Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án: 4 đến 5 tuổi (CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ CÁC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.35 KB, 30 trang )

CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ CÁC
(Thời gian thực hiện: 2tuần
Chủ đề nhánh: Nước. Số tuần thực hiện: 01
(Thời gian thực hiện: 1 tuần- Từ ngày 16/3
TỔ CHỨC CÁC
Nội dung hoạt động

Mục đích – Yờu cầu

Chuẩn bị

1.Đón trẻ

- Tạo cho trẻ cảm giác - Cô đến sớm vệ sinh
thoải mái khi đến lớp.
và thông thoáng
- Biết chào hỏi lễ phép.
phòng học

2. Chơi tự chọn

- Trẻ thoải mái khi đến - Đồ chơi cho các gúc
trường

ĐểN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG

3.Thể dục sáng :
+ Hô hấp: Thổi búng bay
+ Tay: Cuộn thổi len
+ Bụng: Đan tay sau
lưng gập người về trước


+ Chân: Ngồi khuỵu gối
đưa tay ra trước
+ Bật: Bật tại chỗ

- Rèn luyện và phát triển - Sân trờng sạch sẽ,
thể lực cho trẻ.
phẳng.
- Rèn cho trẻ thói quen - Động tác mẫu.
tập luyện.
- Giúp trẻ thoải mái sau
giờ tập.

4. Điểm danh.

- Nắm được số trẻ đến - Sổ điểm danh
lớp, số trẻ nghỉ học

5.Trò chuyện chủ điểm:
Một số nguồn nước, đặc
điểm tính chất của nước,
ích lợi của. Giáo dục trẻ
giữ gìn nguồn nước
không xả rác bừa bãi
xuống sông, suối..

- Trẻ biết một số nguồn - Tranh một số nguồn
nước, đặc điểm, tính chất nước, tranh vẽ cảnh
của nước, ích lợi của sinh hoạt gia đình .
nước
- Có ý thức giữ gìn nguồn

nước

6. Dự báo thời tiết.

- Trẻ biết đợc thời tiết của
ngày.
- Biết gắn kí hiệu vào
bảng dự báo thời tiết.

- Bảng dự báo thời
tiết.
- Cho trẻ quan sát bầu
trời trước khi trẻ dự
báo


HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Từ ngày 16/03/2015 đến 27/03/2015
đến ngày 20/3/2014)
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
1. Đón trẻ sáng :
- Cô đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất
đồ dùng các nhân đúng nơi quy định.
2. Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ chơi theo ý thớch ở cỏc gúc. Cô bao quát trẻ
chơi.
3.Thể dục sáng
a. Khởi động: - Trẻ tập theo bài hát: " Trời nắng trời
mưa". Cho trẻ đi bằng các kiểu đi.

b. Trọng động: - Cụ tập mẫu cho trẻ tập theo các động
tác theo nền nhạc" Nắng sớm".
+ Hô hấp1: Giả làm tiếng gà gáy.
+ Tay 2: Hai tay ra trước, lên cao
+ Bụng 1: Nghiêng người sang 2 bên.
+ Chân 1: Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao, ra trước)
+ Bật 2: Bật nhảy tại chỗ
c . Hồi tĩnh:
- Cho trẻ thả lỏng và điều hoà.
4.Điểm danh lớp học:
- Cho trẻ ngồi theo tổ
- Co gọi tên trẻ
- Kiểm tra vệ sinh tay
-> Nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi đến lớp
5.Trò chuyện về chủ đề:
- Cô treo tranh một số nguồn nước cho trẻ quan sát
- Trũ chuyện về nguồn nước, đặc điểm, tính chất, ích lợi
của nước đối với đời sống con người, con vật và cây cối.
- Để có nguồn nước trong sạch không bị ô nhiễm thi ta
phải làm như thế nào?
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước.
6.Dự báo thời tiết sáng :
- Cho trẻ quan sát bầu trời
-Cho trẻ lên gắn biểu tượng thời tiết vào bảng.
=> Cô giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ chất và giữ gìn
sức khỏe khi thời tiết thay đổi.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chào cô, chào
bố mẹ và cất đồ

dùng cá nhân.
- Trẻ chơi
- Trẻ tập .

- Trẻ tập

- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ dạ cô, quan sát
bạn vắng mặt

- Trẻ xem hình ảnh,
và trả lời .
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát, trả
lời và gắn kí hiệu
trong ngày


Nội dung hoạt động

TỔ CHỨC CÁC
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị


HOT NG NGOI TRI
- Nghe k chuyn, c th liờn quan n ch .- Mỳa hỏt tng chỳ b i- Xem tranh nh v chỳ b i.

* Th 2,4: Hot ng cú ch
ớch: Do chi, quan sỏt thi

tit, trũ chuyn v thi tit,
trang phc ph hp vi thi
tit.
+ Trũ chi vn ng: Tri
nng tri ma
+ Chi t do

* Th 3,5: Hot ng cú ch
ớch: Trũ chuyn v ngun
nc, tr k tờn ngun nc
m tr bit, nhn bit nc
sch v nc bn, cỏch gi
gỡn ngun nc sch.
+ rng rn lờn mõy
+ Chi t do
* th 6:Hot ng cú ch

- Rốn kh nng quan sỏt
v hỡnh thnh biu tng
cú ch nh cho tr.
- tr bit nhn xột v hin
tng thi tit trong ngy
- bit cỏc hin tng thi
tit sy ra cú ớch v tỏc
hi vi con ngi
- Bit cỏch ng phú vi
thi tit theo mựa
- Bit cỏch chi trũ chi
tri nng tri ma
-hiu cỏch chi v lut

chi
- Chi t do theo ý thớch
ca mỡnh \
- Cung cp kin thc cho
tr v mt s ngun nc
- Tr bit gi gỡn v bo
v ngun nc
- Bit ớch li ca nc
vi i sng ca con
ngi
- Tr nm c cỏch chi
v lut chi ca trũ chi.
- Chi t do v thoi mỏi
theo ý thớch ca mỡnh

- Tr nm c ni dung
ớch: c th, ca dao, ng bi th, ng dao, cõu
truyn v ch im
dao, nghe k truyn v nc
- bit c v k li cỏc
+ Chơi đong nớc, chơi cõu truyn bi th, ng
vật nào nổi, vật nào dao v thi tit v nc
- Tr nh tờn trũ chi,
chìm
nm c cỏch chi v
+ Chi t do
lut chi ca trũ chi.Tr
chi on kt vi bn
- Tr chi on kt vi
bn, bit v sinh sch s

sau khi chi.

