Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thí nghiệm biểu diễn phần quang hình học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.64 KB, 23 trang )

BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Mã số: … … … …
1. Tên giải pháp: THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN – PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11.
2. Lĩnh vực áp dụng giải pháp: Giáo dục và đào tạo
3. Giải pháp kỹ thuật:
3.1 Giải pháp kỹ thuật đã biết
Vật lí học là môn khoa học thực nghiệm, đưa thí nghiệm vào bài dạy giúp học sinh tiếp
cận với con đường nghiên cứu, tìm tòi và khắc sâu kiến thức. Bởi thông qua thí nghiệm, học sinh
sẽ được rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, giáo dục tổng hợp, hình thành tư duy sáng tạo và tinh thần làm
việc tập thể…Trong chương trình vật lí lớp 11 cũng như vật lí lớp 12 các thí nghiệm về hiện
tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, sự truyền ánh sáng qua thấu kính…Hiện nay, ở các
trường trung học phổ thông tỉnh Bến Tre, đa số còn thiếu trang thiết bị thí nghiệm – thực hành
phục vụ cho công tác giảng dạy. Nếu dạy học theo phương pháp truyền thống, phân tích bài học
theo sách giáo khoa, không tạo được hứng thú cho các em khi học, phần nào đã làm hạn chế quá
trình tiếp thu kiến thức của học sinh.
Mặc khác, do nguồn kinh phí đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học ở các trường còn hạn
hẹp không thể trang bị đầy đủ và kịp thời. Chính vì những lý do trên, với mong muốn tạo ra bộ
thí nghiệm biểu diễn hiệu quả, chi phí thấp nhằm góp phần vào việc đổi mới phương pháp giáo
dục, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học môn Vật lí ở trường phổ thông, chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu chế tạo thành công bộ: “Thí nghiệm biểu diễn – PHẦN QUANG HÌNH HỌC
LỚP 11”.
a. Bộ thí nghiệm quang quang hình biểu diễn, giá 1.150.000đồng.

Hình 1. Bộ thí nghiệm quan biểu diễn
Với bộ quang hình biểu diễn, có thể tiến hành thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ, hiện tượng phản
xạ toàn phần, đường truyền tia sáng qua thấu kính (thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì) - qua
lăng kính (tam giác đều và tam giác vuông) – bản mặt song song.
Điểm hạn chế: Học sinh ở cuối lớp học các em không quan sát rõ sự thay đổi góc tới và góc
khúc xạ. Với một bộ thí nghiệm không thể cho các em hoạt động nhóm. Trong thí nghiệm qua
lăng kính chưa chứng minh được hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng. Chưa giải thích được


1


đường truyền tia sáng khi qua thấu kính. Trong hướng dẫn thí nghiệm chưa đưa ra cách tính góc
lệch cực tiểu của lăng kính.
b. Bộ thí nghiệm xác định bước sóng ánh sáng, giá: 1.520.000 đồng

Hình 2. Bộ thó nghiệm đo bước sóng ánh sáng
Đo được bước sóng của ảnh sáng đơn sắc thông qua thí nghiệm Young giao thoa.
Điểm hạn chế: Chi phí một bộ thí nghiệm cao, nếu trường hợp cho các em hoạt động nhóm thì
phải cần tới 4 bộ thí nghiệm với kinh phí 6.080.000 (mỗi nhóm có ít nhất 8 học sinh). Ảnh của hệ
vân cho trên màn rất nhỏ, rất khó quan sát.
c. Bộ thí nghiệm quang phổ, giá: 990.000 đồng. Khi chiếu nguồn sáng trắng qua lăng kính sẽ
cho hệ tán sắc gồm dãy màu trãi dài từ đỏ đến tím.
Điểm hạn chế: Tiến hành thí nghiệm trong điều kiện môi trường có ánh sáng yếu, hoặc trong
phòng ít ánh sáng.

Hình 3. Bộ thí nghiệm quang phổ
d. Kính thiên văn phản xạ 150F1400EQ-3, giá sản phẩm: 5.200.000 đồng.

