Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn nâng cao hiệu quả giáo dục lòng yêu nước và giữ gìn chủ quyền biển, đảo việt nam cho học sinh qua chủ đề “VIỆT NAM ở nửa đầu THẾ kỉ XIX” trong chương trình lịch sử lớp 10, cấp trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 20 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: .............................
1.Tên sáng kiến:Nâng cao hiệu quả giáo dục lòng yêu nước và giữ gìn chủ quyền biển,
đảo Việt Nam cho học sinh qua chủ đề " VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ
XIX" trong chương trình lịch sử lớp 10, cấp trung học phổ thông.
(Nguyễn Thị Kim Trang, @THPT Đoàn Thị Điểm)
1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử
2. Mô tả bản chất của sáng kiến:
2.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Trong những năm gần đây , ngành giáo dục đã có chủ trương tăng cường giáo dục
lòng yêu nước và bảo vệ chủ quyền biển , đảo cho thanh thiếu niên và học sinh trong
và ngoài trường học.Nhiều hoạt động giáo dục được các tổ bộ môn, đoàn thanh niên
và các tổ chức khác thiết kế cho thanh niên, học sinh rất đa dạng , phong phú
Đối với môn Lịch sử, chúng tôi sinh hoạt tư tưởng, tình cảm, thái độ, nhận thức
của học sinh thông qua các tiết lồng ghép trong sinh hoạt dưới cờ, hoạt động trãi
nghiệm thực địa, tổ chức chuyên đề, vận động ủng hộ tin nhắn đóng góp viên gạch
xây đảo Trường Sa…
Đội ngũ giảng dạy luôn mong muốn áp dụng những phương pháp giáo dục chủ
động ,tuy nhiên cũng gặp nhiều khó khăn như: khung chương trình giảng dạy , nội
dung khá nhiều nên giáo viên phải chạy đua với thời gian; đổi mới phương pháp
giáo dục và đổi mới trong thi cử chưa đồng bộ… sẽ dẫn đến học sinh chưa có sự tập
trung, thang đo kết quả chưa được đánh giá đúng mức, nặng về lý thuyết ghi nhớ
nên chưa đo được thái độ, tư tưởng, tình cảm, nhận thức... của người học.
Việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo là một vấn đề thiêng liêng nhưng cũng hết sức
khó khăn , phức tạp và lâu dài, đòi hỏi có sự đóng góp về công sức, trí tuệ của nhiều
thế hệ Việt Nam.Trong đó giáo dục lòng yêu nước cho học sinh là một việc làm vô
cùng cần thiết, nó tác động lớn đến sự phát triển nhân cách và ý thức của thế hệ
trẻ.Trước thực trạng đó tôi chọn phương pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lòng yêu
nước và giữ gìn chủ quyền biển đảo Việt Nam cho học sinh qua chủ đề dạy học “


Việt Nam ở nữa đầu thế kỷ XIX” nhằm giúp các em hiểu biết thêm về biển, đảo quê


hương, để trân trọng và ý thức bảo vệ chủ quyền đất nước, đồng thời thay đổi dần
chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử ở cấp trung học phổ thông.
2.2.

Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:

3.2.1. Mục đích của giải pháp: Sau khi nghiên cứu, đề tài đã giải quyết được
những khó khăn trong công tác giảng dạy đó là thúc đẩy tính tự học, tự giáo dục của
học sinh thông qua quá trình tự tìm kiếm thông tin bài học, các hoạt động trải
nghiệm, sáng tạo trong và ngoài trường học.Từ đó bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, ý
thức, nhận thức của học sinh,các em yêu thích môn học gắn với yêu lịch sử quê
hương , đi đầu trong việc tuyên truyền , nâng cao nhận thức cho cộng đồng .Bên
cạnh đó,đề tài còn nhằm mục đích nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân.
3.2.2.Nội dung của sáng kiến:
- Tính mới của giải pháp:
Tôi tiến hành theo 2 hoạt động: bên trong lớp học và bên ngoài trường học
* Bên trong lớp học
Giáo viên thiết kế theo hướng tích hợp liên môn để tuyên truyền về ý thức
bảo vệ chủ quyền biển , đảo.
Học sinh thuyết trình nội dung bài học , giáo viên thiết kế bài giảng trên
PowerPoint để tăng thêm sinh động.
Giáo viên có thể tổ chức chuyên đề qua từng giai đoạn:Việt Nam từ thế kỉ X
đến thế kỉ XV,Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII,Việt Nam ở thế kỉ XIX, Việt
Nam ở thế kỉ XX,…
* Bên ngoài trường học
Cho học sinh đi trải nghiệm thực tế tại biển Cồn Bửng .Sau đó viết bài thu
hoạch ( có thể bài viết, làm phóng sự, ký sự…) và lấy điểm một cột thuộc hệ số một

