Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Định chế tài chính phi ngân hàng Thị trường và các định chế tài chính(C7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.11 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--BÀI BÁO CÁO
ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHÍ NGÂN HÀNG

Lớp

: 43K06.3

Nhóm

: 3A

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Lan Anh
Hồ Thị Mỹ Hiền
Trần Quốc Long
Lê Bảo Ngọc
Nguyễn Thị Anh Thư
Đoàn Thị Hồng Vân

1


- Đà Nẵng, 16/04 -

3


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính


BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Tên thành viên
Nguyễn Lan Anh
Hồ Thị Mỹ Hiền
Trần Quốc Long
Lê Bảo Ngọc
Nguyễn Thị Anh Thư
Đoàn Thị Hồng Vân

Phân công chi tiết công việc

Nhóm đánh giá (Thái độ, Nhóm xếp
hoàn thành đúng hạn,…) loại (theo
thang 10)
Tìm hiểu và soạn word về đặc Thái độ tích cực tham gia, 10/10
điểm các định chế tài chính phi hoàn thành đúng hạn, đáp
ngân hàng tại Việt Nam
ứng yêu cầu
Tìm hiểu và soạn word về đặc Thái độ tích cực tham gia, 10/10
điểm chung của định chế tài
hoàn thành đúng hạn, đáp
chính phi ngân hàng
ứng yêu cầu
Tìm hiểu và soạn word về công Thái độ tích cực tham gia, 10/10
ty tài chính
hoàn thành đúng hạn, đáp
Tổng hợp word
ứng yêu cầu
Tìm hiểu và soạn word về công Thái độ tích cực tham gia, 10/10
ty bảo hiểm

hoàn thành đúng hạn, đáp
ứng yêu cầu
Tìm hiểu và soạn word về quỹ Thái độ tích cực tham gia, 10/10
tương hỗ
hoàn thành đúng hạn, đáp
ứng yêu cầu
Tìm hiểu và soạn word về quỹ Thái độ tích cực tham gia, 10/10
trợ cấp hưu trí
hoàn thành đúng hạn, đáp
ứng yêu cầu

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
MỤC LỤC

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG
I. Đặc điểm chung của định chế tài chính phi ngân hàng và phân loại định chế tài chính
phi ngân hàng
1. Đặc điểm chung
Tổng quan:
Các định chế tài chính phi ngân hàng là một phần của các tổ chức tài chính trung gian.
Không thực hiện đầy đủ các hoạt động ngân hàng
Tăng vốn bằng việc phát hành các công cụ tài chính
Đầu tư vào các công cụ tài chính

Chức năng: Kết nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn
2. Phân loại
Các công ty tài chính
Công ty bảo hiểm
Quỹ hưu trí
Quỹ tương hỗ
Các công ty chứng khoán, định chế tiết kiệm.
II. Các công ty tài chính
Khái niệm: Là các định chế tài chính chuyên cung cấp tín dụng ngắn hạn và trung hạn cho
khách hàng và những doanh nghiệp nhỏ.
Phân loại:
Công ty tài chính tiêu dùng: Tài trợ cho các khách hàng của các cửa hàng bán lẻ hoặc bán sỉ.
Công ty tài chính doanh nghiệp: cung cấp khoản vay cho các doanh nghiệp nhỏ, có thể dưới
hình thức thẻ tín dụng.
Công ty con hỗ trợ tài trợ tín dụng (CFS): Công ty con với mục đích tài trợ việc bán hàng các
sản phẩm và dịch vụ của công ty mẹ, cung cấp những khoản tài trợ cho những nhà phân phối các
sản phẩm của công ty mẹ và mua lại các khoản phải thu của công ty mẹ.
1. Nguồn vốn
Khoản vay từ ngân hàng
Thương phiếu
Tiền gửi
Trái phiếu
Vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận giữ lại và phát hành cổ phiếu

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

9


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

2. Sử dụng vốn
Cho vay tiêu dùng
Cho vay kinh doanh và cho thuê tài chính
Cho vay bất động sản: Cho vay BĐS thương mại và cho vay BĐS thứ cấp với mục đích tiêu
dùng
III. Công ty bảo hiểm
Tổng quan
Công ty BH hoạt động với mục đích cung cấp bảo hiểm và các kế hoạch hưu trí cho các cá
nhân, doanh nghiệp và các cơ quan của chính phủ.
Công ty BH cung cấp nhiều hình thức bảo hiểm và dịch vụ đầu tư cho các cá nhân và thu phí
bảo hiểm (premium) theo các điều kiện của hợp đồng.
Các cá nhân có xu hướng mua bảo hiểm nhiều hơn khi khả năng điều kiện bồi thường bảo
hiểm xảy ra càng lớn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm:
Khả năng xảy ra điều kiện bảo hiểm mà công ty phải thanh toán và quy mô của số tiền cần
thanh toán (Tiền bồi thường bảo hiểm).
Mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm
Giá trị hiện tại của khoản thanh toán được kỳ vọng
Phần chi phí hoạt động của công ty bảo hiểm và lợi nhuận yêu cầu
Khó khăn khi định giá bảo hiểm:
Thông thường dựa trên thống kê trên dân số nói chung
Rủi ro sự lựa chọn đối nghịch
Rủi ro đạo đức: Cần phải dựa vào xác suất xảy ra điều kiện bồi thường của người mua
bảo hiểm.
1. Nguồn vốn
Phí bảo hiểm
Vốn chủ sở hữu
Thu nhập từ đầu tư
2. Sử dụng vốn
Bảo hiểm