- a im
quan sỏt, cõu
hi m thoi

- Tranh v mt
s ngun nc
- 2 bỡnh thu
tinh

- Bi th, ca
dao, ng dao,
truyn v ch
im.
- B chi vi
cỏt v nc.


HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Thứ 2,4:Hoạt động có chủ đích.
* Cho trẻ chơi quan sát các hiện tượng tự nhiên gió mưa,
nắng: vì sao lại có mưa?
+ Vì sao trời lại có nhiều mây?
+ Thời tiết mưa to thì như thế nào?
+ Khi đi học trời mưa thì các con phải như thế nào?
- Cô giải thích cho trẻ hiểu về đặc điểm của các hiện
tượng đó
- Giáo dục trẻ khi ra thời tiết nắng hay mưa

* Trò chơi" Trời nắng trời mưa"
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi và cách chơi: Cô sẽ nói
các hiện tượng thời tiết và các con sẽ ứng sử với các hiện
tượng thời tiết đó: Trời nắng- Đội mũ, Trời mưa- Che ô...
- Cô tổ chức cho trẻ chơi , chơi cùng trẻ
- Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi và quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn
cho trẻ
* Thứ 3,5: Hoạt động có chủ đích :
* Trò chuyện về một số nguồn nước, hướng dẫn trẻ nhận
biết nước sạch và nước bẩn
+ Các con cùng quan sát xem đây là những nguồn nước ở
đâu?
+ Nước ao, sông, giếng, suối Thì là nguồn nước gì?
+ Trong các nguồn nước ngọt này, nguồn nước nào sạch,
nguồn nước nào bẩn vì sao?
- Cô khái quát để trẻ rõ các nguồn nước sạch hay bẩn vì
sao
+ Còn nước ngoài biển các con có biết là nước gì không ?
- Giáo dục trẻ giữ gìn nguồn nước
* Chơi vận động: Rồng rắn lên mây
- Cô giới thiệu trò chơi, Cho trẻ nói lại cách chơi
\- cô tổ chức cho trẻ chơi
* chơi tự do - Cô cho trẻ chơi và quan sát trẻ chơi đảm
bảo an toàn cho trẻ
Thứ 6: HĐ có chủ đích
* Cô cho trẻ đọc thơ, đồng dao về chủ điểm, kể truyện về
nước cho trẻ nghe
+ Đàm thoại về nội dung của các bài đó.
+ Giáo dục trẻ không vứt rác xuống nước làm ô nhiễm

nguồn nước.
* Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vật chìm vật nổi
+ Cô giới thiệu cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi và nhận
xét kết quả chơi.

Hoạt động của trẻ.

- Vì có nhiều mây
- mây tích tụ lâu
- Mặc áo mưa
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ quan sát và trả
lời .
- Trẻ nước ngọt
- nước giếng sạch,
ao hồ, suối bẩn vì
con người làm bẩn
- Trẻ lắng nghe
- Nước mặn
- Trẻ trả lời.
- trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe và
đọc cùng cô
- Trẻ chơi .

- Trẻ chơi


Nội dung
Góc phân vai

Mục đích – Yêu cầu

TỔ CHỨC CÁC
Chuẩn bị

- Trẻ nắm được nhiệm - Lon nước, bộ
vụ chơi
đố chơi ấu ăn
giải khát
- Biết nhập vai chơi và
chơi đúng vai mà mỡnh
- Gia đình nấu ăn ngày cuối
đảm nhận.
tuần
- Chơi đoàn kết, hợp tác
với bạn.
- Gia đình đi chơi công viên
- Chơi cửa hàng bán nước

nước

HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc học tập:


- Cung cấp và mở rộng - Tranh ảnh về
- Xem sách, tranh về các hiểu biết cho trẻ về một số nguồn
nước, trẻ biết làm sách nước
nguồn nước, làm sách về các
về nước
nguồn nước.
- Phân loại lô tô, nhận
- Phân loại lô tô, chơi với
biết được các con số.
- Lô tô, các con
cỏc con số.
số
- Rèn luyện kĩ năng lắp
Góc xây dựng: Xây công
ghép xây dựng cho trẻ
viên nước, khu vui chơi giải - Trẻ biết hợp tác với - Đồ chơi lắp
bạn để hoàn thành ghép xây dựng
trí dưới nước.
nhiệm vụ chơi chung
Góc nghệ thuật:
của nhóm.
Hát, biểu diễn các bài hát về

- Ôn luyện lại các bài - Dụng cụ âm
chủ điểm, chơi với dụng cụ hát trẻ đó được học về nhạc
chủ điểm.
âm nhạc
- Gãc thiªn thiªn:


- Trẻ biết cách chăm
sóc cây
+ Tíi c©y, lau l¸ c©y
- Biết ích lợi của nước
+ ThÝ nghiÖm: gieo cho cây xanh
h¹t cã níc vµ kh«ng cã - Biết chơi các trò chơi
níc.
với nước
+ C¸c trß ch¬i víi níc.

- Các dụng cụ
chăm sóc cây
- các ống nhựa
phễu..


HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
1. Ôn định tổ chức
- (Xúm xít, xúm xít).
- Hôm nay thời tiết mát mẻ và nắng đẹp cô tổ chức
cho các con đi chơi ở khu công viên, nơi có rất
nhiều điểm chơi các con có thích không nào?
- Cho trẻ giả làm động tác lên tàu nối đuôi nhau đi
quan sát các điểm vui chơi.
2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Trò chuyện, thoả thuận chơi
Với chủ đề: Nước và các hiện tượng thiên nhiên
hôm nay khu vui chơi đó chuẩn bị rất nhiều điểm
chơi cho các con.

