Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

TỔNG QUAN PHÁP LUẬT SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 32 trang )

TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ
SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Bài gi ng này có s d ng, v i
s đ ng ý, các tư li u c a các
cán b C c SHCN, Giáo sư
Micheal Blakeney và các tư li u
m khác t internet

DNG TU N L C
Đ I H C LU T TP H

CHÍ MINH

NỘI DUNG







Đối tượng SHCN
Đặc điểm của SHCN
Luật SHCN với vấn đề cạnh tranh
SHCN trong thời đại kỹ thuật số
Nguồn của pháp luật về SHCN
Nguyên tắc áp dụng pháp luật về SHTT

• Sáng chế - Patent
• Kiểu dáng công nghiệp – Industrial Design


(ID)
• Nhãn hiệu - Trademark
• Bí mật kinh doanh – Trade Secret
• Thiết kế bố trí mạch tích hợp – Layoutdesign Integrated Circuit (IC)
• Tên thương mại – Trade name
• Chỉ dẫn địa lý – Geographical Indication
(GI)
• Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
– Unfair Competition

1


Intellectual property
Bảo hộ
hộ kết hợ
hợp
Yếu tố thẩm mỹ, hình
dáng điện thọai

Tên

ng


ểu g
Ki côn ệp
hi
ng


Nhà sản xuất, sản phẩm,
ãn
logo …
Nh

ệu
hi

Phần mềm

n
Giao diện, trò chơi, ứng
yề
qu
dụng…


Thiết kế bố trí

Vi mạch điện tử

c

IC

Sáng kiến

ế

ch

Ăng ten, bàn phím,
u
g
hữ
pin...
án
S

Bí mật thương mại

ải
Gi

LÝ THUYẾT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SHCN (1)
• Lao động trí tuệ góp phần quan trọng vào
việc phát triển khoa học, kinh tế
• Hướng đến mục đích nâng cao cuộc sống
của lòai người
• Lao động trí tuệ vô hình nhưng được nhận
diện khi kết tinh trong các sản phẩm cụ thể
• Việc bảo hộ có giá trị thúc đẩy sáng tạo: các
bài học của Trung Hoa, Mỹ, Hàn Quốc …

áp
ph h
íc

LÝ THUYẾT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SHCN (2)
• Việc bảo hộ cho phép chủ thể sáng tạo
yên tâm phổ biến kết quả lao động

• Cho phép nâng cao sự thỏa mãn của
người tiêu dùng
• Tạo tình trạng độc quyền
• Gia tăng giá trị sản phẩm
• Hạn chế cạnh tranh

Yêu cầ
cầu bả
bảo hộ
hộ hay giữ
giữ bí mật?

Giữ Bí
mật
Đối thủ
thủ cạnh tranh không

Nộp đơn
bảo hộ

không đượ
được
bảo vệ
vệ

sau và
vài
thá
tháng
Không cầ

cần giữ
giữ
bí mật

Không cầ
cần chi
phí
phí

Đối thủ
thủ cạnh tranh
không thể
thể có

nắm đượ
được

bí quyế
quyết

Một khi bị
bị tiế
tiết lộ
lộ

Đối thủ
thủ cạnh tranh có thể
thể phá
phát
triể

triển sả
sản phẩ
phẩm tương tự
tự v à

Sẽ công bố
bố

độc quyề
n
quyẩề
đối vớ
ới sả
ản phẩ
m
đối v i s n ph m
tương tự
tự

đượ
được bả
bảo hộ
hộ

2


Bài học từ Nam Phi

Đặc điểm của quyền

SHCN

• HIV/AIDS Patients faced excessive
pricing, many died as drugs
unaffordable, e.g. AZT (300 mg) sold at
US$ 0.92 as compared to WHO Generic
Price US$ 0.25

• Bảo hộ kết quả lao động và uy tín kinh
doanh
• Bảo hộ về nội dung – tính có lựa chọn
• Bảo hộ chủ yếu dựa trên việc cấp văn
bằng – tạo độc quyền
• Bảo hộ giới hạn về lãnh thổ - thời hạn
• Không quan tâm đến quá trình chiếm hữu
• Tác động đến cả quá trình sáng tạo
• Bảo hộ có điều kiện

