Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

KHHD Biến đổi khí hậu tỉnh Phú Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.49 MB, 136 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN

DỰ ÁN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH PHÚ YÊN

 Cơ quan chủ trì:

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên

 Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên

Phú Yên, tháng 12 năm 2011


MỤC LỤC
CÁC THUẬT NGỮ.................................................................................................................................................. 4
DANH SÁCH BẢNG............................................................................................................................................... 6
DANH SÁCH HÌNH................................................................................................................................................. 7
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU...................................................10
I. Cơ sở pháp lý....................................................................................................................................................... 10
II. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội.............................................................................................................. 12
II.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Yên....................................................................................................................... 12
II.2. Kinh tế - Xã hội................................................................................................................................................ 16
II.3. Tính cấp thiết của việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH.......................................................17
III. Mục tiêu của kế hoạch hành động...................................................................................................................... 18
III.1. Mục tiêu chung............................................................................................................................................... 18
III.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................................................................... 18
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM...................19
1.1.


Tổng quan về BĐKH trên thế giới................................................................................................................. 19

1.1.1. Ở quy mô toàn cầu........................................................................................................................................ 19
1.1.2. Các khí nhà kinh và hiệu ứng nhà kính.......................................................................................................... 20
1.2.

Biểu hiện BĐKH ở Việt Nam và các kịch bản............................................................................................... 27

1.2.1. Các biểu hiện Biến đổi khí hậu ở Việt Nam................................................................................................... 27
1.2.2. Các biểu hiện mực nước biển tăng ở Việt Nam.............................................................................................. 27
1.2.3. Các kịch bản BĐKH..................................................................................................................................... 29
CHƯƠNG 2. XU THẾ BIẾN ĐỔI, MỨC ĐỘ BIẾN ĐỔI CÁC YÊU TỐ KHÍ HẬU, MỰC NƯỚC TẠI PHÚ
YÊN................................................................................................................................................ 32
2.1. Xu thế biến đổi của các yếu tố khí hậu ở Phú Yên............................................................................................. 32
2.1.1. Phương pháp xác định xu thế lượng mưa, nhiệt độ......................................................................................... 32
2.1.2. Phương pháp xác định mức độ biến đổi lượng mưa, nhiệt độ.........................................................................33
2.1.3. Xu thế, mức độ biến đổi nhiệt độ tại Phú Yên................................................................................................ 33
2.1.4. Xu thế, mức độ biến đổi lượng mưa ở Phú Yên.............................................................................................. 38
2.2. Xu thế biến đổi dâng lên của mực nước............................................................................................................ 44
2.2.1. Các phương pháp........................................................................................................................................... 44
2.2.2. Số liệu.......................................................................................................................................................... 49
2.2.3. Kết quả.......................................................................................................................................................... 50
2.2.3. Nhận xét chung.............................................................................................................................................. 51
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN BĐKH Ở PHÚ YÊN.......................................................................52
3.1. Ứng dụng mô hình SIMCLIM nghiên cứu tính toán các kịch bản BĐKH và nước dâng cho Việt Nam..............52
3.1.1. Giới thiệu mô hình SimCLIM........................................................................................................................ 52
3.1.2. Các bộ mô hình hoàn lưu toàn cầu (General Circulation Model: GCM).........................................................52
3.2. Ứng dụng SimCLIM cho tỉnh Phú Yên............................................................................................................ 57
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG.......................................................5
4.1. Tác động của BĐKH ảnh hưởng đến tài nguyên nước tỉnh Phú Yên....................................................................5

4.1.1. Điều kiện nguồn nước tỉnh Phú Yên................................................................................................................. 5


4.1.2. Chế độ thuỷ văn............................................................................................................................................... 7
4.1.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................................ 11
4.1.4. Các kịch bản BĐKH...................................................................................................................................... 13
4.1.5. Mô hình mưa dòng chảy................................................................................................................................ 14
4.1.6. Mô phỏng dòng chảy..................................................................................................................................... 16
4.1.7. Mô phỏng dòng chảy theo các kịch bản BĐKH.............................................................................................. 20
4.2. Xây dựng bản đồ nguy cơ lũ quét tại Phú Yên theo các kịch bản BĐKH...........................................................26
4.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lũ quét.................................................................................................................. 26
4.2.2. Phương pháp AHP để xác định trong số nguy cơ lũ quét................................................................................26
4.2.3. Đánh giá tổng hợp......................................................................................................................................... 29
4.2.4. Trọng số cho các YTTP nghiên cứu............................................................................................................... 30
4.2.5. Bản đồ nguy cơ lũ quét.................................................................................................................................. 32
4.3. Đánh giá tác động của NBD đến tỉnh Phú Yên.................................................................................................. 40
4.3.1 Ảnh hưởng của NBD lên diện tích hành chính................................................................................................ 40
4.3.2 Ảnh hưởng của NBD đến con người............................................................................................................... 44
4.3.3 Ảnh hưởng của NBD đến SDD....................................................................................................................... 48
4.3.4 Ảnh hưởng của NBD đến hệ thống giao thông................................................................................................ 52
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ..................................................................................................................................... 53


CÁC THUẬT NGỮ
1. Thời tiết là trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng tổ
hợp các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,…
2. Khí hậu thường được định nghĩa là trung bình theo thời gian của thời tiết (thường là
30 năm, WMO).
3. Dao động khí hậu là sự dao động xung quanh giá trị trung bình của khí hậu trên
quy mô thời gian, không gian đủ dài so với hiện tượng thời tiết riêng lẻ. Ví dụ về dao

động khí hậu như hạn hán, lũ lụt kéo dài và các điều kiện khác do chu kỳ El Nino và
La Nina gây ra.
4. Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao
động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc
dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác
động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí
quyển hay trong khai thác sử dụng đất.
5. Khả năng bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu là mức độ mà một hệ
thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thương do BĐKH, hoặc không có khả
năng thích ứng với những tác động bất lợi của biến đổi khí hậu.
6. Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và
giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
7. Thích nghi/ Thích ứng/ Thích hợp với biến đổi khí hậu là sự điều chỉnh hệ thống
tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích
giảm khả năng bị tổn thương do dao động và biến đối khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng
và tận dụng các cơ hội do nó mang lại.
8. Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ
phát thải khí nhà kính.
9. Tính tổn thương/ Khả năng (bị) tổn thương do tác động của biến đổi khi hậu là
mức độ mà một hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thẻ bị tỏn thương do biến đổi
khí hậu, hoặc không có khả năng thích ứng với những tác động bất lợi của biến đổi khí
hậu.
10. Kịch bản biến đổi khí hậu là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến
triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa KT-XH, GDP, phát thải khí nhà kính,
biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng. Lưu ý rằng, kịch bản biến đổi khí hậu khác


với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu là nó đưa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa
phát triển và hành động.
11. Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không

bao gồm triều, nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao
hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại
dương và các yếu tố khác.
12. Hoạt động ưu tiên là những hoạt động cấp bách mà nếu hoãn thực hiện sẽ làm gia
tăng tính dễ bị tổn thương hoặc sẽ tiêu tốn nhiều chi phí hơn về sau này.
13. Tích hợp/ Lồng ghép/ Kết hợp/ Hoà hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào các kế
hoạch phát triểnlà hoạt động điều chỉnh, bổ sung keế hoạch pháttriẻn, bao gồm chủ
trương, chính sách, cơ chế, tổ chứccó liên quan đến việc thực hiện kế hoạch phát triển,
cácnhiệm vụ và sản phảm của kế hoạch cũng như các phươngtiện, điều kiện thực hiện
kế hoạch phát triển cho phù hợpvới xu thế biến đổi khí hậu, các hiện tượng khí hậu
cựcđoan và những tác động trước mắt và lâu dài của chúng đối với kế hoạch phát triển.
14. Đánh giá tác động do biến đổi khí hậu là nghiên cứu xác định các ảnh hưởng của
biến đổi khí hậu lên môi trường và các hoạt động kinh tế xã hội của địa phương. Ngoài
các ảnh hưởng bất lợi còn có thể có các ảnh hưởng có lợi. Đánh giá tác động của biến
đổi khí hậu cũng bao gồm việc xác định và đánh giá các giải pháp thích ứng với biến
đổi khí hậu.
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới
BĐKH: Biến đổi khí hậu
BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT: Bảo vệ Môi trường
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
ĐDSH: Đa dạng sinh học
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic Product
HST: Hệ sinh thái
KHHĐ: Kế hoạch hành động
KT-XH: Kinh tế xã hội
NBĐMM: Ngày bắt đầu mùa mưa
NDB: Nước biển dâng



TBNN: Trung bình nhiều năm
UBND: Ủy ban nhân dân
WB: Ngân hàng thế giới – World Bank

DANH SÁCH BẢN

Bảng 2. 1: Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S 0C) và biến suất (Sr%) nhiệt độ trung bình tại trạm Tuy Hoà
.....................................................................................................................................................................................................

