Tuần 12 Ngày soạn: 24.11.07
Tiết 24 Ngày dạy:
Bài 23: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Mổ và quan sát cấu tạo mang: nhậ biết phần gốc chân ngực và các lá mang
Nhận biết một số nội quan của tôm như: he ätiêu hoá, hệ thần kinh
Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hình câm trong SGK
2. Kó năng: mổ động vật không xương sống, sử dụng các dụng cụ mổ
3. Thái độ: rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận
II. Phương pháp dạy học: thưc hành, trực quan, thảo luận nhóm
III. Chuẩn bò của GV và HS:
1. Giáo viên:Bộ đồ mổ, khay mổ, kính lúp
2. H ọ c sinh : Mỗi nhóm chuẩn bò 2 con tôm sông còn sống
IV. Tiến trình bài học:
1, n đònh tổ chức
2, Kiểm tra sựë chuẩn bò của HS
3,Tiến hành
Giáo viên nêu yêu cầu của tiết thực hành
Phân chia nhóm thực hành
Hoạt động 1: Mổ và quan sát mang tôm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Hướng dẫn học sinh tiến hành mổ theo SGK
+ Yêu cầu học sinh sử dụng kính lúp quan sát một chân
ngực kèm lá mang Nhận biết các bộ phận Chú
thích vào hình 23.1
+ Yêu cầu học sinh thảo luận làm bài tập mục
+ Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức:
Ý nghóa đặc điểm của lá mang:
- Bám vào gốc chân ngực tạo dòng nước mang theo
O
2
- Thành túi mang mỏng trao đổi khí dễ dàng
- Có lông phủ Tạo dòng nước
+ Tiến hành mổ tôm
+ Quan sát mang tôm bằng
kính lúp nhận biết các
bộ phận chú thích vào
hình
+ Thảo luận nhóm hoàn
thành bài tập mục
+ Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ
sung
Kết luận:
1; 2. lá mang
3. bó cơ
4. đốt gốc chân ngự c
Hoạt động 2: Mổ và quan sát cấu tạo trong
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh nghiên cứu cách mổ
tôm sông
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin quan sát
cấu tạo cơ quan tiêu hoá bằng kính lúp
nhận biết các bộ phận chú thích vào
hình 23.3 B
+ Yêu cầu học sinh quan sát cấu tạo cơ
quan thần kinh nhận biết các bộ phận
chú thích vào hình 23.3 C
+ Mổ tôm theo hướng dẫn trong SGK
+ Đọc thông tin, quan sát hình 23.1, dùng
kính lúp quan sát cơ quan tiêu hoá
nhận biết các bộ phận chú thích hình
23.3 B
+ Quan sát cấu tạo cơ quan thần kinh,
nhận biết các bộ phận chú thích hình
23.3 C
Kết luận:
1. Hạch não
2. Hạch dưới hầu
3. Dạ dày
4. Tuyến tiêu hoá
5. Khối hạch ngực
6. Ruột
7. Chuỗi hạch bụng
4. Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét tinh thần, thai độ của các nhóm trong giờ thực hành
Đánh giá mẫu mổ của các nhóm
Cho điểm các nhóm
Yêu cầu các nhóm làm vệ sinh lớp học
5,HDVNø:
Làm bài thu hoạch
Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện giáp xác
Kẻ bảng tr.81 SGK vào vở bài tập
V, Rút kinh nghiệm
Tuần 13 Ngày soạn: 29.11.07
Tiết 25 Ngày dạy:
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp
Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác
2. Kó năng: quan sát tranh, hoạt động nhóm
3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ các giáp xác có lợi
II. Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp
III. Chuẩn bò của GV và HS:
1. Giáo viên:
Tranh phóng to hình 24.1 24.7 SGK
Bảng phụ theo mẫu tr.81
2. H ọ c sinh : kẻ bảng tr. 81 vào vở bài tập
IV. Tiến trình bài học
1, nđònh tổ chức
2,Thu bản tường tình thực hành
3, Bài mới
Mở bài: như SGK
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giáp xác khác
Mục tiêu:
Trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các loài giáp xác thường gặp
Thấy được sự đa dạng của giáp xác
Tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK,