Nguồn pháp luật SHCN

BLDS 2005

• BLDS 2005
• Luật Sở hữu Trí tuệ 2005
• Các Nghị định và Thông tư hướng dẫn thi
hành Luật SHTT
• Luật Hình sự, Luật Xuất bản, Luật Hải
quan, Luật Tố tụng Dân sự …

• Phần VI: Quyền Sở hữu trí tuệ và Chuyển

giao công nghệ
• Xác lập việc bảo hộ đối với các đối tượng
SHCN.
• Nêu ra các nguyên tắc của việc bảo hộ và
thực thi quyền SHTT

3


Các văn bản hướng dẫn
Nghị định 103 ngày 22/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật
SHTT về SHCN
Nghị định 105 ngày 22/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật
SHTT về bào vệ quyền SHTT và quản lý nhà nước về
SHTT
Nghị định 103 ngày 22/9/2006 quy định về xử phạt vi phạm
hành chính về SHTT
Thông tư 01 ngày 14/2/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định
103
Nghị định số 54 ngày 03 tháng 10 năm 2000 của Chính
phủ về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật
kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ
quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

Nội dung
1. Khái niệm sáng chế
2. Các trường hợp không bảo hộ với
danh nghĩa SC




Do bản chất
Do lợi ích chung

3. Điều kiện bảo hộ SC




Tính mới
Tính sáng tạo
Khả năng áp dụng công nghiệp

PATENTS

Sáng chế - Điều 4
12. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới
dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải
quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng
dụng các quy luật tự nhiên.

4. Đăng ký bảo hộ
5. Quyền đối với SC

4


T ng quan v sáng ch
- Đối tượng bảo hộ:
Các giải pháp kỹ thuật, bao gồm:

– Sản phẩm
– Quy trình

Đối tượng không được bảo hộ do bản chất
Phát minh


Phát minh: hầu hết pháp luật các quốc
gia phân biệt phát minh và sáng chế



Phát minh chỉ đơn thuần là sự khám phá
các nguyên nhân, đặc tính, hiện tượng
tồn tại sẵn trong tự nhiên.



Phát minh chỉ được bảo hộ khi ứng dụng
vào kỹ thuật.

- Hình thức bảo hộ:
Bằng sáng chế

Phát minh
Giải pháp hữu ích

Điều 59. Đối tượng không được bảo hộ với
danh nghĩa sáng chế
Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;

2. Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các
hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi,
kinh doanh; chương trình máy tính;
3. Cách thức thể hiện thông tin;
4. Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ;
5. Giống thực vật, giống động vật;
6. Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản
chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh;
7. Phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho
người và động vật.

1.

Đối tượng nào đuợc bảo hộ dưới
danh nghĩa sáng chế?
• Việc khám phá chuỗi AND ở người?
• Định luật Newton?
• Phương pháp dùng hóa chất giết cỏ dại
trong ruộng lúa?
• Dùng tóc người để xử lý ô nhiễm dầu?
• Phương pháp kiểm tóan doanh nghiệp
bằng máy tính?
• Ý tưởng dùng màng lọc cho máy giặt?

5


Điều kiện bảo hộ chung

Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức

cấp Bằng độc quyền sáng chế/GPHI
nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Có tính mới;
b) Có trình độ sáng tạo; (không yêu cầu đối
với Giải pháp hữu ích)
c) Có khả năng áp dụng công nghiệp.

Bộc lộ công khai – hình thức
• Phương tiện bộc lộ: mô tả, sử dụng, các
hình thức khác (triển lãm, công bố trong
tạp chí khoa học)
• Sách, tài liệu, hình ảnh, phim, mẫu sản
phẩm hoặc truyền miệng …

Điều 60. Tính mới của sáng chế
Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị
bộc lộ công khai=== dưới hình thức sử dụng,
mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào
khác=== ở trong nước hoặc ở nước ngoài===
trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc
trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đăng
ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên.

