chứng minh cao chiết với
cồn từ lá Đu đủ có tác dụng ức chế sự phát triển u báng gây bởi tế bào ung thƣ
Sarcoma TG -180 ở chuột nhắt trắng. Làm giảm thể tích u, giảm mật độ tế bào ung
thƣ, giảm sự tăng sinh khối u [6].
Theo Đỗ Thị Thảo (năm 2006), cặn chiết methanol của lá Đu đủ chỉ có tác
dụng gây độc tế bào ung thƣ phổi LU với IC 50 = 19,2 μg/mL, và không có tác dụng
gây độc các dòng tế bào ung thƣ khác nhƣ ung thƣ biểu mô KB, ung thƣ v MCF-7,
ung thƣ máu cấp tính HL-60, ung thƣ tiền liệt tuyến LNCaP, ung thƣ gan
Hepa1c1c7. Đồng thời cặn chiết methanol cũng không gây độc với tế bào gốc tách
từ phôi chuột [8].
Năm 2006, Rumiyati và Sismindari dan riyani đã chứng minh trong lá Đu đủ
có chứa protein bất hoạt ribosome (RIPs). RIPs có khả năng gây độc tế bào in vitro
trên các d ng tế bào ung thƣ v T47D với IC 50 = 2,8 μg/mL. Đồng thời nghiên cứu

này đã chứng minh ảnh hƣởng của protein có chứa RIPs lên gen p53 và Bcl-2, ảnh
hƣởng của các protein đến quá trình phân bào của dòng tế bào ung thƣ v T47D.
Mức độ biểu hiện của p53 tăng lên đến 59,4% còn protein Bcl-2 giảm xuống còn
63%. Các kết quả này cho thấy RIPs có khả năng dẫn đến quá trình tự chết của tế
bào ung thƣ 35].

10


Năm 2014, Hồ Thị Hà đã xác định đƣợc phân đoạn dịch chiết CH 2Cl2 của lá
Đu đủ có khả năng gây độc tế bào ung thƣ biểu mô KB (IC 50 = 18,44 µg/mL), ung
thƣ phổi LU-1 (IC50 = 18,21 µg/mL) và ung thƣ v MCF-7 (IC 50 = 19,16 µg/mL).
Đồng thời hai hợp chất carpaine và pseudocarpaine phân lập từ phân đoạn CH 2Cl2
của lá Đu đủ lần đầu tiên đƣợc chứng minh có hoạt tính gây độc mạnh trên cả bốn
dòng tế bào ung thƣ ngƣời: ung thƣ biểu mô KB, ung thƣ máu HL-60, ung thƣ
phổi LU-1, ung thƣ v MCF-7 (IC50 từ 1,13 đến 3,49 µg/mL) [4].
Các nghiên cứu ở điều kiện in vitro về việc dùng lá Đu đủ để ức chế, tiêu
diệt tế bào ung thƣ đƣợc tóm tắt trong Bảng 1.2:
Bảng 1.2. Tác dụng của chất chiết từ lá Đu đủ lên các dòng tế bào ung thƣ
khác nhau trong điều kiện in vitro
Dòng tế bào ung thƣ
Tế bào ung thƣ v T47D

- Tế bào ung thƣ dạ dày
- Ung thƣ tuyến tụy
- Ung thƣ buồng trứng
- Tế bào lymphoma
- Ung thƣ v MCF-7
- Ung thƣ tử cung
- Tế bào T



- Tế bào lymphoma
- Bệnh bạch cầu mãn tính
- Ung thƣ gan Hep G2
- Ung thƣ phổi PC 14
- Ung thƣ tuyến tụy
- Ung thƣ biểu mô H2452
- Ung thƣ v MCF-7
- Ung thƣ phổi LU-1
- Ung thƣ v MCF-7
- Ung thƣ biểu mô KB

- Ung thƣ biểu mô KB
- Ung thƣ máu HL-60
- Ung thƣ phổi LU-1
- Ung thƣ vú MCF-7

Tóm tắt các kết quả nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ, cơ chế
tác dụng của các nhóm


12


alcaloid đã đƣợc tìm thấy trong các phần khác nhau của cây Đu đủ đƣợc thể hiện ở
Bảng 1.3:
Bảng 1.3. Hoạt tính chống ung thƣ của phenolic, flavonoid và alkaloid trong lá
Đu đủ
Hoạt tính chống ung thƣ của các

Các hợp chất đã đƣợc chiết tách

hợp chất tinh khiết

Nhóm chất: Phenolic, Flavonoid
- Ức chế sự tăng sinh tế bào
- Cảm ứng biểu hiện gen ức chế khối u
5,7-dimetthoxy coumarin: 0,14 mg/g

- Tăng cƣờng chức năng miễn dịch

Acid Protocatechui: 0,11 mg/g

- Ức chế enzyme ở pha I và II trong

cid ρ-coumaric: 0,33 mg/g

chu kỳ phân bào

Acid Caffeic: 0,25 mg/g

- Ức chế sự kết dính tế bào và xâm lấn

Kaempferol: 0,03 mg/g

- Cảm ứng quá trình tự chết

Quercetin: 0,04 mg/g

- Ức chế sự truyền tín hiệu

- Ngăn chặn sự hình thành mạch máu
trong khối u.
Nhóm chất: Alcaloid
Nghiên cứu in vitro có tác dụng ức chế
các tế bào ung thƣ:
- Ung thƣ biểu mô KB

Carpaine

- Ung thƣ máu HL-60

Pseudocarpaine

- Ung thƣ phổi LU-1
- Ung thƣ v MCF-7

Như vậy, các kết quả nghiên cứu đã khẳng định trong lá Đu đủ cái có nhiều
hợp chất có hoạt tính chống ung thư.
13


×