Bảng 2. 2: Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S 0C) và biến suất (Sr%) nhiệt độ tối cao tuyệt đối tại trạm Tuy
Hoà...............................................................................................................................................................................................

Bảng 2. 3: Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S 0C) và biến suất (Sr%) nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tại trạm Tuy
Hoà...............................................................................................................................................................................................

Bảng 2. 4: Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn S(mm) và biến suất Sr(%) lượng mưa tại trạm Tuy Hoà....................................

Bảng 2. 5: Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn S(mm) và biến suất Sr(%) lượng mưa tại trạm Sơn Hoà....................................

Bảng 2. 6: Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn S(mm) và biến suất Sr(%) lượng mưa tại trạm Hà Bằng....................................

Bảng 2. 7: Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn S(mm) và biến suất Sr(%) lượng mưa tại trạm Củng Sơn..................................

Bảng 2. 8: Những trị số của các yếu tố thiên văn xấp xỉ thoả mãn điều kiện cực trị.......................................................................

Bảng 2. 7: Kết quả phân tích cực trị với chuỗi mực nước (cm) tối cao và tối thấp năm..................................................................

Bảng 2. 10: Tốc độ biến đổi (cm/năm) của mực nước...................................................................................................................


Bảng 2. 11: Bảng so sánh cặp thông minhcủa Saaty......................................................................................................................

Bảng 2. 12: Chỉ số ngẫu nhiên ứng với số nhân tố (RI).................................................................................................................

Bảng 2. 13: Ý kiến chuyên gia......................................................................................................................................................

Bảng 2. 14: Ma trận so sánh giữa các nhân tố................................................................................................................................

Bảng 2. 15: Trọng số các nhân tố..................................................................................................................................................

Bảng 2. 16: Các thông số của AHP................................................................................................................................................

Bảng 3. 1 Danh sách các mô hình hoàn lưu toàn cầu (GCM) mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa trung bình trong
SimCLIM......................................................................................................................................................................................

Bảng 3.2. Danh sách các mô hình hoàn lưu toàn cầu (GCMs) mô phỏng thay đổi mực nước biển trong SimCLIM
.....................................................................................................................................................................................................

Bảng 3.3. Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình (cm)........................................................................................

Bảng 3.4. Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải cao (cm)...................................................................................................

Bảng 3.5. Sự khác nhau giữa xu thế từ quan trắc và mô phỏng......................................................................................................

Bảng 3.6.Lượng mưa trung bình (mm) qua các kịch bản ở khu vực tỉnh Phú Yên.........................................................................

Bảng 3.7.Thay đổi (%) của lượng mưa trong 4 giai đoạn so với thời kì nền trong kịch bản phát thải B1.......................................

Bảng 3.8.Thay đổi (%) của lượng mưa trong 4 giai đoạn so với thời kì nền trong kịch bản phát thải B2.......................................


Bảng 3.9.Thay đổi (%) của lượng mưa trong 4 giai đoạn so với thời kì nền trong kịch bản phát thải A1FI....................................

Bảng 3.10. Nhiệt độ trung bình (0C) khu vực tỉnh Phú Yên qua các kịch bản.................................................................................

Bảng 3.11.Thay đổi (0C) của nhiệt độ trong 4 giai đoạn so với thời kì nền trong kịch bản phát thải B1.........................................


Bảng 3.12.Thay đổi (0C) của nhiệt độ trong 4 giai đoạn so với thời kì nền trong kịch bản phát thải B2.........................................

Bảng 3.13.Thay đổi (0C) của nhiệt độ trong 4 giai đoạn so với thời kì nền trong kịch bản phát thải A1FI......................................

Bảng 3.14.Kịch bản nước biển dâng (cm) tại trạm Tuy Hoà và kết quả từ SIMCLIM 7

Bảng 4. 1 Tần suất dòng chảy năm lưu vực sông Ba............................................................................................ 8
Bảng 4. 2. Đỉnh lũ lớn nhất đã quan trắc được tại các trạm thủy văn trong lưu vực..............................................9
Bảng 4. 3.Tần suất lưu lượng đỉnh lũ tại các trạm thủy văn lưu vực sông Ba........................................................9
Bảng 4. 4.Dòng chảy kiệt đo tại các trạm thủy văn............................................................................................. 10
Bảng 4. 5.Các đặc trưng thống kê của mực nước triều cao nhất tại trạm Quy Nhơn............................................10
Bảng 4. 6. Các đặc trưng thống kê của mực nước triều thấp nhất tại trạm Quy Nhơn..........................................11
Bảng 4. 7. Quá trình để đánh giá sự thay đổi dòng chảy do biến đổi khí hậu...............................................12
Bảng 4. 8.Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) so với thời kỳ 1980-1999 ở Phú Yên theo các KB phát thải..........13
Bảng 4. 9.Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 ở Phú Yên theo các KB phát thải..................14
Bảng 4. 10.Diện tích các tiểu lưu vực tương ứng với hình 1.74..........................................................................17
Bảng 4. 11.Thay đổi dòng chảy trung bình năm tại một số trạm trên dòng chính (m3/s)......................................20
Bảng 4. 12.Thay đổi dòng chảy trung bình mùa lũ tại các trạm trên dòng chính (m3/s).......................................22
Bảng 4. 13.Thay đổi dòng chảy trung bình mùa kiệt tại các trạm trên dòng chính (m3/s)....................................24
Bảng 4. 14.Bảng so sánh cặp thông minhcủa Saaty............................................................................................ 27
Bảng 4. 15.Chỉ số ngẫu nhiên ứng với số nhân tố (RI)....................................................................................... 29
Bảng 4. 16. Ý kiến chuyên gia........................................................................................................................... 30

Bảng 4. 17. Ma trận so sánh giữa các nhân tố..................................................................................................... 30
Bảng 4. 18. Trọng số các nhân tố....................................................................................................................... 31
Bảng 4. 19. Các thông số của AHP.................................................................................................................... 31
Bảng 4. 20. Diện tích ngập (hecta) và phần trăm diện tích ngập so với ranh giới huyện......................................43
Bảng 4. 21. Diện tích ngập (hecta) và phần trăm diện tích ngập so với ranh giới huyện......................................43
Bảng 4. 22. Diện tích ngập (hecta) và phần trăm diện tích ngập so với ranh giới huyện......................................43
Bảng 4. 23. Dân số theo huyện ở Phú Yên trong giai đoạn 2005-2009...............................................................44
Bảng 4. 24. Dân số (người) và mật độdân số (người/ha) dự báo vào năm 2020, 2030, 2050, 2070......................44
Bảng 4. 25. Dân số ảnh hưởng bởi nước biển dâng trong kịch bản phát thải thấp B1..........................................46
Bảng 4. 26. Dân số ảnh hưởng bởi nước biển dâng trong kịch bản phát thải trung bình B2.................................46
Bảng 4. 27. Dân số ảnh hưởng bởi nước biển dâng trong kịch bản phát thải cao A1FI........................................46
Bảng 4. 28. Diện tích SDD (hecta) ảnh hưởng bởi NBD kịch bản phát thải thấp B1...........................................49
Bảng 4. 29. Diện tích SDD (hecta) ảnh hưởng bởi NBD kịch bản phát thải trung bình B2..................................49
Bảng 4. 30. Diện tích SDD (hecta) bị ảnh hưởng bởi NBD kịch bản phát thải cao A1FI.....................................49


DANH SÁCH HÌ
Hình A.1: Vị trí khu vực nghiên cứu................................................................................12Y

Hình 1.1: Các dòng bức xạ và hiệu ứng nhà kính..........................................................................................................................

