Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

skkn nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển năng lực tự giáo dục của học sinh trung học từ dạy học trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 30 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
2


MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Mã số:.................................................
Tên sáng kiến: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC TỰ GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
TỪ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM.
1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Vật lý- Công nghệ - Hóa học- Hoạt động ngoài giờ
lên lớp - Lịch sử - Địa lí.

(Trần Thanh Hiển, Nguyễn Minh Tuyến, Phan Văn Phúc, Ngô Thúy Nga,
Lê Quốc Tuấn, @THPT Đoàn Thị Điểm)
2. Điểm mới của giải pháp

Từ năm học 2015-2016, Ngành GDĐT chỉ đạo triển khai “dạy học tích hợp
liên môn”, “dạy học gắn với sản xuất kinh doanh”, “d ạy học v ới di s ản”, “tr ải
nghiệm sáng tạo” nhằm tăng cường thực hành, vận dụng giải quy ết các vấn đ ề
thực tiễn cho học sinh trung học và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho
các trường phổ thông.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ, trường tôi đã xây dựng Kế hoạch triển khai
đến các tổ chuyên môn, phân công hợp lý để các giáo viên tích c ực t ổ ch ức các
hoạt động học và giáo dục cho các khối lớp. Mặc dù m ỗi th ầy cô giáo đ ều n ỗ
lực xây dựng chủ đế dạy học, thay đổi cách th ức tổ ch ức d ạy h ọc nh ưng h ọc


sinh chưa chuyển biến tích cực trong học tập cũng nh ư rèn luy ện phẩm ch ất
đạo đức. Các cuộc thi sáng tạo do Ngành GDĐT tổ ch ức ch ưa có h ọc sinh tham
gia nhưng vụ viêc học sinh đánh nhau để giải quy ết mâu thu ẫn cá nhân thì
được báo chí truyền thông khai thác.
Từ thực trạng nêu trên, nhóm giáo viên chúng tôi đã phân tích, th ảo lu ận
và đề xuất giải pháp “Nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển năng lực tự giáo
dục cho học sinh trung học từ dạy học trải nghiệm”.
Điểm mới của sáng kiến:
Thiết kế chương trình hoạt động trải nghiệm theo năm học cho học sinh;
xây dựng các chủ đề dạy học liên môn và giáo dục trải nghiệm theo nhóm môn
học phù hợp nhằm giảm lặp lại kiến thức trùng lắp giữa các môn h ọc; tăng
cường giao nhiệm vụ học tập ngoài trường học theo cá nhân và nhóm h ọc sinh,
tăng cường hình thức đánh giá và tự đánh giá của học sinh trong các ho ạt đ ộng
thực hành, trải nghiệm nhằm nâng cao nhận thức, thái độ và thói quen tự h ọc,
tự giáo dục cho học sinh.
3. Mô tả bản chất của sángkiến:
3


3.1. Trình trạng giải pháp đã biết:

Theo chỉ đạo của Ngành GDĐT, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm
phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh. Tuy nhiên, các cu ộc thi do B ộ
GDĐT tổ chức và phối hợp tổ chức còn mang tính hình th ức do các tr ường THPT
chưa hiểu đúng hoặc chưa chỉ đạo thực hiện đúng. Các trường th ực hiện đúng
theo chỉ đạo thì hiệu quả giáo dục chưa chắc đã cao do tr ải nghi ệm sáng t ạo
mang tính phong trào, chưa giúp học sinh thích ứng v ới cu ộc s ống. M ỗi môn
học đều tổ chức hoạt động riêng lẻ, thiết kế mục tiêu giáo dục đ ơn môn làm
tăng áp lực về thời gian và khối lượng bài tập cho học sinh. Các h ọc sinh có h ọc
lực từ trung bình trở xuống không giải quyết h ết nhiệm vụ h ọc t ập n ặng v ề