Bộc lộ công khai – đối tượng
• Sáng chế được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu
chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ
giữ bí mật về sáng chế đó.
• Người được bộc lộ không có khả năng truyền đạt
thông tin cho người khác
• Người được bộc lộ không có khả năng tái tạo


6


Bộc lộ - ngọai lệ
• Sáng chế bị người khác công bố nhưng
không được phép;
• Sáng chế được người có quyền đăng ký
công bố dưới dạng báo cáo khoa học;
• Sáng chế được trưng bày tại cuộc triển
lãm quốc gia của Việt Nam hoặc triển lãm
quốc tế chính thức.

Bộc lộ công khai – thời điểm
Ngày ưu tiên – Priority day

Bộc lộ công khai – thời điểm
nguyên tắc nộp đơn đầu tiên - First to file
– Trong trường hợp có nhiều đơn của nhiều
người khác nhau đăng ký cùng thì văn bằng
bảo hộ chỉ có thể được cấp cho đơn hợp lệ có
ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất
trong số những đơn đáp ứng các điều kiện để
được cấp văn bằng bảo hộ.
– Trong trường hợp có nhiều đơn ... cùng có
ngày ưu tiên ... cho một đơn duy nhất

NGÀY ƯU TIÊN
Cùng sáng chế


- Người nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng

công nghiệp, nhãn hiệu có quyền yêu cầu
hưởng quyền ưu tiên nếu:

Đơn A: nộp lần đầu
Ngày ưu tiên

Đơn B: nộp sớm hơn
Không được ưu tiên

–Đơn đầu tiên được nộp tại VN hoặc quốc
gia thành viên Công ước Paris
–Đơn phải được nộp trong vòng 12 tháng từ
ngày nộp đơn đầu tiên

< 12 tháng

Thông tin không
được xem xét

Công bố-tháng19

Đơn A: được ưu tiên

Thông tin được
xem xét

7



Trình độ sáng tạo – Tính không hiển nhiên

Sáng chế được coi là có trình độ sáng tạo
nếu so với ... sáng chế đó là một bước
tiến sáng tạo === không thể được tạo ra
một cách dễ dàng === đối với người có
hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật
tương ứng.

Tính không hiển nhiên - Nguồn kiểm nghiệm






Sách và gíao trình thông thường;
Từ điển ngôn ngữ, khoa học thông thường;
Từ điển kỹ thuật có liên quan;
Tạp chí và các ấn bản khác trong lĩnh vực
kỹ thuật liên quan; và
• Các mô tả sáng chế trước đó.

Tính không hiển nhiên
• Đạt được mục đích mới bằng các phương
pháp có trước đó
• Đưa các ý tưởng vào thực tiễn để tạo ra
các phương pháp mới
• Second medical treatment


Người có trình độ trung bình
• Là người thực hành bình thường có kiến thức
tổng quát trong cùng lĩnh vực tại thời điểm kiểm
nghiệm
• Là người có thể tiếp cận các nguồn tài liệu kiểm
nghiệm nói trên
• Là người lao động không sáng tạo.

8


iu 62. Kh nng ỏp dng cụng
nghip ca sỏng ch

Sáng chế đề cập tới thiết bị chuyển mạch cho phép một
ngời sử dụng có thể thực hiện thao tác điều khiển bật
và tắt một tải đợc lắp đặt ở vị trí nhất định mà không
cần phải đi tới vị trí tải và xác nhận trạng thái của tải.

Sỏng ch c coi l cú kh nng ỏp
dng cụng nghip nu cú th thc hin
c vic ch to, sn xut hng lot sn
phm hoc ỏp dng lp i lp li quy trỡnh
l ni dung ca sỏng ch v thu c kt
qu n nh.

Sáng chế đề xuất khớp ly hợp
ly tâm kiểu ớt, trong đó r nh
cấp để cấp dầu bôi trơn vào lỗ

gài của khối nặng để trục đỡ
gài đợc vào trong đó đợc tạo
ra mà không làm tăng số
lợng các chi tiết, sự mài mòn
ở các phần tiếp xúc của trục
đỡ và khối nặng sẽ giảm đi và
ngăn hoặc hạn chế không cho
tiếng ồn do sự va chạm giữa cả
hai chi tiết này gây ra.

