Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Đồ án Hệ thống điện Tran ngoc tuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 97 trang )

Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng



ƢỜ

ản v n
n v nt

n

n:
ện:

u n

n

Trần Ngọc Tuyến

Nghành:

Công Nghệ

Chuyên ngành:

Hệ Thốn

ĩ



uật iện

iện

5 3

L p:
:

t

2010 - 2015

t
SVTH: Trần Ngọc Tuyến

n

n m

5


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng
LỜI MỞ

ze 13…….


SVTH: Trần Ngọc Tuyến

U


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng
LỜI CÁ

ze 13…………

SVTH: Trần Ngọc Tuyến

Ơ


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VI

ƢỚNG DẪN

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………

SVTH: Trần Ngọc Tuyến


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BI N

SVTH: Trần Ngọc Tuyến


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng
MỤC LỤC

ƢƠ

Í

Ụ TẢI VÀ CH

Ơ

N I DÂY ....................... 1


1.1 L a chọn máy p át đ ện trong nhà máy nhiệt đ ện..................................... 1
1.2 Tính toán phụ tải và cân bằng công suất ..................................................... 1
1.2.1 Công suất phát toàn nhà máy .............................................................. 1
1.2.2 Công suất tự dùng của nhà máy nhiệt điện.......................................... 2
1.2.3 Các cấp đ ện áp ................................................................................... 3
1.2.4 Cấp 10,5 kV (02 kép dài 3km, 2 l đơn d

km) .............................. 4

1.2.5 Cấp 110kV ( 02 phụ tải kép) ................................................................ 5
1.2.6. Công suất phát về hệ thống ................................................................. 5
1.3

ề xu t các p ƣơn án nối dây ............................................................. 7

1.3.1 Cơ sở chung để đề xuất các phương án nối điện ................................. 7
1.3.2 Đề xuất các phương án nối dây ........................................................... 8
1.4 Kết luận
ƢƠ

ơn I ...................................................................................... 11

: Í

2.1 Tín toán p

N VÀ MÁY BI N ÁP........................................ 12

ơn án 1


............................................................................. 12

2.1.1 Phân bố công suất các cấp điện áp của máy biến áp ........................ 12
2.1.2 Chọn loại và công suất định mức của máy biến áp ........................... 13
2.1.3

K ểm tra qu tả k

sự cố ............................................................ 15

2.1.4 Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp................................ 20
2.2 Tín toán p

ơn án 2 .............................................................................. 23

2.2.1 phân bố công suất các cấp điện áp của máy biến áp ........................ 23
2.2.2 Chọn loại và công suất định mưc của máy biến áp ........................... 24
2.2.3Kiểm tra quá tải khi sự cố ................................................................... 26
2.2.4 Tính toán tổn thất điện năng trong MBA ........................................... 30
ƢƠ

............................................................................................................... 33

TÍNH TOÁN KINH T

Ĩ

UẬT CH


ƢƠ

ƢU ................... 33

3.1 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối ................................................................... 33
3.1.1 Phương án 1 ....................................................................................... 33
3.1.2 Phương án 2 ....................................................................................... 34
SVTH: Trần Ngọc Tuyến


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

3.2 Tính toán kinh tế kĩ t uật chọn p

ơn án tố

u ..................................... 35

3.2.1 Vốn đầu tư .......................................................................................... 36
3.2.2 Chi phí vận hành hàng năm ............................................................... 37
3.2.3 so sánh lựa chọn phương án tối ưu .................................................... 38
3.3 Kết luận
ƢƠ

ơn 3 ..................................................................................... 38

: Í




N NGẮN M CH ................................... 40

4.1 Chọn đ ểm ngắn mạch............................................................................... 40
4.2 Lập sơ đồ thay thế ................................................................................... 41
4.2.1 Chọn c c đạ lượn cơ bản ............................................................... 41
Tín

4.2.2.

