Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

lích su cong doan qx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.42 KB, 8 trang )

I. Nguồn gốc ra đời của Quảng Xơng
Cách mạng tháng 8 thành công cuối tháng 9/1945 UB cách mạng đẫ triệu tập thể
giáo viên toàn huyện để ổn định đội ngũ, ổn định trờng lớp và khai giảng năm học mới,
giáo giới huyện nhà dới sự lãnh đạo, hớng dẫn của phân đoàn GD huyện đã thành lập
UB cách mạng lâm thời do thầy giáo Lữ Trọng Đào, Đinh Văn Liên hớng dẫn đã tổ
chức biên soạn tài liệu phổ biến, chủ trơng của UB cách mạng đến giáo viên, thời kỳ
này có 34 giáo viên với phơng châm giáo dục : Dân tộc khoa học - đại chúng,
phân đoàn GD đã định hớng cho giáo viên tự chọn nội dung chơng trình, phơng pháp
giảng dạy và tuyển sinh vào các lớp học.
Năm học 1948: Thầy Lê Bá Dậy (Quảng Tân) là ủy viên BCH liên đoàn giáo
Quảng Xơng
- Năm 1949: Thầy Đinh Văn Liên, Lê Bá Dậy, Lê Xuân Hỷ, Nguyễn Văn Tân,
Lê Bá Đơng, Nguyễn Đăng Long...là những ngời có công lao trong việc biên soạn tài
liệu cho các trờng trong huyện, đã cho in cuốn sách giáo khoa đại lý thế giới cho lớp 4
học
- Tháng 7/1951: CĐGD Việt Nam ra đời đợc sự chỉ đạo trực tiếp của CĐGD Việt
Nam, công đoàn giáo dục Thanh Hóa cũng đợc thành lập năm 1951
- Tháng 12/1951: CĐGD Quảng Xơng đợc thành lập tại làng Ngọc Am xã
Quảng Thắng ( nay thuộc Thành phố Thanh Hóa) do thầy Phan Văn Thê ( Quảng
Ngọc) làm th ký CĐGD Quảng Xơng với số đoàn viên ccông đoàn lúc đó gần 100 ngời.
II. Quá trình hoạt động và các phong trào thi đua
Từ năm 1952 đến 1958: Do yêu cầu học tập của nhân dân nhà nớc cho mở thêm
trờng lớp, mỗi xã có 1 trờng TH, nhiều giáo viên dân lập đợc tuyển vào ngành và đợc
gia nhập vào CĐGD. Lúc đó CĐGD Quảng Xơng cũng chỉ có 1 CĐCS; 2 3 trờng
mới thành lập 1 tổ chức CĐ
Dới sự lãnh đạo của huyện ủy, Ty GD, CĐGD huyện tổ chức và chỉ đạo phong
trào: Rèn cán chỉnh cờ đấu tranh chống kiểu GD tập trung, xây dựng nền giáo dục
dân chủ phục vụ đắc lực cho cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc. Trong những ngày
bình Trị Thiên Thiên khói lửa, 5 giáo viên của huyện nhà dới sự động viên của CĐGD
đã lên đờng chi viện cho giáo viên liên khu V.
Trong những năm giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc CĐGD đã động viên


hơn 100 GV đi làm nghĩa vụ ở miền núi, 35 giáo viên chi viện cho Miền Nam. Tuy còn
non trẻ nhng CĐGD huyện nhà đã làm tốt công tác vận động mọi ngời tăng gia sản
xuất, tiết kiệm ân công phục vụ tiền tuyến, mua công trái...góp phần đáng kể vào sự
nghiệp cách mạng và thực hiện nhiệm vụ chính trị của huyện nhà.
Phong trào tơng trợ phát triển mạnh mẽ trong các nhà trờng. Trờng nào cũng có
giáo viên ở lại khu tập thể dù nhà cách trờng 3 5km cũng ở lại trờng để chă3m lo
giảng dạy và tham gia các hoạt động khác. Trờng nào không có khu tập thể thì giáo
viên ở trọ trong nhà dân.
Phong trào tự học, tự rèn ăn sâu, bén rễ trong giáo viên. Do giáo viên đợc đào tạo
ở nhiều hệ khác nhau, nhiều giáo viên chỉ đợc đào tạo cấp tốc cho nên nếu không tự
học thì sẽ không giảng dạy đợc. Vì vậy thời kỳ nàygiáo dục Quảng Xơng dấy lên phong
trào:
- GV tự học, tự rèn luyện với tinh thần tự giác cao
- GV vừa học , vừa đào hầm, đào hố...và phải đội cả mũ rơm
- Phong trào xây dựng tập thể giáo viên thành tổ lao động XHCN.
Năm 1961: Bộ GD và CĐGD Việt nam phát triển phong trào thi đua 2 tốt: Dạy tốt
học tốt. Phong trào này phát triển mạnh mẽ và sâu rộng trong các nhà trờng trên toàn
quốc nói chung, ở Quảng Xơng nói riêng. Dẫn đầu phong trào này là trờng cấp I Quảng
Ngọc, cấp II, Quảng Hải, cấp III Quảng Xơng I
Tuy đời sống vật chất còn khó khăn nhng với lơng tâm trách nhiệm của ngời giáo
viên, sự tôn vinh của xã hội, hầu hết các thầy giáo, cô giáo đã hoàn toàn tâm, toàn ý
chăm lo giảng dạy và công tác
Thời kỳ 1967 1975: Quảng Xơng có từ 12 15 tổ lao động XHCN, 15
20 trờng tiên tiến hàng năm. Có trờng đạt cả 2 tổ lao động XHCN nh: Trờng PTCS
Quảng Châu, Quảng Đức, Quảng Hải và mẫu giáo Quảng Minh, Quảng Trờng.
Quảng Xơng là đơn vị khởi sớng việc phát huy SKKN, soạn giáo án chia làm 2
cột ( phần làm việc của GV và làm việc của HS)
Phong trào xây dựng gia đình nhà giáo văn hóa đợc phát huy sâu rộng trong đội
ngũ giáo viên. Tiếp đó là phong trào: Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gơng sáng cho HS
noi theo. Phong trào: Kỷ cơng tình thơng trách nhiệm đã khắc sâu trong đội