Hình 4. Kính thiên văn 150F1400EQ-3.
Đối với kính thiên văn này, đế rất chắc chắn được làm bằng kim loại nhôm. Quan sát ảnh rõ nét.

2


Điểm hạn chế: Mỗi lần xem chỉ có một người, nếu muốn cho nhiều người xem phải trang bị
thêm camera, làm cho chi phí thiết bị tăng.
Trường hợp nếu nhà trường trang bị 4 loại bộ thí nghiệm trên (mỗi loại 01 bộ):
Về kinh phí đã lên tới gần 9.000.000 đồng.

Về khả năng trực quang còn hạn chế.
Về nội dung còn nhiều tính chất vật lí chưa được làm rõ.
3.2 giải pháp sáng kiến: thiết kế và tạo bộ thí nghiệm
3.2.1. Thí nghiệm định tính và định lượng hiện tượng khúc xạ và phản xạ toàn phần ánh
sáng:

Hình 5. Bố trí thí nghiệm hiện tượng phản xạ toàn phần.
Bước 1: Kết nối camera với máy tính bằng chương trình ViewPlayCap.
Bước 2: Điều chỉnh giá đỡ camera trượt trên thanh cố định sau cho ảnh thu được rõ nét trên màng
hình máy chiếu.

Hình 6. Điều chỉnh camera cho ảnh rỏ nét trên màng chiếu.
Bước 3: Đặt tâm của khối trụ trùng với tâm của đĩa tròn chia độ, từ đó chúng ta có thể xác định
chính xác góc tới trong thí nghiệm.

3


Bước 4: Mở đèn tia laze và điều chỉnh tia sao cho tia tới xuất phát ở 0 0 và tia ló cũng trùng với vị
trí 00 thứ hai trên đĩa tròn.

Hình 7. Cách đặt khối bán trụ.
Bước 5: Thay đổi góc tới và xác định góc khúc xạ.
Kết quả thí nghiệm:

Hình 8. Ảnh nhận được từ máy tính.
Tính mới – sáng tạo: sử dụng camera kết nối máy tính trình chiếu, giúp cho nhiều học sinh quan
sát cùng lúc. Chỉ cần 01 bộ thí nghiệm có thể tiến hành thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ, hiện
tượng phản xạ toàn phần, đường truyền tia sáng qua thấu kính (thấu kính hội tụ và thấu kính phân
kì) - qua lăng kính (tam giác đều và tam giác vuông) – bản mặt song song. Giải thích được

đường truyền tia sáng khi qua thấu kính. Tính góc lệch cực tiểu của lăng kính.
3.2.2. Thí nghiệm biểu diễn hiện tượng phản xạ toàn phần giữa hai môi trường trong suốt
khác nhau, ánh sáng truyền từ nước ra không khí

4


Hình 9. Học sinh biểu diễn hiện tượng phản xạ toàn phần.

Hình 1. Đường truyền tia sáng trong môi trường nước.
- Bước 1. Cho nước vào hộp kính, mực nước từ ½ hộp kính trở lên, nhằm giúp học sinh dễ quan
sát hiện tượng.
- Bước 2. Sử dụng nguồn laze 303 màu xanh chiếu vào trong hộp kính, với góc tới lớn hơn hoặc
bằng góc tới giới hạn của hai môi trường (xét mặt phân cách giữa hai môi trường nước và không
khí, ánh sáng truyền từ nước ra không khí) sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
3.2.3. Thí nghiệm biển diễn đường truyền tia sáng qua lăng kính

5


Hình 11. Bố trí thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng.
- Khi chiếu ánh sáng bằng đèn chiếu sáng 5W vào lăng kính, điều chỉnh lăng kính sau cho ảnh rõ
nét trên màn. Quan sát trên màn ta thấy được bảy màu của cầu vòng. Đây chính là hiện tượng tán
sắc của ánh trắng khi qua lăng kính.
- Chùm sáng 7 màu sau khi qua lăng kính chiếu vào thấu kính hội tụ, tiến hành dịch chuyển màn
lại gần thấu kính đến một vị trí nào đó ảnh chùm sáng trên màn cũng là chùm sáng trắng
- Thay thế đèn chiếu sáng 5W bằng đèn laser 303 chứng minh một tính chất vật lí: ánh sáng đơn
sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

Hình 12. Ánh sáng đơn sắc qua lăng kính không bị tán sắc.