- Và đây là điểm chơi phân vai các con sẽ chơi
đóng vai : chơi bán hàng nước giải khát, gia đình
nấu ăn hàng tuần, gia đình đi chơi công viên nước.
- Bạn nào thích điểm chơi nay?
- Cho trẻ về điểm vui chơi đó các bạn còn lại đi
tiếp đến điểm chơi xây dựng
- Cô giới thiệu điểm chơi này chúng ta sẽ xây công
viên nước
- Ai thích chơi ở điểm chơi xây dựng? Cho trẻ về
điểm chơi.
- Trong khi chơi các con phải như thế nào?
b. Hoạt động 2: Qúa trình chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Nếu trẻ chưa thoả thuận được vai chơi, cô đến
giúp trẻ thoả thuận vai chơi
- Cô quan sát trẻ và dàn xếp góc chơi
- Cô đến từng góc chơi quan sát trẻ chơi và chơi
cùng trẻ
- Hướng dẫn trẻ biết cách giao lưu với nhau khi
chơi
- Cô quan sát trẻ chơi và chơi cùng trẻ .
c. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi hoặc có thể
tham quan góc xây dựng.
- Cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi.
- Cô khen động viên trẻ, hỏi ý kiến chơi lần sau.
3. Kết thúc:
- Củng cố: Hôm nay lớp mình chơi ở góc chơi
nào?
- Giáo dục- Nhận xét- Tuyên dương.


Hoạt động của trẻ
- Bên cô, bên cô.
- Trẻ nghe

- Trẻ nhận góc chơi mà trẻ
thích
- Trẻ về góc chơi và thoả
thuận chơi

- Chơi cùng nhau, không
được ném đồ chơi
- Trẻ chơi ở các góc
- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời


Nội dung hoạt động

Mục đích– Yêu cầu

HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA

HOẠT ĐỘNG ĂNTRƯA

- Cho trẻ vệ sinh rửa tay, - Tập cho trẻ thói quen tự
rửa mặt trước khi ăn.

phục vụ,và vệ sinh cá nhân
- Trẻ nhớ và thực hiện được
các bước rửa tay và thao tác
rửa mặt
- Chuẩn bị bàn ghế bát
thìa, thức ăn , khăn lau
cho trẻ đầy đủ.
- Tổ chức cho trẻ ăn.

- Trẻ biết cùng cô chuẩn bị
bàn ăn,được ngồi thoải mái,
-Đảm bảo đủ bát thìa cho
trẻ

TỔ CHỨC CÁC
Chuẩn bị
- Thùng nước có
vòi,xà phòng,
khăn khô lau
tay,khăn rửa mặt
- Bàn ghế, khăn
lau tay,đĩa đựng
cơm rơi

- Trẻ ăn ngon miệng ăn hết
xuất
- Rèn thói quen cho trẻ:
Mời trước khi ăn

- Chuẩn bị phòng ngủ

cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ngủ

- Bao quát trẻ ngủ

phản,chiếu,
- Phòng ngủ thoáng mát, trẻ nằm đủ diện tích, thoải mái, gối
đảm bảo độ sáng cho trẻ
ngủ
- Trẻ ngu ngon dễ dàng vào
rấc ngủ
- Đảm bảo an toàn cho trẻ
trong khi ngủ


HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của cô giáo
1, Cô tổ chức cho trẻ đi rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
- Cô cho trẻ ôn lại các cách rửa tay, rửa mặt
+ Cô mời một đến 2 trẻ nhắc lại các thao tác rửa tay và
mặt
- Cô nhắc lại và cho trẻ cùng cô thực hiện không một
lần
- Cô tổ chức cho trẻ đi rửa tay theo tổ, rửa dưới vòi
nước chảy, nhắc trẻ lau khô tay vào khăn khô và sau đó
đi rửa mặt
2. Cô chọn vài trẻ nhanh nhẹn và khỏe cùng cô chuẩn
bị bàn ăn
- Cho trẻ ngồi vào bàn, nhắc trẻ ngồi ăn ngay ngắn
không nói truyện

- Trước khi chia cơm cô gới thiệu món ăn, để trẻ biết
về các món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn
3, Cô cho trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, nhắc trẻ ăn
ngon miệng, ăn hết xuất, không làm rơi vãi
- Cô chú ý bao quát và động viên những trẻ ăn chậm
- Trẻ năn song nhắc trẻ tự cất bát thìa vào đúng nơi quy
định,lau miệng, uống nước và đi vệ sinh
1, Cô kê phản và trải chiếu cho trẻ
- Cho trẻ tự đi lấy gối
- Cô nhắc trẻ không chạy nhảy, khi trẻ đã vào hết chỗ
ngủ cô kéo rèn cửa tạo bóng tối cho trẻ dễ ngủ
2, Cho trẻ đọc bài thơ: Giờ đi ngủ
- Cô nhắc trẻ trật tự tao không gian yên tĩnh cho trẻ dễ
ngủ
3, Cô quan sát bao quát trẻ ngủ
- sửa tư thế ngủ cho trẻ
- Chú ý những trẻ khó ngủ

Hoạt động của trẻ

- Có 8 bước rửa
tay,và các thao tác
rửa mặt
- Thực hiện cùng cô
- Thực hiện
- kê bàn cùng cô
- lắng nghe
- Mời cơm và ăn
cơm


- Tự đi lấy gối
- Vào chỗ ngủ
- Đọc bài thơ
- Trẻ ngủ


Nội dung hoạt động
Mục đích - yêu cầu
1.Vận động nhẹ ăn quà - Trẻ tỉnh táo sau giờ
ngủ dậy
chiều

- Củng cố ôn luyện lại - Bài thơ, bài hát,
các bài đó được học
câu truyện về chủ
điểm.
- Trẻ chơi đoàn kết với - Đồ chơi theo các
bạn.
góc.

4.Cùng cô giáo xếp đồ - Rèn cho trẻ tính tích - Khăn lau
chơi gọn gàng, vệ sinh cực lao động giúp đỡ
cô giáo và mọi ngời
giá góc, lau dọn đồ chơi
xung quanh.
5.Biểu diễn văn nghệ
6.Rèn luyện lễ giáo

- Trẻ biểu diễn tự nhiên - Một số bài hát về
vui vẻ

chủ điểm
-Trẻ biết cách bảo vệ và
giữ gìn nguồn nước.
- Tranh ảnh

7.Nhận xét nêu gương bé
ngoan cuối tuần.

- Giáo dục nề nếp cho - Bé ngoan.
trẻ

- Vệ sinh- trả trẻ

- chuẩn bị tâm thế ra về

Trả trẻ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

2.Ôn lại bài hát, bài thơ,
câu truyện về chủ điểm
- Đọc các bài đồng dao về
chủ đề
3.Chơi tự do ở các góc
theo ý thích.

