Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập TPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.48 KB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

-------***-------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP TPP

Ngành

: Kinh doanh

Chuyên ngành

: Quản trị kinh doanh

Mã số

: 60340102

Nguyễn Ngọc Tâm
NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS, TS ĐỖ THỊ LOAN

Hà Nội - 2017


i
LƠI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Đề tài “Cơ hôịvà thách thức đối với Doanh nghiêpp̣ vừa
và nhỏ của ViêṭNam trong bối cảnh ViêṭNam gia nhập TPP” làà̀ công trình nghiên
cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có
nguồn gốố́c rõ ràà̀ng, đã công bốố́ theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cưu trong
luận văn là hợp phap, do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan
vàà̀ phù hợợ̣p với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả nàà̀y chưa từng đượợ̣c công bốố́
trong bất kỳ nghiên cưu nàà̀o khác.

TÁC GIẢ

Nguyễn Ngọc Tâm


ii
LƠI CAM ƠN

Tac gia xin trân trong cam ơn PGS.TS Đỗ Thi Loan cung toàn thê cac thầy cô
giao khoa Sau Đại hoc Trường Đại hoc Ngoại Thương đa hương dẫn, giup đỡ, chỉ bao
tâṇ tinh và tạo moi điều kiêṇ tốt nhât tac gia nghiên cưu và hoàn thiêṇ Đề tài

“Cơ hôịvà thách thức đối với Doanh nghiêpp̣ vừa và nhỏ của ViêṭNam trong bối
cảnh ViêṭNam gia nhập TPP” cho Luâṇ văn tốt nghiêpợ̣. Đông thời, tac gia cũng xin
gưi lời cam ơn đên cac Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ mà tac gia đa co điều kiêṇ găpợ̣ gỡ
đê khao sat thông tin, số liêụ và cac chuyên gia trong cac lĩnh vưc liên quan đa đong
gop ý kiên chuyên môn quý bau đê tac gia co thê hoàn thành Luâṇ văn tốt nghiêpợ̣.

Trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏỏ̉i những thiếu sót tác giả rất
mong nhận đượợ̣c sự quan tâm vàà̀ đóng góp ýố́ kiến của các thầà̀y cô giáo để đềà̀ tàà̀i
hoàà̀n chỉỏ̉nh hơn.
Xin trân trọng cảm ơn.



CSCT
DNNN
DNVVN
FTA

FAO

GATT

ILO

NAFTA
PVTM
RVC
SPS

TPP

TBT

VCCI
WTO


Bang 2.1: Tiêu chí xac đinh doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ ở Việt Nam vàà̀ môṭsố
nươc, vung lanh thô....................................................................................................................... 47



iv
Bảng 2.2: Tỷ lê D
ợ̣ oanh nghiêpợ̣ phân theo quy mô lao đôngợ̣..................................... 39
Bảng 2.3: Nhưng kho khăn cua Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ...................................... 43


v
MỤC LỤC
LƠI CAM ĐOAN.................................................................................................................................. i
LƠI CAM ƠN...................................................................................................................................... ii
DANH MUC CAC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................... iii
DANH MỤC BANG BIỂU........................................................................................................... iv
TÓM TẮT KẾT QUA NGHIÊN CƯU................................................................................ viii
LƠI MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIÊPP̣ ĐỊNH ĐÔI TAC XUYÊN THAI BÌNH
DƯƠNG TPP........................................................................................................................................ 7
1.1. Tổng quan về HiêpP̣ đinh Đôi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).................7
1.1.1. Khái quát về Hiêpp̣ định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)............7
1.1.2. Quáá́ trìì̀nh đàì̀m pháá́n vàì̀ mục đích chung........................................................... 9
1.1.3. Những thay đổi lớn khi Hiêpp̣ định đối tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP) được ký kết và có hiêụ lực..................................................................................... 11
1.2. Môṭsô nôịdung quan trong của HiêpP̣ đinh đôi tác xuyên Thái Bình
Dương TPP liên quan trực tiếp đến ViêṭNam............................................................... 14
1.2.1. Nguyên tắc đối xử quốc gia và viêcp̣tiếp câṇ thị trường hàng hoá........14
1.2.2. Quy tắc xuất xứ và thủ tuc về xuất xứ.............................................................. 18
1.2.3. Chinh sách cạnh tranh trong TPP..................................................................... 21
1.2.4. Doanh nghiêpp̣ nhà nước trong TPP.................................................................. 24
1.2.5. Lao đôngp̣ trong TPP................................................................................................. 25
1.2.6. Môi trường trong TPP............................................................................................. 28
1.2.7. Phòng vê p̣thương mại trong TPP........................................................................ 30

1.2.8. Hàng dêṭmay trong TPP......................................................................................... 32
1.2.9. Trợ cấp thuỷ sản và bảo tồn trong TPP........................................................... 34


vi
CHƯƠNG 2: CƠ HÔỊVA THACH THƯC ĐÔI VƠI VIỆT NAM VÀ CÁC
DOANH NGHIÊPP̣ VƯA VA NHO TRONG BÔI CANH VIÊṬ NAM GIA
NHẬP TPP.......................................................................................................................................... 36
2.1. Cơ hôịva thách thức đôi với ViêṭNam khi gia nhập TPP............................... 36
2.1.1. Cơ hôị.............................................................................................................................. 36
2.1.2. Thách thức.................................................................................................................... 40
2.2. Thực trạng Doanh nghiêpP̣ vừa va nhỏ tại ViêṭNam.......................................... 46
2.2.1. Khái niêṃ vàì̀ tiêu chí xáá́c địp̣nh Doanh nghiêpp̣ vừa và nhỏ..................... 46
2.2.2. Đăcp̣điểm và vai trò của Doanh nghiêpp̣ vừa và nhỏ..................................... 48
2.2.2.1. Đăcc̣ điểm của Doanh nghiêpc̣ vừa và nho.................................................. 48
2.2.2.2. Vai trò của Doanh nghiêpc̣ vừa và nho....................................................... 49
2.2.3. Thực trạng Doanh nghiêpp̣ vừa và nhỏ củủ̉a ViêṭNam................................. 49
2.2.3.1. Quá trình phát triểể̉n doanh nghiệp vừừ̀a vàừ̀ nhoể̉ củể̉a Việt Nam..........49
2.2.3.2. Thực trạng những khó khăn của doanh nghiêpc̣ vừa và nho Viêt
Nam......................................................................................................................................... 52
2.3. Cơ hôịva thách thức đôi với Doanh nghiêpP̣ vừa va nhỏ trong bôi canh
ViêṭNam gia nhập TPP............................................................................................................ 55
2.3.1. Cáá́c nội dung củủ̉a Hiêpp̣định TPP liên quan đếá́n Doanh nghiệp vừì̀a vàì̀ nhỏủ̉

55
2.3.2. Cơ hôịđối với doanh nghiêpp̣ vừa và nhỏ khi ViêṭNam gia nhập TPP
57
2.3.3. Thách thức đối với doanh nghiêpp̣ vừa và nhỏ............................................... 60
2.3.4. Tác đôngp̣ của Hiêpp̣ định TPP đến các doanh nghiêpp̣ vừa và nhỏ theo
nhóm ngành.............................................................................................................................. 63