6


Hình 13. Đo góc chiết quang (A) và bố trí thí nghiệm xác định góc lệch cực tiểu
Theo lý thuyết về góc lệch cực tiểu: i1 = i2 và đường truyền tia sáng trong lăng kính song song với
mặt đáy.
- Khi chiếu tia sáng tới với góc tới i1 = 500 như thí nghiệm trên, sẽ thu được tia ló có góc tới i2 =
500. Sử dụng lăng trụ đều, nên góc A = 600. Áp dụng công thức góc lệch cực tiểu tính góc lệch và
chiết suất của lăng kính
A
r = = 300 ; n =
2

sin

Dmin + A
sin 400
2
=
= 1, 28; Dmin = 2i − A = 2.500 − 600 = 400
0
A
sin
30
sin
2

Lưu ý: Bố trí thí nghiệm nên đặt lăng kính trên tờ giấy có kẻ ô, sau cho đáy lăng kính trùng với
đường kẻ ngang. Khi chiếu góc tới i1 vào mặt bên của lăng kính, ta quan sát đường truyền tia

sáng trong lăng kính song song các vạch ngằm ngang của ô tập khi đó góc tới i1 = i2.
3.2.4. Thí nghiệm biểu diễn đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân
kì.
- Đặt từng thấu kính phân kì và hội tụ lên bộ thí nghiệm hiện tượng phản xạ toàn phần, tiến hành
là thí nghiệm đường truyền của tia sáng.
- Điều chỉnh 3 nguồn laser đỏ để tạo thành chùm tia song song. Chiếu 3 tia này đi là là trên màn,
vào thấu kính, sao cho tia ở giữa trùng với trục chính của thấu kính. Quan sát 3 tia sau khi qua
thấu kính.
- Ba tia song song sau khi qua thấu kính, nếu đồng quy tại một điểm thì thấu kính đó là thấu kính
hội tụ. Nếu ba tia qua thấu kính tỏa rộng ra thì thấu kính đó là thấu kính phân kì.

7


Hình 14. Tia tới và tia ló qua thấu kính hội tụ.

Hình 15. Tia tới và tia ló qua thấu kính phân kì.
- Thay thấu kính bằng bản mặt song song, quan sát hiện tượng đường truyền tia sáng qua bản mặt
song song. Sử dụng nguồn laser 303 màu xanh để chiếu vào bản mặt song song.

Hình 16. Đường truyền ánh sáng qua bản mặt song song.
3.2.5. Giải thích hiện tượng chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì khi qua thấu kính hội
tụ và thấu kính phân kì dựa trên cơ sở đường truyền tia sáng qua lăng kính

8


- Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính 1 thí tia sáng sẽ lệch về phí đáy của lăng kính 1.
- Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính 2 thí tia sáng sẽ lệch về phí đáy của lăng kính 2.
Trường hợp ghép hai đỉnh của lăng kính lại với nhau thì tia sáng truyền qua hai lăng kính

sẽ là chùm tia phân kì, giải thích hiện tượng tia tới là chùm song song thì tia ló qua thấu kính
phân kì sẽ là chùm tia phân kì.

Hình 17. Hai lăng kính ghép nhau có dạng như là thấu kính phân kì.

Hình 18. Đường truyền tia sáng qua thấu kính phân kì.
Tương tự đối với thấu kính hội tụ:

Hình 19. Đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ.
- Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính 1 thí tia sáng sẽ lệch về phí đáy của lăng kính 1.