TỔ CHỨC CÁC
Chuẩn bị
- Bài tập vận động,
quà chiều



HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
1.Trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ đi vệ sinh.
+ Cô cho trẻ tập bài vận động "Đu quay"
+ Cô cho trẻ vào bàn ăn quà chiều
+ Giáo dục trẻ vệ sinh trong ăn uống.
2.Ôn hát, đọc thơ, giải câu đố về nước và các hiện
tượng thiên nhiên
- Cô hát, đọc thơ, truyện về chủ đề về nước và các
hiện tượng tự nhiên 1-2 lần.
- Cô cho trẻ đọc thơ, câu đố cùng cô.
- Cô động viên khuyến khích đọc.
3.Đọc đồng dao: Đi cầu đi quán
- Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe 1- 2 lần.
- Cô hướng dẫn trẻ cách đọc bài đồng dao.
- Cô mời trẻ lên đọc. Cô động viên khuyến khích trẻ
đọc.
4.Cô cho trẻ vào chơi tự do ở các góc đó chơi lúc
sáng.
5.Biểu diễn văn nghệ. Cô cho cả lớp, tổ nhóm, cá
nhân lên biểu diễn văn nghệ về chủ đề nước và các
hiện tượng thiên nhiên. Cô động viên khuyến khích
trẻ hát.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ tập vận động
- Trẻ ăn quà chiều
- Trẻ lắng nghe.


6.Trẻ cùng cô giáo xếp đồ chơi gọn gàng, vệ sinh giá
góc.
7.Rèn luyện giáo dục lễ giáo cho trẻ: Biết bảo vệ
nguồn nước sạch, dùng nước tiết kiệm
-Không chơi ơ những nơi nước sâu, ở ao , hồ.
8. Cô cho 3 tổ trưởng lần lượt nhận xét từng bạn trong
tổ
- Cho trẻ tự nhận xét về bạn và về bản thân mình
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ, phát phiếu
bé ngoan cho trẻ

- Trẻ thực hiện .

* Vệ sinh trả trẻ
- Cô chuẩn bị quần áo cho trẻ

- Trẻ lắng nghe và đọc
cùng cô.

- Trẻ thực hiện .
- Trẻ chơi ở góc chơi.
- Trẻ thực hiện .

- Trẻ lắng nghe.
- Lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ cắm cờ, nhận phiếu
bộ ngoan.

- Trẻ cất ghế, cất dép ra

về


Thứ ... Ngày ... tháng .. năm 2015.
TÊN HOẠT CHÍNH: Thể dục : BÒ CHUI QUA ỐNG DÀI ( 15m x 0,6m )
TCVĐ: Quả bóng vui nhộn
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU .
1. Kiến thức.
* Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ biết tên vận động, biết thực hiện bò chui qua ống dài, phối hợp chân tay
nhịp nhàng
* Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ nhớ tên vận động
- Biết thực hiện vận động bò, phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Biết cách bò thẳng không nhổm lưng và nhổm đầu
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng bò chui qua ống dài
- Rèn sự phối hợp chân tay nhịp nhàng .
- Rèn cho trẻ những vận động tinh của đôi bàn tay qua việc thổi bóng, buộc
bóng
- Phát triển tố chất nhanh, mạnh, khỏe.
3.Giáo dục
- Giaso dục trẻ có ý thức trong học tập.
- Biết cách giữ gìn bảo vệ nguồn nước.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đồ dùng của cô
- bóng bay tròn
- 2 ống dài có kích thước: Chiều dài 15m, đường kính 0,6m
- Đài đĩa

- Bóng gai, rổ đựng bóng
- Trống, sắc xô, vạch xuất phát
2. Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng
3.Địa điểm:
- Lớp học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
Môi trường quanh ta cây ra hoa kết trái
Hạt nảy mầm cho cuộc sống xinh tươi
Trường mn Quảng An vui với cả đất trời
- Trẻ lắng nghe
Lớp MG Tán trúc tùng cùng bé vui khỏe.
- Đến với cuộc thi hôm nay gồm có 2 đội chơi:
- Trẻ giới thiệu đội chơi
Nước ngọt và nước mặn
của mình
- Xin mời 2 đội giới thiệu về đội chơi của mình
+ Nước ngọt: Tôi là nước ngọt
Ở giếng, sông, suối
Không màu, không vị


Mọi người dùng tôi
+ Nước mặn: Tôi là nước mặn
Ở dưới biển khơi
Tôi có vị mặn
-Cô khái quát lại các nguồn nước tương ứng với

tên của hai đội chơi
2. Giới thiệu bài:
- Cô phát cho mỗi trẻ một quả bóng bay
+ Ai có nhận xét gì về quả bóng này? Quả bóng
này dùng để làm gì?
- Cho trẻ thực hiện thổi bóng, buộc bóng
- Các con mỗi bạn trên tay đã có một quả bóng rồi
chúng mình đã sẵn sàng bước vào cuộc thi bé vui
khỏe chưa?
3. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Khởi động.
- Kiểm tra sức khoẻ.
- Khởi động bài hát : Một đoàn tàu. Thực hiện các
kiểu chân.Đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn
chân,đi khom lưng,chạy chậm,chạy nhanh,về
đứng thành 3 hàng
b. Hoạt động 2: Trọng động.
* BTPTC:
- Và ngay bây giờ là phần thi đồng diễn thể dục
+ Động tác tay vai:
- Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay ra
phía trước.
* Động tác bụng:
-Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên.
* Động tác chân: Ngồi khuỵu gối.
* Bật: Bật trước đệm trên một chân
* Vận động cơ bản.
- Giờ là phần thi thứ 2 phần thi tài năng “ Bò chui
qua ống dài”
- Cô giới thiệu về chiếc ống dài…

* Cô làm mẫu lần 1.
* Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác.
- Tư thế chuẩn bị: Quỳ 2 gối, hai lòng bàn tay
chống xuống sàn trước vạch xuất phát, đầu ngẩng
và mắt nhìn thẳng
- TH: Khi có hiệu lệnh “ bò” thì bò vào ống, khi
bò cần chú ý cẳng chân phải sát xuống sàn, phối
hợp chân nọ tay kia bò chui qua ống dài sao cho
đầu không chạm vào ống, sau khi bò qua ống dài
thì chúng ta đứng dậy và về cuối hàng đứng
- Cô mời 2 trẻ giỏi lên tập mẫu, cô quan sát và sửa