đ ện kháng cho các phần tử của sơ đồ.............................. 41

4.3 Tính toán ngắn mạc t eo điểm ............................................................ 43
ƢƠ

:

N KHÍ CỤ

N VÀ DÂY DẪN .............................................. 53

5.1 Dòn đ ện làm việ và òn đ ện

ỡng bức ........................................... 53

5.1.1 Các mạch 220 kV ................................................................................... 53
5.1.2 Các mạch 110 kV ............................................................................... 54
5.1.3 Mạch máy phát 10,5 kV (mạch 6) ...................................................... 55
5.2 Chọn máy cắt và dao cách ly .................................................................... 55

5.2.1 Chọn máy cắt...................................................................................... 55
5.2.2 Chọn dao cách ly ................................................................................ 56
5.3 Chọn thanh d n cứn đầu c c máy phát ................................................... 57
5.3.1 Chọn thanh dẫn cứng. ........................................................................ 57
5.3.2 Chọn sứ đỡ thanh dẫn cứng ............................................................... 59
5.4 Chọn dây d n và thanh góp mềm p í đ ện áp cao và trung .................... 60
5.4.1 Chọn tiết diện dây dẫn và thanh góp mềm ......................................... 61
5.4.2 Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch ............................................... 61
5.4.3 Kiểm tra đ ều kiện vầng quang......................................................... 66
5.5 Chọn áp và k án đ ện đ ờng dây .......................................................... 67
5.5.1 Chọn cáp ............................................................................................ 67
5.5.2 Chọn kháng điện đường dây .............................................................. 69
5.6 Chọn máy biến áp đo l ờng ...................................................................... 73
5.6.1 Chọn máy biến điện áp....................................................................... 73
SVTH: Trần Ngọc Tuyến


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

5.6.2 Chọn máy biến dòng điện................................................................... 76
5.7 chọn chống sét van (CSV) ..................................................................... 78
ƢƠ

: Í

DÙNG .................................................................. 80

6.1 Chọn sơ đồ nố đ ện t dùng ..................................................................... 80

6.2 Chọn máy biến áp t dùng ........................................................................ 81
6.3 Chọn khí cụ đ ện t dùng .......................................................................... 82
6.4 Chọn máy cắt t dùng cấp 6,3 kV ............................................................. 83
6.5 Chọn aptomat cho mạch t dùng phía hạ áp ............................................. 85

SVTH: Trần Ngọc Tuyến


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng
DANH MỤC CÁC BẢNG

SVTH: Trần Ngọc Tuyến


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng
DANH MỤC CÁC HÌNH

SVTH: Trần Ngọc Tuyến


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng
Ề TÀI

PH N 1: THI T K PH


N TRONG NHÀ MÁY NHI

N

Các số liệu ban đầu

I.

Thiết kế phần đ ện cho nhà máy nhiệt đ ện gồm 04 tổ máy, công suất của mỗi tổ
máy bằng PđmF = 63 MW. Hệ số t ùn αTD = 10,5%, osφ = 0,83. N à máy n ệm
vụ cấp đ ện cho các phụ tải hạ áp, trung áp và phát về hệ thống.
1. Phụ tải c p điện áp máy phát UF = 10,5 kv
Pmax = 10 MW, osφ = 0,87. ồm 2 lộ kép cong suất mỗi lộ 4 MW, dài 3 km;
và 02 lộ đơn, ôn suất mỗi lộ 1 MW, dài 2 km. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng.
Tạ đị p ơn ùn máy ắt hợp bộ
òn đ ện định mức Icắt = 21 ka và t ăt
= 0,7s và cáp nhôm, vỏ PVC v i tiết diện nhỏ nhất bằng 70 mm2;
2. Phụ tải c p điện áp trung UT (110 kV)
Pmax = 120 MW; osφ = 0,86. ồm 2 kép x 60 MW. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng.
3.

à má đƣợc liên lạc với hệ thốn điện bằn đƣờng dây kép 220 kv dài 25
km

Hệ thống có công suất bằng (không kể n à máy đ n t ết kế): SđmHT = 4000
MVA, đ ện kháng ngắn mạ tín đến thanh góp phía hệ thống: X*HT = 0,85, công suất
d phòng của hệ thống: SđmHT = 150 MVA.
4. Công su t toàn nhà máy: ghi trên bảng
Bảng biến thiên công suất của phụ tải ở các cấp điện áp và toàn nhà máy

Giờ

0÷6

6÷9

9÷12

12÷16

16÷20

20÷22

22÷24

PUF(%)

80

80

70

80

100

90


80

PUT(%)

90

80

90

90

90

80

80

PTNM(%)

80

80

90

100

100


90

90

Phần 2:
su n
khi nhận đề bài).