vii
CHƯƠNG 3: GIAI PHAP VƯỢT QUA THACH THƯC, TÂṆ DUNG CƠ HÔỊ
ĐÔI VƠI DOANH NGHIÊPP̣VƯA VA NHO CỦA VIÊṬ NAM KHI GIA NHẬP

TPP.......................................................................................................................................................... 68
3.1. Đinh hướng va mục tiêu pháá́t triển Doanh nghiệp vừừ̀a và nhỏỏ̉ ở Viêṭ
Nam................................................................................................................................................... 68
3.1.1. Định hướng pháá́t triểủ̉n Doanh nghiệp vừì̀a vàì̀ nhỏủ̉ ở ViêṭNam..............68
3.1.2. Muc tiêu pháá́t triểủ̉n Doanh nghiệp vừì̀a vàì̀ nhỏủ̉ của ViêṭNam.................71
3.2. Giai pháp vượt qua thách thức va tâṇ dụng cơ hôịđôi với Doanh nghiêpP̣
vừa va nhỏ khi ViêṭNam gia nhập TPP........................................................................... 74
3.2.1. Giải pháp vĩ mô........................................................................................................... 74
3.2.1.1. Thiết lâpc̣ hê tc̣ hống luâtphap và tổ chức quản lý doanh nghiêpc̣vừa và
nho........................................................................................................................................... 74
3.2.1.2. Đổi mới trong chính sach tài chính tín dụng........................................... 75
3.2.1.3. Giải phap về chính sach thị trường và cạnh tranh............................... 76
3.2.1.4. Giải phap về xuất nhâpc̣ khẩu......................................................................... 77
3.2.1.5. Giải phap khuyến khích đầu tư và cải tiến công nghê .c̣ ....................... 77
3.2.1.6. Giải phap đào tạo nguồn nhân lực............................................................. 78
3.2.2. Giải pháp vi mô........................................................................................................... 78
3.2.2.1. Giải phap nâng cao năng lực quản trị công ty trong cac doanh
nghiêpc̣ vừa và nho.............................................................................................................. 79
3.2.2.2. Hiêṇ đại hoa may móc, trang thiết bị trong doanh nghiêpc̣ vừa và
nho........................................................................................................................................... 80
3.2.2.3. Tăng cường nguồn lực tài chính cho doanh nghiêpc̣ vừa và nho......80
3.2.2.4. Đào tạo nâng cao chất lượng đôịngũ lao đôngc̣...................................... 81
3.2.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghê c̣thông tin trong cac doanh nghiêpc̣
vừa và nho............................................................................................................................. 81



viii
3.3. Kiến nghi đôi với Nha nước.......................................................................................... 82
KẾT LUÂṆ......................................................................................................................................... 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 86


viii
TÓM TẮT KẾT QUA NGHIÊN CƯU
Tên đề tài “Cơ hôịvà thách thức đối với Doanh nghiêpp̣ vừa và nhỏ trong
bối cảnh ViêṭNam gia nhập TPP”
Kết quả nghiên cứu tóm tắt
Hiệp định đốố́i tác thương mạợ̣i tự do Xuyên Thái Bình Dương (TPP) là Hiêpợ̣
đinh cua thê kỷ 21, mởỏ̉ ra cho Doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội bước vàà̀o thị
trườà̀ng rộng lớn, đượợ̣c đa dạợ̣ng hóa thương mạợ̣i với nhiềà̀u nước vàà̀ hưởỏ̉ng các ưu đãi
vềà̀ thuế quan. Tuy nhiên, từ đây, các Doanh nghiệp cua ViêṭNam cũũ̃ng chịu sự cạợ̣nh
tranh khốố́c liệt với doanh nghiệp nước ngoàà̀i, trong khi các hàà̀ng ràà̀o phi thuế quan
như kỹ thuật, quy định vềà̀ xuất xứ hàà̀ng hóa của Việt Nam cũũ̃ng chưa vững mạợ̣nh để
tạợ̣o lợợ̣i thế cho các doanh nghiệp tận dụng, phát huy. Đây làà̀ thách thức với các doanh
nghiệp noi chung, đặc biệt làà̀ đối vơi khốố́i Doanh nghiệp vừa vàà̀ nhỏỏ̉ khi ra gia nhập
TPP. Đê tim hiêu ro hơn và đưa ra nhưng giai phap hiêụ qua nhằm giup Doanh
nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam tâṇ dung được cơ hôi,ợ̣ vượt qua thach thưc khi Việt
Nam gia nhập vàà̀o TPP nhằà̀m nâng cao vi thê cạnh tranh trên thi trường trong và
ngoài nươc, tac gia đa chon đề tài “Cơ hôịvà thach thưc đối vơi Doanh nghiêpợ̣ vưa
và nhỏ trong bối canh ViêṭNam gia nhập TPP” đê nghiên cưu cho luâṇ văn tốt
nghiêpợ̣.
Qua qua trinh nghiên cưu về Hiêpợ̣ đinh TPP, cac nôịdung cua Hiêpợ̣ đinh liên
quan trưc tiêp đên ViêṭNam, thưc trạng Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ trong bối canh
ViêṭNam gia nhập TPP, đề tài đa đưa ra được cac giai phap vĩ mô và vi mô nhằm

giup Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam tâṇ dung được cơ hôi,ợ̣ vượt qua thach
thưc, nâng cao năng lực cạợ̣nh tranh nội tạợ̣i vàà̀ chủ động hội nhập sâu, rộng vàà̀o nềà̀n
kinh tế khu vực vàà̀ thế giới. Một sốố́ giải pháp vĩ mô đối vơi nhà nươc đê quản lýố́ và
phát triển doanh nghiệp vừa vàà̀ nhỏỏ̉ trong bối canh ViêṭNam gia nhập TPP như:
Thiêt lâpợ̣ hê ợ̣thống luâṭphap và tô chưc quan lý doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ; Đôi mơi
trong chinh sach tài chinh tin dung; Giai phap về chinh sach thi trường và cạnh
tranh; Giai phap về xuât nhâpợ̣ khẩu; Giai phap khuyên khich đầu tư và cai tiên công
nghê;ợ̣Giai phap đào tạo nguôn nhân lưc. Môṭsố giai phap vi mô cu thê nhằm giup


ix
doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ nâng cao năng lưc đê tiêp câṇ hiêụ qua nhưng lợi ich tư
Hiêpợ̣ đinh TPP như: Giai phap nâng cao năng lưc quan tri công ty trong cac doanh
nghiêpợ̣ vưa và nhỏ; Hiêṇ đại hoa may moc, trang thiêt bi trong doanh nghiêpợ̣ vưa và
nhỏ; Tăng cường nguôn lưc tài chinh cho doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ; Đào tạo nâng
cao chât lượng đôịngũ lao đông;ợ̣ Đẩy mạnh ưng dung công nghê ợ̣thông tin trong cac
doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ. Bên cạnh đo, đề tài cũng đưa ra một sốố́ kiến nghị vơi Nhà
nươc, Chinh phu để góp phầà̀n giúp cac Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua Việt Nam tận
dụng đượợ̣c cơ hội vàà̀ ứng phó tốố́t hơn các thách thức.
Nhin chung, hiêpợ̣ đinh TPP hay bất cứ hiệp định tự do thương mạợ̣i nàà̀o khác
đềà̀u có tính hai mặt của nó, bao gồm cả cơ hội vàà̀ thách thức với nềà̀n kinh tế. Việc
đưa ra cac giai phap, kiên nghi cu thê nhằm tận dụng hiệu quả cơ hội màà̀ hiêpợ̣ đinh
TPP mang lạợ̣i là rât cầà̀n thiết đối vơi mỗũ̃i quốố́c gia thành viên đăcợ̣biêṭlà đối vơi đât
nươc đang trong qua trinh hôịnhâpợ̣ kinh tê quốc tê như ViêṭNam.
Trên đây là ban tom tăt kêt qua nghiên cưu đề tài “Cơ hôịvà thách thức đối
với Doanh nghiêpp̣ vừa và nhỏ trong bối cảnh ViêṭNam gia nhập TPP”. Tac gia
rât mong nhâṇ được ý kiên đong gop cua cac thầy cô giao.