Thi hn bo h sỏng ch
Thi hn (iu 93.2): B ng c quy n
Sỏng ch cú hiu lc t ngy cp v kộo
di n ht 20 nm k t ngy np n
hp l.
Phớ duy trỡ: iu 94.1

9


Quyền chung của CSH đối tượng
SHCN – Điều 123.1
a) Sử dụng, cho phép người khác sử dụng;
b) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng
sở hữu công nghiệp;
c) Định đọat đối tượng sở hữu công nghiệp.

Lixăng bắt buộc
• Vì mục tiêu công cộng
• Không độc quyền


Quyền sử dụng trước
• Đã sáng tạo hoặc chuẩn bị đủ điều kiện
cho việc sáng tạo
• Độc lập
• Trước khi S được công bố
• Không được mở rộng phạm vi, khối lượng
sử dụng
• Không được phép chuyển giao, trừ
chuyển giao nhà máy

KiỂU DÁNG
CÔNG NGHIỆP
Industrial
Design

• Chỉ trong thời gian đủ để đáp ứng mục đích
• Bộ Khoa học Công nghệ quyết định
• Việc sử dụng là có trả phí

10


Ki u dáng công nghi p
Khái ni m
Kiểu dáng công
nghiệp là hình dáng
bên ngoài của sản
phẩm được thể hiện
bằng hình khối,

đường nét, màu sắc
hoặc sự kết hợp
những yếu tố này.

Điều 64. Đối tượng không được
bảo hộ

Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ
thuật của sản phẩm bắt buộc phải có

1. Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc
tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có;
2. Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng
dân dụng hoặc công nghiệp;
3. Hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy
được trong quá trình sử dụng sản phẩm.

11


Đối tượng nào được bảo hộ







Rãnh lốp xe hơi, xe máy?
Các rãnh trên ly nhựa giúp hủy bỏ sau khi

dùng?
Hình dáng, độ dày của kình sát tròng?
Hình dáng kiếng chiếu hậu?
Chai nước hoa hình tòa nhà 33 tầng?
Hoa văn trên vải, giấy dán hoặc gạch lát ?

Không có tính mới
Hai kiểu dáng công
nghiệp không được coi là
khác biệt đáng kể với
nhau nếu chỉ khác biệt về
những đặc điểm tạo
dáng không dễ dàng
nhận biết, ghi nhớ và
không thể dùng để phân
biệt tổng thể hai kiểu
dáng công nghiệp đó

Kiểu dáng công nghiệp
Điều kiện bảo hộ
Điều 63. Kiểu dáng công nghiệp được bảo
hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Có tính mới;
2. Có tính sáng tạo;
3. Có khả năng áp dụng công nghiệp.

Khác biệt đáng kể
Hai kiểu dáng công nghiệp được
coi là khác biệt đáng kể với nhau
nếu, áp dụng cho sản phẩm cùng

lọai, giữa chúng có ít nhất một đặc
điểm tạo dáng dễ nhận biết, dễ ghi
nhớ và có thể dùng để phân biệt
tổng thể hai KDCN với nhau.

12


Khác biệt đáng kể

Không đáp ứng yêu cầu chế tạo
hàng lọat (1)

• Phải tạo ra ấn tượng thẩm mỹ (thị giác) đối với
người quan sát, nhưng không cần có vẻ đẹp về
phương diện hội họa hay điêu khắc
• Phải có giá trị phân biệt khi quan sát bằng mắt
thường
• Có đặc điểm tạo dáng cơ bản: dễ nhận biết
bằng việc quan sát không có chủ định trước

Trạng thái của
sản phẩm là
không ổn định

Bảo vệ tổng thể/bộ phận

13



Điều 103. Yêu cầu đối với đơn
đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Tài liệu xác định KDCN cần bảo hộ trong
đơn đăng ký gồm:
• bản mô tả kiểu dáng công nghiệp và
• bộ ảnh chụp, bản vẽ kiểu dáng công nghiệp.
• Mô tả phạm vi bảo hộ

