Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Một số biện pháp rèn phát âm chữ n-l cho trẻ 5-6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.71 KB, 11 trang )

Một số biện pháp rèn phát âm chữ l n cho trẻ 5 6 tuổi
Mục lục
Mục Trang
Phần I - Đặt vấn đề
2
Phần II - Giải quyết vấn đề
3
I/ Cơ sở lý luận
3
II/ Cơ sở thực tiễn
3
1. Tự đánh giá bản thân
3
2. Thuận lợi
3
3. Khó khăn
4
4. Khảo sát chất lợng đầu năm
4
III/ Biện pháp thực hiện
4
1/ Tự rèn luyện phát âm chuẩn xác phụ âm l n
4
2/ Thông qua môn làm quen chữa cái
4
3/ Thông qua hoạt động chung khác
7
4/ Rèn phát âm chữ l n ở mọi lúc, mọi nơi
8
5/ Kết hợp với phụ huynh
9


6/ Khuyễn khích trẻ tự phát hiện và sửa lỗi phát âm cho nhau
9
IV/ Kết quả đạt đợc
10
V/ Bài học kinh nghiệm
11
Phần III - Kết luận và khuyến nghị
12
Tài liệu tham khảo
13
Phần i - Đặt vấn đề
Trong cuộc sống của chúng ta luôn luôn có sự phát triển không ngừng của
khoa học công nghệ, văn hóa nghệ thuật. Đòi hỏi con ngời phải đa năng tức là có
khả năng sử lý các vấn đề phát sinh trong cuộc sống một cách có hiệu quả. Muốn
Nguyễn Thị Hà - Trờng MNBC Xuân Canh
1
Một số biện pháp rèn phát âm chữ l n cho trẻ 5 6 tuổi
vậy chúng ta phải nhờ đến ngôn ngữ. Chúng ta sử dụng ngôn ngữ để nhận thức thế
giới xung quanh giao tiếp với mọi ngời và t duy. Còn đối với trẻ mầm non ngôn ngữ
có vai trò nh thế nào? Ai cũng biết trẻ nhỏ là tuổi học ăn, học nói dới sự hớng dẫn
của ngời lớn. Chính vì thế Ngôn ngữ có vai trò quan trọng đối với việc giáo dục trẻ.
Nó giúp trẻ phát triển trí tuệ, tức là giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh mình, các
sự vật hiện tợng một cách có khoa học và chính xác. Ngôn ngữ còn giúp giáo dục
thẩm mỹ và thể chất, tức là ngời lớn sử dụng ngôn ngữ để giúp trẻ biết đợc những
chuẩn mực đạo đức trong xã hội, những điều hay lẽ phải và hình thành cho trẻ những
khái niệm về đạo đức: ngoan, tốt, thật thà. Thông qua giao tiếp, ngời lớn còn sử dụng
ngôn ngữ để giúp trẻ yêu cái đẹp, trân trọng cái đẹp và ý thức tạo ra cái đẹp.
Vậy phát triển Ngôn ngữ cho trẻ mầm non có ý nghĩa nh thế nào? Nghĩa là phải:
- Dạy trẻ luyện phát âm chính xác.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.

- Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp và nói mạnh lạc.
- Dạy trẻ làm quen với chữ viết.
Đối với tôi là một giáo viên mầm non đợc phân công dạy lớp 5 6 tuổi. ở
lứa tuổi này trẻ sắp bớc vào trờng phổ thông, đó là một bớc ngoặc quan trọng đầu
tiên của cuộc đời. Bớc ngoặt này là một sự kiện khiến các nhà giáo dục và các bậc
cha mẹ cần phải quan tâm. Một mặt là để giúp trẻ hoàn thiện những thành tựu phát
triển trong suốt thời kỳ mẫu giáo. Mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện
để thích ứng với cuộc sống ở trờng phổ thông với hoạt động chủ động mới là học
tập.
Chuẩn bị cho trẻ vào phổ thông là chuẩn bị toàn diện về mọi mặt không thiên
về khía cạnh nào nhng điều kiện cơ bản để cho trẻ vào lớp 1 là phát âm chuẩn 29 chữ
cái và 10 chữ số. Chính vì thế mà ngay từ đầu năm học, việc trớc tiên của tôi là làm
nh thế nào để thu hút trẻ say mê với môn Làm quen chữ cái, giúp trẻ phát âm chính
xác, diễn đạt ý mạch lạc, không ngọng để từ đó tạo đà cho việc phát triển t duy ngôn
ngữ. Trong quá trình dạy trẻ nhận biết đợc phát âm chuẩn các chữ cái, tôi thấy trẻ th-
ờng phát âm cha chính xác và hay nhầm lẫn chữ n, l. Chính vì thế tôi đã chọn đề tài:
Một số biện pháp rèn phát âm chữ n l cho trẻ 5 6 tuổi .
Phần ii - Giải quyết vấn đề
I Cơ sở lý luận:
Nguyễn Thị Hà - Trờng MNBC Xuân Canh
2
Một số biện pháp rèn phát âm chữ l n cho trẻ 5 6 tuổi
Trong khi dạy trẻ 5 6 tuổi phát âm đúng, tôi gặp nhiều khó khăn. Nguyên
nhân chính là do bộ máy phát âm của trẻ ở độ tuổi này cha hoàn thiện. Bên cạnh còn
có cả nguyên nhân do ngời lớn phát âm sai nên trẻ bắt chớc theo. Đặc biệt khi dạy
trẻ phát âm hai chữ cái n l tôi nhận thấy trẻ rất khó nhận biết, hay lẫn lộn và th-
ờng phát âm sai. Để khắc phục những khó khăn trên tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên
cứu Rèn phát âm chữ l n cho trẻ 5 6 tuổi và đã tìm ra một số biện pháp cụ
thể.
II Cơ sở thực tiễn:

1. Tự đánh giá bản thân.
- Là giáo viên đợc phân công dạy lớp 5 6 tuổi.
- Tuổi còn trẻ, luôn nhiệt tình tham gia vào các hoạt động giáo dục.
- Thực sự yêu nghề, mến trẻ, có ý thức học hỏi nghiên cứu để tìm ra cách
dạy tốt nhất.
2. Thuận lợi:
- Đợc sự ủng hộ của Phòng Giáo dục huyện Đông Anh và BGH Trờng mầm
non bán công Xuân Canh, các đồng nghiệp đã khích lệ tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành tốt đề tài.
- 100% cháu cùng lứa tuổi, cùng một khoảnh tre.
- Lớp học thoáng mát, sạch sẽ thuận lợi cho việc trang trí xây dựng môi tr-
ờng cho trẻ học tập.
- Giáo viên nắm vững phơng pháp, sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi, có khả
năng tổ chức các hoạt động theo định hớng đổi mới.
- Nắm rõ tâm lý từng trẻ, thờng xuyên quan tâm khích lệ trẻ tích cực hoạt
động
3. Khó khăn:
- Nhận thức của trẻ không đồng đều do một số cháu cha học qua các lớp d-
ới.
Nguyễn Thị Hà - Trờng MNBC Xuân Canh
3
Một số biện pháp rèn phát âm chữ l n cho trẻ 5 6 tuổi
- Trờng ở vùng nông thôn nên ý thức của phụ huynh trong việc dạy bảo
thêm cho trẻ ở nhà cha đợc quan tâm.
- Nhiều trẻ quá hiếu động không tập trung trong giờ học.
- Trẻ nói ngọng nhiều đặc biệt là âm l n .
4. Khảo sát chất lợng đầu năm.
Nội dung
Số trẻ phát
âm đúng