- Bóng bay, để thổi

- Rồi ạ

- Khởi động.
- Trẻ thực hiện

- Trẻ tập

- Trẻ lắng nghe.
- Quan sát cô làm mẫu.


sai cho trẻ.
- Trẻ tập mẫu.
* Trẻ thực hiện.
- Lần lượt cô cho trẻ lên thực hiện.
- Trẻ thực hiện

- Trong khi trẻ làm cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Thi đua 2 tổ xem tổ nào làm đúng nhanh.
- Cô khen những trẻ làm đẹp, đúng.
- Động viên những trẻ làm chưa đúng.
* Trò chơi: Quả bóng vui nhộn
- Cô giới thiệu phần thi tiếp theo là phần thi chung
sức.
- Giới thiệu cách chơi: Trẻ biết cặp quả bóng vào
đầu gối và bật về đích
- luật chơi; bạn bật về đến đích thì bạn tiếp theo
mới được bật trong khi bật nếu bóng bị rơi xuống
đất thì không được tính
- Tổ chức cho trẻ chơi xem đội nào giỏi bật khéo - Chơi trò chơi
đưa nhiều quả bóng về nhất
- Nhận xét giờ chơi của trẻ.
c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh sân - Đi nhẹ nhàng quanh sân.
trường.
4.Củng cố.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học.
+ Hôm nay các con được tập bài tập vận động - Bò chui qua ống dài
nào? ( 5 tuổi)
+ Chơi trò chơi có tên là gì? ( 4 tuổi)
- quả bóng vui nhộn .
5. Kết thúc:
- Động viên khen trẻ.
- Giáo dục: Có ý thức bảo vệ nguồn nước, sử dụng - lắng nghe
tiết kiệm nước.
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): …......................................................................
……………………………….....

……………………………………………………………………………………
Lý do:
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày: ……………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ):
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………….……………………………………
Thứ ... Ngày ... tháng .. năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN:

So sánh dung tích của 3 đối tượng
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cho tôi đi làm mưa với.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
1. Kiến thức:
* Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ biết thực hiện đo, và cùng cô so sánh dung tích của 3 đối tượng
* Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ biết so sánh dung tích của 3 đối tượng bằng các cách khác nhau: Ước

lượng bằng mắt, dùng một đơn vị đo nào đó và diễn tả kết quả của phép đo.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đo lường.Kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ.
- Rèn luyện cho trẻ tính kiên nhẫn , cẩn thận khi thực hiện thao tác đo.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
* Đồ dùng cuả cô:
- Một số chai lọ thủy tinh trong suốt có hình dạng khác nhau, 3 cái phễu , 3 cái
ca, 3cái bát và 3 ly nước.
* Đồ dùng của trẻ:
- Cốc thẻ số từ 1- 9.
- 3 trai nước có hình dạng và dung tích khác nhau.
- 3 chậu có lượng nước bằng nhau, 3 ly nhựa và 3 bát nhựa.
3. Địa điểm:- Lớp học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức gây hứng thú :
- Cô cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với.”
- Trẻ hát.
- Trò chuyện:
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
- Cho tôi đi làm mưa
+ Bài hát có nhắc đến điều gì?
với.
+ Mưa giúp cho cây cối thế nào?
- Hiện tượng mưa.
+ Ngoài nước mưa chúng mình còn biết nước có ở

- Tốt tươi ạ.
những đâu nữa nhỉ?
- Trẻ trả lời.
- Giáo dục trẻ: Bảo vệ các nguồn nước sạch, bảo vệ
môi trường.
- Trẻ lắng nghe.
2. Giới thiệu bài:
- Nước rất cần với cuộc sống của chúng ta vậy hôm - Trẻ lắng nghe
nay cô và các con cùng học so sánh các lượng nước


khác nhau nhé
3. Nội dung:
- Trước khi vào giờ học các con hãy cho cô biết gia
đình mình thường dùng dụng cụ nào để chứa nước
nhỉ?
a. Hoạt động 1: So sánh dung tích của 3 đối tượng
có dung tích bằng nhau nhưng khác nhau về hình
dạng:
- Chúng mình xem cô có gì đây nào?
- Cỏc con cú nhận xét gì về hình dạng của 3 dụng cụ
chứa nước này.
- Nhìn bằng mắt thường, các con có thể so sánh được
dung tích của 3 chai này không?
- Có thể dùng cái ly này đong nước vào chai để đo
dung tích không?
- Bây giờ cả lớp hãy quan sát xem cụ đong nước vào
đầy chai thủy tinh này nhé.
Cô đong nước đầy vào chai thủy tinh thứ nhất. Vừa
đong nước cô và trẻ vừa đếm số ly nước đong vào

chai.
- Hãy chọn thẻ số tương ứng với số ly nước đó đong
vào chai ( 5 ly nước).
Cô đong nước vào hai chai còn lại tương tự như lần
đong nước vào chai thứ nhất.
- Chúng ta cần bao nhiêu ly nước để đong đầy mỗi
chai thủy tinh này? ( 5 ly nước).
- Cô kết luận: 3 chai nước này có dung tích bằng
nhau.
b. Hoạt động 2: So sánh dung tích cuả 3 đối tượng
khác nhau về hình dạng và dung tích.
- Chúng mình xem cô có gì đây nào?
- Cô dùng ly đong nước vào 3 chai , cách thức tiến
hành như trên. Sau đó hỏi trẻ:
- Số lượng ly nước đong vào 3 chai như thế nào?
- Số ly nước đổ vào chai thứ nhất là mấy?
- Số ly nước đổ vào chai thứ hai là mấy?
- Số ly nước đổ vào chai thứ ba là mấy?
- Vì sao có sự khác nhau như vậy nhỉ?
- Cô kết luận: Dung tích của 3 chai này không giống
nhau.
- Cho trẻ nhắc lại.
c. Hoạt động 3: Đo dung tích bằng nhiều dụng cụ
đo khác nhau.
Cô chọn một chai có dung tích lớn nhất, đổ nước
ra một cái chậu rồi dùng ly đong nước vào lại trong
chai; Đổ nước ra lại chậu rồi dùng bát nước múc

- Xô,chậu ,gáo.