tính hàn lâm, thiếu động lực học tập, có tâm lý ch ểnh mảng và hành vi b ộc phát
trong cuộc sống.
Cũng như các trường THPT khác, trường tôi đã có nhi ều n ỗ l ực trong đ ổi
mới phương thức quản lý, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
để phát triển năng lực cho học sinh. Song vẫn còn nhiều bất c ập dẫn đ ến hi ệu
quả tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục chưa đạt được mục tiêu kỳ
vọng của nhà trường, cụ thể như sau:
Nhà trường: Chưa có sự linh hoạt, chủ động thiết kế n ội dung t ổng th ể
kế hoạch dạy học theo chủ đề liên môn, tăng cường tính th ực ti ễn và ho ạt
động trải nghiệm trong năm học cho tất cả khối lớp do năng l ực giáo viên b ộ
môn không đồng đều, khó khăn trong công tác phân công tổ ch ức th ực hi ện
theo nhóm môn học hay họat động giáo dục;
Tổ chuyên môn và giáo viên: chưa phối hợp đồng bộ trong đổi mới cách
thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá; chưa mạnh dạn tổ ch ức hoạt động
học cho học sinh theo hướng phát triển năng lực; ch ưa h ướng dẫn h ọc sinh
cách học, chưa quan tâm rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự h ọc, tự nhận xét
đánh giá do bị chi phối bởi hình thức thi THPT quốc gia hi ện hành;
Học sinh: phần lớn học lệch theo “môn chính”, “môn ph ụ” để xét tuy ển
đại học trong kỳ thi THPT quốc gia; chủ yếu học thuộc theo v ở ghi trên l ớp, ít
có cách học khác. Chưa có kỹ năng tự học, thiếu kỹ năng mềm nên h ạn ch ế phát
triển năng lực tự giáo dục.
Từ những phân tích thực trạng của nhà trường, chúng tôi mạnh d ạn đ ề
xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển năng l ực t ự giáo d ục
của học sinh, bởi lẽ cái gốc của trí tuệ là do con người tự nh ận th ức, tự lĩnh h ội
và tự khai sáng.
4


5



3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sángkiến:

a) Mục đích của giải pháp:
Thiết kế nội dung giáo dục định hướng phát triển năng l ực t ự h ọc, t ự giáo

dục cho học sinh 3 khối lớp trong suốt năm học; tăng c ường tính th ực ti ễn và
hoạt động trải nghiệm.
b) Các bước thực hiện giải pháp sau khi xác định rõ nhóm nguyên nhân
hạn chế:
b1. Rà soát lại chương trình và sách giáo khoa hiện hành để nắm vững các nội
dung kiến thức trùng lắp theo đơn môn và liên môn; nêu dự thảo giải pháp sáng kiến
trong họp tổ chuyên môn đầu năm để có sự phản biện về chuyên môn, đăng ký nội
dung sáng kiến và triển khai tổ chức thực hiện;
b2. Nhóm giáo viên tham gia sáng kiến xây dựng các chủ đề dạy học liên môn,
hoạt động trải nghiệm, hoạt động nghiên cứu khoa học và sáng tạo, hoạt động khởi
nghiệp cho học sinh các lớp; trình duyệt với tổ chuyên môn và Lãnh đạo nhà trường
để làm căn cứ thực hiện nhiệm vụ năm học;
Thời gian

8, 9/2016

Chủ đề dạy học –
Hoạt động giáo
dục

Mục đích –
Yêu cầu

Sản phẩm

hoạt động học của học sinh

Nói chuyện chuyên
đề “Người truyền
cảm hứng”, giới
thiệu sách “Quốc
gia khởi nghiệp”,
các ý tưởng khởi
nghiệp và Đồng
khởi khởi nghiệp
của tỉnh nhà.

Khơi gợi niềm tin bản
thân, ý thức lao động,
thái độ học tập và rèn
luyện có mục tiêu cụ
thể; biết lập thời gian
biểu học tập theo tuần,
tháng, học kỳ.

-Lập thời gian biểu cá nhân,
có mục tiêu học tập cụ thể;

Cung cấp kiến thức để
HS hiểu biết rõ hơn
các vấn đề sức khỏe
bệnh tật, HS nhận ra
các vấn đề liên quan
Tổ chức thực hiện:
đến bản thân, gia đình,


-Thuyết trình về chủ đề sức
khỏe, Bình đẳng giới;

-Đăng ký ý tưởng khởi
nghiệp, kèm theo mô hình
hoặc sản phẩm cụ thể.

Tổ chức thực hiện:
Nhóm phối hợp với
Đoàn thanh niên và
Hội thanh niên.

10/2016

Chủ đề dạy học tích
hợp: Sức khỏe 4U,
Giới và bình đẳng
giới.

6

-Làm clip truyền thông về
dân số và chăm sóc sức khỏe
sinh sản.


11/2016

1, 2/2017


3, 4/2017

5/2017

8/2017

Nhóm phối hợp với
Đoàn thanh niên, tổ
Sinh, phòng y tế và
Ban nữ công.

cộng đồng. Từ đó
cóthay đổi tích cực
giải quyết các vấn đề
bệnh tật sức khỏe.

Chủ đề dạy học
liên môn: Khởi
nghiệp – Quẩy
gánh băng đồng ra
thế giới.