ĩ và đề su t với giản viên ƣớng dẫn (chậm nh t 1 tháng sau

SVTH: Trần Ngọc Tuyến


Luận văn Tốt Nghiệp

SVTH: Trần Ngọc Tuyến

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

ƢƠ
Í
Ụ Ả
Ơ

Trong qúa trình thiết kế phần đ ện cho nhà máy nhiệt đ ện, số l ợng máy phát

và công suất của mỗ máy p át đã đ ợ đề xuất từ tr
. Do đ v ệc tính toán phụ tải
làm ăn ứ cho việc lập á p ơn án nố ây úp n ời thiết kế có cở định hình tiến
đến l
on á p ơn án nối dây sao cho tố u. Đây ín là mục tiêu và nội dung
chính củ
ơn này.
1.1 Lựa chọn má p át điện trong nhà máy nhiệt điện
Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy nhiệt đ ện gồm 04 tổ máy, công suất của mỗi
tổ máy là 63 MW:
Bảng 1.1: Thông số máy phát điện TB-63-2

Sđm
MVA

Pđm
MW

cos

78,75

63

0,8

Đ ện kháng t ơn đồi

Uđm


Iđm

n

kV

kA

V/ph

Xd’’

Xd’

Xd

10,5

4,33

3000

0,153

0,224

2,199

(Tra phụ lục 1-Bảng 1.1 Máy phát đồng bộ tuabin hơi. Tài liệu thiết kế Phần điện NMĐ và
TBA)


1.2 Tính toán phụ tải và cân bằng công su t
Trong nhiệm vụ thiết kế n ờ t t ờng cho công suất c đại (Pmax), hệ số
cong suất cos và biểu đồ biến thiên công suất trong các khoảng thời gian dạng phần
trămP%(t), a vào các số liệu bản
o tron đề bài ta tiến hành xây d n á đồ thị
phụ tải t dùng,trung áp,toàn nhà máý. Các tính toán đ ợc trình bày cụ thể n s u
đây.
1.2.1 Công suất phát toàn nhà máy
Ta có công thức tính công suất phát toàn nhà máy tại từng khoảng thời gian (t) là:
STNM (t ) 

P%(t )
.PdmF 
cos dmF

(1.1)

Tron đ :
STNM (t ) : Công suất phát ra của nhà tại thờ đ ểm t MVA
P%(t): Phần tram công suất phát toàn nhà máy tại từng thờ đ ểm t

cos dmF : Hệ số công suất định mức của máy phát , cos dmF = 0,8
PdmF  : Tổng công suất tác dụn định mức toàn nhà máy, MW
PdmF   n.PdmF  4.63  252 (MW)

V i : PdmF -Công suất định mức của 1 tổ máy phát ( PdmF =63);
SVTH: Trần Ngọc Tuyến

Trang 1



Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

n-số tổ máy (n=4)
-Áp dụng công thức (1.1) ta có bảng công suất phát toàn nhà máy tại các thờ đ ểm
(t):
Bảng 1.2:Công suất phát toàn nhà máy tại từng thời điểm (t)


PTNM(%)
STNM
(MVA)
T

0÷ 6
80

6÷ 9
80

9÷ 12
90

12÷ 16
100

16÷ 20

100

20÷ 22
90

22÷ 24
90

252

252

283,5

315

315

283,5

283,5

đồ thị n

s u

STNM

(MVA)


400
315
300

283,5

283,5

252
200

100

6

9

12

16

20

22

24

h

Hình 1.1: Đồ thị phụ tải toàn nhà máy nhiệt điện


1.2.2 Công suất tự dùng của nhà máy nhiệt đ ện
Trong nhà máy nhiệt đ ện công suất t dùng của nhà máy chiếm khoảng 5%10% tổng công suất phát. Theo yêu càu củ đề bài công suất t dùng của nhà máy (
TD  10,5% ). Công suất t dùng củ n à máy đ ợc tính gần đún t eo ôn t ức sau:
STD (t ) 

S (t )
TD % n.PdmF
.
(0, 4  0,6 NM )
100 cos TD
n.SdmF

(1.2)

Tron đ :

STD (t ) : Công suất phụ tải t dùng tại thờ đ ểm t,MVA.

TD % : L ợn đ ện phần tram t dùng, TD % =10,5%.
cos TD : Hệ số công suất phụ tải t dùng, cos TD =0,83.

SVTH: Trần Ngọc Tuyến

Trang 2


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng


n: Số tổ máy phát, n=4.

