Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

bai dich prof p hazell self harm in adolescents Hành vi tự làm hại ở thanh thiếu niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 39 trang )

Hành vi tự làm hại ở
thanh thiếu niên
Professor Philip Hazell
Rivendell Child Adolescent and
Family Mental Health Service

1


Các xem xét chung







Sự liên tục của tính trầm trọng
Sự liên tục của cường độ muốn chết (có thể dưới
0.2%)
Sự nóng vội là mâu thuẫn với cha mẹ hoặc những
người khác.
Hiệu ứng “lây nhiễm”
Một nhóm nhỏ giải thích được cho một tỉ lệ lớn các
đối tượng lặp lại
Kém tuân thủ trong theo dõi, nhưng nhóm có nguy cơ
cao đối với sự lặp lại hành vi sát thương này cần phải
chú trọng hơn
2



Các thuật ngữ liên quan











Tự gây thương tích không có ý định tự tử
 Chỉ là thương tích bên ngoài, không có ý định tự tử
Cố ý tự gây hại bản thân
 Bao gồm những thương tích bên trong như uống chất độc, ý
định tự tử không rõ ràng
Ý định tự sát
 Thực tế người bệnh mong ước sống được và mong đợi hậu quả
về cơ thể
Cố gắng tự tử
 Một mục rõ ràng hơn trong ý định tự sát nhưng được đặc trưng
bởi ý định tự sát mãnh liệt hơn.
Tự đầu độc, tự cắt xẻo, tự hành hung, tự thiêu
Các hành vi tự gây tổn thương
3


Tần suất của tác loại tự gây hại
trên lâm sàng, nhóm tuổi từ 12 - 16

Hazell et al. J Am Acad Child Adolesc Psychiatry 2009;48:662-670

 Cắt

97%

 Đập

đầu
71%
 Dùng thuốc quá liều
57%
 Tự làm ngạt 36%
 Thắt cổ 25%
 Các đầu độc khác 19%
 Nhảy lầu
17%
 Các loại khác
35%

4


Các cách tự làm hại bản thân
theo giới tính
Madge et al. J Child Psychol Psychiatry 2008;49:667-77

5



Tỉ lệ của các hành vi tự gây hai bản
thân nhưng không có ý định tự tử
theo độ tuổi và giới tính
Martin et al. Australian National Epidemiological Study of Self Injury

6


Tỉ lệ tự làm hại bản thân ở độ tuổi
15 và 16
Madge et al. J Child Psychol Psychiatry 2008;49:667-77

7


Sự lặp lại (‘hơn 1 lần’)
độ tuổi từ 15 - 16
Madge et al. J Child Psychol Psychiatry 2008;49:667-77

 Nam

53.2%
 Nữ
55.4%
 Cắt tay được thấy là lặp lại nhiều hơn các
loại khác

8



Mô hình hành vi tự làm hại trong
nghiên cứu trên 12 tháng
nhóm độ tuổi từ 12 - 16
Hazell et al. Presentation to AACAP meeting, Honolulu, Oct 2009

NC21

Yes

No

No

Yes

NC22

No

No

No

No

NC23

No

Yes


Yes

NC24

Yes

Yes

Yes

Yes

NC25

Yes

Yes

Yes

Yes

999

Yes

Yes

No


No

Yes

No

No

interm
i
t

No

No

No

No

No

No

No

No

atten


Yes

No

No

No

No

No

No

No

atten

Yes

Yes

Yes

Yes

persis
t


Yes

Yes

No

999

999

Yes

Yes

Yes

99

Yes

999

No

Yes

persis
t
9



Tự gây thương tích
 Độ


tuổi khởi phát

12-14 tuổi (dựa trên các số liệu trước)

 Tiến


triển

Rất đa dạng, phần lớn hết trong 5 năm kể từ khi
bắt đầu.

10


Các động cơ tự làm hại dựa trên
nhóm độ tuổi từ 15 - 16
Madge et al. J Child Psychol Psychiatry 2008;49:667-77

11


Nơi tự làm hại
Nhóm độ tuổi từ 15 - 16
Madge et al. J Child Psychol Psychiatry 2008;49:667-77


 Phần

lớn các giai đoạn tự làm hại (83.3%)
diễn ra ở nhà

12


Số liệu 1. Nơi diễn ra ý muốn tự tử ở thanh thiếu niên dưới
17 tuổi ở Oregon 1988-1993

Nhà tù
7 (0.2%)

Nơi khác
337 (9%)

Trường
178 (4.7%)
Nơi ở khác
280 (7.4%)

Ở nhà
2981 (79%)