vào bài kiểm tra giống cột điểm thực hành ở các môn học khác thay cho học bài và
làm bài vào giấy kiểm tra như cách truyền thống
Thông qua trải nghiệm thúc đẩy ý thức trách nhiệm giữa các nhóm với nhau và
cá nhân ở mỗi học sinh
Tôi hy vọng rằng, đề tài này sẽ góp phần không nhỏ vào công tác giảng dạy
của quý đồng nghiệp, nó cũng có thể trở thành tư liệu tốt cho giáo viên trong và
ngoài tổ khi sinh hoạt tổ chuyên môn để tham khảo ,thiết kế các bài học cho học sinh.
- Cách thức thực hiện:


+ So với năm học 2016- 2017, trong năm học 2017- 2018 đề tài được áp dụng cho
học sinh khối 10 tại trường.
+ Điều tra thực tế tại trường, đánh giá học sinh thông qua kết quả mà các em đã
tham gia hoạt động.
- Các bước thực hiện của giải pháp mới: tìm hiểu thực trạng, xác định nguyên
nhân, đưa ra giải pháp, thực hiện giải pháp, kết quả thu được. Cụ thể sau đây:
➢ Thông qua chủ đề dạy học Việt Nam ở nữa đầu thế kỉ XIX để nâng cao
hiệu quả giáo dục lòng yêu nước và giữ gìn chủ quyền biển, đảo Việt
Nam cho học sinh.
Hoạt động theo hướng chủ động tích cực kết hợp ngoại khóa đóng một vai trò
quan trọng trong việc bổ sung các kĩ năng sống và kinh nghiệm cho các em, giúp các
em trở thành một con người toàn diện và thú vị hơn.
Các em sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm những gì mình tự suy nghĩ, tự viết, tự
tìm hiểu, tự khám phá theo ngôn ngữ của chính mình.
Dạy và học có nghĩa rất lớn trong giáo dục, nhất là hai thành phần trực tiếp tham
gia vào tiến trình dạy và học là HS và GV.
* Đối với giáo viên:
Nguồn tư liệu tương đối phong phú vì vậy cần lựa chọn nguồn tư liệu chính
thống, thẩm định tính chính xác khi làm tư liệu giảng dạy, .
Tập cho HS giải quyết vấn đề sao cho chỉ cần đến một nội dung bài học nào

đó bất kì HS nào cũng hiểu được nội dung và mục đích của bài học đó.
VD: Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế , văn hóa dưới triều Nguyễn -ở mục 1:Xây
dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao thì các em sẽ nắm được
con đường mở mang bờ cõi xuống phía Nam của người Việt cũng đồng thời là con
đường tiến ra chiếm lĩnh biển, đảo; xác định hải giới ; chú trọng bảo vệ chủ quyền
trên biển …của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Số hình ảnh và lược đồ được sử dụng không nên lạm dụng nhiều, sẽ gây mất
tập trung của học sinh.
Chuẩn bị thêm thông tin cho chuyến đi trải nghiệm, giả định những tình huống
ngoài dự kiến có thể xảy ra …


Tích hợp biển, đảo Việt Nam

Tổng kết sau chuyến đi trải nghiệm thực địa

Quá trình tiến hành trải nghiệm thực địa biển Cồn Bửng
Trước

Giáo viên
Học sinh
-Quyết định quá trình, địa điểm, mục -Phát triển kiến thức và kĩ năng

khi trải tiêu cho chuyến đi trải nghiệm.
nghiệm

thiết yếu.