-Giới thiệu tinh thần - Bài thuyết trình của mỗi
khởi nghiệp, văn hóa lớp, chủ đề Sức khỏe 4U;
khởi nghiệp cho HS;
- Làm hoa giấy, thiệp chúc
-Rèn kỹ năng thuyết mừng Ngày nhà giáo Việt
trình, giao tiếp, ứng xử Nam.
trong môn học và đời

sống.

Tổ chức Cuộc thi Phát triển năng lực
Ý tưởng khởi cá nhân HS: ý tưởng
nghiệp cấp trường mới, mô hình cụ thể,
lập bài toán kinh
doanh; rèn kỹ năng
thuyết trình và tạo
sản phẩm kinh doanh

-Bài viết thể hiện ý tưởng +
mô hình;

Chủ đề dạy học:

Hướng dẫn kỹ năng
Kỹ năng ôn tập và ôn tập và làm bài thi
làm bài tốt trong kỳ trắc nghiệm, đặc biệt
thi THPT Quốc gia cho các môn Toán,
Lịch sử, Địa lý và
Giáo dục công dân.

-Tự đánh gía kiến thức, kỹ
năng theo yêu cầu bộ môn;

Chủ đề dạy học: Giao lưu dự án
Cách mạng công “Robot” đạt giải III
nghiệp 4.0
cấp quốc gia của
trường THPT Lê Hoài

Đôn;

-Biết quy trình nghiên cứu

- Thuyết trình, tự đánh giá,
cho điểm sản phẩm, tương
tác nhóm.

- Lập kế hoạch ôn tập, bổ
sung, hoàn thiện kiến thức.

khoa học, chuyển vấn đề
nghiên cứu thành câu hỏi
nghiên cứu.
-Đăng ký ý tưởng tham gia
cuộc thi khoa học kỹ thuật
dành cho học sinh trung học

Dạy học chủ đề
Lịch sử - Địa lý –
Văn hóa địa
phương:

- Khơi gợi lòng tự hào
lòng yêu quê hương
đất nước, nâng cao ý
thức bảo vệ chủ quyền
biển đảo, bảo vệ Tổ
quốc.


- Kỹ năng ghi chép, tra cứu
thông tin;

Cồn Bửng – vùng
biển quê em;

- Giáo dục hành vi:

- Đăng ký tham gia hoạt động

7


Tự hào dáng đứng
quê hương: giới
thiệu điểm đến
Khâu Băng, chùa
An Linh.

9/2017

bảo vệ môi trường, kỹ
năng ứng phó (đuối
nước, cấp cứu, tìm
phương;

trải nghiệm và sản phẩm thu
hoạch sau chuyến đi.

- Thúc đẩy ý tưởng

khởi nghiệp (cung
cấp dịch vụ tiềm
năng du lịch, khai
thác biển…).

Dạy học chủ đề:

-Nâng cao kiến thức - Hò, vè, ký họa, biếm họa;
pháp luật và nhận
Sắc màu – Giới và
- Tiểu phẩm truyền thông
thức về giới;
bình đẳng giới
tương tác ngay sau nội
-Nâng cao hiệu quả dung thông tin; không dàn
gíao dục ý thức dựng trước, mỗi lớp cử 01
Nhóm + tổ Sinh, chuyển đổi hành vi thành viên;
GDCD + Đoàn của HS trong việc
trường
thực hiện quy định
của pháp luật về giới
và bình đẳng giới.
- Rèn luyện kỹ năng
nắm bắt thông tin,
hợp tác nhóm.

10/2017

11/2017


Chủ đề dạy học: -Tăng cường vận dụng
Phân bón hóa học.
kiến thức liên môn
trong đời sống;
Nhóm + tổ Hóa
Sinh
-Biết cách viết đề
cương nghiên cứu
khoa học, giới thiệu và
quảng bá sản phẩm.

Làm phóng sự - kí sự;
vẽ tranh trên nền áo
Cuộc thi sáng tạo
dài nữ sinh (áo dài đã
với chủ đề " Vẽ
qua sử dụng); clip tập
cùng ước mơ"
Nhóm + tổ Sử, Địa, làm hướng dẫn viên du
GDCD + Đoàn lịch. Nhằm đánh giá
hiệu quả, khả năng
8

- Làm clip, tiểu phẩm giới
thiệu nội dung có liên quan
về phân bón hóa học;
- Giới thiệu tiềm năng kinh tế
và các vấn đề tiềm ẩn trong
nuôi trồng ở địa phương.
-Tranh luận, phản biện khoa

học các đề tài tham dự Cuộc
thi KHKT cấp cơ sở.
- Sổ tay ghi chép, ảnh chụp,
quay clip;
- Sản phẩm từ các đội qua
phần tìm hiểu các vấn đề
trên;
- Kỹ năng tự học, ý thức bảo
vệ di sản văn hóa, giới thiệu
tiềm năng của quê hương đến


trường

1, 2/2018

Hoạt động
nghiệm:

trải Trải nghiệm thực tế về
khởi nghiệp, ý tưởng
ban đầu và sản phẩm
Hội chợ ý tưởng,
kinh doanh
Phiên chợ Xanh
Nhóm
trường

3, 4/2018


+

với cộng đồng.