1

LƠI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tai
Hiệp định Đốố́i tác Kinh tế Chiến lượợ̣c xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc
đàà̀m phán vào ngày 5 tháng 10 năm 2015 gôm mườà̀i hai nước gia nhập được ca ngợợ̣i
làà̀ một bước ngoặt đốố́i với hội nhập kinh tế khu vực. Hiệp định nàà̀y cũũ̃ng đượợ̣c nhiềà̀u
chuyên gia đánh giá làà̀ có tác động chiến lượợ̣c sâu rộng trong cả khu vực cũũ̃ng như
toàà̀n cầà̀u. Làà̀ một thàà̀nh viên của TPP, Việt Nam sẽ đượợ̣c hưởỏ̉ng lợợ̣i từ hiệp định nàà̀y
vềà̀ cả mặt kinh tế vàà̀ chiến lượợ̣c, nhưng đồng thờà̀i cũũ̃ng phải đốố́i mặt với những thách
thức đáng kể. Việt Nam se tận dụng cơ hội vàà̀ xử lýố́ thách thức như thê nào đê có thể
tạo ra nhưng chuyên biên về kinh tế, chính trị vàà̀ chiến lượợ̣c phat triên cua đât nươc
trong những năm tới. Đánh giá sơ bộ vềà̀ gia tri tiềà̀m năng của TPP đốố́i với Việt Nam,
Việt Nam có thể hưởỏ̉ng lợợ̣i đáng kể vềà̀ tốố́c độ tăng trưởỏ̉ng GDP, xuất khẩỏ̉u, vàà̀ thu hút
đầà̀u tư trực tiếp nước ngoàà̀i (FDI). Trong dàà̀i hạợ̣n, nềà̀n kinh tế cũũ̃ng đượợ̣c hưởỏ̉ng lợợ̣i
nếu những cải cách hơn nữa vềà̀ pháp lýố́, thể chế vàà̀ hàà̀nh chính đượợ̣c thực hiện cùng
với những cải tiến trong các lĩũ̃nh vực nhàà̀ nước vàà̀ tư nhân. Môṭý nghĩa quan trong
cua TPP đối vơi ViêṭNam là sư gia nhập sâu hơn cua đât nươc vào mạng lươi san
xuât khu vưc/ toàn cầu. Cac khoan đầu tư cua cac tâpợ̣ đoàn đa quốc gia được mong
đợi se chuyên tư cac nươc ngoài TPP vào ViêṭNam. TPP sẽ hình thàà̀nh một khu vực
mậu dịch tự do chiếm tới 40% kinh tế vàà̀ 30% thương mạợ̣i toàà̀n cầà̀u với 800 triệu dân
đượợ̣c dự báo sẽ bổ sung cho GDP thế giới thêm gầà̀n 300 tỷỏ̉ USD mỗũ̃i năm. TPP đượợ̣c
kỳ vọng sẽ tạợ̣o ra một bước nhảy vọt để Việt Nam đẩỏ̉y mạợ̣nh xuất khẩỏ̉u vàà̀ nâng cao
năng lực cạợ̣nh tranh trong nước. Sau khi hiệp định đượợ̣c đưa vàà̀o thực hiện, trước
mắt, các mặt hàà̀ng xuất khẩỏ̉u chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giàà̀y, thủy sản,
đồ gỗũ̃… sẽ đượợ̣c miễn hoặc giảm thuế đáng kể khi tiếp cận thị trườà̀ng Mỹ, Australia
vàà̀ các nước đốố́i tác khác. Hiệp định TPP sẽ đem lạợ̣i nhiềà̀u lợợ̣i ích cho Việt Nam cả vềà̀
phương diện kinh tế, thể chế vàà̀ xã hội.
Hiệp định đốố́i tác thương mạợ̣i tự do Xuyên Thái Bình Dương (TPP) mởỏ̉ ra cho
Doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội bước vàà̀o thị trườà̀ng rộng lớn, đượợ̣c đa dạợ̣ng hóa
thương mạợ̣i với nhiềà̀u nước vàà̀ hưởỏ̉ng các ưu đãi vềà̀ thuế quan. Tuy nhiên, từ đây, các
Doanh nghiệp cua ViêṭNam cũũ̃ng chịu sự cạợ̣nh tranh khốố́c liệt với doanh nghiệp



2
nước ngoàà̀i, trong khi các hàà̀ng ràà̀o phi thuế quan như kỹ thuật, quy định vềà̀ xuất xứ
hàà̀ng hóa của Việt Nam cũũ̃ng chưa vững mạợ̣nh để tạợ̣o lợợ̣i thế cho các doanh nghiệp
tận dụng, phát huy. Đây làà̀ thách thức với các doanh nghiệp noi chung, đặc biệt làà̀ đối
vơi khốố́i Doanh nghiệp vừa vàà̀ nhỏỏ̉ khi ra gia nhập TPP.
Cả nước hiện có 400.000 doanh nghiệp vừa vàà̀ nhỏỏ̉, mặc dù có sốố́ lượợ̣ng
không nhỏỏ̉ nhưng các doanh nghiệp nàà̀y lạợ̣i yếu vềà̀ vốố́n, công nghệ, năng lực quản lýố́,
kinh nghiệm tiếp cận thị trườà̀ng. Cạợ̣nh tranh trong nước đã khó, khi Hiệp định TPP
có hiệu lực vàà̀ phải đốố́i mặt với sự cạợ̣nh tranh mạợ̣nh mẽ từ doanh nghiệp lớn bên
ngoàà̀i, những điểm yếu của khốố́i doanh nghiệp vừa vàà̀ nhỏỏ̉ sẽ càà̀ng đượợ̣c bộc lộ rõ
nét. Theo cam kết trong Hiệp định TPP, hàà̀ng hóa xuất khẩỏ̉u vàà̀o thị trườà̀ng nàà̀y phải
đạợ̣t tỷỏ̉ lệ nội địa hóa từ 55% giá trị trởỏ̉ lên. Do đó, yêu cầà̀u vềà̀ xuất xứ làà̀ thách thức
với nhiềà̀u doanh nghiệp vừa vàà̀ nhỏỏ̉. Chính vì vậy, nhiềà̀u doanh nghiệp đã chủ động
nâng cao năng lực, sản xuất hàà̀ng hóa chất lượợ̣ng cao. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đa
phầà̀n các doanh nghiệp vẫũ̃n đang mù mờà̀ thông tin vềà̀ Hiệp định TPP, hạợ̣n chế nàà̀y sẽ
khiến doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí thua thiệt vềà̀ mặt pháp lýố́ khi xảy ra
tranh chấp kiện tụng. Do đo, các cơ quan Nhàà̀ nước cầà̀n hỗũ̃ trợợ̣ thông tin cho các
doanh nghiệp vừa vàà̀ nhỏỏ̉, cảnh báo vềà̀ những thách thức của TPP. Từ đây, doanh
nghiệp sẽ hiểu sản phẩỏ̉m của mình đang sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn, thuận
lợợ̣i gì khi hội nhập vàà̀o TPP. Hỗũ̃ trợợ̣ thứ hai rất quan trọng đốố́i với các doanh nghiệp
vừa vàà̀ nhỏỏ̉ chinh làà̀ hỗũ̃ trợợ̣ vềà̀ mặt pháp lýố́.
Ngoàà̀i những đòà̀i hỏỏ̉i sự hỗũ̃ trợợ̣ từ cơ chế chính sách, chính bản thân các
Doanh nghiệp vưa và nhỏ cũũ̃ng cầà̀n tạợ̣o cho mình tâm thế chủ động trong moi tinh
huống để cải thiện vàà̀ ứng phó với sức ép cạợ̣nh tranh, tận dụng tốố́i đa các cơ hội vàà̀
thách thức đặt ra. Trước hết làà̀ chủ động chuẩỏ̉n bị chu đáo nhằà̀m cạợ̣nh tranh với hàà̀ng
hóa nhập khẩỏ̉u có mức giá ngàà̀y càà̀ng giảm bằà̀ng cách xây dựng các yêu cầà̀u kỹ thuật
tốố́i thiểu như kê khai nguồn gốố́c, xuất xứ, kiểm soát chất lượợ̣ng, chứng nhận sản
phẩỏ̉m…Bên cạợ̣nh đó, Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam cầà̀n chủ động nâng cao

mẫũ̃u mã, chất lượợ̣ng sản phẩỏ̉m, dịch vụ sau bán hàà̀ng, có chiến lượợ̣c kinh doanh phù
hợợ̣p để giữ vững thị phầà̀n trong nước đồng thờà̀i tìm kiếm các thị trườà̀ng mới để đầà̀u
tư phát triển.