Ngày ưu tiên
Người nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, nhãn hiệu có quyền
yêu cầu hưởng quyền ưu tiên nếu:
–Đơn đầu tiên được nộp tại VN hoặc quốc
gia thành viên Công ước Paris
–Đơn phải được nộp trong vòng 6 tháng
từ ngày nộp đơn đầu tiên

14


Thi hn bo h
Bng c quyn KDCN cú giỏ tr 5 nm
Gia hn 2 ln, mi ln 5 nm

Quyn ca CSH vi KDCN
a) Sn xut sn phm mang kiu dỏng
cụng nghip;
b) Lu thụng, qung cỏo, cho hng, tng
tr lu thụng sn phm;
c) Nhp khu sn phm quy nh ti im

a khon ny.

Khỏi nim

NHN HIU

Là dấu hiệu nhỡn thấy đợc dới dạng ch
cái, từ ng, hỡnh vẽ, hỡnh ảnh, kể cả hỡnh
ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó,
đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu
sắc

15


Nhãn hiệu – Từ ngữ

Nhãn hiệu – Hình ảnh kết hợp từ ngữ

1. Tõ trong ng«n ngỮ hµng ngµy
B«ng hång
Ngäc Lan

kÑo dõa
n−íc gi¶i kh¸t

KODAK
DIELAC

phim ¶nh

s¶n phÈm sỮa

2. Tõ tù t¹o

Nhãn hiệu 3 chiều

Chức năng của nhãn hiệu
Chỉ ra nguồn gốc của hàng hóa dịch vụ
Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ
của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá,
dịch vụ của chủ thể khác.

16


1. Các dấu hiệu không đợc bảo hộ làm NH
theo điều 73 Luật SHTT

1.1. hỡnh quốc kỳ, quốc huy của các nớc;

2. Các dấu hiệu không đợc bảo hộ làm NH
theo điều 74 Luật SHTT

- Dấu hiệu hỡnh là một hoặc một số hènh
hènh học đơn giản đã đợc sử dụng rộng
rãi

2. Các dấu hiệu không đợc bảo hộ làm NH
theo điều 74 Luật SHTT


Các từ tiếng Hán, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn
Quốc ...

3. Các dấu hiệu đợc bảo hộ làm NH phải không trùng
hoặc tơng tự gây nhầm lẫn với:
3.1. Các NH đã đợc bảo hộ (điều 74.2.e)

Dấu hiệu không phải là NH liên kết trùng hoặc
tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với NH đã đợc
đng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tơng tự
trên cơ sở đơn đng ký có ngày nộp đơn hoặc
ngày u tiên sớm hơn trong trờng hợp đơn đng
ký đợc hởng quyền u tiên, kể cả đơn đng ký
NH đợc nộp theo điều ớc quốc tế mà Việt Nam
là thành viên;

17


3. Các dấu hiệu đợc bảo hộ làm NH phải không trùng
hoặc tơng tự gây nhầm lẫn với:

3.2. Các NH có ngày nộp đơn/ngày u tiên sớm
hơn
(điều 90.1) Trong trờng hợp có nhiều đơn của
nhiều ngời khác nhau (...) đng ký các NH trùng
hoặc tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhau cho
các sản phẩm, dịch vụ trùng nhau hoặc tơng tự
với nhau thỡ vn bằng bảo hộ chỉ có thể đợc cấp
cho đơn hợp lệ có ngày u tiên hoặc ngày nộp đơn

sớm nhất trong số nhng đơn đáp ứng các điều
kiện để đợc cấp vn bằng bảo hộ.

3. Các dấu hiệu đợc bảo hộ làm NH phải
không trùng hoặc tơng tự gây nhầm lẫn với:

3. Các dấu hiệu đợc bảo hộ làm NH phải
không trùng hoặc tơng tự gây nhầm lẫn với:

JASAKA
YASAKA
(11)
CATEZ
CATEX
(5)
THE BILTMORE
BILTMORE HOTEL (43)
NUTRIPHARM

(5)

4. Phân loại hàng hoá và dịch vụ
mang nh n hiệu
1. Thoả ớc Nice về phân loại hàng hoá và dịch vụ
Bảng Phân loại quốc tế hàng hoá và dịch vụ nm 1957
2. Vai trò của Bảng phân loại hàng hoá và dịch vụ
Bảng Phân loại xuất bản lần thứ 9 (01.01.2007)
Bảng Phân loại NICE :
34 nhóm sản phẩm


45 nhóm bao gm
11 nhóm dịch vụ.