-Đăng ký sản phẩm tự làm,
có thuyết trình, báo giá;
-Trang trí gian hàng, lập kế
hoạch kinh doanh.

Đoàn

Hoạt động trải Tham
quan các Biết đánh giá điểm mạnh
nghiệm nghề nghiệp trường Đại học, tư của bản thân, điều kiện gia
Nhóm
trường

4, 5/2018

lĩnh hội của học sinh
qua chuyến đi trải
nghiệm - học tập thực
tế.

+

Đoàn vấn nghề nghiệp.

đình và nhu cầu việc làm
của xã hội.


Chủ đề dạy học:

-Kỹ năng hệ thống nội - Lập sổ tay ghi chép thời
dung kiến thức, từ gian biểu, mục tiêu cụ thể về
Kỹ năng ôn tập và
khóa và cụm từ khóa; nội dung kiến thức ôn tập;
làm bài tốt trong kỳ
thi THPT Quốc gia - Kỹ năng làm bài trắc - Biết cách trao đổi thông tin,
nghiệm và trình bày tháo gỡ khó khăn với giáo
Nhóm + các tổ
đoạn văn theo yêu cầu. viên tư vấn.
chuyên môn

b.3. Tổ chức hoạt động hướng dẫn kỹ năng tự học, tự kiểm tra đánh giá cho học
sinh:
- Phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức hoạt động khảo sát nhu cầu học tập
của học sinh, qua đó tạo niềm tin, hứng thú học tập và mong muốn được hướng dẫn,
tổ chức tự học thông qua các họat động thực hành, trải nghiệm trong và ngoài trường
học.
- Phân công giáo viên phụ trách tư vấn, hướng d ẫn h ọc sinh kỹ năng t ự
học, tự kiểm tra đánh giá; tham vấn, giúp đỡ kịp thời các trường h ợp h ọc sinh
gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Lập danh sách đăng ký tự nguyện tham
gia các hoạt động học, hoạt động trải nghiệm của học sinh các lớp.
b.4. Tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề liên môn, hoạt động giáo dục đã
được nhà trường phê duyệt:
- Chia sẻ kế hoạch tổ chức các chủ đề dạy học, các hoạt động trải nghiệm có
định hướng suốt năm học đã được phê duyệt để phối hợp tốt giữa các tổ bộ môn.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục, tích hợp các nội dung định hướng phát
9



triển năng lực tự học, tự giáo dục của học sinh theo kế hoạch đã đ ược phê
duyệt.
- Rút kinh nghiệm để điều chỉnh các hoạt động giáo dục sau mỗi đợt th ực
hành, trải nghiệm thực tế.
b.5. Tham gia các Cuộc thi do Ngành GD và địa ph ương tổ ch ức:
Tăng cường sự tiếp cận thực tiễn để học sinh có nhiều cơ hội giải quy ết
vấn đề theo nhu cầu của xã hội; tổ chức các hoạt động thuy ết trình, tranh lu ận,
phản biện để học sinh phát hiện kiến thức đã nắm vững, kiến th ức còn m ơ h ồ
để chủ động khắc phục.
Các khâu, các hoạt động nêu trên được lặp lại thường xuyên, với sự
hướng dẫn của giáo viên nhằm định hướng giải quyết nhiệm vụ học tập, kỹ
năng tự học, tự giáo dục của học sinh được hình thành và ngày càng phát tri ển.
Để đảm bảo giải pháp đề xuất phù hợp với thực tiễn nhà trường, nhóm thực
hiện hoạt động rút kinh nghiệm trong các kỳ sinh hoạt chuyên môn,phát huy những
hoạt động đạt hiệu quả cao, điều chỉnh các hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra;
kiến nghị, đề xuất nhà trường và cơ quan chức năng hỗ trợ kịp thời những khó khăn
trong quá trình tổ chức thực hiện.
4. Khả năng áp dụng của giải pháp:

Các giáo viên trung học, các tổ chuyên môn, các trường trung học có điều kiện
tương tự trường THPT của chúng tôi.
5. Hiệu quả của giải pháp:

Trong 02 năm học triển khai các giải pháp theo nội dung sáng kiến, chất lượng
giáo dục của nhà trường phát triển rõ rệt, học sinh chủ động tham gia các sân chơi tri
thức của huyện, tỉnh, quốc gia tổ chức. Kết quả này đã chứng tỏ rằng giải pháp của
sáng kiến đã giải quyết được vấn đề đặt ra trong thực tiễn của nhà trường, góp phần
phát triển năng lực tự học, tự giáo dục của học sinh trường THPT của chúng tôi công

tác.
Năm
học

20152016

20162017

Xếp loại

Học tập

Hạnh kiểm

G: 123

T: 739

K: 344

K: 116

TB: 346

TB: 33

Y: 72

Y: 0


Kém: 0

Kém: 0

G: 190

T: 881

K:426

K: 53
10

Tham gia
các hoạt động khác

Chưa tham gia hoặc chưa có
giải trong các cuộc thi Dạy
học liên môn, Khởi nghiệp,
sáng tạo, thi KHKT…
Học sinh đánh nhau, vụ việc
lên các trang báo .
Không có vụ việc đánh nhau,
giải quyết mâu thuẫn.
01 học sinh đạt giải Nhất, 01


TB: 303

TB: 4


Y: 19

Y: 0

Kém: 0

Kém: 0

học sinh đạt giải 3, 03 học sinh
đạt giải khuyến khích cuộc thi
Ý tưởng khởi nghiệp cấp
huyện.
Không có dự án tham dự cuộc
thi KHKT

HK I:

G: 182

T: 907

20172018

K: 432

K: 33

TB: 316


TB: 6

Y: 16

Y: 0

Kém: 0

Kém: 0

11

Có 07 dự án tham dự cuộc thi
KHKT; 01 dự án đạt giải Nhì
cấp tỉnh, 01 dự án đạt giải 4
Cuộc thi cấp quốc gia.


PHỤ LỤC
Hoạt động tháng 8,9/2016
Nói chuyện chuyên đề “Người truyền cảm hứng”.

Giới thiệu sách “Quốc gia khởi nghiệp” trong “Ngày Hội sách”

12


Truyền thông về Đồng khởi khởi nghiệp của tỉnh nhà.

Hoạt động tháng 10/2016

Chủ đề dạy học tích hợp: Sức khỏe 4U (For you), Giới và bình đẳng giới.

13


Hoạt động tháng 11/2016

Chủ đề dạy học liên môn: Khởi nghiệp – Quẩy gánh băng đồng ra thế giới.

14


Hoạt động tháng 1,2/2017
Tổ chức Cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp cấp trường

Tham gia cuộc thi Ý tưởng Khởi nghiệp cấp huyện.

15


Hoạt động tháng 3,4/2017
Chủ đề dạy học:Kỹ năng ôn tập và làm bài tốt trong kỳ thi THPT Quốc gia

(không có hình)
Hoạt động tháng 5/2016
Chủ đề dạy học: Cách mạng công nghiệp 4.0.Giao lưu dự án “Robot” đạt giải III cấp quốc
gia của trường THPT Lê Hoài Đôn.

16



Hoạt động tháng 8/2017
Dạy học chủ đề: Lịch sử - Địa lý – Văn hóa địa phương.
Tham quan, học tập tại khu di tích Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển, xã Thạnh Phong

Tham quan, học tập tại khu di tích Đầu cầu tiếp nhận Vũ khí Bắc Nam, xã Thạnh Phong

17


Tham quan, học tập tại di tích lịch sử cách mạng Chùa An Linh, xã An Nhơn

Tham quan biển Thạnh Hải, tham gia hoạt động bảo vệ môi trường biển
18


Hoạt động tháng 9/2017
Dạy học chủ đề: Sắc màu – Giới và bình đẳng giới

19


Hoạt động tháng 11/2017
Cuộc thi sáng tạo với chủ đề " Vẽ cùng ước mơ"
Học sinh chuyển tải cảm xúc, tình yêu quê hương, lòng tự hào về truyền thống anh hùng
của dân tộc trên chiếc áo dài đã qua sử dụng. Mỗi bức tranh trên nền áo dài được các lớp
thuyết trình về thông điệp, về ước mơ, về mục tiêu sống của tuổi trẻ.

20



Hoạt động tháng 1,2/2018
Hội chợ ý tưởng, Phiên chợ Xanh

Hoạt động tháng 3,4/2018
Hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp: tham quan các trường đại học

21


Tham gia cuộc thi Khoa học Kĩ thuật cấp quốc gia

22


23


24



×