3
Đê tim hiêu ro hơn và đưa ra nhưng giai phap hiêụ qua nhằm giup Doanh
nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam tâṇ dung được cơ hôi,ợ̣ vượt qua thach thưc khi Việt
Nam gia nhập vàà̀o TPP nhằà̀m nâng cao vi thê cạnh tranh trên thi trường trong và
ngoài nươc, tac gia đa chon đề tài “Cơ hôịvà thach thưc đối vơi Doanh nghiêpợ̣ vưa
và nhỏ trong bối canh ViêṭNam gia nhập TPP” đê nghiên cưu cho luâṇ văn tốt
nghiêpợ̣.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đên nay đa co môṭsố đề tài, bài bao, công trình khoa hoc nghiên cưu về
TPP có thể kể đến như sau:
Đề tài Nghiên cưu khoa hoc câp Hoc viêṇ “Phat triển công nghiêpc̣ hỗ trợ
ViêtNam trong điều kiêṇ gia nhập Hiêpc̣ định Kinh tế đối tac chiến lược xuyên Thai
Binh Dương TPP” cua tac gia Nguyên Tiên Thuâṇ và Phi Thi Thu Hương năm 2015
(Hoc viêṇ Tài chinh).
Đề tài nghiên cưu vềà̀ Cơ hôịvà thach thưc đối vơi ngành Công nghiệp hỗũ̃ trợợ̣
(CNHT) khi ViêṭNam gia nhập Hiêpợ̣ đinh TPP (tac gia Nguyên Tiên Thuâṇ và Phi
Thi Thu Hương, năm 2015). CNHT làà̀ một trong những lĩũ̃nh vực rất quan trọng để
thúc đẩỏ̉y các ngàà̀nh công nghiệptrong nước phát triển, làà̀ một trong những công cụ để
thực hiện thàà̀nh công quá trình công nghiệp hóa (CNH), hiện đạợ̣i hóa (HĐH) ởỏ̉ nước
ta cho đến năm 2020. Khi nềà̀n kinh tế Việt Nam gia nhập Hiệp định TPP thì sự cạợ̣nh
tranh sẽ ngàà̀y càà̀ng gay gắt hơn đốố́i với tất cả các ngàà̀nh kinh tế trong nước, trong đó
kể cả ngàà̀nh CNHT của Việt Nam, trong khi sức cạợ̣nh tranh của ngàà̀nh CNHT Việt
Nam lạợ̣i rất yếu. Đề tài chỉỏ̉ rõ cơ hội vàà̀ thách thức đốố́i với ngàà̀nh CNHT của Việt
Nam khi gia nhập Hiệp định TPP và đưa ra quan điểm, giai phap, xác định mục tiêu
phát triển CNHT Việt Nam đến năm 2020 vàà̀ tầà̀m nhìn đến năm 2030. Đề tài chưa đề

câpợ̣ đên Cơ hôịvà thach thưc đối vơi Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ khi ViêṭNam gia nhập
TPP.
Bài bao “Gia nhập TPP Cơ hôịvà thach thưc đối vơi xuât khẩu gạo cua Viêṭ
Nam” cua tac gia Hà Văn Hôịđăng trên Tạp chi khoa hoc cua Đại hoc Quốc gia Hà
Nôi:ợ̣ Kinh tê và Kinh doanh, Tâpợ̣ 31, Số 1 (2015), Trang 10.


4
Bài bao viêt về TPP được đanh gia là Hiêpợ̣ đinh cua thê kỷ 21 se co anh
hưởng nhât đinh đên tinh hinh xuât khẩu cua ViêṭNam, trong đo co xuât khẩu gạo.
Tac gia phân tich tinh hinh san xuât và xuât khẩu gạo cua ViêṭNam trong thời gian
qua, làm ro cơ hôịvà thach thưc cua xuât khẩu gạo khi gia nhập TPP, đông thời đề
xuât môṭsố biêṇ phap chinh nhằm tâṇ dung cơ hôi,ợ̣ vượt qua thach thưc, gop phần
tăng khối lượng và kim ngạch xuât khẩu gạo cua ViêṭNam. Bài bao chưa đề câpợ̣ tơi
tinh hinh Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam.
Bài viêt “Giai phap tăng sưc cạnh tranh cua hàng nông san ViêṭNam sau khi
gia nhâpợ̣ TPP” cua tac gia Nguyên Thi Huê ợ̣ và Vũ Thi Quynh (đăng trên
www.academia.edu)
Bài viêt đề câpợ̣ đên lĩnh vưc nông nghiêp,ợ̣ là môṭtrong nhưng lĩnh vưc chiu tac
đôngợ̣ lơn nhât tư làn song TPP, bởi vi bên cạnh nhưng thuâṇ lợi và viêcợ̣ căt giam
hoăcợ̣xoa bỏ hàng rào thuê quan chăc chăn se dẫn đên sư gia tăng nhanh chong lượng
hàng nhâpợ̣ khẩu cua cac nươc TPP vào ViêṭNam vơi gia ca cạnh tranh, nguy cơ này
đăcợ̣biêṭnguy hiêm đối vơi nhưng ngành hàng mà năng lưc cạnh tranh yêu, điên hinh
là nhom hàng nông san vơi nền san xuât manh mun, nhỏ lẻ, thiêu ưng dung khoa hoc
công nghê,ợ̣liên kêt chuỗi lỏng lẻo găn liền vơi đối tượng dê bi tôn thương trong qua
trinh hôịnhâpợ̣ là nông dân. Bài viêt nghiên cưu, phân tich thưc trạng sưc cạnh tranh
cua hàng nông san ViêṭNam hiêṇ nay, tư đo đề xuât biêṇ phap cần thiêt đê nâng cao
sưc cạnh tranh cua hàng nông san sau khi ViêṭNam gia nhâpợ̣ TPP. Bài viêt chưa đề
câpợ̣ đên tinh hinh Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam.
Măcợ̣du số lượng Đề tài, bài bao, công trình khoa hoc, bài viêt nghiên cưu về

Hiêpợ̣ đinh Kinh tê đối tac chiên lược xuyên Thai Binh Dương (TPP) và cac tac đôngợ̣
cua Hiêpợ̣ đinh TPP đối vơi ViêṭNam co kha nhiều nhưng chưa co đề tài nào đi sâu
nghiên cưu về Cơ hôịvà thach thưc đối vơi Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam
trong bối canh ViêṭNam gia nhập Hiêpợ̣ đinh TPP. Vi thê, tac gia khẳng đinh Đề tài
“Cơ hôịvà thách thức đối với Doanh nghiêpp̣ vừa và nhỏ trong bối cảnh ViêṭNam
gia nhập TPP” không trung lăpợ̣ vơi cac đề tài, bài bao khoa hoc, bài viêt đa co.


5
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cưu về Hiêpợ̣ đinh Kinh tê đối tac chiên lược xuyên Thai
Binh Dương (TPP), nhưng cơ hôịvà thach thưc đối vơi Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua
ViêṭNam khi gia nhâpợ̣ TPP, đề tài đề xuât giai phap đê Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua
ViêṭNam co thê tâṇ dung được cơ hôi,ợ̣ vượt qua thach thưc, nâng cao hiêụ qua cạnh
tranh cua Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ trên thi trường trong và ngoài nươc nhằm đong
gop cho sư phat triên chiên lược kinh tế, chinh tri cua ViêṭNam.
4. Nhiêṃ vụ nghiên cứu
Đê đạt được muc đich nghiên cứu trên, Đề tài co nhiêṃ vu:
-

Làm ro về Hiêpợ̣ đinh đối tac xuyên Thai Binh Dương TPP và cac nôịdung

cua Hiêpợ̣ đinh liên quan trưc tiêp đên ViêṭNam.
-

Nghiên cưu tầà̀m quan trọng kinh tế vàà̀ chiến lượợ̣c của Hiêpợ̣ đinh đối tac

xuyên Thai Binh Dương TPP đối vơi cac Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam.
-


Tim hiêu thưc trạng Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam hiêṇ nay, phân

tich cac cơ hôịvà thach thưc đối vơi Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ trong bối canh Viêṭ
Nam gia nhập TPP.
-

Đề xuât giai phap giup Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam tâṇ dung

được cơ hôi,ợ̣ vượt qua nhưng thach thưc trong bối canh ViêṭNam gia nhập TPP.
5. Đôi tượng va phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cưu cua đề tài là nhưng vân đề liên quan đên Hiêpợ̣ đinh đối
tac xuyên Thai Binh Dương TPP và cac Doanh nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam khi
gia nhập TPP.
Phạm vi nghiên cưu cua đề tài là tac đôngợ̣ cua TPP trong phạm vi cac Doanh
nghiêpợ̣ vưa và nhỏ cua ViêṭNam khi gia nhập TPP. Cac số liêụ thu thâpợ̣ tư năm 2010
đên năm 2017 khi ViêṭNam chuẩn bi gia nhập đàm phan TPP đên khi ký kêt Hiêpợ̣
đinh đối tac xuyên Thai Binh Dương TPP.