- 3 chai nước, phễu, 1
cái ly.
- Không giống nhau ạ.
- Không ạ.
- Có ạ.
- Vâng ạ.
- Trẻ quan sát và đếm.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát.
- 5 ly
- Trẻ lắng nghe.

- Thẻ số, 3 chai nước
khác nhau, 1 phễu, 1 ly
- Không giống nhau.
- 3 ly.
- 4 ly.
- 5 ly.
- vì chúng không bằng
nhau
- Vì cung tích của 3 chai
nước này không giống
nhau
- Trẻ quan sát.


nước trong chậu đong lại vào chai. Sau đó, cô hỏi
trẻ:
- Số lượng ly nước đong vào chai là mấy?
- 5 ly.

- Số lượng bát nước đong vào chai là mấy?
- 3 bát.
- Các con có nhận xét gì về dụng cụ đong nước này? - Trẻ trả lời.
- Cô kết luận: Dụng cụ nào có số lần đong nhiều hơn
thì dung tích nhỏ hơn, dụng cụ nào có số lần đong ít - Trẻ lắng nghe.
hơn thì có dung tích lớn hơn?
d. Hoạt động 4: Luyện tập.
Thực hành đo dung tích của 3 đối tượng bằng các
cách khác nhau.
Cô chia trẻ trong lớp thành 3 nhóm. Cô yêu cầu
các nhóm dùng ly nhựa đong nước vào đầy chai, sau - Trẻ thực hiện.
đó chọn chữ số phù hợp đeo vào cổ chai.
- Chơi lần 1: Đo bằng ly nhựa.
Sau khi các nhóm đó đong xong, cô yêu cầu đại
diện mỗi nhóm lên nói kết quả thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
Ví dụ:
- Chai của nhóm 1 đó đầy nước, số lần đong là 3 lần
trong chậu còn hơn 1 ly.
- Chai của nhóm 2 đó đầy nước, số lần đong là 4 lần
trong chậu còn 1 ly.
- Chai của nhóm 3 đó đầy nước, số lần đong là 5 lần
trong chậu không còn nước.
Cô kết luận: Cả 3 chai cùng đầy nước , nhưng kết
quả đong khác nhau và số nước còn lại trong chậu
- Trẻ lắng nghe.
cũng khác nhau, bởi vì chai nhóm 3 có dung tích lớn
nhất , chai nhóm 2 có dung tích thứ nhì và chai nhóm
3 có dung tích ít nhất.
- Chơi lần 2: Tương tự lần 1 nhưng thay dụng cụ đo

bằng bát nhựa.
- Trẻ thực hiện.
4. Củng cố.
- Hụm nay chúng mình được học về gì nhỉ?
- Đong nước
- Nước có ích ntn với con người và động- thực vật?
- cung cấp nước sinh
- Giáo dục trẻ: bảo vệ nguồn nước sạch dùng tiết
hoạt
kiệm nước.
5. Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương giờ học.
- Trẻ lắng nghe.
- Cho trẻ đọc bài thơ: “ Mưa rơi ”.
- Trẻ đọc thơ.
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): …......................................................................
……………………………….....
……………………………………………………………………………………
Lý do:
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày: ……………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ):
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………
Thứ ... Ngày ... tháng .. năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG:
MTXQ: SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC
Hoạt động bổ trợ: - Câu chuyện “ Giọt nước tí xíu”
- Bài thơ “ Mưa”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
1. Kiến thức:
* Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ biết tên các nguồn nước , biết ích lợi của nước
- Biết nước có ở những đâu , Biết các thể của nước
* Trẻ 5 tuổi:
- Biết tên các nguồn nước, ích lợi của nước.
- Biết các thể của nước.
- Trẻ nắm được đặc điểm, tích chất, trạng thái của nước.
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, suy luận, phán đoán ở trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Giáo dục :
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, đoàn kết
- Biết bảo vệ các nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm.
- Trẻ hào hứng tích cực tham gia.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Phích nước nóng,Tấm mê ca, Bình nước lạnh, Nước đá

- Tranh ảnh về một số nguồn nước.
- Ca, cốc…
2. Địa điểm:- Lớp học.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức trò chuyện chủ điểm:
- Cô kể cho trẻ nghe một đoạn trong câu chuyện “
Giọt nước tý xíu”
+ Các con có biết tí xíu là như thế nào không?
- Tí xíu là rất bé đấy các con ạ.
+ Anh em nhà tí xíu rất đông, họ ở những nơi
nào?
- Đúng rồi anh em nhà tí xíu ở khắp mọi nơi, ở cả
biển cả, sông ngòi, ao hồ, ở trên trời, ở dước
nước...
2. Giới thiệu bài:
- Muốn con người và các con vật sống được trên
trái đất thì cần có gì?
- Nước rất cần thiết cho con người, con vật và cây
cối.
- Nước có ở khắp nơi, nước còn mang lại cho
chúng ta rất nhiều nguồn nước và cũng có các thể
khác nhau. Cô mời các con cùng cô khám phá
nhé!
3. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện về các
nguồn nước.
- Con nào cho cô biết ở xung quanh chúng ta, các

con thấy nước có ở những đâu?
- Cô khái quát lại
+ Các con thường rửa tay bằng nước ở đâu?
+ Nước ở vại đó uống được chưa?
- Hàng ngày các con uống nước , các con thấy
mùi gì? Vị gì?
- Cô và trẻ cùng kiểm tra. Cô cho trẻ ngửi cốc
nước.
+ Nước có mùi gì?
Uống một ngụm nước các con thấy có vị gì?
* Vậy nước trong suốt, không có mùi và không có
vị.
- Cô cùng trẻ quan sát một số tranh ảnh về các
nguồn nước: Cho trẻ quan sát cảnh sông, biển, ao
hồ.
- Cô chỉ vào cảnh ao hồ có đàn vịt đang bơi:
+ Đây là đâu? nước có ở đâu?
+ Con gì đây? Những con vật này đang bơi ở
đâu?
- Cô cho trẻ quan sát tranh về một số dòng sông:
+ Các con thấy bức tranh này vẽ gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe
- là bé ạ
- Trẻ ao,hồ,sông,suối

- Cần nước

- Lắng nghe


- Ở bể, giếng, sông, biển
- Nước ở vòi ạ.
- Chưa ạ.
- Không mùi, không vị ạ.