Hình 1.2. Mực nươc biển trung bình của 23 trạm quan trắc toàn cầu.............................................................................................

Hình 1.3: Diễn biến nhiệt độ tại các trạm khí tượng Việt Nam.......................................................................................................

Hình 1.4: Biến trình mực nước tại trạm Vũng Tàu qua các năm....................................................................................................

Hình 1.5: Biến trình mực nước tại trạm Hòn Dấu qua các năm

3


Hình 2. 1: Biến trình nhiệt độ trung bình năm tại Tuy Hoà giai đoạn 1979 - 2010.........................................................................

Hình 2. 2: Phân bố nhiệt độ tại Phú Yên năm 1999.......................................................................................................................

Hình 2. 3: Phân bố nhiệt độ tại Phú Yên năm 2009.......................................................................................................................

Hình 2. 4: Phân bố chênh lệch nhiệt độ tại Phú Yên năm 2009 so với năm 1999..........................................................................

Hình 2. 5: Biến trình nhiệt độ tối cao tuyệt đối năm tại Tuy Hoà giai đoạn 1977 - 2010..........................................................

Hình 2. 6: Biến trình nhiệt độ tối thấp tuyệt đối năm tại Tuy Hoà giai đoạn 1979 - 2010...............................................................

Hình 2. 7: Biến trình lượng mưa năm ở Tuy Hoà giai đoạn 1979-2010.........................................................................................

Hình 2. 8: Biến trình lượng mưa năm ở Sơn Hoà giai đoạn 1979-2010.........................................................................................

Hình 2. 9: Biến trình lượng mưa năm ở Hà Bằng giai đoạn 1979-2010........................................................................................

Hình 2. 10: Biến trình lượng mưa năm ở Củng Sơn giai đoạn 1979-2010.....................................................................................

Hình 2. 11: Phân bố lượng mưa tại Phú Yên năm 1999.................................................................................................................

Hình 2.12: Phân bố lượng mưa tại Phú Yên năm 2009..................................................................................................................

Hình 2. 13: Phân bố chênh lệch lượng mưa tại Phú Yên năm 2009 so với năm 1999.....................................................................

Hình 2. 14: Biến trình các đặc trưng mực nước (cm) cực đại, trung bình và cực tiểu theo các năm. 5

Hình 3.1. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải B1.........................................................................


Hình 3.2. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải B2.........................................................................

Hình 3.3. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải A1FI.....................................................................

Hình 3.4. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2030 theo kịch bản phát thải B1.........................................................................

Hình 3.5. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2030 theo kịch bản phát thải B2.........................................................................

Hình 3.6. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2030 theo kịch bản phát thải A1FI.....................................................................

Hình 3.7. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải B1.........................................................................

Hình 3.8. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải B2.........................................................................

Hình 3.9. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải A1FI.....................................................................

Hình 3.10. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2070 theo kịch bản phát thải B1.......................................................................

Hình 3.11. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2070 theo kịch bản phát thải B2.......................................................................


Hình 3.12. Phân bố mưa trung bình năm vào năm 2070 theo kịch bản phát thải A1FI...................................................................

Hình 3.13. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải B1......................................................................

Hình 3.14. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải B2......................................................................

Hình 3.15. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải A1FI..................................................................


Hình 3.16. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2030 theo kịch bản phát thải B1......................................................................

Hình 3.17. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2030 theo kịch bản phát thải B2......................................................................

Hình 3.18. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2030 theo kịch bản phát thải A1FI..................................................................

Hình 3.19. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải B1......................................................................

Hình 3.20. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải B2......................................................................

Hình 3.21. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải A1FI..................................................................

Hình 3.22. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2070 theo kịch bản phát thải B1......................................................................

Hình 3.23. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2070 theo kịch bản phát thải B2......................................................................

Hình 3.24. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2070 theo kịch bản phát thải A1FI..................................................................

Hình 3.25. Biểu đồ mực nước biển dâng qua các giai đoạn 2020-2100 ứng với 3 mức nhạy cảm khí quyển (cao,
thấp, vừa) ở kịch bản phát thải B1.................................................................................................................................................

Hình 3.26. Biểu đồ mực nước biển dâng qua các giai đoạn 2020-2100 ứng với 3 mức nhạy cảm khí quyển (cao,
thấp, vừa) ở kịch bản phát thải B2................................................................................................................................................

Hình 3.27. Biểu đồ mực nước biển dâng qua các giai đoạn 2020-2100 ứng với 3 mức nhạy cảm khí
quyển (cao, thấp, vừa) ở kịch bản phát thải A1FI
7

Hình 4. 1 Vòng tuần hoàn của nước..............................................................................................................................................


Hình 4. 2 Mô tả các mô hình của chương trình HEC-HMS...........................................................................................................

Hình 4. 3 Bản đồ phân chia các tiểu lưu vực sông nghiên cứu trong HEC-HMS............................................................................

Hình 4. 4 Bộ thông số cho phương pháp mất nước của các tiểu lưu vực vào mùa lũ......................................................................

Hình 4. 5 Bộ thông số cho phương pháp chuyển đổi dòng chảy của các tiểu lưu vực.....................................................................

Hình 4. 6 Thông số tính toán dòng chảy nước ngầm theo phương pháp hàm mũ...........................................................................

Hình 4. 7. Thay đổi dòng chảy trung bình năm tại các trạm trên dòng chính - kịch bản B2 (%).....................................................

Hình 4. 8. Thay đổi dòng chảy trung bình năm tại các trạm trên dòng chính..................................................................................

Hình 4. 9. Thay đổi dòng chảy trung bình mùa lũ tại các trạm trên dòng chính..............................................................................

Hình 4. 10. Thay đổi dòng chảy trung bình mùa lũ tại các trạm trên dòng chính-KB A1FI............................................................

Hình 4. 11. Thay đổi Qtb mùa kiệt tại các trạm thủy văn trên dòng chính-KB B2..........................................................................

Hình 4. 12. Thay đổi Qtb mùa kiệt tại các trạm thủy văn trên dòng chính-KB A1FI.....................................................................

Hình 4. 13 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm nguy cơ xảy ra lũ quét giai đoạn 1980 – 2010....................................................................

Hình 4. 14 Bản đồ nguy cơ lũ quét hiện trạng...............................................................................................................................

Hình 4. 15 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm nguy cơ xảy ra lũ quét theo kịch bản phát thải cao năm 2020 – 2070..............................

Hình 4. 16 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2020, kịch bản cao.........................................................................................



Hình 4. 17 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2030, kịch bản cao.........................................................................................

Hình 4. 18 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2050, kịch bản cao.........................................................................................

Hình 4. 19 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2070, kịch bản cao.........................................................................................

Hình 4. 20 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm nguy cơ xảy ra lũ quét theo kịch bản phát thải trung bình năm 2020 –
2070..............................................................................................................................................................................................

Hình 4. 21 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2020, kịch bản trung bình..............................................................................

Hình 4. 22 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2030, kịch bản trung bình..............................................................................

Hình 4. 23 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2050, kịch bản trung bình..............................................................................

Hình 4. 24 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2070, kịch bản trung bình..............................................................................

Hình 4. 25 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm nguy cơ xảy ra lũ quét theo kịch bản phát thải thấp năm 2020 – 2070............................

Hình 4. 26 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2020, kịch bản thấp........................................................................................

Hình 4. 27 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2030, kịch bản thấp........................................................................................

Hình 4. 28 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2050, kịch bản thấp........................................................................................

Hình 4. 29 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét năm 2070, kịch bản thấp........................................................................................

Hình 4. 30 Bản đồ phân vùng ngập năm 2020 theo kịch bản B1....................................................................................................


Hình 4. 31 Bản đồ phân vùng ngập năm 2070 theo kịch bản B1....................................................................................................

Hình 4. 32 Bản đồ phân vùng ngập năm 2020 theo kịch bản B2....................................................................................................