18


ánh giá tính tơng tự
của dấu hiệu
- cấu trúc
- ý nghĩa
- cách phát âm
- hỡnh thức thể hiện

B MT KINH DOANH
Trade confidence

ánh giá tác động tổng hợp của tổng thể
dấu hiệu, NH tới nhận thức của ngời tiêu
dùng

B MT KINH DOANH KHI NIM

iu kin bo h bớ mt kinh doanh

Bớ mt kinh doanh l thụng tin
thu c t hot ng u t
ti chớnh, trớ tu, cha c
bc l v cú kh nng s dng
trong kinh doanh.


Khi c s dng
trong kinh doanh
s to cho ngi
nm gi bớ mt
kinh doanh li th
so vi ngi
khụng nm gi
hoc khụng s
dng bớ mt kinh
doanh ú


c ch
ch s hu
bo m
mt bng cỏ
cỏc
bi
bin phỏ
phỏp c
cn thi
thit
bớ mt kinh
doanh ú
ú khụng b
b
bc l
l v khụng d
d
dng ti

tip c
cn
c.

BO H

Khụng ph
phi l
l
hi
hiu bi
bit thụng
th
thng v
khụng d
d dng

c;

KHI CềN
iU KiN

19


Bí mật

Phân lọai

• Tồn tại ở dạng thông tin







• Giá trị thương mại nằm ở tính bí mật

Kỹ thuật, khoa học
Thương mại
Tài chính
Thông tin phủ định

• Được nguời nắm giữ bảo mật

Khoa học kỹ thuật
• Công thức sản xuất
• Cấu tạo kỹ thuật của sản phẩm
• Phương pháp sản xuất, bản mô tả
kỹ thuật
• Kiểu dáng, bản vẽ, bản thiết kế,
bản đồ
• Mã máy tính
• Sổ sách phòng thí nghiệm, dữ liệu
thử nghiệm

Thương mại









Danh sách bạn hàng, khách hàng
Thông tin, hồ sơ về khách hàng
Hợp đồng với nhà cung cấp
Kế họach kinh doanh, tiếp thị
Chiến lược tiếp thị, kinh doanh, quảng cáo
Các kết quả nghiên cứu thị trường
Kế họach bán hàng

20


Tài chính
• Cơ cấu giá
• Báo cáo tài chính nội bộ
• Danh mục giá …

Đối tượng không được bảo hộ
1. Bí mật về nhân thân;
2. Bí mật về quản lý nhà nước;
3. Bí mật về quốc phòng, an ninh;
4. Thông tin bí mật khác không liên quan
đến kinh doanh

THÔNG TIN PHỦ ĐỊNH






Về các nỗ lực bất thành
Bế tắc trong nghiên cứu
Các giải pháp kỹ thuật bị rút bỏ
Thất bại của một dòng sản phẩm

Bảo mật
Công thức chế biến cà phê Trung Nguyên
cũng được bảo vệ khá kỹ. Tổng giám đốc
Đặng Lê Nguyên Vũ cho hay, từng công
đoạn, từ hương liệu, nhiệt độ cho tới khâu
tẩm ướp nguyên liệu được giao cho nhiều
người nắm giữ. Ban đầu vị giám đốc này
chịu trách nhiệm quản lý công đoạn quan
trọng nhất trong 7 bước chế biến song
công việc ngày càng bận rộn ông phải lựa
chọn người có uy tín để chuyển giao.

21


Bảo mật

Chủ sở hữu
Chủ sở hữu bí mật kinh doanh là tổ chức, cá
nhân có được bí mật kinh doanh một cách hợp
pháp và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh

doanh đó.