- Không ngửi thấy mùi gì ạ.
- Không có vị ạ.

- Ao hồ.
- Ao hồ ạ.
- Con vịt,bơi ở ao
- nước ở sông


+ Đây là nguồn nước nào?
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh biển có
thuyền, cỏ…
+ Con nào cho cô biết bức tranh vẽ gì?
+ Các con có biết cảnh vẽ này ở đâu không?
+ Có con nào đã được đi biển chưa?
+ Trên biển có những gì?
+ Nước biển có vị gì?
- Ao hồ, sông, biển nguồn nớc nào lớn nhất?
- Khi đi chơi biển các con nhớ nghe lời người lớn
không được chạy nhảy.
- Các con vừa được xem một số tranh ảnh về các
nguồn nước. Con nào cho cô biết nước có ở đâu?
Ngoài các nguồn nước các con vừa quan sát các
con còn biết những nguồn nước nào nữa?

- Nước có ở khắp mọi nơi, nước không màu ,
không mùi, không vị nước còn mang lại cho
chúng ta rất nhiều điều kì diệu. Các con có muốn
cùng cô đi khám phá không.
- Khám phá các thể của nước
+ Ngoài thể lỏng ra nước còn có ở một số thể
khác nữa đấy.
- Cô cùng các cháu quan sát đá lạnh.
+ Đây là gì các con?
+ Đá lạnh được làm từ đâu?
+ Nước khi ở nhiệt độ cao tạo thành đá vậy khi
tạo thành đá nước còn ở thể nào nữa các con?
+ Khi tạo thành đá nước là thể rắn nữa đấy.
+ Các con có muốn cùng cô đun nước uống
không?
+ Nước sôi cô đổ ra bình rồi dùng tấm kính đậy
lên miệng bình: Các con quan sát xem trên tấm
kính có gì?
+ Tại sao có những hạt nước trên tấm kính?
- Nước khi nấu ở nhiệt độ cao sẽ biến thành hơi.
* Nước có những trạng thái nào?
- Nước rất quan trọng trong cuộc sống. Phải làm
gì để bảo vệ nguồn nước?
- Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì?
b. Hoạt động 2: Trò chơi:
* Chơi đong nước.
* Chơi vật chìm vật nổi.
- Cô và trẻ cùng chơi.
- Giáo dục: Bảo vệ, sử dụng tiết kiệm nước.
4. Củng cố, giáo dục.

- Các con vừa đi tìm hiểu về gì?( 3 tuổi)

Nước sông
- Trẻ quan sát.
- vẽ biển
- không ạ
-Chưa ạ
- Tàu thuyền,có cá
- Vị mặn ạ.
- Nước biển
- Trẻ lắng nghe.
- Ao,hồ, sông, biển
- giếng,bể

- Có ạ.

- Đá lạnh
- Tủ lạnh
- Bốc hơi
- Có ạ
- Có nước ạ
- Bốc hơi
- Lỏng,rắn và hơi
- Sử dụng tiết kiệm
- Rửa tay,vặn nước vừa

- Trẻ chơi
- Nước ạ



+ Có những nguồn nước nào? ( 4 tuổi)
- Có nước ao, hồ, sông,
+ Nước có những trạng thái nào? ( 5 tuổi)
biển
- Giáo dục: Bảo vệ, sử dụng tiết kiệm nước.
5. Kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Cho cả lớp đọc bài thơ : Mưa.
- Cả lớp đọc thơ.
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): …......................................................................
……………………………….....
……………………………………………………………………………………
Lý do:
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày: ……………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ):
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………
Thứ ... Ngày ... tháng .. năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG:

THƠ: NẮNG BỐN MÙA
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Mùa hè đến”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
* Trẻ 4 tuổi: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung của bài thơ
- Đọc thuộc bài thơ
*Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu, giá trị nghệ thuật của bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng đọc thơ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Trẻ 4 tuổi: - Rèn kĩ năng đọc thuộc thơ cho trẻ , Rèn cho trẻ cách trả lời câu có
đầy đủ thành phần
- Trẻ 5 tuổi: - Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện được tình cảm khi đọc.
- Rèn cho trẻ cách trả lời câu có đầy đủ thành phần
- Phát triển vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các nguồn nước


II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung thơ.
- Một số đồ dùng dồ chơi trong lớp. Thơ chữ to.
2. Địa điểm:- Lớp học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
1.Ổn định tổ chức - trò chuyện chủ điểm:
- Quan sát tranh ảnh về một số mùa trong năm.
+ Tranh vẽ gì?

+ Phong cảnh các mùa như thế nào?
+ Trong năm có mấy mùa ?
- Giáo dục: Ngoan, học giỏi. Cú ý thức bảo vệ thiên
nhiên.
2. Giới thiệu bài:
- Có một bài thơ rất hay nói về phong cảnh các
mùa trong năm.hôm nay cô và các con cùng khám
phá bài thơ này nhé
3. Nội dung:
a. Hoạt động 1; Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Bài thơ có tên Nắng bốn mùa của Tác giả : Mai
Anh Đức.
* Cô đọc thơ lần 1. diễn cảm + Cử chỉ điệu bộ
- Các con vừa được nghe bài thơ có tên là gì? Do
nhà thơ nào sáng tác?
- Tóm tắt nội dung bài thơ.
* Cô đọc thơ lần 2
- Có một bộ tranh thơ rất hay về bài thơ các con có
muốn quan sát không nào.
- Cô giới thiệu tranh bìa: Tên bài thơ.
+ Cho trẻ đếm số từ trong tên bài thơ.
- Hướng dẫn cách mở tranh thơ
- Giới thiệu nội dung từng bức tranh.
b.Hoạt động 2: Đàm thoại:
- Đàm thoại nội dung bài thơ:
+ Bài thơ có tên là gì? Tác giả?

Hoạt động của trẻ
- Quan sát.
- Phong cảnh.

- Các mùa khác nhau
- Có 4 mùa
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.
- Bài thơ “ Nắng bốn
mùa” của tác giả Mai Anh
Đức
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát và lắng
nghe.
Bài thơ “ Nắng bốn mùa”
của tác giả Mai Anh Đức
- Xuân,hạ ,thu, đông
- Ấm áp
- Nóng bức
Cây lá rụng
- Trời lạnh
- Trẻ lắng nghe.