6
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương phap nghiên cưu mà đề tài sư dung bao gôm: thu thâpợ̣ số liêu,ợ̣ phân
tich, so sanh, đối chiêu và tông hợp đê rut ra cac kêt luâṇ đam bao lô gic và phu hợp
vơi thưc tê.
7. Kết cấu đề tai
Chương 1: Tổng quan về Hiêpp̣ định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Chương 2: Cơ hôịvà thách thức đối với Doanh nghiêpp̣ vừa và nhỏ của Viêṭ
Nam trong bối cảnh ViêṭNam gia nhập TPP.
Chương 3: Giải pháp vượt qua thách thức, nắm bắt cơ hôịđối với Doanh
nghiêpp̣ vừa và nhỏ của ViêṭNam khi gia nhập TPP.



7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIÊPP̣ ĐỊNH ĐÔI TAC XUYÊN THAI BÌNH
DƯƠNG TPP
1.1. Tổng quan về HiêpP̣ đinh Đôi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
1.1.1. Khái quát về Hiêpp̣ định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Hiệp định Đốố́i tác xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific
Partnership Agreement - viết tắt TPP) làà̀ một hiệp đinh/thỏỏ̉a thuận thương mạợ̣i tự do
đượợ̣c kýố́ kết giữa 12 nước vàà̀o ngàà̀y 4 tháng 2 năm 2016 tạợ̣i Auckland, New Zealand
sau 5 năm đàà̀m phán với mục đích hội nhập các nềà̀n kinh tế thuộc khu vực châu ÁThái Bình Dương. Thỏỏ̉a thuận ban đầà̀u đượợ̣c các nước Brunei, Chile, New Zealand
vàà̀ Singapore kýố́ vàà̀o ngàà̀y 3 tháng 06, 2005 vàà̀ có hiệu lực ngàà̀y 28 tháng 05, 2006.
Sau đó, thêm 5 nước đàà̀m phán để gia nhập, đó làà̀ các nước Australia, Malaysia,
Peru, Hoa Kỳ, vàà̀ Việt Nam. Ngàà̀y 14 tháng 11 năm 2010, ngàà̀y cuốố́i cùng của Hội
nghị thượợ̣ng đỉỏ̉nh APEC tạợ̣i Nhật Bản, lãnh đạợ̣o của 9 nước (8 nước trên vàà̀ Nhật
Bản) đã tán thàà̀nh lờà̀i đềà̀ nghị của tổng thốố́ng Obama vềà̀ việc thiết lập mục tiêu của
các cuộc đàà̀m phán thuộc Hội nghị thượợ̣ng đỉỏ̉nh APEC năm 2011 diễn ra tạợ̣i Hoa Kỳ
(Wikipedia)
Trước đây, TPP đượợ̣c biết đến với tên tiếng Anh làà̀ Pacific Three Closer
Economic Partnership (P3-CEP) vàà̀ đượợ̣c tổng thốố́ng Chile Ricardo Lagos, thủ tướng
Singapore Goh Chok Tong vàà̀ thủ tướng New Zealand Helen Clark đưa ra thảo luận
tạợ̣i một cuộc họp các nhàà̀ lãnh đạợ̣o của APEC diễn ra tạợ̣i Los Cabos, Mexico. Brunei
nhanh chóng gia nhập đàà̀m phán ởỏ̉ vòà̀ng 5 vàà̀o tháng 04 năm 2005. Sau vòà̀ng đàà̀m
phán nàà̀y, hiệp định lấy tên làà̀ Hiệp định Đốố́i tác Kinh tế Chiến lượợ̣c Xuyên Thái
Bình Dương (TPSEP hoặc P4).
Mục tiêu ban đầà̀u của Hiệp định làà̀ giảm 90% các loạợ̣i thuế xuất nhập khẩỏ̉u
giữa các nước thàà̀nh viên trước ngàà̀y 1 tháng 1 năm 2006 vàà̀ cắt giảm bằà̀ng không tới
năm 2015. Đây làà̀ một thỏỏ̉a thuận toàà̀n diện bao quát tất cả các khía cạợ̣nh chính của
một hiệp định thương mạợ̣i tự do, bao gồm trao đổi hàà̀ng hóa, các quy định vềà̀ xuất
xứ, can thiệp, ràà̀o cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đềà̀ sởỏ̉ hữu trí tuệ, chính sách của

các chính quyềà̀n...


8
TPP làà̀ một trong những thỏỏ̉a thuận thương mạợ̣i tự do tham vọng nhất từ sau
Hiệp định Thương mạợ̣i Tự do Bắc Mỹ năm 1990. Những ngườà̀i ủng hộ coi đây làà̀
con đườà̀ng để các nước thàà̀nh viên thúc đẩỏ̉y tăng trưởỏ̉ng trong tương lai. TPP sẽ
mang lạợ̣i lợợ̣i ích cho 12 nước kýố́ kết. TPP sẽ giảm đáng kể vàà̀ thậm chí loạợ̣i bỏỏ̉ hàà̀ng
ràà̀o thuế quan giữa các thàà̀nh viên, thúc đẩỏ̉y hoạợ̣t động buôn bán hàà̀ng hóa vàà̀ dịch
vụ. Bên cạnh đo TPP sẽ đẩỏ̉y mạợ̣nh dòà̀ng vốố́n đầà̀u tư vàà̀ sự tăng trưởỏ̉ng kinh tế của các
thàà̀nh viên. 12 quốố́c gia đàà̀m phán TPP đềà̀u làà̀ thàà̀nh viên của Diễn đàà̀n Hợợ̣p tác Kinh
tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC). Đây làà̀ một nhóm nềà̀n kinh tế đa dạợ̣ng với
tổng GDP lên tới 28.000 tỷỏ̉ USD, chiếm 40% tổng GDP vàà̀ 1/3 giao dịch thương mạợ̣i
toàà̀n cầà̀u.
Hiệp định TPP có thể tạợ̣o ra một thị trườà̀ng tiềà̀m năng rất lớn đốố́i với các
doanh nghiệp trong khốố́i. Mỹ sẽ đóng vai tròà̀ “quốố́c gia đầà̀u tàà̀u” vì họ làà̀ nềà̀n kinh tế
lớn nhất thế giới vàà̀ Washington đang coi châu Á – Thái Bình Dương làà̀ chìa khóa để
mởỏ̉ cánh cửa tăng trưởỏ̉ng trong tương lai. Một sốố́ nhàà̀ phân tích thậm chí còà̀n gợợ̣i ýố́
rằà̀ng Mỹ có thể sử dụng TPP như một phương tiện làà̀m suy yếu lợợ̣i ích kinh tế của
Trung Quốố́c trong khu vực.
Toàà̀n văn nội dung Hiệp định Đốố́i tác xuyên Thái Bình Dương TPP bao gồm
30 chương vềà̀ thương mạợ̣i vàà̀ các vấn đềà̀ liên quan đến thương mạợ̣i, từ thương mạợ̣i
hàà̀ng hóa đến hải quan vàà̀ trợợ̣ giúp thương mạợ̣i; biện pháp vệ sinh dịch tễ; ràà̀o cản kỹ
thuật đốố́i với thương mạợ̣i; biện pháp phòà̀ng vệ thương mạợ̣i; đầà̀u tư; dịch vụ; thương
mạợ̣i điện tử; mua sắm công; sởỏ̉ hữu trí tuệ; lao động; môi trườà̀ng; các chương
“ngang” nhằà̀m mục đích đảm bảo TPP tận dụng đượợ̣c các tiềà̀m năng vềà̀ phát triển,
năng lực cạợ̣nh tranh, vàà̀ sự toàà̀n diện; giải quyết tranh chấp, các điềà̀u khoản ngoạợ̣i lệ,
vàà̀ điềà̀u khoản thi hàà̀nh. Cu thê gôm: Chương 01: Quy định vàà̀ định nghĩũ̃a chung;
Chương 02: Nguyên tắc đốố́i xử quốố́c gia vàà̀ việc tiếp cận thị trườà̀ng hàà̀ng hóa;
Chương 03: Quy tắc xuất xứ vàà̀ thủ tục vềà̀ xuất xứ; Chương 04: Hàà̀ng dệt may;