Hình 4. 33 Bản đồ phân vùng ngập năm 2070 theo kịch bản A1FI................................................................................................

Hình 4. 34 Bản đồ phân vùng ngập năm 2020 theo kịch bản A1FI................................................................................................

Hình 4. 35 Bản đồ phân vùng ngập năm 2070 theo kịch bản A1FI................................................................................................

Hình 4. 36 Biểu đồ phân bố hiện trạng SDD khu vực tỉnh Phú Yên 2010......................................................................................

Hình 4. 37 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2010 tỉnh Phú Yên........................................................................................................

Hình 4. 38 Biểu đồ diện tích bị ảnh hưởng (ha) của các loại SDD theo kịch bản phát thải qua từng giai đoạn..............................

Hình 4. 39 Các tuyến đường giao thông nằm trong khu vực có nguy cơ ngập................................................................................


TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC NGHIÊN
CỨU
I. Cơ sở pháp lý.
- Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậuđã được Chính phủ Việt
Nam phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994; Nghị định thư Kyoto được phê chuẩn ngày
25 tháng 9 năm 2002. Từ tháng 2 năm 1995, Việt Nam chính thức trở thành một Bên
không thuộc Phụ lục I của Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH.
- Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005.
- Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và
định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam.
- Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả.
- Quyết định số 204/2006/QĐ-TTg ngày 02 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa giai
đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2010.
- Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng 04 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị định thư Kyoto thuộc
Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH giai đoạn 2007 – 2010.
- Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai
đến năm 2020.
- Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH.


- Nghị quyết liên tịch số 01/2004/NQLT–TLĐ–BTNMT ngày 15 tháng 11 năm
2004 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam – Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
phối hợp hành động bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững.
- Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chính
phủ về việc tổ chức thực hiện Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung của Liên
hợp quốc về BĐKH.
- Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT ngày 12 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn xây dựng dự án cơ chế phát triển sạch trong khuôn
khổ Nghị định thư Kyoto.
- Quyết định số 447/2010/QĐ-TTg ngày 08/04/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành quy chế hoạt động của Ban chủ nhiệm Chương trình mục tiêu
quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Quyết định số 1781/2010/QĐ-TTg ngày 24/09/2010 của Thủ tướng Chính
phủ về việc bổ sung kinh phí năm 2010 để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc
gia ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Công văn số 1754/VPCP-NN ngày 03/4/2007 của Văn phòng Chính phủ
thông báo việc PTT Thường trực Nguyễn Sinh Hùng giao Bộ TNMT chủ trì, phối
hợp với các cơ quan liên quan theo dõi, cập nhật và xử lý các thông tin về BĐKH,
nước biển dâng; đồng thời tăng cường hợp tác với các tổ chức thế giới về BĐKH để
nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với BĐKH, nước biển dâng
tại Việt Nam;
- Quyết định số 1819/QĐ-BTNMT ngày 16/11/2007 của Bộ trưởng Bộ
TN&MT “Thực hiện các hoạt động liên quan đến thích ứng với Biến đổi khí hậu”;
- Quyết định số 2730/2008/QĐ-BNN-KHCN ngày 05/9/2008 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Ban hành Khung Chương trình hành
động thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành NN&PTNT giai đoạn 2008-2020.
- Thông báo số 192/TB-BTC ngày 29/6/2009 của Bộ Tài chính về việc đề xuất
nhu cầu kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH
năm 2010 và xây dựng phương án phân bổ kinh phí thực hiện Chương trình cho các
Bộ, cơ quan trung ương và các địa phương;
- Công văn số 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13/10/2009 của Bộ TNMT về
Hướng dẫn xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu;
- Quyết định số 4103/QĐ-BCT ngày 03/08/2010 của Bộ Công thương về việc
Ban hành kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH;
- Kịch bản Biến đổi Khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, tháng 3/2011 của
Bộ TNMT


- Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/03/2011 của Bộ NN&PTNT
ban hành kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp
và phát triển nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2050.
II. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội.

II.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Yên
a. Vị trí địa lý

Hình A.1: Vị trí khu vực nghiên cứu
Phú Yên là một tỉnh duyên hải miền Trung. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía
Nam giáp tỉnh Khánh Hoà, phía Tây giáp tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Gia Lai, phía Đông
giáp biển Đông. Phú Yên có lực lượng lao động tại chỗ dồi dào, cần cù lao động, có
học vấn khá và được đào tạo tốt.
Phú Yên có đường quốc lộ 1A và quốc lộ 25 đi qua. Thị xã Tuy Hoà nằm cách
Thủ đô Hà Nội 1.160 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 561 km, cách khu du lịch quốc
tế Văn Phong (Khánh Hoà) 40 km. Từ các thành phố của Việt Nam có thể đến Phú
Yên thuận tiện bằng đường sắt, đường bộ, đường hàng không và đường biển.
b. Địa hình


Phú Yên nằm ở sườn Đông dãy Trường Sơn, đồi núi chiếm 70% diện tích đất tự
nhiên. Địa hình dốc mạnh từ Tây sang Đông, dải đồng bằng hẹp và bị chia cắt mạnh,
có hai đường cắt lớn từ dãy Trường Sơn là cánh đèo Cù Mông và cánh đèo Cả. Bờ
biển dài 200 km có nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eo vịnh, đầm phá có lợi
thế phát triển du lịch, vận tải đường thủy, đánh bắt và nuôi trồng hải sản xuất khẩu.
Địa hình Phú Yên có thể chia thành 2 khu vực lớn:
Vùng núi và bán sơn địa (phía Tây là sườn đông của dãy Trường Sơn Nam):
gồm các vùng huyện Sơn Hòa, Sông Hinh, Đồng Xuân và phần phía Tây các huyện
Sông Cầu, Tuy An, Tây Hòa, Đông Hòa. Đây là vùng núi non trùng điệp, song không
cao lắm, có đỉnh Vọng Phu cao nhất (2.064 m).
Vùng đồng bằng: gồm các vùng thành phố Tuy Hòa, các huyện Tuy An, Sông
Cầu, Tây Hòa, Đông Hòa với những cánh đồng lúa lớn của tỉnh.
c. Thổ nhưỡng
Diện tích đất nông nghiệp là 72.390 ha, trong đó đất lâm nghiệp khoảng
209.377 ha, đất chuyên dùng 12.297 ha, đất dân cư 5.720 ha, đất chưa sử dụng

203.728 ha.
Kết quả điều tra khảo sát của phân viện Quy hoạch và Thiết kế miền Trung năm
1992 cho thấy, chất lượng đất đai của tỉnh Phú Yên được phân ra thành 8 nhóm đất
chính phù hợp với nhiều loại cây trồng (theo phương pháp phân loại của FAO):
Đất cát và cồn cát biển (ký hiệu là C): diện tích 13.660 ha chiếm 2,71%, phân
bố dọc bờ biển từ đèo Cù Mông đến Đèo Cả. Trên loại đất này, ngoài việc trồng dừa,
điều, rừng phòng hộ và một số khu vực đã hình thành khu công nghiệp như khu công
nghiệp (CN) Hòa Hiệp, khu CN An Phú, khu CN Đông Bắc Sông Cầu còn lại phần lớn
là đất hoang hóa có thể quy hoạch nuôi tôm, trồng rừng phòng hộ.
Đất mặn phèn (M): Diện tích 7.130 ha chiếm 1,41%, phân bố ở những khu
đồng bằng thấp ven biển thuộc các huyện Sông Cầu, Tuy An, Tuy Hòa. Những diện
tích này đã và đang chuyển đổi, quy hoạch vùng nuôi tôm xuất khẩu của tỉnh. Đây là


nhóm ít mang lại hiệu quả kinh tế. Đất được hình thành bởi qúa trình lắng đọng các
sản phẩm trầm tích sông, biển, chịu ảnh hưởng bởi nước biển và các sản phẩn biển.
Đất phù sa (P): Diện tích 51.550 ha chiếm 10,22%, phân bố dọc ven sông Ba,
đặc biệt chiếm chủ yếu ở khu vực hạ lưu sông Ba và sông Kỳ Lộ. Đây là vùng lúa tập
trung thuộc huyện Tuy Hòa, thị xã Tuy Hòa và rải rác ở Đồng Xuân, Tuy An. Loại đất
này thích hợp với cây lúa nước và nhiều loại hoa màu.
Đất Xám trên đá Granit (Xa): Diện tích 36.100 ha chiếm 7,16%, phân bố ở các
huyện Sơn Hòa, Đồng Xuân, phía Tây thị xã Tuy Hòa. Đây là vùng mía chuyên canh.
Loại đất này rất thích hợp cho sự phát triển cây cao su, mía, thuốc lá, điều.
Đất đen (R): Diện tích 18.050 ha chiếm 3,58%, phân bố ở phía nam huyện Tuy
An, phía đông Sơn Hòa. Loại đất này có khả năng trồng các loại cây công nghiệp ngắn
ngày.
Đất đỏ vàng: Có hai loại đất đỏ vàng chủ yếu là đất nâu vàng trên đá Bazan và
Đất vàng đỏ trên đá Macma axit thích hợp cho sự phát triển trồng các cây công nghiệp
dài ngày có giá trị hàng hóa cao, và có thể sử dụng vào mục đích lâm nghiệp, đất đồng
cỏ chăn nuôi.