STNM (t ) : Công suất phát của toàn nhà máy tại thời đ ểm t, MVA.
PdmF , SdmF : Công suất tác dụng và công suất biểu kiến định mức của một tổ MF
Áp dụng công thức (1.2) ta có bảng công suất phụ tải t dùng tại các thờ đ ểm n

s u

Bảng1.3: Công suất phụ tải tự dùng của nhà máy nhiệt điện



0÷ 6

6÷ 9

9÷ 12

12÷ 16

16÷ 20

20÷ 22

22÷ 24

252

252


283,5

315

315

283,5

283,5

28,054

29,967

31,88

31,88

29,967

29,967

STNM
(MVA)

STD (MVA) 28,054
T

đồ thị n


s u:

STD (MVA)

35
28,054

30

29,967

31,88

29,967

25
20
15
10
5

6

9

12

16


20

22

24

h

Hình 1.2: Đồ thị tự dùng của nhà máy nhiệt điện

1.2.3 Các cấp đ ện áp
Công suất phụ tải các cấp tại từng thờ đ ểm đ ợ xá định theo công thức tổng
quát sau:
S (t )  P%(t ).

Pmax
cos 

(1.3)

Tron đ :

SVTH: Trần Ngọc Tuyến

Trang 3


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng


S (t ) : Công suất phụ tải tại thờ đ ểm t, (MVA).

Pmax : Công suất l n nhất của phụ tại tại từng cấp đ ện áp, (MVA).
cos  : Hệ số công suất t ơn ứng tại từng cấp đ ện áp.

P%(t ) : Phần tram công suất tại từng thờ đ ểm t

1.2.4 Cấp 10,5 kV (02 kép dài 3km, 2 l đơn d

km)

Các thông số

U dm = 10,5 kV ; Pmax = 10 MW; cos  = 0,87
Áp dụng công thức tổng quát (1.3) ta có bảng công suất phụ tải cấp 10,5 kV tại từng
thờ đ ểm (t).
Bảng 1.4: Công suất phụ tải cấp 10,5kV tại từng thời điểm (t)


PUF(%)
S DP
(MVA)
T

0÷ 6
80

6÷ 9
80


9÷ 12
70

12÷ 16
80

16÷ 20
100

20÷ 22
90

22÷ 24
80

9,20

9,20

8,05

9,20

11,49

10,34

9,20


đồ thị n

s u:

S DP (MVA)
13
11,49
11
9

10,34
9,20

9,20

9,20

8,05

7
5
3
1
6

9

12

16


20 22 24

h

Hình 1.3: Đồ thị phụ tải cấp 10,5 kV

SVTH: Trần Ngọc Tuyến

Trang 4


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

1.2.5 Cấp 110kV ( 02 phụ tải kép)
Các thông số:
-

U dm =110 kV ; Pmax =120MW ; cos  =0,86

Áp dụng công thức tổng quát (1.3) ta có bảng công suất phụ tải cấp 110kV tại từng
thờ đ ểm t:
Bảng 1.5: Công suất phụ tải cấp 110kV tại từng thời điểm t


PUT(%)
SUT
(MVA)

T

0÷ 6
90

6÷ 9
80

9÷ 12
90

12÷ 16
90

16÷ 20
90

20÷ 22
80

22÷ 24
80

125,58

111,63

125,58

125,58


125,58

111,63

111,63

đồ thị n

sau:
SUT (MVA)

150
125,58

125,58
111,63

111,63

100

50

0

6

9


12

16

20

22

24

h

Hình 1.4: Đồ thị phụ tải cấp 110kV

1.2.6. Công suất phát về hệ thống
Theo nguyên tắc cân bằng công suất, tại mọi thờ đ ểm (công suất phát bằng
công suất t u), k ôn xét đến công suất tổn thất trong máy biến áp ta có:
Công suất phát về hệ thống ( SVHT ) đ ợ xá định theo công thức sau:
SVHT (t )  STNM (t )   SUF (t)  SUT (t )  STD (t )

SVTH: Trần Ngọc Tuyến

(1.4)

Trang 5


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng


Trong đ :

SVHT (t ) : Công suất phát về hệ thống tại thờ đ ểm t, MVA.

STNM (t ) : Công suất phát của toàn nhà máy tại thờ đ ểm t, MVA.
SUF (t) : Công suất máy phát tại thờ đ ểm t, MVA.