Chương 05: Quản lýố́ hải quan vàà̀ tạợ̣o thuận lợợ̣i trong thương mạợ̣i; Chương 06: Biện
pháp phòà̀ng vệ thương mạợ̣i; Chương 07: Biện pháp vệ sinh vàà̀ kiểm dịch; Chương
8: Ràà̀o cản kỹ thuật đốố́i với thương mạợ̣i; Chương 09: Đầà̀u tư; Chương 10: Thương
mạợ̣i dịch vụ xuyên biên giới; Chương 11: Dịch vụ tàà̀i chính; Chương 12: Nhập cảnh
tạợ̣m thờà̀i đốố́i với doanh nhân; Chương 13: Viễn thông; Chương 14: Thương mạợ̣i điện


9
tử; Chương 15: Mua sắm Chính phủ; Chương 16: Chính sách cạợ̣nh tranh; Chương
17: Các doanh nghiệp nhàà̀ nước vàà̀ các đơn vị độc quyềà̀n; Chương 18: Sởỏ̉ hữu trí tuệ;
Chương 19: Lao động; Chương 20: Môi trường; Chương 21: Hợợ̣p tác vàà̀ nâng cao
năng lực; Chương 22: Năng lực cạợ̣nh tranh vàà̀ tạợ̣o thuận lợợ̣i trong kinh doanh;
Chương 23: Phát triển; Chương 24: Doanh nghiệp vừa vàà̀ nhỏỏ̉; Chương 25: Sự đồng
nhất trong quản lýố́; Chương 26: Sự minh bạợ̣ch vàà̀ chốố́ng tham nhũũ̃ng; Chương 27:
Quy định hàà̀nh chính vàà̀ thể chế; Chương 28: Giải quyết tranh chấp; Chương 29:
Trườà̀ng hợợ̣p ngoạợ̣i lệ vàà̀ quy định chung; Chương 30: Điềà̀u khoản thi hàà̀nh (Bộ Công
Thương, 2016).
1.1.2. Quáá́ trìì̀nh đàì̀m pháá́n vàì̀ mục đích chung
Hiệp định Đốố́i tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đượợ̣c đàà̀m phán từ tháng
3/2010. Tiến trình đàà̀m phán cho hiệp định bị trì hoãn nhiềà̀u lầà̀n do thiếu tiếng nói
chung xoay quanh nhiềà̀u vấn đềà̀ như: giảm thuế xuất-nhập khẩỏ̉u, bảo trợợ̣ hàà̀ng hóa
nội địa, quyềà̀n sởỏ̉ hữu trí tuệ v.v... Ngàà̀y 5 tháng 10 năm 2015 tạợ̣i Atlanta, Hoa Kỳ,
tiến trình đàà̀m phán hiệp định đã kết thúc thàà̀nh công. Ngàà̀y 4 tháng 2 năm 2016 tạợ̣i
Auckland, New Zealand Hiệp định TPP đượợ̣c kýố́ kết thành viên gồm 12 quốố́c gia:
Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru,
Singapore, Mỹ, Việt Nam.
Hiệp định TPP ban đầà̀u chỉ có 4 nước Brunei, Chile, New Zealand vàà̀
Singapore kýố́ vàà̀o ngàà̀y 03 tháng 06, 2005 vàà̀ có hiệu lực ngàà̀y 28 tháng 05, 2006.
Sau đó lầà̀n lượợ̣t có 8 quốố́c gia khác gồm Hoa Kỳ, Úc, Peru, Việt Nam, Malaysia,
Mexico, Canada vàà̀ Nhật Bản ngỏỏ̉ ýố́ muốố́n gia nhập TPP vàà̀ các bên tiến hàà̀nh đàà̀m

phán qua nhiềà̀u vòà̀ng cho đến ngàà̀y 5/10/2015 thì Bộ trưởỏ̉ng của 12 nước gia nhập
Hiệp định Đốố́i tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã tuyên bốố́ kết thúc đàà̀m phán.
Một sốố́ nước ngỏỏ̉ ýố́ muốố́n gia nhập TTP thể hiện rõ nhất làà̀ 6 nước gồm: Colombia,
Philippines, Thái Lan, Indonesia, Đàà̀i Loan, Hàà̀n Quốố́c. Nhưng do một sốố́ lýố́ do cũũ̃ng
như tính chất quan trọng vàà̀ phức tạợ̣p của TPP màà̀ các nước nàà̀y chưa thể gia nhập
đàà̀m phán chính thức để có thể trởỏ̉ thàà̀nh thàà̀nh viên của TPP. Theo xu hướng, nếu
như tác động của TPP mang lạợ̣i làà̀ tích cực cho các quốố́c gia thàà̀nh viên thì việc các


10
quốố́c gia nàà̀y tiến hàà̀nh đàà̀m phán để trởỏ̉ thàà̀nh thàà̀nh viên của TPP chỉỏ̉ làà̀ vấn đềà̀ vềà̀
thờà̀i gian.
Muc đich chung cua các bên gia nhập Hiệp định: (1) Thành lâpợ̣ một hiệp định
khu vực toàà̀n diện phục vụ thúc đẩỏ̉y hội nhập kinh tế nhằà̀m tự do hóa thương mạợ̣i vàà̀
đầà̀u tư, đem lạợ̣i tăng trưởỏ̉ng kinh tế vàà̀ lợợ̣i ích xã hội, tạợ̣o ra những cơ hội mới cho
ngườà̀i lao động vàà̀ doanh nghiệp, góp phầà̀n nâng cao mức sốố́ng, lợợ̣i ích ngườà̀i tiêu
dùng, giảm nghèo vàà̀ thúc đẩỏ̉y tăng trưởỏ̉ng bềà̀n vững; (2) Thăt chăṭtình hữu nghị vàà̀
hợợ̣p tác giữa chính phủ vàà̀ ngườà̀i dân của các Nước kýố́ kết; (3) Xây dưng dựa trên các
quyềà̀n vàà̀ nghĩũ̃a vụ tương ứng theo Hiệp định Marrakesh vềà̀ thàà̀nh lập Tổ Chức
Thương Mạợ̣i Thế Giới; (4) Thưa nhâṇ sự khác biệt vềà̀ mức độ phát triển vàà̀ sự đa
dạợ̣ng của các nềà̀n kinh tế; (5) Cung cố khả năng cạợ̣nh tranh của các doanh nghiệp của
nước mình trên thị trườà̀ng toàà̀n cầà̀u vàà̀ tăng cườà̀ng khả năng cạợ̣nh tranh của các nềà̀n
kinh tế bằà̀ng cách tạợ̣o ra các cơ hội cho các doanh nghiệp, bao gồm cả việc thúc đẩỏ̉y
sự phát triển vàà̀ tăng cườà̀ng các chuỗũ̃i cung ứng khu vực; (6) Hỗ trợ tăng trưởỏ̉ng vàà̀
phát triển của vi mô, doanh nghiệp nhỏỏ̉ vàà̀ vừa bằà̀ng cách tăng cườà̀ng khả năng của
doanh nghiệp đốố́i với việc gia nhập vàà̀ hưởỏ̉ng lợợ̣i từ các cơ hội màà̀ Hiệp định nàà̀y
đem lạợ̣i; (7) Thành lâpợ̣ một khuôn khổ pháp lýố́ vàà̀ thương mạợ̣i có thể dự đoán đượợ̣c
cho thương mạợ̣i vàà̀ đầà̀u tư trên nguyên tắc các bên cùng có lợợ̣i; (8) Tạo thuâṇ lợi cho
thương mạợ̣i khu vực bằà̀ng cách khuyến khích áp dụng thủ tục hải quan hiệu quả vàà̀
minh bạợ̣ch để giảm chi phí vàà̀ đảm bảo khả năng dự báo cho các nhàà̀ nhập khẩỏ̉u vàà̀