9


- Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính 2 thí tia sáng sẽ lệch về phí đáy của lăng kính 2.
Trường hợp ghép hai đáy của lăng kính sát nhau thì tia sáng truyền qua lăng kính sẽ là
chùm tia hội tụ. Giải thích được tại sao chùm tia tới song song truyền qua thấu kính hội tụ thì tia
ló là chùm tia hội tụ.
3.2.6. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng:

Hình 20. Bố trí thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc.
Sử dụng đèn laser 303 đặt trên giá đỡ, có thể quay đèn một góc 360 0. Phía trước đèn có
gắn khe hẹp để ánh sáng chiếu qua. Khoảng cách giữa khe hẹp và màn đặt một thấu kính phân kì
(f= - 70mm) có tác dụng cho ảnh lớn hơn vật. Dịch chuyển thấu kính phân kì tìm vị trí sau cho
ảnh rõ nét trên màn. Tiến hành quan sát hiện tượng; trên màn ở giữa có một vạch rất sáng chính
là vân sáng trung tâm của hiện tượng giao thoa ánh sáng, kế đó là khoảng không có ánh sáng
chính là vân tối. Cứ thế tiếp tục vân sáng xen kẽ vân tối tạo thành hệ vân giao thoa của sóng ánh
sáng khi qua hai khe hẹp.

10



Hình 21. Kết quả thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng đơn sắc.
3.2.7. Sử dụng kính thiên văn phản xạ quan sát mặt trăng

Hình 22. Kính thiên văn phản xạ D150F1400 hoàn chỉnh
- Bước 1: chuẩn trực kính thiên văn nhằm làm cho trục chính của gương chéo trùng với trục
chính của gương cầu, thông qua ba ốc ở mặt sau của gương cầu.

11


Hình 23. Ba ốc điều chỉnh đồng trục của kính thiên văn
Nhìn vào trong bộ chỉnh nét thấy gương chéo nằm đúng tại tâm của còng tròn là được.

Hình 24. Gương chéo qua bộ chỉnh nét.
- Bước 2: Tìm mục tiêu quan sát. Có hai cách: một là tìm mục tiêu thông qua kính tìm mục tiêu.
Hai là tìm mục tiêu thông qua bộ chỉnh nét. Sau khi xác định được mục tiêu, tiến hành khóa cố
định hướng ngắm mục tiêu.

12


Hình 25. Khóa cố định hướng ngắm.
- Bước 3: Đặt thị kính PL25mm vào bộ chỉnh nét, tiến hành vặn ốc vi cấp tìm vị trí cho ảnh rõ nét
rồi quan sát.

Hình 26. Vị trí kết nối camera và thị kính
- Trường hợp muốn cho nhiều người cùng quan sát, chúng ta có thể gắn camera vào thi kính, sau
đó kết nối với máy tính qua cổng USB. Sử dụng chương trình Viewplaycap. Nhấp đúp chuột

vào biểu tượng Viewplaycap sẽ nở ra cửa sổ.
- Vào Devices chọn USB 2.0 Webcamera. Hoàn tất việc kết nôi, tiến hành quan sát mục tiêu.
Những lưu ý khi sử dụng kính thiên văn
Trong quá trình quan sát, không được nhìn trực tiếp vào mặt trời, hay các nguồn sáng
mạnh dễ làm tổn thương mắt.
Muốn quan sát mặt trời mình cần sử dụng kính lọc mặt trời với điều kiện đảm bảo chất
lượng.

13


Hình 27. Cửa sổ của chương trình Viewphaycap
Ảnh thu được từ kính thiên văn
- Những mục tiêu tốt nhất cho kính thiên văn, trích từ kỷ yếu “10 năm thiên văn học Việt Nam“
- Ảnh mặt trăng quan sát được bằng kính thiên văn tự chế D150F1400. So sánh hai vị trí đánh
dấu trên hình cho thấy kính thiên văn tự chế cho ảnh không kém so với kính thiên văn hiện đại.

Hình 28. Tên các miệng núi lửa trên mặt trăng

14


4. Đánh giá giải pháp
Số lượng thí

Hạn chế

Điểm mới – sáng

nghiệm


Giá thành sản phẩm

tạo

Thí

- 01 bộ thí nghiệm - Không rèn luyện

- Bộ thí nghiệm

nghiệm

Young

quang quang hình

đo

bước được kỹ năng tiến

hiện có ở sóng ánh sáng của hành thí của học

biểu diễn: giá

nhà trường

1.150.000đồng.

công ty sách thiết sinh: thông qua

bị trường học TP hoạt
Hồ Chí Minh.