13


Số liệu 2. Thời gian đến phòng cấp cứu của những thanh

niên có ý định tự tử ở Perth, Western Australia

0600-1159
14 (8%)
0000-0559
39 (23%)

1200-1759
45 (26%)

1800-2359
75 (43%)
Được dùng với sự cho phép của Youth Suicide Steering Committee báo cáo cho
Health Department of Western Australia (Silburn et al., 1991)

14


Rượu và ma túy
Nhóm tuổi từ 15-16
Madge et al. J Child Psychol Psychiatry 2008;49:667-77

 Một

phần 5 giai đoạn tự làm hại(19.9%) diễn
ra dưới sự tác động của rượu, và một phần 8
(12.8%) dưới tác động của thuốc bất hợp
pháp. Ở trong cả 2 trường hợp trên, nam
nhiều hơn là nữ.


15


Sự kết hợp của hành vi tự làm hại
Mọi độ tuôi
Martin et al. Australian National Epidemiological Study of Self Injury

Ý

định tự tử
 Xung động
 Sử dụng thuốc sai mục đích
 Thiếu sự quan tâm hay bị ngược đãi trước
độ tuổi 18.

16


Giai đoạn dậy thì và tự làm hại
Nhóm tuổi từ 12-15
Patton et al. Journal of the American Academy of Child & Adolescent
Psychiatry 2007;46:508-14.

17


Giai đoạn dậy thì và tự làm
hại







Trước độ tuổi dậy thì có liên quan đến nguy cơ tự làm hại.
Sự liên quan này thấy rõ ở trẻ trai nhưng xuất hiện nổi bật ở trẻ
gái mà có hành vi tự cào xé hoặc tự đầu độc chiếm tỉ lệ lớn trong
các hành vi tự làm hại ở giai đoạn dậy thì muộn.
Khi lớn hơn thì nguy cơ tự làm hại cũng ít hơn.
Những người trưởng thành sớm có nguy cơ tự làm hại cao hơn
vì họ có giai đoạn dậy thì sớm và không có sự giảm thiểu nguy
cơ sau này.

18


Hành vi tự làm hại có thể lây
được không?

19


Một nghiên cứu về các
quan hệ bạn bè và hành vi
tự làm hại
Philip L. Hazell, PhD, FRANZCP
Terry J. Lewin, B Com (Psych)
Natalia T. Carter, B Sc (Hons)

20





Phương pháp: 7 trẻ vị thành niên có hành vi tự
làm hại và 4 trẻ không có hành vi tự làm hại trong
đơn vị ngoại trú tâm thần đề xuất làm bạn của
chúng, họ được đánh gía trong khoảng thời điểm 0,
3, 6 tháng về những bệnh tâm thần kết hợp, ý nghĩ
và hành vi tự tử, trầm cảm, sử dụng thuốc, hoạt
động gia đình, và các sự kiện trong cuộc sống. Mối
quan hệ bạn bè được đặc trưng bởi sự trùng lặp và
cường độ các mối quan hệ

21


Kết quả







Có chồng chéo lớn trong mạng lưới bạn bè của những người
không có hành vi tự làm hại so với bạn bè của người tự làm hại.
45% bạn của những người có hành vi tự làm hại tự làm tổn
thương họ so với 10% bạn của những người không có hành vi
này.

Bạn của những người có hành vi tự làm hại có nguy cơ cao nảy
sinh các ý định tự tử, các triệu chứng trầm cảm, các triệu chứng
trong và ngoài cơ thểso với bạn bè của những người không có
hành vi tự làm hại nhưng không có bằng chứng của các vấn đề
khởi phát mới.
Càng có nhiều sự tiếp xúc với nhau càng làm tăng mức độ bị
ảnh hưởng.

22


Kết luận
 Bạn

bè của những người có hành vi tự làm
hại có nguy cơ cao cũng có các hành vi tự
làm hại và trầm cảm, các số liệu cho thấy
mối quan hệ bạn bè chính là cơ chế chính.
 Có một tác động “liều lượng” với hành vi này,
một cường độ càng lớn trong quan hệ bạn bè
càng làm tăng nguy cơ bị ảnh hưởng.

23


Nghiên cứu đặc biệt:
Bệnh nhân nội trú tâm thần
 Báo

cáo về sự lây của hành vi tự làm hại eg

nghiên cứu của Turku
 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến kết quả là
tình trạng quá tải, số lượng lớn bệnh nhân
với các nét ranh giới, hoạt động ít và không
được giám sát tốt.
 Tôi sẽ thêm vào những trẻ được chăm sóc,
bỏ bê và bị chấn thương.
24


Nghiên cứu đặc biệt :
Goths and Emos

25


×