quan sát các hình 24.1 24.7 SGK
+ Thảo luận nhóm các câu hỏi mục
+ Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận: Nhận
xét sự đa dạng của giáp xác
+ Đọc thông tin, quan sát hình
+ Thảoluận nhóm, hoàn thành các câu
hỏi mục
+ Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
nhận xét, bổ sung
+ Rút ra kết luận
Kết luận: Giáp xác đa dạng, có số lượng loài lớn, sống ở các môi trường khác nhau, có
lối sống phong phú
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của giáp xác
+ Mục tiêu: Nêu được ý nghóa thực tiễn của giáp xác, kể được tên các đại diện có ở đòa
phương
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin SgK
+ Yêu cầu học sinh hoạt động độc lập hoàn
thành bảng 2
+ Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, gọi
học sinh lên điền vào
+ Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
+ Hỏi: Lớp giáp xác có vai trò như thế
nào? ( đối với đời sống con người, vai trò
của nghề nuôi tôm, vai trò của giáp xác
nhỏ trong ao, hồ, biển)
+ Đọc thông tin
+ Hoàn thành bảng 2
+ Lên bảng điền vào bảng phụ
+ Cả lớp theo dõi, bổ sung
+ Trả lời câu hỏi dựa trên bảng 2
Kết luận: Vai trò của giáp xác:
* Lợi ích:
+ Là nguồn thức ăn của cá
+ Cung cấp thực phẩm
+ Có giá trò xuất khẩu
* Tác hại: có hại cho giao thông đường thuỷ, hại cho nghề cá, truyền bệnh giun sán
* Kết luận chung: học sinh đọc phần đóng khung SGK
4. Kiểm tra, đánh giá:
Cho học sinh trả lời 3 câu hỏi cuối bài
5.HDVNø:
+ Học bài
+ Đọc mục: “ Em có biết?”
+ Kẻ bảng 1, bảng 2 tr.82, 85 vào vở bài tập
V, Rút kinh nghiệm:
Tuần 13 Ngày soạn: 29.11.07
Tiết 26 Ngày dạy:
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng
+ Nêu được sự đa dạng của lớp hình nhện và ý nghóa thực tiễn của chúng.
2. Kó năng: quan sát tranh, phân tích, hoạt động nhóm
3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ các loại hình nhện có lợi trong tự nhiên.
II. Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp
III, Chuẩn bò của Gv và HS
1. Giáo viên:
+ Mẫu: con nhện
+ Tranh phóng to hình 25.1 SGK
+ Tranh một số đại diện lớp hình nhện
2. H ọ c sinh : kẻ bảng 1;2 tr. 82; 85 vào vở bài tập
IV. Tiến trình bài học:
IV. Tiến trình bài học
1, nđònh tổ chức
2,Kiểm tra bài cũ:
?/ Hãy kể tên nhữnggiáp xác có ở đòa phương em? Nêu vai trò của giáp xác đối với đời sống
con người?
3, Bài mới
* Mở bài: Giáo viên giới thiệu: nhện là chân khớp đầu tiên ở cạn, trong cấu tạo đã xuất
hiện phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm.→ giới thiệu đại diện là con nhện.
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của nhện
+ Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo ngoài của nhện, xác đònh được vò trí và chức năng của
từng bộ phận.
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Giới thiệu cơ thể nhện chia làm 2 phần:
phần đầu- ngực và phần bụng
+ Yêu cầu học sinh quan sát mẫu con nhện,
đối chiếu với hình 25.1 → Yêu cầu học sinh
xác đònh các bộ phận của từng phần
+ Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình 25.1,
thảo luận nhóm và hoàn thành bảng 1
+ Gọi đại diện các nhóm điền vào bảng
phụ chức năng của các bộ phận.
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung.
+ Quan sát mẫu và tranh SGK, xác đònh
các bộ phận của từng phần:
- Phần đầu- ngực: đôi kìm, đôi chân xúc
giác, 4 đôi chân bò.
- Phần bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm
tuyến tơ
+ Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 1:
+ Đại diện nhóm điền vào bảng phụ→ các
nhóm khác nhận xét, bổ sung