SUT (t ) : Công suất phụ tải cấp đ ện áp trung áp tại thờ đ ểm t, MVA.
STD (t ) : Công suất phụ tải t dùng tại thờ đ ểm t, MVA.
Áp dụng công thức (1.4) và ta có bảng công suất phát về hệ thốn n

s u:

Bảng 1.6: Công suất phát về hệ thống



SVHT (MVA)

0÷ 6
89,17

6÷ 9
103,12

9÷ 12
119,90

12÷ 16

148,34

16÷ 20
146,05

20÷ 22
131,56

22÷ 24
132,70

-Bảng tổng kết phân bố công suất
Bảng 1.7: Bảng tổng kết phân bố công suất nhà máy nhiệt điện



0÷ 6

6÷ 9

9÷ 12

12÷ 16

16÷ 20

20÷ 22

22÷ 24


STNM (MVA)

252

252

283,5

315

315

283,5

283,5

SUT (MVA)

125,58

111,63

125,58

125,58

125,58

111,63


111,63

SDP (MVA)

9,2

9,2

8,05

9,2

11,49

10,34

9,2

STD (MVA)

28,054

28,054

29,967

31,88

31,88


29,967

29,967

SVHT (MVA)

89,17

103,12

119,90

148,34

146,05

131,56

132,70

-Từ bảng tổng kết phân bố công suất nhà máy nhiệt đ ện ta có bảng tổng hợp kết quả
sau:
Bảng 1.8: Bảng tổng hợp kết quả

Phụ tải

Giá trị

Giá trị


max

min

STNM (MVA)

315

252

SUT (MVA)

125,58

111,63

SDP (MVA)

11,49

9,2

STD (MVA)

31,88

28,054

SVTH: Trần Ngọc Tuyến


Trang 6


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng
148,34

SVHT (MVA)
sơ đồ tổng hợp toàn n à máy n

-T

89,17

s u:

S (MVA)
350

STNM
315
300

283,5

283,5

252
250


SVHT

STNM

200

SVHT

SUT

150

SUT

STD

100

SUF

50
30

STD

10

SUF


9

6

12

t (h)
16

20

22

24

Hình 1.5: Sơ đồ tổng hợp toàn nhà máy

1.3 ề xu t các p ƣơn án nối dây
1.3.1 Cơ sở c un để đề xuất c c p ươn n nố đ ện
P ơn án nố đ ện chính củ n à máy đ ện là một khâu hết sức quan trọng
trong quá trình thiết kế phần đ ện n à máy đ ện. Cá p ơn án nố đ ện của nhà máy
đ ợc d a trên tính toán phụ tải, cân bằng công suất và đ ợc th c hiện theo các
nguyên tắc.
+ Lựa chọn thanh góp điện áp máy phát
T xét đ ều kiện sau:
S DP max
11, 49

.100  7, 295%  15%
2.SdmF 2.78,75


SVTH: Trần Ngọc Tuyến

Trang 7


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

N vậy không cần sử dụng thanh góp cấp đ ện áp máy phát tron sơ đồ các
máy p át đ ợc nối v i máy biến áp, phụ tả đị p ơn đ ợc cấp đ ện từ đầu c c máy
phát,phí trên máy cắt của máy biến áp liên lạc.
+ Chọn máy biến áp liên lạc
Tr ờng hợp có ba cấp đ ện áp (10,5kV ,110kV ,220kV ) thỏ mãn 2 đ ều kiện sau :
-

L

110kv và 220kv là l

i trung tính nố đất tr c tiếp.

- Hệ số có lợi
U  UT 220  110
 C

 0,5
UC
220

Vậy ta có thể dùng hai MBA t ng u làm liên lạc
+ Chọn số lượng MF-MBA hai cuận dây nối ở thanh góp trung áp 110kV
Đối v i MBA t ng u làm liên lạc khuyến khích chế độ truyền tải công suất từ
trung sang cao ( phía cao tả đ ợ đến công suất định mức m c dù phía trung và phía
hạ chỉ tả đ ợc đến công suất tính toán)
Phụ tải cấp đ ện áp phía trung SUTmax / SdmF=125,58/78,75=1,59 và SUTmin /
SdmF=111,63/78,75=1,42. Nên ta có thể ghép từ 1 đến 2 bộ MF-MBA hai cuận dây lên
t n
p đ ện áp phía trung.
+ Xem xét việc việc ghép một số máy phát trung một máy biến áp
Đối v n à máy đ ện có công suất một tổ máy nhỏ có thể ghép một số MF
chung một MBA n n p ả đảm bảo nguyên tắc tổng công suất các tổ MF phải nhỏ
ơn ôn suất d trữ nóng của hệ thốn đ ện  SdmF  SdpHT
ghep