Số trẻ phát âm
nhầm lẫn 2
Số trẻ phát
âm sai chữ l
Số trẻ phát
âm sai chữ n
Tháng Tổng số trẻ
9 33 trẻ 5 trẻ = 15% 13 trẻ = 39% 8 trẻ = 24% 7 trẻ = 22%
III Biện pháp thực hiện:
1. Tự rèn luyện phát âm chuẩn xác phụ âm l n:
Muốn trẻ phát âm đúng, trớc tiên cô giáo phải là ngời phát âm chuẩn xác.
Tôi đã nghiên cứu tài liệu hớng dẫn cách phát âm 2 phụ âm l n biết đợc cấu
tạo đặc điểm và cơ chế phát âm của 2 phụ âm l n sau đó tôi tập phát âm hàng ngày
vào những thời gian rảnh rỗi bằng cách đọc đi đọc lại nhiều lần những bài thơ, câu
chuyện, bài đồng dao, ca dao có nhiều phụ âm l n chẳng hạn nh bài: Nu na nu
nống, lúa ngô là cô đậu nành
Khi giao tiếp với mọi ngời, tôi luôn tự ý thức đến cách phát âm l n để sửa
sai, để kiểm nghiệm và thiết thực cho việc rèn phát âm của mình.
Sau một thời gian luyện tập tích cực tôi đã phát âm chuẩn xác, rõ ràng, có âm
điệu làm tăng hiệu quả của bài giảng và tự tin, mạch lạc trong giao tiếp với mọi ngời
cũng nh khi giao tiếp với trẻ.
2. Thông qua môn làm quen chữ cái:
Hoạt động chung là hoạt động giáo viên chuẩn hoá, chính xác hoá kiến thức
cho trẻ thu nhận từ nhiều nguồn tin khác nhau. Với môn làm quen chữ cái đặc biệt
với tiết làm quen chữ cái l n , tôi chuẩn bị rất kỹ và xác định đây là hoạt động
chính giúp trẻ nhận thức đúng về cách phát âm. Tôi hớng dẫn luyện cách phát âm
cho trẻ nh sau:
Khi đọc mẫu tôi cố gắng đọc to, rõ ràng âm thật chuẩn để trẻ nghe rõ cách
đọc, đồng thời nêu rõ cách phát âm chữ l n cho trẻ hiểu.
Nguyễn Thị Hà - Trờng MNBC Xuân Canh

4
Một số biện pháp rèn phát âm chữ l n cho trẻ 5 6 tuổi
- L: Đọc cong lỡi, đầu lỡi uốn vào trong và đa sát lợi trên.
- N: Đọc thẳng lỡi, lỡi sát với lỡi dới.
Song nếu cô chỉ nêu và phát âm thì trẻ cha thể hình dung đợc mà tô cho trẻ
luyện đọc nhiều lần từng phụ âm với nhiều cách khác nhau. Trớc tiên tôi cho trẻ
cùng đọc đồng thanh vài lần, sau đó gọi cá nhân trẻ đọc. Để dễ theo dõi cách phát
âm và kịp thời sửa ngay cho trẻ đứng đối diện với trẻ yêu cầu trẻ nhìn khuôn miệng
và nghe tôi phát âm sau đó phát âm lại nhiều lần.
Ví dụ: Cháu Huy, Tuyền Tuyển, Thái đ ợc cô gọi thờng xuyên, cô đọc trớc
trẻ đọc sau, đọc đi, đọc lại, cô sửa để trẻ nhớ về và biết cách đọc.
Qua hoạt động với từng cá nhân, có một số trẻ phát âm đúng ngay, song còn
một số trẻ đọc sai tôi tiếp tục rèn luyện cho trẻ. Để trẻ phát âm một cách tự nhiên,
đọc chữ nhiều lần không thấy chán nản và mệt mỏi tôi tổ chức cho trẻ tham gia các
trò chơi hoạt động.
Trò chơi: Ai đúng.
Cho trẻ đọc bài thơ có nhiều chữ l n do tôi su tầm, chọn đúng chữ cái để
đọc nhiều lần:
Là lá la la
Chúng ta cùng đếm
Bạn cố nhanh lên
Tìm ngay chữ này.
Yêu cầu trẻ khi nghe cô phát âm l hoặc n trẻ chọn đúng giơ lên, đọc to,
các cháu ngồi cạnh phát hiện, kiểm tra lẫn nhau và tự sửa sai. Với trò chơi này trẻ
vừa nhận biết và phát âm đúng chữ l n , đồng thời phát âm chuẩn các từ có chứa
chữ cái l n trong bài thơ.
Trò chơi: Tìm chữ.
Tôi chuẩn bị những bài thơ do tôi su tầm viết chữ to có nhiều từ chứa chữ cái l n .
Tôi yêu cầu trẻ đọc thuộc bài thơ theo cô và gạch chân những chữ cái vừa học.
Nguyễn Thị Hà - Trờng MNBC Xuân Canh

5

×