Ông Vũ Mạnh Hào, Giám đốc điều hành Công ty rượu
và nước giải khát Anh Đào, cho biết để giữ bí quyết kinh
doanh, ông thiết kế hẳn một quy trình bảo mật và chia
thành nhiều phần. "Một phần công thức và quy trình
công nghệ được giao cho phòng kỹ thuật đảm trách. Bộ
phận này có nhiệm vụ giữ tuyệt đối bí mật. Ngoài ra,
công ty cũng áp dụng nguyên tắc hạn chế tối đa khách
thăm quan khu vực kỹ thuật, thậm chí ngay cả cán bộ
của công ty nếu không được phép cũng không được ra
vào", ông nói.

Bí mật kinh doanh mà bên làm thuê, bên thực
hiện nhiệm vụ được giao có được trong khi thực
hiện công việc được thuê hoặc được giao thuộc
quyền sở hữu của bên thuê hoặc bên giao việc,
trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.

Trong quy trình công nghệ, ông Hào cắt ra một công
đoạn quan trọng nhất và chỉ một mình ông nắm giữ công
thức. Đây cũng chính là khâu làm nên sự khác biệt rượu
Anh Đào ở công ty ông và các loại rượu khác trên thị
trường.

Điều 127. Hành vi xâm phạm
quyền đối với bí mật kinh doanh

Không xâm phạm



Tiếp cận, thu thập thông tin bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của
người kiểm soát hợp pháp bí mật kinh doanh đó;



Bộc lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép
của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó;



Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, xui khiến, mua chuộc, ép buộc, dụ
dỗ, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập
hoặc làm bộc lộ bí mật kinh doanh;

• Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh được tạo ra một cách độc lập;



• Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh được tạo ra do phân tích, đánh
giá sản phẩm được phân phối hợp pháp với điều kiện người phân
tích, đánh giá không có thoả thuận khác với chủ sở hữu bí mật kinh
doanh hoặc người bán hàng (PHÂN TÍCH NGƯỢC).

Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người nộp đơn
theo thủ tục xin cấp phép kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm bằng cách
chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan có thẩm quyền;




Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù đã biết hoặc có nghĩa vụ phải biết bí
mật kinh doanh đó do người khác thu được có liên quan đến một trong các
hành vi quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này;



Không thực hiện nghĩa vụ bảo mật quy định tại Điều 128 của Luật này.

• Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh thu được khi không biết và không
có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh đó do người khác thu được
một cách bất hợp pháp;
• Bộc lộ dữ liệu bí mật nhằm bảo vệ công chúng;
• Sử dụng dữ liệu bí mật không nhằm mục đích thương mại;

22


Theo các điều tra viên của Cục Điều tra liên bang Mỹ
(FBI), tháng 5 vừa qua, hãng PepsiCo đã nhận được lá
thư của một người tự xưng là "Dirk" và tự nhận là một
nhân viên cao cấp của Coca-Cola muốn bán thông tin.
Một nhân viên bí mật của FBI được giao đặc vụ hẹn gặp
với Dimson - người mà sau đó được xác định chính là
Dirk - tại sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson tại Atlanta
vào tháng 6. Trong cuộc gặp này, Dimson đã đưa ra một
phong bì có chứa tài liệu và một chai thủy tinh đựng một
mẫu dung dịch lỏng. Nhân viên điều tra FBI cho biết sẽ
trả trước 30.000 USD và hứa trả nốt 45.000 USD còn lại
sau. Ngày 27/6, FBI lại bí mật giao cho một nhân viên
giả vờ ngỏ ý muốn mua nốt số bí quyết còn lại với giá

1,5 triệu USD từ Dirk. Cùng ngày, FBI phát hiện một tài
khoản ngân hàng đã được mở dưới tên là Duhaney và
Dimson. Ngay sau đó, cả Williams (người đã tuồn thông
tin cho Dimson), Dimson và Duhaney đều bị bắt. Các
điều tra viên FBI cho biết, họ đã có được đoạn phim ghi
cảnh Williams đang trộm dữ liệu. Hôm nay, Williams,
Dimson và Duhaney sẽ phải ra hầu tòa tại Atlanta,
Georgia.