SdtHT  150 MVA<  SdmF  2.SdmF  2.78,75  157,5(MVA) nên ta không thể ghép
chung 2 máy phát v i 1 MBA.
1.3.2 Đề xuất c c p ươn
a.P ươn n

n nối dây

T ùn
máy b ến áp t n u B1,B2 nố v
máy p át đ ện F1 và F2
làm n ệm vụ l n lạ ữ á ấp đ ện áp, n ận và p át ôn suất t ừ l n ệ t ốn
Bên trung áp ta dùn

SVTH: Trần Ngọc Tuyến


bộ MF-MBA

2 uận ây

Trang 8


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

HT
SUT

220 kV

110 kV

B1

STD

S DP

F1

B2

B3


B4

STD

STD

STD

F2

F3

F4

Hình 1.6 Sơ đồ nối điện phương án 1

Ưu đ ểm: C ủn loạ máy b ến áp ít .Vận àn đơn
tố đ t ết bị l n t n
p.

ản,l n

oạt,

ảm đ ợ

ược đ ểm: P í trun luôn t ừ ôn suất (2SdmF – SUTmax = 2.78,75125,58=31,92MVA) nên ây tổn t ất
lần k truyền qu máy b ến áp ợp bộ và
máy b ến áp t n u.
b.P ươn


n

Phía cao áp v n dùng hai máy biến áp t ng u làm liên lạ và đấu thêm một bộ
MF-MBA 2 cuận dây.
Phía trung có 1 bộ MF-MBA 2 cuận dây

SVTH: Trần Ngọc Tuyến

Trang 9


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng
HT
SUT

110 kV

220 kV

B1

B2

S DP

STD STD


F1

B4

B3

STD

STD

F3

F2

F4

Hình 1.7 Sơ đồ nối điện phương án 2

Ưu đ ểm: vận hành đơn

ản.

ược đ ểm: So v i p ơn án 1 t ì p ơn án này ta chuyển 1 máy biến áp
bộ MF-MBA 2 cuộn dây từ bên đ ện áp trun s n b n đ ện áp cao d n đến á đ ện
phả tăn
on n
p í tăn => vốn đầu t tăn .
c. P ươn
Ởp


n3
ơn án này

máy b ến áp t n u k ôn

đấu nố v

máy p át nào

n n v n làm n ệm vụ l n lạ ữ b n trun áp và o áp. B n p í đ ện áp o
3 bộ MF-MBA 2 uận ây. P í đ ện áp trun t v n ùn 1 bộ MF-MBA 2 uận ây.
HT

SUT

220 kV

B1

STD


F1

STD

B2


F2



F3

110 kV

B3

B4

STD

SDP

B6

B5


F4

STD

Hình 1.8 Sơ đồ nối điện phương án 3

SVTH: Trần Ngọc Tuyến

Trang 10



Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

Ưu đ ểm:Côn suất p ụ tả đị p
l n tín

un
p

d. P ươn

t ếp từ

MBA t n u

ấp đ ện đ ợ đảm bảo l n tụ .

ược đ ểm : ố l ợn và
v

ơn đ ợ lấy tr

ủn loạ MBA n ều

n đến vốn đầu t

o so

ơn

n4
HT

SUT
220 kV

110 kV

B3

B2

B1

B5

B4

B6

S DP  STD

F1

STD

STD

STD


F3

F2

STD
F4

Hình 1.9 sơ đồ nối điện phương án 4

Ưu đ ểm: s tr o đổi công suất giữa cao trung không l n. tính cung cấp đ ện
đ ợ đảm bảo liên tục cho phụ tả đị p ơn .
ược đ ểm: số l ợng và chủng loại MBA nhiều d n đến vốn đầu t tăn .
vào tín toán tạ

ơn II

1.4 Kết luận c ƣơn
Từ những phân tích trên ta thấy p ơn án 1 và p ơn án 2
u đ ểm ơn
hẳn so v p ơn án 3 và p ơn án 4 về sơ đồ vận hành, tính linh hoạt và vốn đầu
t . Vì vậy ta chọn p ơn án 1 và p ơn 2 để tính toán so sánh cụ thể ơn về kinh tế
- kĩ t uật nhằm chọn sơ đồ nố đ ện tố u o n à máy. Cá tín toán sẽ đ ợc trình
bày tiếp tron
ơn t ếp theo.