ngũ CBGV, đoàn viên công đoàn. Phong trào: Giỏi việc trờng - Đảm việc nhà và tổ
chức các hội thi, hội thảo về: Cô giáo tài năng duyên dáng phát triển rầm rộ ở công
đoàn cơ sở trong các chủ đề thi đua lớn ở các nhà trờng. Cũng chính từ phong trào này
trong ngành đã phát hiện, bồi dỡng và đào tạo đợc nhiều CB ccông đoàn, CBQL. Hầu
hết các CBQL đều đợc trởng thành từ các hoạt động công đoàn.
Từ năm 1980 1990: Đây là giai đoạn khó khăn về kinh tế, giáo viên nhiều nơi
bỏ việc, bỏ nghề nhng giáo viên Quảng Xơng vẫn ổn định đợc đội ngũ nhờ có 2 chủ tr-
ơng do công đoàn đề sớng đó là:
+ Bố trí sắp xếp GV đợc công tác gần nhà, thuận tiện hơn trong việc sinh hoạt,
hội họp
+ Tham mu với UBND huyện ra đợc văn bản gửi xuống các xã, các hợp tác xã
cho GV mợn đất sản xuất, mỗi GV ít nhất có 3 thớc ruộng.
CĐGD phát động phong trào tăng gia sản xuất, chăn nuôi, tự túc rau xanh...từ đó
đời sống CBGV đỡ khó khăn hơn, nổi tiếng là phong trào tơng thân, tơng ái, giúp nhau
về giống, về vốn, về chuyên môn...và tơng trợ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
Phong trào tổ chức cho CBGV đoàn viên công đoàn đi thăm quan du lịch, Quảng
Xơng là đơn vị khởi đầu đã đa đợc nhiều CBGV, đoàn viên đi thăm quan nghỉ mát, nghỉ
điều dỡng...nhiều nhất trong tỉnh. Hàng ngàn lợt CBQL. CBGV, ĐVCĐ đợc CĐGD
huyện tổ chức cho đi thăm quan phía Bắc, phía Nam, Miền Trung...từ đó phong trào
xây dựng quỹ thăm quan, du lich ở các công đoàn nhà trờng bắt đầu đợc chú trọng.
Thực hiện phơng châm: Học đi đôi với hành CĐGD đã phát động các CĐ cơ
sở thi đua xây dựng các mô hình gắn nhà trờng với xã hội nh phong trào: Trồng ghép
cây ăn quả (Trồng Táo ở Quảng Châu); Làm ruộng tăng sản áp dụng khoa học kỹ
thuật ( nh Quảng Khê, Quảng Bình, Quảng Ngọc)
Kế thừa phát huy các hoạt động phong trào thi đua trong ngành, trong công đoàn
thì hoạt động nữ công của ban nữ công quần chúng cấp huyện, cấp trờng cũng đợc phát
triển mạnh mẽ, tiêu biểu là các phong trào: Xây dựng phong cách nhà giáo từ ăn mặc
(áo dài) đến việc giao tiếp, ứng xử, chăm sóc học sinh, phong trào xây dựng gia đình
nhà giáo văn hóa đợc chú trọng.
Đặc biệt là việc tổ chức các hội thi: Nữ công nhân viên chức với kiến thức pháp