xuất khẩỏ̉u của các Bên; (9) Thưa nhâṇ quyềà̀n điềà̀u chỉỏ̉nh vàà̀ giải quyết sẵn có của các
Bên để bảo tồn sự linh hoạợ̣t của các Bên gia nhập nhằà̀m thiết lập các ưu tiên vềà̀ quy
phạợ̣m pháp luật, bảo vệ lợợ̣i ích công cộng, vàà̀ bảo vệ các mục tiêu phúc lợợ̣i công cộng
hợợ̣p pháp, chẳỏ̉ng hạợ̣n như y tế công cộng, an toàà̀n, môi trườà̀ng, bảo tồn tàà̀i nguyên
thiên nhiên có khả năng bị cạợ̣n kiệt, sự toàà̀n vẹn vàà̀ sự ổn định của hệ thốố́ng tàà̀i chính
vàà̀ đạợ̣o đức xã hội; (10) Thưa nhâṇ quyềà̀n áp dụng, duy trì hoặc sửa đổi các hệ thốố́ng
chăm sóc sức khỏỏ̉e của các Bên; (11) Khẳng đinh rằà̀ng các doanh nghiệp nhàà̀ nước
có thể đóng một vai tròà̀ hợợ̣p pháp trong nềà̀n kinh tế đa dạợ̣ng của các Bên, đồng thờà̀i
thừa nhận rằà̀ng việc cung cấp các lợợ̣i thế không công bằà̀ng cho các doanh nghiệp nhàà̀
nước làà̀m suy yếu thương mạợ̣i vàà̀ đầà̀u tư công bằà̀ng vàà̀ cởỏ̉i mởỏ̉, vàà̀ thiết lập các quy
tắc cho các doanh nghiệp nhàà̀ nước nhằà̀m tạợ̣o ra một sân chơi bình đẳỏ̉ng với các


11
doanh nghiệp tư nhân, hoạợ̣t động kinh doanh minh bạợ̣ch vàà̀ vững vàà̀ng; (12) Thuc đẩy
bảo vệ môi trườà̀ng mức độ cao, kể cả thông qua việc thực thi có hiệu quả pháp luật vềà̀
môi trườà̀ng vàà̀ đẩỏ̉y mạợ̣nh các mục tiêu phát triển bềà̀n vững, bao gồm cả thông qua
thương mạợ̣i hỗũ̃ trợợ̣ lẫũ̃n nhau, các chính sách vàà̀ hoạợ̣t động môi trườà̀ng; (13) Bao vê ợ̣vàà̀
thực thi các quyềà̀n lao động, cải thiện điềà̀u kiện làà̀m việc vàà̀ mức sốố́ng, tăng cườà̀ng
hợợ̣p tác vàà̀ năng lực của các bên vềà̀ các vấn đềà̀ lao động; (14) Thuc đẩy sự minh bạợ̣ch,
quản trị tốố́t vàà̀ tính pháp quyềà̀n của pháp luật, loạợ̣i trừ hốố́i lộ vàà̀ tham nhũũ̃ng trong
thương mạợ̣i vàà̀ đầà̀u tư; (15) Thưa nhâṇ các công việc quan trọng màà̀ cơ quan có liên
quan của các Bên đang làà̀m để tăng cườà̀ng hợợ̣p tác kinh tế vĩũ̃ mô tạợ̣i các diễn đàà̀n phù
hợợ̣p , bao gồm cả các vấn đềà̀ tỷỏ̉ giá; (16) Thưa nhâṇ tầà̀m quan trọng của sự khác biệt
vềà̀ văn hóa giữa vàà̀ trong các Bên, vàà̀ thừa nhận rằà̀ng thương mạợ̣i vàà̀ đầà̀u tư có thể mởỏ̉
rộng các cơ hội để làà̀m giàà̀u bản sắc văn hóa vàà̀ sự đa dạợ̣ng văn hóa trong vàà̀ ngoàà̀i
nước; (17) Đong gop cho sự phát triển hàà̀i hòà̀a vàà̀ mởỏ̉ rộng thương mạợ̣i thế giới, vàà̀
kích thích để hợợ̣p tác khu vực vàà̀ quốố́c tế rộng hơn; (18) Thành lâpợ̣ một Hiệp định để
giải quyết những thách thức vàà̀ cơ hội vềà̀ thương mạợ̣i vàà̀ đầà̀u tư trong tương lai, góp
phầà̀n thúc đẩỏ̉y các ưu tiên của mình theo thờà̀i gian; vàà̀ (19) Mở rôngợ̣ quan hệ đốố́i tác

của mình bằà̀ng cách khuyến khích sự gia nhập của các nước hoặc vùng lãnh thổ Hải
quan riêng biệt khác nhằà̀m nâng cao hơn nữa hội nhập kinh tế khu vực vàà̀ tạợ̣o ra nềà̀n
tảng của một Khu vực mậu dịch tự do châu Á Thái Bình Dương.

1.1.3. Những thay đổi lớn khi Hiêpp̣ định đối tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP) được ký kết và có hiêụ lực
Tiêu chuẩn về môi trường va lao đôngP̣
Về môi trường: Hiệp định đối tac xuyên Thai Binh Dương TPP đưa ra cam
kết chung, trong đó quy định, mỗũ̃i quốố́c gia thàà̀nh viên phải nỗũ̃ lực để bảo đảm pháp
luật môi trườà̀ng quy định vàà̀ khuyến khích việc Bao vê ợ̣ môi trường ởỏ̉ mức độ cao.
Theo đó, các vấn đềà̀ môi trườà̀ng trong Hiệp định đềà̀ cập các nội dung sau: Bảo vệ
tầà̀ng ôzôn; BVMT biển khỏỏ̉i ô nhiễm từ tàà̀u; Đa dạợ̣ng sinh học (ĐDSH); Phòà̀ng ngừa,
phát hiện, kiểm soát vàà̀ diệt trừ các loàà̀i ngoạợ̣i lai xâm hạợ̣i; Phát triển nềà̀n kinh tế phát
thải thấp vàà̀ mau phục hồi; Khai thác hải sản, Bảo tồn động thực vật hoang dã