động

theo

nhóm.
- Thí nghiệm biểu
diễn hiện tượng
tán sắc ánh sáng,

- Bộ thí nghiệm xác

thí nghiệm Young

định bước sóng ánh

về giao thoa ánh

sáng giá: 1.520.000

- 01 bộ thí nghiện sáng: hạn chế số
về hiện tượng tán lượng học sinh

đồng

sắc ánh sáng qua quan sát.
khe hẹp


- Bộ thí nghiệm
quang phổ giá:
990.000 đồng.

- Kính thiên văn
phản xạ
150F1400EQ-3, giá
sản phẩm:
5.200.000 đồng.

15


Thí

01 bộ thí nghiệm -

Chưa

chứng

nghiệ biểu diễn: chứng minh được hiện
m cải minh được hiện tượng phản xạ
tiến
tượng khúc xạ ánh toàn phần khi ánh
quan sáng, phản xạ trên sáng truyền qua
g học gương
của
gương


cầu

TS

cầu

gương

phẳng, mặt
lồi, giữa

phân

cách

hai

môi

lõm, trường trong suốt.
Nguy lăng kính phản xạ - Chưa chứng
minh được hiện
ễn
toàn phần. Nghiên
tượng Young giao
Việt
cứu đường đi của
Huy tia sáng qua thấu thoa ánh sáng đơn
sắc.


kính hội tụ, thấu
- Chưa giải thích
cộng kính phân kì, lăng
được hiện tượng
sự - kính.
tại sao tia sáng
Thí nghiệm biểu
trườn
truyền qua thấu
diễn được các hiện
g
kính hội tụ là
CĐS tượng tật của mắt.
chùm tia hội tụ,
P
truyền qua thấu
Thái
kính phân kì là
Bình.
chùm tia phân kì.
- Chưa thể hiện
được

ứng

dụng

của thấu kính vào
việc tạo ra kính
thiên văn.


Bộ

thí 01 bộ thí nghiệm
nghiệ biểu diễn: chứng
m
minh được hiện

- Ứng dụng công Chi phí khoảng 3
nghệ thông tin: sử triệu đồng.
dụng camera kết

biểu

16


diễn

tượng khúc xạ ánh

nối máy tính quay

trực

sáng, phản xạ trên

trực tiếp các hiện

quan


gương

thí

g

gương

cầu

lồi,

gương

cầu

lõm,

phẳng,

nghiệm

nhiều

học

cho
sinh


cùng quan sát.
- Chứng minh

lăng kính phản xạ

được hiện tượng

toàn phần. Nghiên

phản xạ toàn phần

cứu đường đi của

khi

tia sáng qua thấu

ánh

truyền

kính hội tụ, thấu

qua

sáng
mặt

phân cách giữa hai


kính phân kì, lăng

môi trường trong

kính.

suốt

(từ

môi

trường nước sang
môi trường không
khí).
- Chứng minh
được hiện tượng
tán sắc ánh sáng
trắng

qua

kính.
- Chứng

lăng
minh

được hiện tượng
Young giao thoa

ánh sáng đơn sắc.
- Chứng minh: ánh
sáng đơn sắc là
ánh sáng có một
màu nhất định và
không bị tán sắc
khi

truyền

qua

lăng kính.
- Ứng dụng tính
chất của thấu kính,

17


gương

cầu

vào

việc chế tạo ra
kính

thiên


văn

phản xạ, góp phần
đưa thiên văn học
đến gần học sinh
hơn. Đồng thời sử
dụng camera kết
nối với máy tính
giúp