+ Bài thơ nhắc đến các mùa nào trong năm?
+ Mùa xuân thời tiết như thế nào?
+ Mùa hè thời tiết ra sao?
+ Mùa thu có đặc điểm gì?
+ Màu đông thời tiết như thế nào?
- Giáo dục: Chăm ngoan học giỏi.

* Cô đọc thơ lần 3: đọc với mô hình
- Các con có muốn thuộc bài thơ về đọc cho bố ,mẹ - Có ạ
nghe không.


c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô và trẻ cùng đọc theo.
- Trẻ đọc.
- Thi đua giữa các tổ.
- Các tổ đọc.
- Nhóm, cá nhân.
- Nhóm , cá nhân đọc.
d.Tô màu tranh phong cảnh.
- Hướng dẫn cách ngồi, cách cầm bút.
- Lắng nghe.
- Hướng dẫn tô màu không trườm ra ngoài.
- Trẻ tô cô bao quát.
- Trẻ tô.
- Nhận xét sản phẩm.
4. Củng cố:
- Các con vừa được làm quen bài thơ gì? Của tác
- Bài thơ “ Nắng bốn
giả nào? Các con vừa tô tranh gì?
mùa” của tác giả Mai Anh
5. Kết thúc:
Đức
- Giáo dục: Yêu quý, kính trọng nghe lời mọi
người.
- Lắng nghe
- Cho trẻ hát bài “ Mùa hè đến”

- Trẻ hát
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): …......................................................................
……………………………….....
……………………………………………………………………………………
Lý do:
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày: ……………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ):
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….
…………………………………



Thứ ... Ngày ... tháng .. năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG:
LQCC: Trò chơi với chữ cái g, y
Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện về các nguồn nước
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
* Trẻ 4 tuổi.
- Trẻ nhận biết được chữ cái
- Biết cách chơi chữ cái cùng các bạn
* trẻ 5 tuổi.
- Trẻ biết phân biệt chữ cái g, y qua tiếng và từ.
- Trẻ biết luật chơi và cách chơi của trò chơi.
- Trẻ biết nặn chữ g, y
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ
- Rèn tư thế ngồi cho trẻ
- Rèn ở trẻ kỹ năng lăn dọc, xoay tròn
3. Giáo dục thái độ:
- Trẻ có tính kỷ luật trong giờ học
- Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của các loại rau.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
* Đồ dùng của cô: - Vòng tròn quay chữ
- Máy nghe nhạc, đĩa nhạc
- Bảng to, nam châm, que chỉ
* Đồ dùng cho trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ gồm các chữ cái g, y
- Bảng, hộp đất nặn
- Tranh chữ bài thơ: “mưa”
- Ghế ngồi, bàn học

2. Địa điểm tổ chức:- Lớp học
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi : “trời nắng trời mưa”
- Trò chuyện:
+ Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
+ Trời nắng thì các con phải như thế nào?
+ Trời mưa thì các con phải như thế nào?
- Giáo dục trẻ: Khi đi ngoài nắng phải đội mũ, không nên
chơi ngoài trời nắng
2 Giới thiệu bài
- Các hiện tượng thời tiết không những rất hôm nay cô và
các con cùng chơi trò chơi chữ cái g, y với chủ đề các loại

Hoạt động của
trẻ
- Trẻ chơi.
- Trời nắng trời
mưa
- Trẻ đội mũ
- Trẻ che ô
- Trẻ lắng nghe


các nguồn nước nhé!
- Trẻ lắng nghe
3. Nội dung:
a, Hoạt động 1: Bạn nào nhanh hơn
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ gồm có các chữ cái g, y Cô

quay hình vòng tròn, trong vòng tròn gồm có các ô chữ cái,
khi quay hình tròn, hình tròn dừng lại, mũi tên chỉ đến ô
chữ cái nào thì trẻ đọc to đồng thời tìm nhanh thẻ chữ cái
- Trẻ quan sát
đó giơ lên cao
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần
-Cô nhận xét và tuyên dương trẻ khi trẻ chơi đúng, sửa sai
- Trẻ chơi và
cho trẻ khi trẻ thực hiện chưa đúng
phát âm
b, Hoạt động 2: Đội nào nhanh mắt
- Cô chia lớp thành 3 đội, mỗi đội gồm 1 bức tranh khổ
lớn có bài “mưa” bút chì, yêu cầu 3 đội lần lượt cử 1 bạn
đầu hàng lên tìm chữ cái g hoặc y dùng bút chì gạch chân,
- Trẻ quan sát
sau đó về đứng cuối hàng, bạn tiếp theo lên tiếp tục tìm chữ
cái và gạch chân , cứ như thế cho đến hết giờ.
- Lụât chơi: mỗi lần lên chỉ được 1 bạn gạch chân 1 chữ
- Trẻ quan sát
cái trong từ
- Trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi
c, Hoạt động 3: Trò chơi “ Đội nào thông minh hơn”
- Cô chia lớp thành 3 đội gồm 1 bức tranh lớn, trong đó có
các bức tranh nhỏ về các nguồn nước , dưới mỗi bức tranh
chứa các từ và các ô chữ cái, trẻ tìm chữ cái g, ychứa trong - Trẻ quan sát
từ và nối tới ô chữ cái tương ứng. hết giờ đội nào nhanh và
làm đúng thì đội đó chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ chơi
d, Hoạt động 4: Ai khéo tay hơn
- Cô chia cho mỗi trẻ 1 cái bảng, 1 hộp đất nặn, trẻ sẽ nặn
chữ cái theo yêu cầu của cô, thi xem bạn nào nặn nhanh và
đẹp, sau khi nặn xong thì trẻ sẽ đưa chữ cái đó lên và đồng - Trẻ lắng nghe,
thời đọc to chữ cái đó
quan sát
- Cô tổ chức cho trẻ nặn
- Bao quát, động viên trẻ nặn nhanh, đẹp
-Trẻ nặn chữ
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ
cái
4. Củng cố:
- Vừa rồi cô và các con cùng tham gia chôi các trò chơi với - Chữ cái g, y
những chữ cái nào?( 4 tuổi)
- Chơi các trò chơi gì? ( Trẻ 5 tuổi)
- Trẻ kể tên các
5. Kết thúc.
trò chơi
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): …......................................................................
……………………………….....
……………………………………………………………………………………


×