Đất mùn vàng đỏ trên núi (Ha): Diện tích 11.300 ha chiếm 2,24 phân bố ở độ
cao 900-1000m thuộc các vùng núi cao ở huyện Sơn Hòa, Sông Hinh.
Đất thung lũng dốc tụ (D): Diện tích 1.550 ha chiếm 0,31%, loại đất này phân
bố rải rác ở địa hình tương đối thấp trũng, ven các hợp thủy thành từng đám nhỏ. Đất
hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi và bồi tụ của các loại đất ở chân sườn
thoải hoặc khe dốc, các vật liệu được dòng nước mang tới tập trung về nơi thấp trũng
nên phẫu diện đất thường khác nhau, lộn xộn. Loại đất này có khả năng khai thác trồng
lúa hoặc một số cây hoa màu khác.
d. Thảm thực vật
Diện tích đất có rừng là 165.915 ha, trong đó rừng tự nhiên chiếm 142.688 ha
với trữ lượng gỗ 14 triệu m3, rừng trồng chiếm 23.224 ha, đất chưa sử dụng dự kiến
trồng rừng nguyên liệu giấy trên 65 nghìn ha. Rừng của tỉnh Phú Yên có nhiều loại gỗ
và lâm sản quý hiếm. Ngoài ra còn có Khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia Krông-Trai
rộng 20.190 ha với hệ động vật và thực vật phong phú đa dạng.
e. Khí hậu:


Khí hậu của tỉnh là loại nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí
hậu đại dương. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khô từ
tháng 1 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình hằng năm 26,5 0C, lượng mưa trung bình
hằng năm khoảng 1.600 - 1.700 mm.
Chế độ bức xạ nhiệt, nắng
Tổng lượng bức xạ năm ở Phú Yên khá cao 140 – 150 Kcal/cm2 . Nền nhiệt ở đây cũng
khá cao và ít biến động. Tổng nhiệt năm trên 9.000 oC. Số giờ nắng dồi dào 2.424,6
giờ/năm. Nhiệt độ trung bình năm là 27,2oC. Nhiệt độ trung bình cao nhất 30,9 oC
(tháng 6). Nhiệt độ trung bình thấp nhất 22,5oC. Biên độ ngày đêm trung bình 5 – 8oC.
Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1.600 - 1.700 mm, lượng mưa tập
trung chủ yếu trong các tháng mùa mưa.
Gió bão:

Toàn vùng chịu tác động của 2 mùa gió chính, mùa đông có hướng Bắc và
Đông - Bắc, mùa hạ có hướng Tây và Tây - Nam. Hướng gió thịnh hành thường chỉ
thể hiện vào giữa mùa. Các tháng đầu mùa và cuối mùa là thời kỳ tranh chấp giữa 2
mùa gió. Tốc độ gió bình quân là 2 – 3 m/s, ở vùng đồng bằng ven biển khi có bão thì
tốc độ gió có thể đạt tới 40 m/s.
Đối với bão, thường xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 11, khả năng tập trung vào
tháng 10 là lớn nhất chiếm tới 40%, tháng 9 có 20% tổng số các cơn bão độ bộ vào
Phú Yên trong năm.
f. Thủy văn:
Có hệ thống Sông Đà Rằng, sông Bàn Thạch, sông Kỳ Lộ với tổng diện tích lưu
vực là 16.400 km2, tổng lượng dòng chảy 11.8 tỷ m3, đảm bảo đủ nước tưới cho nông
nghiệp, thủy điện và sinh hoạt.
Phú Yên có nhiều suối nước khoáng nóng như: Phú Sen, Triêm Đức, Trà Ô, Lạc
Sanh. Ngoài ra còn có nhiều tài nguyên trong lòng đất như Diatomite (90 triệu m 3), đá
hoa cương nhiều màu (54 triệu m3), vàng sa khoáng (300 nghìn tấn) ( số liệu năm 2006
theo Cẩm nang xúc tiến thương mại du lịch Phú Yên)


II.2. Kinh tế - Xã hội
Trong những năm gần đây nền kinh tế của tỉnh Phú Yên tiếp tục tăng trưởng và
phát triển, sản xuất và dịch vụ vẫn gia tăng, trong đó sản xuất nông nghiệp tăng khá,
công nghiệp và xuất khẩu giữ vững nhiệp độ phát triển và có nhiều yếu tố tăng trưởng
mới, bộ phận dân cư có thu nhập thấp càng ít đi. Tuy nhiên, nền kinh tế phát triển chưa
vững chắc, tốc độ tăng trưởng còn chậm, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa đạt yêu
cầu, các yếu tố sản xuất của từng ngành, từng lĩnh vực chưa kịp với nhu cầu thị
trường.
II.2.1. Dân số:
Dân số Phú Yên là 861.993 người (số liệu điều tra dân số ngày 1/4/2009) trong
đó thành thị chiếm 20%, nông thôn chiếm 80%, lực lượng lao động chiếm 71,5% dân
số.

Phú Yên có gần 30 dân tộc sống chung với nhau trong đó người Chăm, Êđê, Ba
Na, Hrê, Hoa, Mnông, Raglai là những tộc người đã sống lâu đời trên đất Phú Yên.
Sau ngày miền Nam được giải phóng và sau khi thành lập huyện Sông Hinh
(năm 1986) đã có những dân tộc từ miền núi phía Bắc di cư vào vùng đất Sông Hinh
như Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu,...
II.2.2. Hiện trạng sử dụng đất:
Diện tích đất nông nghiệp 72.390 ha, đất lâm nghiệp khoảng 209.377 ha, đất
chuyên dùng 12.297 ha, đất dân cư 5.720 ha, đất chưa sử dụng 203.728 ha; có nhiều
loại gỗ và lâm sản quý hiếm.
II.3. Tính cấp thiết của việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết là nóng lên toàn cầu và nước biển dâng là
một thách thức lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Thiên tai và các hiện tượng khí
hậu cực đoan đang ngày càng gia tăng chưa từng có ở nhiều nơi trên thế giới, đang là
mối lo ngại của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến đời sống con người trên phạm vi toàn cầu:
theo dự báo đến năm 2080 sản lượng ngũ cốc có thể giảm: 2– 4 %,khi đó giá sẽ tăng:
13-45%, số người thiếu lương thực sẽ là 36– 50%.