Trade Secret Protection Plan
Một TSPP sẽ bao gồm nhiều thủ tục và
phương pháp để quản lý những thông tin
nhạy cảm; kiểm soát việc tiếp cận những
khu vực chứa đựng thông tin này như
khoá phòng, tủ đựng hồ sơ; ký vào phiếu;
thẻ thông minh; thường xuyên áp dụng
các hợp đồng tín nhiệm với nhân viên,
nhà thầu và đối tác kinh doanh; thiết lập
hệ thống bảo mật email và Internet.

Khái niệm
TÊN THƯƠNG MẠI
TRADE NAME

Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá
nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để
phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi
đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng
lĩnh vực và khu vực kinh doanh.


23


Bảo hộ
• Bảo hộ khi có khả năng phân biệt
• Chủ sở hữu tên thương mại là tổ chức, cá
nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại
đó trong hoạt động kinh doanh.

Khả năng phân biệt của tên thương mại
• Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã
được biết đến rộng rãi do sử dụng;
• Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm
lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử
dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh
doanh;
• Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm
lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ
dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên
thương mại đó được sử dụng.

• Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh
nghiệp đã đăng ký.
• Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ
trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn
bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ
trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc
tổ chức đó.

• Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử,
văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
• 4. Không được sử dụng tên thương mại của tổ chức, cá
nhân khác đã đăng ký bảo hộ để cấu thành tên riêng của
doanh nghiệp

a) Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên
doanh nghiệp đã đăng ký;
b) Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác tên doanh
nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”;
c) Tên viết tắt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh
nghiệp đã đăng ký;
d) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với tên
bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
đ) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của doanh
nghiệp đã đăng ký bởi số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái tiếng Việt ngay sau
tên riêng của doanh nghiệp đó, trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là
công ty con của doanh nghiệp đã đăng ký;
e) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của doanh
nghiệp đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau tên riêng của
doanh nghiệp đã đăng ký;
g) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác tên riêng của doanh
nghiệp đã đăng ký bằng các từ “miền bắc”, “miền nam”, “miền trung”, “miền tây”,
“miền đông” hoặc các từ có ý nghĩa tương tự, trừ trường hợp doanh nghiệp yêu
cầu đăng ký là công ty con của doanh nghiệp đã đăng ký.

24


Phạm vi phân biệt

Khu vực kinh doanh:
– Khu vực địa lý
– Có bạn hàng, khách hàng
– Danh tiếng

Tiêu đề :Tên thương mại
Chủ đề :Sở hữu trí tuệ
Người hỏi :Trần Duy Long Ngày hỏi :31/07/2006
Nội dung câu hỏi :Doanh nghiệp có thể lấy tên thương mại để
đăng ký nhãn hiệu hàng hóa không?
Thông tin trả lời :
Nơi trả lời
:Sở Khoa học và Công nghệ
Người trả lời
:Phòng chuyên môn
Ngày trả lời
:31/07/2006 Nội dung trả lời :Có thể, nhưng
tên thương mại thường dài, nhiều yếu tố của tên thương mại
không có tính phân biệt cao nên các doanh nghiệp thường lấy
thành phần phân biệt của tên thương mại để làm nhãn hiệu
hàng hoá.
Ví dụ: "Xí nghiệp Lương thực - Thực phẩm MILIKET" hoặc "Công ty
TNHH Xây dựng và Chế biến Thực phẩm KINH Đô" là tên thương
mại, trong đó "MILIKET", "KINH ĐÔ" là thành phần phân biệt của
các tên thương mại đó được bảo hộ là nhãn hiệu hàng hóa.

Đối tượng không được bảo hộ
Tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính
trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ

chức xã hội - nghề nghiệp hoặc chủ thể
khác không liên quan đến hoạt động kinh
doanh thì không được bảo hộ với danh
nghĩa tên thương mại.

Vi phạm
Mọi hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại
trùng hoặc tương tự với tên thương mại
của người khác đã được sử dụng trước
cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc cho
sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn
về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh,
hoạt động kinh doanh dưới tên thương
mại đó đều bị coi là xâm phạm quyền đối
với tên thương mại.

25


×