12
(ĐTVHD), Hàà̀ng hóa vàà̀ dịch vụ môi trườà̀ng… TPP được ky vong sẽ làà̀m giảm việc
buôn bán những loàà̀i nguy cấp đang đối măṭvơi nguy cơ tuyêṭchung và giải quyết
nạợ̣n đánh cá quá độ tạợ̣i những nước thàà̀nh viên.
Về lao đông:ợ̣ Những điềà̀u khoản vềà̀ lao động se co nhưng thay đổi lớn, những
quốố́c gia thành viên cua TPP phải chứng minh làà̀ họ tuân theo những tiêu chuẩỏ̉n của
Tổ chức Lao động Quốố́c tế. Nhiêṃ vu cua Tổ chức Lao động Quốố́c tế làà̀ làà̀m tăng cơ
hội có việc làà̀m tốố́t vàà̀ có thu nhập cho mọi ngườà̀i trong điềà̀u kiện tự do, công bằà̀ng,
an toàà̀n vàà̀ đảm bảo nhân phẩỏ̉m. Bốố́n mục tiêu chiến lượợ̣c của Tổ chức Lao động
Quốố́c tế bao gồm: đưa ra các nguyên tắc vàà̀ quyềà̀n cơ bản tạợ̣i nơi làà̀m việc; tạợ̣o cơ hội
lớn hơn cho mọi ngườà̀i nhằà̀m đảm bảo việc làà̀m vàà̀ thu nhập tốố́t; tăng phạợ̣m vi vàà̀ hiệu
lực của bảo trợợ̣ xã hội; vàà̀ tăng cườà̀ng chủ nghĩũ̃a ba bên vàà̀ đốố́i thoạợ̣i xã hội.
Các quốố́c gia gia nhập TPP sẽ bị đòà̀i hỏỏ̉i phải có một mức lương tốố́i thiểu. Họ
cũũ̃ng sẽ phải cấm tình trạợ̣ng bắt buộc lao động bằà̀ng cách giữ hộ chiếu của các công

nhân ngoạợ̣i quốố́c vàà̀ việc đòà̀i tiềà̀n đặc biệt để công nhân đượợ̣c nhận vàà̀o làà̀m, trởỏ̉ thàà̀nh
một con nợợ̣ tức khắc. Các nước thàà̀nh viên TPP phải có chính sách quy định cho
phép ngườà̀i lao động đượợ̣c tự thàà̀nh lập công đoàà̀n đạợ̣i diện cho ngườà̀i lao động vàà̀
hoạợ̣t động không phụ thuộc vàà̀o Nhàà̀ nước. Vì thế đốố́i với Việt Nam, chính quyềà̀n
phải cho phép nhân viên tự do thàà̀nh lập công đoàà̀n vàà̀ cho phép hình thàà̀nh một công
đoàà̀n đôcợ̣ lập với Tổng Liên đoàà̀n Lao động Việt Nam duy nhất hiện thờà̀i.
Toa án đăcP̣biêṭcủa TPP
Với hiệp định TPP, các công ty, tập đoàà̀n nước ngoàà̀i vàà̀ quốố́c tế sẽ có khả
năng khởỏ̉i kiện một chính phủ của các quốố́c gia thàà̀nh viên ra tòà̀a án đặc biệt của TPP
khi các quốố́c gia nàà̀y đặt ra các luật lệ, chính sách đi ngượợ̣c lạợ̣i với chỉỏ̉ tiêu của TPP.
Tòà̀a án đặc biệt nàà̀y có toàà̀n quyềà̀n bắt chính phủ đềà̀n bù không những cho các thiệt
hạợ̣i đã xảy ra, màà̀ còà̀n những mất mát vềà̀ cơ hội trong tương lai của các tập đoàà̀n,
công ty quốố́c tế.
Mỹ rút khỏi TPP va anh hưởng đến ViêṭNam
Trong ngàà̀y làà̀m việc chính thức đầà̀u tiên tạợ̣i Phòà̀ng Bầà̀u dục, ngàà̀y 23/1/2017
giờà̀ địa phương, tân Tổng thốố́ng Mỹ Donald Trump đã kýố́ sắc lệnh hàà̀nh pháp chính


13
thức rút Mỹ khỏỏ̉i Hiệp định đốố́i tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Thông qua việc
kýố́ sắc lệnh trên, Tổng thốố́ng Trump hiện thực hóa cam kết đượợ̣c ông đưa ra trong
chiến dịch tranh cử tổng thốố́ng năm 2016 làà̀ Mỹ sẽ rút khỏỏ̉i TPP ngay khi ông tiếp
quản Nhàà̀ Trắng. Ông Trump cho rằà̀ng TPP - hiệp định có sự gia nhập của Mỹ vàà̀ 11
đốố́i tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương gồm Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản,
Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore vàà̀ Việt Nam - gây phương hạợ̣i cho
khu vực sản xuất vàà̀ cướp đi công ăn việc làà̀m của ngườà̀i dân Mỹ. Trươc đo, Mỹ vàà̀
11 nước đốố́i tác đạợ̣t đượợ̣c thỏỏ̉a thuận TTP vàà̀o tháng 10-2015. Thỏỏ̉a thuận nàà̀y đang
trong giai đoạợ̣n 2 năm chờà̀ Quốố́c hội các nước thàà̀nh viên phê chuẩỏ̉n. Hiện, nhiềà̀u
nước thàà̀nh viên TPP đang cân nhắc khả năng triển khai hiệp định nàà̀y màà̀ không cầà̀n
sự gia nhập của Mỹ. Tổng thốố́ng Mỹ tiềà̀n nhiệm Barack Obama đã cốố́ gắng thông

qua TPP dù bị Quốố́c hội Mỹ phản đốố́i. Theo ông Obama, TPP giúp duy trì sự ảnh
hưởỏ̉ng vềà̀ mặt kinh tế của Mỹ tới khu vực châu Á nhằà̀m đốố́i phó với sự bàà̀nh trướng
ngàà̀y càà̀ng lớn mạợ̣nh của Trung Quốố́c.
Theo đánh giá của chuyên gia kinh tế cho rằà̀ng Mỹ rút khỏỏ̉i TPP Việt Nam
không những không bị ảnh hưởỏ̉ng màà̀ thậm chí còà̀n tốố́t hơn. Dù Mỹ rút khỏỏ̉i TPP, dù
TPP không thàà̀nh hiện thực thì những cơ chế thay thế vẫũ̃n đang đượợ̣c các nước tiếp
tục bàà̀n bạợ̣c. Việt Nam vẫũ̃n đang trong quá trình hội nhập và hoàà̀n toàà̀n có thể gia
nhập với các nước còà̀n lạợ̣i của nhóm đàà̀m phán TPP bàà̀n bạợ̣c để điềà̀u chỉỏ̉nh hiệp định
đó sao cho có thể cùng nhau thực hiện. Vềà̀ cơ bản, qua trinh chuẩỏ̉n bị cho TPP đã
thúc đẩỏ̉y lợợ̣i ích rất nhiềà̀u cho các nềà̀n kinh tế, đặc biệt làà̀ Việt Nam, TPP như một
nhân tốố́ động lực vàà̀ áp lực thúc đẩỏ̉y cải cách thể chế ởỏ̉ Việt Nam. Nó cũũ̃ng tạợ̣o cơ hội
vềà̀ mởỏ̉ rộng thị trườà̀ng cho các doanh nghiệp Việt vàà̀ ngườà̀i Việt tiếp cận cách phát
triển mới. Đó làà̀ phát triển không phải chỉỏ̉ dựa trên những nềà̀n tảng cũũ̃, những cái có
sẵn lợợ̣i thế (như tàà̀i nguyên thiên nhiên, lao động giá rẻỏ̉…) màà̀ bước sang giai đoạợ̣n
phát triển mới (dựa trên các nhân tốố́ vềà̀ đổi mới công nghệ, sáng tạợ̣o, hệ thốố́ng quản
trị mới… ) để đưa nềà̀n kinh tế phát triển ởỏ̉ một trình độ cao hơn, phù hợợ̣p với chuẩỏ̉n
mực quốố́c tế, đưa nềà̀n kinh tế vàà̀o giai đoạợ̣n đổi mới lầà̀n thứ 2 đang rất cấp thiết ởỏ̉
Việt Nam. Dù không có My thì Việt Nam vẫũ̃n có nhiềà̀u cơ hội từ các nước còà̀n lạợ̣i
của TPP, đặc biệt làà̀ các nước lớn như Nhật Bản, Australia, Ấn Độ... có thể cùng
nhau tạợ̣o thàà̀nh một vàà̀nh đai, một sự liên kết kinh tế mới. Cùng với đó, Việt Nam có


×