Nước biển dâng cao là nguyên nhân chính gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước,
ảnh hưởng mạnh đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đến công nghiệp và các hoạt động
kinh tế khác cũng như đời sống người dân. Các công trình hạ tầng được thiết kế theo
tiêu chuẩn hiện tại khó lòng đáp ứng đầy đủ các dịch vụ trong tương lai.
Tại Việt Nam, trong 50 năm qua nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,7 oC, mực nước
biển dâng cao khoảng 20 cm. Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan đã tác động
đến nước ta ngày càng khốc liệt. Theo dự báo, đến năm 2100 nhiệt độ trung bình ở
Việt Nam sẽ tăng lên 3oC và mực nước biển dâng cao 1m.
III. Mục tiêu của kế hoạch hành động
III.1. Mục tiêu chung
Khung kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm định hướng các

chương trình, dự án phát triển của tỉnh theo hướng thích ứng với xu thế biến đổi của
khí hậu, phòng tránh và giảm các thiệt hại, rủi ro do thiên tai gây ra, đồng thời giảm
nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện các mục tiêu quốc gia về biến đổi khí hậu và
phát triển bền vững ở địa phương, thực hiện có hiệu quả Nghị định thư Kyoto thuộc
Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Đề xuất Kế hoạch hành động có tính khả thi cao để ứng phó hiệu quả với những
tác động cấp bách trước mắt và những tác động tiềm tàng lâu dài của BĐKH nhằm
đảm bảo sự phát triển bền vững, phát triển nền KTXH của tỉnh theo hướng thích ứng
với BĐKH.
Đánh giá mức độ tác động của BĐKH và nước biển dâng đối với tài nguyên môi
trường, KTXH tỉnh Phú Yên.
Tham gia cùng quốc gia và cộng đồng quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo
vệ tài nguyên môi trường và KTXH.
III.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho tỉnh Phú Yên.
- Điều tra đánh giá được hiện trạng, dao động khí hậu và xu thế thay đổi của tài
nguyên, môi trường và kinh tế xã hội trong thời gian gần đây.
- Đánh giá được mức độ biến đổi tài nguyên môi trường và KTXH tỉnh Phú Yên
do BĐKH và mức độ tác động của BĐKH đối với các ngành, lĩnh vực KTXH của tỉnh.
- Chi tiết hóa được các kịch bản BĐKH và đánh giá được tác động tiềm tàng của
BĐKH tới các khu vực và lĩnh vực
- Xây dựng kế hoạch hành động của tỉnh Phú Yên ứng phó với BĐKH; tích hợp


vấn đề BĐKH vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT- XH, bảo vệ môi
trường của tỉnh. Tổng hợp và lồng ghép được những nội dung quan trọng của kế hoạch
giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu vào các chương trình, dự án phát triển khác
của địa phương.
- Xây dựng Danh mục các dự án, chương trình ưu tiên thực hiện Kế hoạch hành
động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2011 – 2015. Hướng dẫn xây dựng và lựa chọn các

giải pháp cụ thể đối với từng lĩnh vực, bao gồm cả các chính sách, chương trình và dự
án đầu tư.Tạo được sự thống nhất về các giải pháp chủ yếu giảm nhẹ và thích ứng với
biến đổi khí hậu, góp phần phát triển bền vững ở địa phương.
- Góp phần thực hiện các mục tiêu quốc gia về giảm nhẹ và thích ứng với biến
đổi khí hậu, phát triển bền vững.
- Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu nói riêng và bảo vệ môi trường nói
chung cho các cấp chính quyền và cộng đồng dân cư Phú Yên.
- Củng cố và tăng cường năng lực tổ chức, thể chế, chính sách của địa phương
nhằm ứng phó với BĐKH.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1. Tổng quan về BĐKH trên thế giới
1.1.1. Ở quy mô toàn cầu
Khí hậu trái đất có những thay đổi trong quá khứ với quy mô thời gian từ vài
triệu năm đến vài trăm năm. Những biến động tự nhiên có thể gây ra những biến động
khí hậu. Những vụ núi lửa phun trào mạnh, đưa vào khí quyền một lượng khói bụi
khổng lồ ngăn cản ánh sáng mặt trời xuống trái đất, có thể làm lạnh bề mặt trái đất
trong một thời gian dài. Một núi lửa phu có thể làm nhiệt độ trung bình trái đất giảm đi
khoảng 0,3%, do bức xạ mặt trời bị bụi ngăn lại, đồng thời làm các lớp hấp thụ nhiệt
trong tầng bình lưu có thể nóng lên vài độ. Điều này có thể thấy rõ qua quan sát hoạt
động của núi lửa Pinatubo (Philippin) vào các năm 1982 và 1991. Trong thời gian núi
lửa phun, bức xạ mặt trời giảm đi rõ rệt. Sự thay đổi của dòng chảy đại dương cũng
làm thay đổi sự phân bố nhiệt độ và mưa.
Trong hàng chục vạn năm, những thay đổi tự nhiên của sự phân bố nhiệt từ mặt
trời và những thay đổi của khí nhà kính cũng như các bụi khói trong khí quyển đã tạo
ra những thời kỳ băng hà và những thời kỳ ấm lên của khí hậu trái đất. Đáng chú ý là
chu kỳ băng hà và không băng hà xảy ra trong từng khoảng 100.000 năm với khí hậu
lạnh hơn hiện nay.



Quá trình băng hà và không băng hà bắt đầu xảy ra từ khoảng 2 triệu năm trước
công nguyên. Trong chu kỳ này, nhiệt độ nhiệt độ trái đất thường biến động 5 oC – 7oC.
Tuy nhiên, có thể có những biến động tới 10 oC – 15oC ở các vùng vĩ độ trung bình và
vĩ độ cao thuộc bắc bán cầu. Ở thời kỳ không băng hà, khoảng 125,000 – 130,000 năm
trước công nguyên (TCN), nhiệt độ trung bình bắc bán cầu cao hơn thời kỳ tiền công
nghiệp 2oC.
Trái đất đã trải qua thời kỳ băng hà cuối cùng khoảng 18,000 năm TCN. Trong
thời kỳ này, băng bao phủ phần lớn Bắc Mỹ, Bắc Âu và Bắc Á với mực nước biẻn thấp
hơn hiện nay tới 120 m. Thời kỳ băng hà này kết thúc vào khoảng 10.000 – 15.000
năm TCN.
Cách đây khoảng 12,000 năm, trái đất có sự ấm lên đáng kể đến khoảng 10.500
năm TCN, trái đất lạnh đi đột ngột, thời kỳ lạnh này kéo dài khoảng 500 năm, rồi cũng
đột ngột chấm dứt và ấm trở lại.
Khoảng 5.000 – 6.000 năm trước, nhiệt độ không khí ở vĩ độ trung bình của bắc
bán cầu cao hơn hiện nay 1 oC – 3oC. Trong thời kỳ cuối băng hà, có những thay đổi
nhỏ trong nhiệt độ trái đất và trái đất cũng ẩm ướt hơn. Chẳng hạn, sa mạc Sahara
trong khoảng từ 12.000 – 4.000 năm TCN là vùng có cây cỏ, các loài cá và chim thú.
Từ khoảng 4.000 năm TCN, khí hậu trái đất trở nên khô hạn, nhiều hồ bị cạn. Có nhiều
chứng cứ cho thấy, khoảng 5.000 – 6.000 năm TCN, nhiệt độ cao hơn hiện nay.
Bắt đầu từ thế kỷ XIV, châu Âu trải qua một thời kỳ được gọi là kỳ băng hà nhỏ
kéo dài khoảng vài trăm năm. Trong thời kỳ băng hà nhỏ, những khối băng lớn cùng
với những mùa động khắc nghiệt kèm theo nạn đói đã làm nhiều gia đình phải rời bỏ
quê hương. Một số nhà khoa học cho rằng sự thay đổi của quỹ đạo trái đất có thể là
nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu trong các thời kỳ địa chất. Từ khoảng thế kỷ XIX,
nhờ đo đạc chính xác bằng các dụng cụ, mới có đuợc số liệu định lượng chi tiết về
BĐKH trong hơn 1 thế kỷ qua. Những số liệu có được cho thấy xu thế chung là từ cuối
thế kỷ XIX đến nay, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng lên đáng kể.
1.1.2. Các khí nhà kinh và hiệu ứng nhà kính
Có rất nhiều khí chiếm tỷ lệ nhỏ trong khí quyển, nhưng lại có ảnh hưởng lớn