luật ; Nữ giáo viên với công tác chủ nhiệm lớp. Phong trào: Nuôi con khỏe dạy
con ngoan...và các hội thảo nh: Phụ nữ với hạnh phúc gia đình.
III. Những cán bộ công đoàn giáo dục Quảng Xơng đạt thành tích
cao, tiêu biểu trong quá trình công tác.
TT Họ và tên Quê quán Thành tích tiêu biểu
1 Phan Văn Thê Quảng Ngọc - Nguyên trởng phòng quản trị ĐHSP Vinh
2 Lê Bá Dậy Quảng Tân
- Nguyên chánh phó th ký CĐ Ty GD.
- Cán bộ tổ chức Ty GD Thanh Hóa
3 Trần Mạnh Cống Quảng Nham - Nguyên CB huyện ủy Quảng Xơng
4 Nguyễn Duy Tiêu Quảng Giao
- Nguyên tuyên huấn huyện ủy
- Nguyên phó ban tuyên huấn tỉnh ủy
- Nguyên GĐ đài PT - TH Thanh Hóa
5 Đỗ Xuân Xiển Quảng Đức - Nguyên trởng phòng GD Quảng Xơng
6 Lê Văn Tánh Quảng Vọng
- Nguyên ban tuyên giáo Huyện ủy
- Nguyên GĐ trờng Đảng
7 Nguyễn Văn Bảo Quảng Tiến - Nguyên trởng phòng GD Quảng Xơng
8 Lê Huy Thiện Quảng Trung - Nguyên phó bí th huyện ủy Quảng Xơng
9
Đỗ Đình ứng
Quảng Châu
- Nguyên phó chủ tịch UBND huyện Quảng X-
ơng
10 Trần Thế Lu Tĩnh Gia
- Huyện ủy viên, chánh văn phòng huyện ủy
Quảng Xơng
IV. Các kỳ đại hội (từ đại hội I đến đại hội XXIX)
Lần Thời gian Họ tên chủ tịch công đoàn Quê quán

I 1951 Phan Văn Thê Quảng Ngọc
II 1952 Lê Bá Dậy Quảng Tân
III 1953 Lê Bá Dậy Quảng Tân
IV 1954 Lê Bá Dậy Quảng Tân
V 1955 Trần Mạnh Cống Quảng Nham
VI 1956 Trần Mạnh Cống Quảng Nham
VII 1957 Trần Mạnh Cống Quảng Nham
VIII 1958 Hồ Đức Vân Quảng Lợi
IX 1959 Hồ Đức Vân Quảng Lợi
X 1959 - 1960 Nguyễn Duy Tiêu Quảng Giao
XI
1960
1962
Đỗ Xuân Xiển Quảng Đức
XII 1962 Lê Văn Tánh Quảng Vọng
1963
XIII
1963
1965
Nguyễn Huy Vinh Quảng Minh
XIV
1965
1967
Nguyễn Xuân Cát Quảng Thành
XV
1967
1969
Nguyễn Ngọc Thiệp Quảng Trung
XVI
1969

1970
Nguyễn Ngọc Thiệp Quảng Trung
XVII 1970 - 1974 Nguyễn Văn Bảo Quảng Tiến
XVIII 1974 - 1976 Lê Huy Thiện Quảng Trung
XIX 1976 - 1979
Đỗ Đình ứng
Quảng Châu
XX 1979 - 1982 Bùi Ngọc Thức Quảng Hải
XXI 1982 - 1985 Bùi Ngọc Thức Quảng Hải
XXII 1985 - 1988 Bùi Ngọc Thức Quảng Hải
XXIII 1988 - 1991 Bùi Ngọc Thức Quảng Hải
XXIV 1991 - 1993 Bùi Ngọc Thức Quảng Hải
XXV 1993 - 1995 Bùi Ngọc Thức Quảng Hải
XXVI
1995
1998
Bùi Ngọc Thức Quảng Hải
XXVII 1998 - 2002 Trần Thế Lu Tĩnh gia
XXVIII 2002 - 2007 Nguyễn Hữu Năm Quảng Vọng
XXIX 2007 - 2012 Nguyễn Hữu Năm Quảng Vọng
V. Phơng hớng hoạt động công đoàn giáo dục huyện Quảng Xơng đến
2012
1. Phơng hớng
Dới sự lãnh đạo của Đảng tích cợc đổi mới nội dung hình thức hoạt động công
đoàn, đẩy mạnh phong trào thi đua: Hai tốt gắn với cuộc vận động : Dân chủ kỷ
cơng tình thơng trách nhiệm phối hợp với chuyên môn thực hiện cuộc vận
động : Hai không với 4 nội dung do Bộ trởng Bộ GD&ĐT phát động, hởng ứng kế
hoạch xây dựng : Trờng học thân thiện học sinh tích cực
2. Mục tiêu chung:
Vì sự nghiệp xây dựng vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN , vì lợi ích và vị trí

xã hội của nhà giáo và những ngời lao động trong ngành góp phần cùng với ngành tạo
ra bớc chuyển biến cơ bản về chất lợng giáo dục hớng tới 1 xã hội học tập.
Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục ở các cấp học, bậc học và trình
độ đào tạo phát trirn đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×