- Quy định những yêu cầu chính -Thực hành kĩ năng thu thập thông


thực địa thành viên tham gia phải tuân thủ.

tin.

-Trình kế hoạch hoạt động lên Ban -Hiểu rõ trách nhiệm của cá nhân
Giám Hiệu,tổ bộ môn,thông báo cho và nhóm
học sinh và phụ huynh cho chuyến đi. -Có sự chuẩn bị cho chuyến đi.
-Chuẩn bị phương tiện di chuyển, vấn -Tuân thủ các yêu cầu về an toàn
đề bảo hiểm,phân tích khả năng rủi ro của chuyến đi.
( nếu có)
-Tổng hợp danh sách học sinh, địa
chỉ, số điện thoại để liên lạc khi khẩn
cấp.
-Thời gian khởi hành và đến Cồn


Bửng
- Giám sát chung.

Trong
khi

-Quan sát thu thập hình ảnh.

đi -Hỗ trợ học sinh khi các em có nhu -Nghe người hướng dẫn sinh hoạt

trải

cầu .


nghiệm

- Quản lý chặt chẽ thành viên của hoạch tương lai.

thực địa nhóm.

lịch sử, quá trình phát triển,quy
-Hiểu rõ nhận thức của bản thân
cũng như của các thành viên khác

trong việc bảo vệ môi trường.
Sau khi -Cung cấp thông tin và hình ảnh( Nếu -Sắp xếp lại thông tin của chuyến
đi

trải học sinh có nhu cầu).

nghiệm

trải nghiệm thực địa.

-Chấm bài thu hoạch, thuyết trình của -Nộp sản phẩm

thực địa học sinh.

-Chuẩn bị báo cáo, thuyết trình.

-Đánh giá toàn bộ hoạt động.
* Đối với học sinh:
-Không chỉ trang bị vốn kiến thức cần thiết về lịch sử dân tộc mà còn góp
phần quan trọng bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước; chủ nghĩa yêu nước, chủ

nghĩa nhân văn, tôn trọng các giá trị văn hóa lịch sử dân tộc ;hình thành nhân cách
và bãn lĩnh chính mình, ý thức trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc .
- Tự hào về lịch sử lâu đời của đất nước, ý thức tinh thần lao động sáng
tạo,chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc; lòng biết ơn đối với tổ tiên,các anh hùng dân tộc đã
chiến đấu vì độc lập tự do ,toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc .
-Ý thức về nền kinh tế tự chủ, những thành tựu kinh tế, văn hóa của dân tộc
để có trách nhiệm với quê hương, đất nước; xác định động cơ học tập vì lý tưởng cao
đẹp, phục vụ lợi ích chung của Tổ quốc.
-Bồi dưỡng niềm say mê học tập và cống hiến, phát huy tinh thần của người
công dân tương lai trong thời đại mới - đặc biệt trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến
động và phức tạp như hiện nay.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để nắm khái quát tổng thể biển, đảo Việt Nam .
Một số lưu ý


- Do thời gian hạn chế nên GV cần phải biết chọn lọc các nội dung phù hợp để HS hoạt
động tích hợp đúng lúc, đúng cách, phù hợp với đối tượng HS và quan trọng là đảm
bảo việc truyền tải nội dung bài học đạt hiệu quả cao.
- Cung cấp tài liệu chính thống để các em tham khảo, chấn chỉnh kịp thời những kiến thức
chưa thẩm định…
-Cần có sự hỗ trợ của nhiều giáo viên , của đoàn thể … và phân công giáo viên theo dõi
các nhóm học sinh sát sao để có biện pháp xử lý kịp thời các tình huống ngoài dự
kiến, không cho các em tự tách nhóm riêng lẽ, không tự ý xuống biển khi chưa có sự
cho phép…
3.3.Khả năng áp dụng của giải pháp:
Đề tài được áp dụng rộng rãi cho giáo viên, học sinh và cán bộ quản lý giáo dục ở tất các
cấp học và đặc biệt là ở các bộ môn Ngữ Văn, Lịch Sử và Địa Lí,Giáo Dục Công
Dân…
Theo kết quả thực nghiệm cho thấy đa phần HS yêu thích học môn lịch sử thông