đến bức xạ khí quyển, ví dụ như H 2O, O3, CO2, CFC…Trong số này, có những khí đã
sẵn có trong khí quyển, như H 2O, CO2…trong khi một số khác như CFCs
(chloroflourocarbon – CFC) là hoàn toàn do con người tạo ra. Các khí hiếm chiếm tỷ
lệ ít ỏi trong khí quyển nói trên hấp thụ bức xạ hồng ngoại phát ra từ mặt đất, đồng
thời phản xạ và phát xạ một phần trở lại mặt đất. Khi ấy khí quyển đuợc ví như lớp vỏ
kính của các nhà kính trồng cây ở các xứ lạnh. Ở nhà kính, ánh sáng và các tia bức xã
sóng ngắn từ mặt trời có thể dễ dàng xuyên qua kính làm ấm không khí bên trong nhà


kính, nhưng các tia bức xạ sóng dài (bức xạ hồng ngoại) từ mặt đất bên trong nhà kính
không xuyên qua nhà kính ra ngoài. Vì vậy, không khí trong nhà kính đuợc sưởi ấm.
Khí quyển cho bức xạ sóng ngắn từ mặt trời chiếu đi qua, nhưng hấp thụ các tia bức xạ
sóng dài từ mặt đất phát ra và phát trở lại mặt đất. Hiện tượng này làm cho khí quyển
và bề mặt trái đất ấm lên. Các khí có đặt tính giữ nhiệt phát ra của trái đất được gọi là
các khí nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính có vai trò cực kỳ quan trọng đối với trái đất và sự sống của
sinh vật. Hiệu ứng nhà kính là một quá trình vật lý tự nhiên, có tác dụng điều chỉnh khí
hậu trái đất làm cho trái đất trở nên ấm áp, để con người có thể sinh sống. Theo tính
toán của các nhà khoa học, nhờ có hiệu ứng nhà kính, trái đất có nhiệt độ trung bình là
15oC, trong trường hợp không có hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trung bình của bề mặt
trái đất sẽ vào khoảng -18oC. Các khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính đã tồn tại từ khi
có khí quyển trái đất.
Các khí nhà kính tự nhiên chủ yếu vốn có trong khí quyển là: hơi nước, khí
cacbonic, ôxít nitơ, mêtan và ôzôn. Ngoài ra, còn có một loại khí nhà kính do con
người tạo ra là khí chloroflourocarbons còn gọi tắt là CFC. Các khí nhà kính bao gồm
các khí và đặc tính của nó như sau:

Hình 1.1: Các dòng bức xạ và hiệu ứng nhà kính
-


Khí cacbonic (CO2) là loại khí chiếm tới một nửa khối lượng các khí nhà kính và
đóng góp tới 60% trong việc làm tăng nhiệt độ khí quyển. Bằng các đo đạc,
người ta nhận thấy từ năm 1750 đến nay, nồng độ khí cacbonic trong khí quyển
đã tăng 28%. Nồng độ khí cacbonic tăng chủ yếu do việc đốt các loại nhiên liệu
hóa thạch như than, dầu, khí và phá hủy các rừng cây.


-

Khí mêtan (CH4) là loại khí quan trọng thứ hai trong số các khí nhà kính do hoạt
động con người gây ra. Nguồn khí mêtan được sản sinh chủ yếu từ sự phân giải
yếm khí của cây cỏ trong các đầm lầy, ruộng lúa, phân súc vật, các bãi rác thải…
Khí mêtên cũng thoát ra từ các mỏ than, giếng khoan dầu hay do rò rỉ các ống
dẫn khí. Khí mêtan được biết từ khoảng những năm 1940, nhưng đến cuối thập
niên 1960 mới có đo đạc chính thức. Người ta nhận thấy, nồng độ khí mêtan hiện
nay đã tăng lên tới 145% so với thời kỳ tiền công nghiệp.

-

Ôzôn trong tầng đối lưu, khác với các khí nhà kính khác, vai trò của Ôzôn (O 3)
phụ thuộc vào độ cao. Hiện nay, người ta nói đến nguy cơ giảm Ôzôn ở tầng bình
lưu, lá chắn bảo vệ các sinh vật trên trái đất khỏi các tia bức xạ tử ngọai. Các hóa
chất do con người tạo ra trong công nghiệp làm lạnh, chế tạo linh kiện điện tử,
làm chất tẩy rửa… đã lên tới tầng bình lưu của khí quyển, phá hủy ôzôn ở đây tạo
ra các lỗ thủng ôzôn ở Nam cực. Tuy nhiên, đối với tầng đối lưu (tầng thấp của
khí quyển), việc tăng ôzôn lại có hại. Ôzôn trong tầng đối lưu là loại khí nhà
kính quan trọng thứ ba sau khí cacbonic và mêtan. Ôzôn đuợc tạo ra trong tự
nhiên cũng như do các hoạt động của con người như từ động cơ ôtô, xe máy hay
các nhà máy điện.


-

Ôxít Nitơ (N2O) cũng là một loại khí nhà kính. Cũng như với mêtan, việc đo
nồng độ ôxít nitơ trong khí quyển chỉ mới chính thức thực hiện trong khoảng hơn
10 năm trở lại đây. Từ những mẫu bọt khí lấy trong băng, người ta thấy nồng độ
N2O đã tăng khoảng 8% từ đầu thế kỷ đến nay và hiện nay đang tiếp tục tăng.
Nguồn N2O chủ yếu hiện nay là do đốt các loại nhiên liệu, sử dụng phân bón hóa
học, sản xuất các chất hóa học. Ôxít nitơ cũng đuợc thải ra khi tiêu thụ nhiên liệu,
đốt sinh khối, phá rừng…Những hoạt động của con người làm tăng khoảng 15%
lượng ôxít nitơ trong khí quyển.

-

Chloroflourocarbon (CFC) khác với các khí nhà kính khác có nguồn gốc tự
nhiên, CFC hoàn toàn là do con người tạo ra, chúng đuợc sản xuất từ những năm
của thập kỷ 30 và là một loại hóa chất đuợc sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật làm
lạnh: tủ lạnh, điều hòa không khí, các loại máy lạnh, các bình xịt mỹ phẩm, làm
chất tẩy rửa linh kiện điện tử…Cho tới những năm 1970, khi người ta phát hiện
nó có khả năng phá hoại tầng ôzôn thì nồng độ quan sát đuợc trong vòng vài chục
năm đã tăng khá mạnh, đồng thời, thời gian tồn tại khá lâu, nên có ảnh hưởng lớn
đến khí hậu. Do đặc tính, nguy hiểm phá hoại tầng ôzôn, CFCs nằm trong hàng
đầu danh sách cấm trong hiệp ước về bảo vệ tầng ôzôn. Từ năm 1995, nồng độ
các khí CFC đã tăng chậm lại hoặc có xu hướng giảm. Từ năm 2010 trở đi, sẽ
ngừng sản xuất các chất CFC trên toàn thế giới theo Nghị định thư Montreal.

-

Hơi nước (H2O) cũng là một loại khí nhà kính. Hơi nước cũng đóng vai trò quan
trọng như khí cacbonic và mêtan trong việc điều chỉnh nhiệt độ trái đất thông qua



việc tạo thành mây. Những đám mây do hơi nước tạo ra có thể cản bức xạ trái đất
thoát ra ngoài không trung và làm tăng nhiệt độ trái đất.
1.1.2.1.

Biến đổi khí hậu hiện nay

Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay có thể do 2 nguyên nhân: do những quá trình
tự nhiên và do tác động của con người. Nguyên nhân do tự nhiên có từ rất lâu nên
nguyên nhân do con người đuợc đề cập tới nhiều nhất .
Phần lớn các nhà khoa học cho rằng hoạt động của con người đã và đang làm
biến đổi khí hậu toàn cầu. Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng nống độ của các khí nhà
kính trong khí quyển dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính. Đặc biệt quan trọng là khí
cacbonic đuợc tạo thành do sử dụng năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than
đá, khí tự nhiên…), phá rừng và chuyển đổi sử dụng đất.
Để đánh giá vai trò của khí nhà kính đến BĐKH cần xét 4 đặc trưng sau:
-

Thay đồi nồng độ;

-

Đặc tính hấp thụ bức xạ;

-

Thời gian tồn tại;

-


Tác động với các khí nhà kính khác

Trong việc đánh giá hiệu ứng của các khí nhà kính, có 2 vấn đề rất đáng lưu ý:
-

Các khí nhà kính tồn tại lâu trong khí quyển, từ vài tháng đến vài trăm năm,
đuợc xáo trộn nhanh chóng và làm thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu
nói chung.