cho

nhiều

người có thể quan
sát cùng lúc.
4.1. Tính mới, tính sáng tạo
- Bộ thí nghiệm biểu diễn áp dụng giảng dạy cho nhiều bài của chương trình vật lí lớp 11
và lớp 12.
- Kinh phí chế tạo bộ thí nghiệm thấp, bộ thí nghiệm đã đáp ứng được nhu cầu đổi mới
giáo dục, theo hướng phát triển năng lực của học sinh.
- Thí nghiệm vật lý góp phần làm đơn giản hoá các hiện tượng và quá trình vật lý: nhờ thí
nghiệm vật lí đã góp phần làm nổi bật những khía cạnh cần nghiên cứu của từng hiện tượng và
quá trình vật lí, giúp cho học sinh dễ quan sát, dễ theo dõi và dễ tiếp thu bài.
- Ngoài ra còn ứng dụng công nghệ thông tin: sử dụng camera kết nối máy tính lấy hình
ảnh trình chiếu trực tiếp các hiện tượng giúp cho nhiều người quan sát hiện tượng trong cùng một
lúc.
4.2. Khả năng, phạm vi áp dụng
Giới hạn của giải pháp thiết kế bộ thí nghiệm biểu diễn, được sử dụng giảng dạy ở nhiều
bài của chương trình vật lí lớp 11 và lớp 12

- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng trăng khi qua lăng kính.
- Biểu diễn hiện tượng ánh sáng đơn sắc truyền qua lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía
đáy lăng kính so với tia tới và không bị tán sắc.
- Giải thích đường truyền tia sáng qua thấu kính dựa trên tính chất đường truyền ánh sáng qua
lăng kính.
- Thí nghiệm tìm góc lệch cực tiểu, tính chiết suất của lăng kính.
- Biểu diễn cho thấy đường truyền tia sáng qua: thấu kính lồi là thấu kính hội tụ, thấu kính lõm là
thấu kính phân kì.
- Biểu diễn cho thấy đường truyền của tia sáng qua bản mặt song song.

18


- Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc.
- Ứng dụng gương cầu lõm và hiện tượng phản xạ tạo ra kính thiên văn phản xạ.
Bộ dụng cụ này có thể giới thiệu cho giáo viên và học sinh ở bậc THCS, THPT của các
trường của tỉnh, áp dụng trong giảng dạy và học tập trãi nghiệm.
4.3. Hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và xã hội
Với chi phí khoảng 3 triệu đồng, chúng tôi có thể tạo được thành công bộ thí nghiệm biểu
diễn đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy, giúp cho giờ học môn lí sinh động hơn. Với bộ thí
nghiệm biểu diễn được sử dụng dạy cho rất nhiều bài học, góp phần đáp ứng nhu cầu trang thiết
bị - đồ dùng dạy học trong các trường học hiện nay.
Ưu điểm
- Chi phí làm bộ thí nghiệm biểu diễn thấp, nên có hiệu quả kinh tế cao so với các thiết bị
hiện có trên thị trường (nếu trường chỉ trang bị các bộ thí nghiệm: 01 bộ quang, 01 bộ thí nghiệm
đo bước sóng ánh sang, 01 bộ thí nghiệm tán săc, 01 kính thiên văn thì tổng kinh phí đã vào
khoảng 8.860.000 đồng).
- Bộ thí nghiệm biểu diễn dễ sử dụng, tính cơ động cao, an toàn, phù hợp với mọi không

gian.
4.4. Mức độ triển khai: Đã áp dụng thử ở qui mô cấp trường từ: tháng 9 năm 2015, có thể nhân
rộng lên cấp tỉnh.
- Sản phẩm có độ bền cao, có thể nhân rộng mô hình cho các trường bạn thoả sức cùng sáng tạo.

19


Nhóm tác giả
Số
TT

Họ và tên

Ngày
tháng
năm sinh

1

Bùi Văn Tròn

30/3/1979

2

Bùi Thị Ngọc Tuyển

21/01/1981


3

Phạm Lê Uyên

1973

4

Nguyễn Ngọc Linh

1969

Nơi công tác
THPT
Lê Anh Xuân
THPT
Ngô Văn Cấn
THCS
Hưng Khánh
Trung A
THPT
Trần Văn Ơn

20

Chức
danh

Trình độ
chuyên

môn

Giáo viên

Thạc sĩ

Giáo viên

Thạc sĩ

Giáo viên

Cử Nhân

Giáo viên

Cử Nhân


21



×