qua những bài giảng sinh động được lồng ghép nhiều hình ảnh minh họa. Giao việc
cho HS giúp các em cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo,
thông qua đó HS tự lực khám phá những kiến thức mình chưa biết chứ không phải
thụ động tiếp thu những tri thức mà GV đã sắp đặt. Học sinh trực tiếp làm việc, thảo
luận, phỏng vấn, thu thập tài liệu…tự giải quyết những vấn đề đặt ra theo cách suy
nghĩ của bản thân HS, phát huy được khả năng sáng tạo. Đây là thế mạnh của môn
học trong việc áp dụng phương pháp tích cực trong giảng dạy môn lịch sử cấp
THPT.
3.4 .Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
Sau khi nghiên cứu và áp dụng kết quả kiểm tra 15 phút năm học 2017- 2018
được nâng cao rõ rệt so với năm học 2016- 2017
Kết quả bài kiểm tra 15 phút năm học 2016 - 2017 được khảo sát trên 5 lớp 10

10A1

10A2

10A3

10A4

10A5

(46)

(46)

(46)

(45)


(46)

Điểm 7

6.52%

8.69%

6.52%

15.55%

8.69%

Điểm 8

13.04% 13.04% 10.86% 15.55% 10.86%


Điểm 9

43.47% 54.34% 45.64% 33.33% 43.47%

Điểm 10

17.39% 10.86% 13.04% 17.39% 19.56%

Kết quả bài kiểm tra 15 phút năm học 2017 - 2018 được khảo sát trên 5 lớp 10


Điểm 7

10A1

10A2

10A3

10A4

10A5

(46)`

(46)

(46)

(46)

(46)

0

0

0

15.55% 13.04%


26.1%

17.39% 13.04%

Điểm 8

23.93% 21.76%

Điểm 9

43.47% 43.47% 43.47% 32.60% 45.66%

Điểm 10

32.6%

34.77% 30.43% 34.46% 28.26%

Thông qua đồ thị cho thấy số điểm 10 tăng lên rất rõ rệt , thể hiện sự hứng thú
của các em đối với phương pháp học tập tích cực có sự kết hợp với trực quan sinh
động.

Trên đây là một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử
gắn với tích hợp lòng yêu nước về chủ quyền biển , đảo mà tôi đã sử dụng và đạt
được kết quả khả quan. Tôi đưa ra đây để đồng nghiệp và bạn đọc cùng tham khảo
và chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được nhiều ý
kiến đóng góp của cấp trên, đồng nghiệp, các bạn đọc để tôi có dịp bổ sung và
hoàn thiện hơn.
4 .Tài liệu kèm theo gồm:
- Chất lượng bộ môn .(1 bản)



- Hình ảnh về hoạt động của HS bên trong và bên ngoài trường học. ( 1 bản)

Chất lượng bộ môn


Năm
học
2016-

Tổng số HS

Sĩ số
> 9.0

229

10 A1
10 A2
10 A3
10 A4
10 A5
10 A1
10 A2
10 A3
10 A4
10 A5

2017

( HKI)
2017-

Lớp

230

2018
( HKI)

46
46
46
45
46
46
46
46
46
46

65.2
60.86
33.33
41.29
30.44
60.86
65.2
43.46
56.84

52.16

Thống kê điểm
> 8.0
> 7.0
13.04
13.04
22.21
10.86
26.08
21.73
15.55
21.73
17.39
17.39

4.34
2.17
33.33
17.39
17.39
4.34
8.69
17.39
8.69
13.04

Tỉ lệ:100%

HÌNH ẢNH THUYẾT TRÌNH CỦA HỌC SINH


< 5.0
7.42
14.93
18.91
8.69
10.86
0
4.34
2.17
6.52
8.69



CHỨNG CỨ XÁC THỰC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN , ĐẢO





HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC ĐỊA TẠI BIỂN CỒN BỬNG


BÀI THU HOẠCH, THUYẾT TRÌNH SAU CHUYẾN ĐI TRẢI NGHIỆM





×