-

Do sự xáo trộn như vậy, phát thải khí nhà kính từ bất kỳ nguồn nào, ở đâu
cũng đều ảnh hưởng đến mọi nơi trên thế giới.

Như vậy, phát thải khí nhà kính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến BĐKH hiện nay,
một sự thay đổi môi trường lớn nhất mà con người phải chịu đựng. Đây cũng là lý do
vì sao BĐKH là một vấn đế mang tính toàn cầu.
1.1.2.2.

Nguyên nhân mực nước biển dâng

Trước khi mô tả các yếu tố chính góp phần làm NBD, cần hiểu rằng sự tan chảy
trở lại của biển băng (ví dụ, ở Bắc Cực và thềm băng nổi) sẽ không trực tiếp góp phần
gia tăng mực nước biển vì băng này đã được nổi trên đại dương (và như vậy thể tích
của nó đã thay thế thể tích nước). Tuy nhiên, sự tan chảy của nước đá này lại có thể
dẫn đến những đóng góp gián tiếp trên mực nước biển. Ví dụ, sự tan chảy của băng
biển trở lại dẫn đến việc giảm suất phản chiếu (bề mặt phản xạ) và cho phép hấp thụ


bức xạ mặt trời lớn hơn. Bức xạ mặt trời nhiều hơn đang được hấp thu sẽ tăng tốc độ

nóng lên, do đó tăng sự tan chảy trở lại của tuyết và băng trên đất. Ngoài ra, sự tan
chảy liên tục sẽ phá vỡ các tảng băng sẽ làm cho dòng chảy của nước đá trên đất liền
chảy nhanh hơn vào các đại dương, qua đó cung cấp một phần nước bổ sung làm tăng
mực nước biển.
Có ba quá trình chính mà con người gây ra biến đổi khí hậu trực tiếp ảnh hưởng
đến mực nước biển.
Trước tiên, giống như không khí và các chất lỏng khác, nước nở rộng theo nhiệt
độ tăng lên (tức là mật độ của nó đi xuống khi tăng nhiệt độ). Biến đổi khí hậu làm
tăng nhiệt độ đại dương, ban đầu tại bề mặt và qua nhiều thế kỷ thì ở độ sâu, nước sẽ
giãn nở, góp phần tăng mực nước biển do giãn nở nhiệt. Độ giãn nở của nước do nhiệt
có khả năng đóng góp khoảng 2,5 cm của mực nước biển, và tỷ lệ tăng này có thể sẽ
tăng lên khoảng 3 lần trong thời gian đầu thế kỷ 21. Vì vậy, điều này góp phần làm
tăng mực nước biển và nó phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ của đại dương, dự kiến sự
gia tăng nhiệt độ đại dương sẽ cho phép dự đoán chung về mực nước biển trong tương
lai. Trong thế kỷ 21, bản báo cáo thứ 4 của IPCC đánh giá dự kiến giãn nở do nhiệt sẽ
dẫn tới mực nước biển dâng khoảng 17 – 28 cm (±50%).
Thứ hai, và ít quan trọng, góp phần làm cho mực nước biển dâng là sự tan chảy
của các sông băng và chỏm băng. Bản báo cáo thứ tư của IPCC ước tính rằng, trong
nửa sau của thế kỷ 20, sự tan chảy của các sông băng và núi băng đã dẫn đến sự gia
tăng khoảng 2,5 cm ở mực nước biển. Ước tính với thế kỷ 21, IPCC dự kiến rằng sự
tan chảy của các sông băng và chỏm băng sẽ đóng góp khoảng 10 – 12 cm gia tăng
mực nước biển.
Thứ ba, là sự tan băng ở Greenland và Nam Cực. Ban đầu, hiện tượng nở vì nhiệt
của đại dương đã từng được xem là nhân tố chủ yếu đằng sau sự dâng lên của mực
nước biển. Tuy nhiên, với số liệu mới về tỷ lệ tan băng ở Greenland và Nam Cực cho
thấy rằng ảnh hưởng của việc tan băng là lớn hơn. Bởi vì các tảng băng ở Greenland
và Nam Cực chứa đủ nước để làm tăng mực nước lên 70 mét, một lượng thay đổi nhỏ
của lượng băng này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mực nước biển.
Bảng 1.1: Đặc điểm vật lý của băng có trên Trái Đất


Sông băng
Số lượng

Trên
160.000

Chỏm
băng
70

Sông và
chỏm
băng

Băng
Greenlan
d

Băng
Nam
Cực


Diện tích (106km2)

0,43

0,24

0,68


1.71

12.37

Thể tích (106 km3)

0,08

0,10

0.18 ±
0.04

2.85

25.71

Tương ứng với NBD
(m)

0,24

0,27

0.50 ±
0.10

7.2


61.1

1.9 ± 0.3

1.4 ± 0.1

5.1 ± 0.2

Tổng cộng
tương ứng với NBD
(mm/năm)

(Nguồn: Church et al.,2001)
Kể từ báo cáo đánh giá thứ ba của IPCC năm 2001, đã có nhiều nỗ lực trong việc
tăng cường đo khối lượng bị mất của các tảng băng lớn ở Greenland và đóng góp của nó
đối với NBD. Sử dụng quan sát giao thoa vệ tinh, Ringot và Kanagaratnam (2006) đã
phát hiện ra sự tăng lên nhanh của các dòng sông băng lớn ở vùng xích đạo thấp trong
những năm 1996 – 2000, và lan rộng nhanh chóng đến vùng xích đạo cao hơn vào năm
2005. Khi kết hợp cả việc mất băng trên bề mặt bởi Hanna và các cộng sự (2005), họ đã
tính toán được tổng lượng mất đã tăng gấp đôi so với thập kỷ trước. So sánh sự đóng
góp của tỷ lệ tảng băng của Greenland đối với NBD với ước tính của IPCC trong thế kỷ
20, các đo lường mới lớn hơn khoảng từ hai đến năm lần.
Trong một nghiên cứu khác về khối lượng bị mất của các tảng băng ở Greenland
bằng phương pháp đo độ cao lặp, Krabill và các cộng sự (2004) đã phát hiện rằng trong
những năm 1993 – 1994 và 1998 – 1999, các tảng băng đã giảm 54 ± 14 tỷ tấn băng
hàng năm (tỷ tấn/năm). Ngược lại, khối lượng băng bị mất ròng trong những năm 1997
– 2003 bình quân là 74 ± 11 tỷ tấn/năm.
Tại Nam Cực, sử dụng thiết bị vệ tinh thử nghiệm thời tiết và hồi phục trọng lực
(GRACE), Velicogna và Wahr (2006) đã xác định được sự thay đổi lớn của các tảng
băng ở Nam Cực trong giai đoạn 2002 – 2005. Kết quả của họ cho thấy rằng thể tích các

tảng băng đã giảm đáng kể, với tỷ lệ 152 ± 80 km 3/năm; phần lớn khối lượng mất này từ
các tảng băng phía Tây của Nam Cực. Tỷ lệ này lớn hơn gấp nhiều lần so với dự đoán
của IPCC trong bản Báo cáo thứ ba, và IPCC cũng đã thừa nhận rằng báo cáo cuối cùng
đã không xem xét đến những thay đổi của các tảng băng phía Tây của Nam Cực. Việc
này làm tăng thêm mối quan tâm đối với tính ổn định bền vững của vùng phía Tây Nam
Cực, hiện nay vùng Tây Nam cực đang nằm ở trên nền đá dưới mực nước biển. Mercer
(1978) đã dự đoán rằng hiện tượng nóng lên toàn cầu do con người có thể dẫn đến vùng
Tây Nam Cực sẽ tan chảy ra đại dương qua việc sập các tảng băng (thường được gọi là
sập vùng Tây Nam Cực). Điều này có thể làm cho mực nước biển tăng lên nhanh chóng,
vì vậy NBD có thể phát sinh từ việc phân bố lại vùng Tây Nam Cực không nhất thiết


×