SVTH: Trần Ngọc Tuyến

Trang 11



Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

ƢƠ
: Í
B
Máy b ến áp là một t ết bị vô ùn qu n trọn tron ệ t ốn đ ện, n
ếm
một tỉ lệ k á o về vốn đầu t tron tổn số vốn đầu t mu sắm t ết bị. Do đ v ệ
ọn ôn suất địn mứ ủ máy b ến áp p ù ợp v
ôn suất p ụ tả vừ đảm bảo
về m t kĩ t uật, tuổ t ọ máy b ến áp lạ vừ
n ĩ quyết địn về m t k n tế.
2.1 ín toán p ƣơn án 1
HT
SUT

220 kV

110 kV

B1

STD

S DP

F1


B2

B3

B4

STD

STD

STD

F2

F3

F4

Hình 2.1: Sơ đồ nối điện phương án 1

2.1.1 Phân bố công su t các c p điện áp của máy biến áp
a. Máy biến áp hai cuận dây tron sơ đồ b MF-MBA hai cuận dây c o p ươn
án 1
V i các bộ MF-MBA vận hành v i phụ tải bằng phẳng, tức là cho phát hết công suất
từ 0-24( ) l n l .
đ ôn suất tải máy biến áp của mỗi bộ đ ợ tín n s u:

1 max
Sbo  SđmF  .STD
n


(2.1)

Tron đ :

Sbo : Công suất tải qua MBA của mỗi bộ MF-MBA hai cuận dây (MVA).
SdmF : Công suất của 1 tổ MF (MVA).
max
STD
: Công suất t dùng c

SVTH: Trần Ngọc Tuyến

đại của nhà máy (MVA).

Trang 12


Luận văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng

n: Số tổ máy (n=4).
Áp dụng công thứ (2.1) t tín đ ợc công suất tải qua MBA của mỗi bộ là:
1 max
1
Sbo  SdmF  .STD
 78, 75  .31,88  70, 78 (MVA)
4
4


b. Máy biến áp liên lạc
Sau khi phân bố công suất cho MBA hai cuận dây trong bộ MF-MBA hai cuận
dây, phần công suất còn lại do MBA liên lạ đảm nhận và đ ợ xá địn tr n ơ sở
cân bằng công suất , k ôn xét đến tổn thất trong MBA.
- Phân bố công suất cho các phía củ MBA B2,B3 n
 (t ) 1 (t )
 SCC  2 .SVHT

 (t ) 1 (t )
 SCT  .  SUT  2.Sbo 
2

(t )
(t )
(t )
 SCH  SCC
 SCT



s u:

(2.2)

Tron đ :
(t )
SUT
: Công suất phụ tả p í đ ện áp trung tại thờ đ ểm t, (MVA).
(t )

(t )
(t )
SCC
, SCT
, SCH
: Công suất các phí cao, trung , hạ của MBA tại thờ đ ểm t,
(MVA).
(t )
SVHT
: Công suất phát về hệ thống tại thờ đ ểm t, (MVA).

Áp dụng công thức (2.2) ta có bảng phân bố công suất cho các cuận dây máy biến áp
l n lá n s u:
Bảng 2.1: Phân bố công suất cho các cuận dây máy biến áp cho PA1



SUT (t ) (MVA)

0÷ 6
125,58

6÷ 9
111,63

9÷ 12
125,58

12÷ 16
125,58


16÷ 20
125,58

20÷ 22
111,63

22÷ 24
111,63

SVHT (t) (MVA)

89,17

103,12

119,9

148,34

146,05

131,56

132,7

SCC (t) (MVA)

44,59


51,56

59,95

74,17

73,03

65,78

66,35

SCT (t ) (MVA)
SCH (t ) (MVA)

-7,99

-14,97

-7,99

-7,99

-7,99

-14,97

-14,97

36,60


36,60

51,96

66,18

65,04

50,82

51,39

Dấu (-) thể hiện công suất truyền từ phía trung áp sang cao áp
2.1.2 Chọn loại và công su t định mức của máy biến áp
a. Loại MBA hai cuận dây tron sơ đồ b MF-MBA hai cuận dây

SVTH: Trần Ngọc Tuyến

Trang 13


×