Mua cổ phiếu
Trái phiếu công ty
Trái phiếu chính phủ
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

11


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Trái phiếu chính quyền địa phương
Cho vay thế chấp bất động sản
3. Các công ty bảo hiểm nhân thọ
Một lực lượng lớn trong ngành công nghiệp bảo hiểm
Bồi thường theo chính sách cho người thụ hưởng sau khi người được bảo hiểm mất hoặc
người được bảo hiểm sống đến một thời điểm ghi rõ trong hợp đồng
Phí bảo hiểm phụ thuộc vào xác suất công ty BH phải thực hiện bồi thường cho người thụ
hưởng cũng như là quy mô và thời gian sẽ phải thanh toán.
a) Nguồn vốn
Phí bảo hiểm (khoảng 31%)
Nguồn vốn từ việc cung cấp các chương trình niên kim
Thu nhập từ đầu tư
Vốn CSH: từ lợi nhuận giữ lại và phát hành cổ phiếu
b) Sử dụng vốn
Trái phiếu chính phủ
Trái phiếu công ty
Cho vay thế chấp bất động sản (mortgage loan)
Bất động sản: cho thuê bất động sản với mục đích thương mại
Cho vay theo chính sách (policy loan): Chỉ áp dụng đối với người mua bảo hiểm nhân thọ trọn
đời.
4. Các loại công ty bảo hiểm khác

a) Bảo hiểm tài sản và tai nạn
Bảo vệ khỏi cháy nổ, trộm cắp, trách nhiệm pháp lý và những sự kiện dẫn đến các tổn thất về
kinh tế và phi kinh tế.
Bảo hiểm tài sản: Tòa nhà, xe cộ, các tài sản khác
Bảo hiểm tai nạn: Trách nhiệm pháp lý với người khác
Phí bảo hiểm phản ánh khả năng bồi thường bảo hiểm và quy mô của số tiền phải thanh toán.
Bảo hiểm tài sản – tai nạn và bảo hiểm nhân thọ có các đặc tính rất khác nhau.
b) Bảo hiểm sức khỏe
Chi trả các chi phí khám chữa bệnh tại bệnh viện, chi phí khám bệnh với bác sĩ, và các chi phí
liên quan đến quy trình phẫu thuật.
c) Bảo hiểm doanh nghiệp:
Bảo vệ doanh nghiệp khỏi nhiều loại rủi ro.
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

13


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Một số hình thức trùng với bảo hiểm tài sản và thiệt hại.
Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý: bảo vệ doanh nghiệp khỏi những trách nhiệm pháp lý đối với
nhân viên và khách hàng.
d) Bảo hiểm trái phiếu
Bảo vệ những nhà đầu tư mua trái phiếu khi người bán trái phiếu bị vỡ nợ.
Trong suốt cuộc khủng hoảng tín dụng năm 2008, nhiều trái phiếu được bảo hiểm đã chịu
nhiều thiệt hại đáng kể.
e) Bảo hiểm thế chấp:
Bảo vệ người cho vay thế chấp khi người vay theo đơn bảo hiểm (chủ nhà) không thể thanh
toán nợ và vỡ nợ.
Những người cho vay thế chấp thường yêu cầu chủ nhà mua bảo hiểm thế chấp.
Phí bảo hiểm định kỳ

IV. Quỹ Hưu Trí
Khái niệm Quỹ hưu trí
Quỹ hưu trí cung cấp một chương trình tiết kiệm cho các cá nhân dùng khi nghỉ hưu.
Nhận các khoản đóng góp từ người lao động và người sử dụng lao động
Sử dụng vốn của quỹ hưu trí: đầu tư trên cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng khoán khác
Các loại Quỹ hưu trí
Quỹ hưu trí công cộng
Có thể là của quốc gia hoặc địa phương
Phần lớn được gầy dựng trên cơ sở “PAYG” (tiền lương hưu chi trả cho những người đã
về hưu ở thời điểm hiện tại được lấy từ những đóng góp cho quỹ lương hưu của những người
đang lao động.
Quỹ hưu trí tư nhân
Các chương trình trợ cấp xác định (Defined-benefit plans): đóng góp của người tham gia được
xác định dựa trên mức lợi ích mà họ sẽ nhận được.
Các chương trình mức độ đóng góp xác định (Defined-contribution plan): số tiền nhận được
được xác định dựa trên các đóng góp tích lũy và kết quả đầu tư của các đóng góp đó.
1. Nguồn vốn
Đóng góp từ nhân viên, người lao động
Đóng góp từ chủ sở hữu
Thu nhập từ đầu tư

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

15


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
2. Sử dụng nguồn vốn
Trả lương hưu
Mua cổ phiếu

Trái phiếu công ty
Trái phiếu chính phủ
Trái phiếu chính quyền địa phương
V. Quỹ tương hỗ
Khái quát về Quỹ tương hỗ
Quỹ tương hỗ là một công ty đầu tư bán cổ phần của mình và sử dụng số tiền đó để đầu tư và
quản lý một danh mục đầu tư chứng khoán.
Đầu tư trên cả thị trường sơ cấp và thứ cấp.
Cung cấp các dịch vụ quan trọng cho chính phủ hay các doanh nghiệp cần vốn và các dịch vụ
cho các cá nhân có nhu cầu đầu tư.
Thuê người quản trị quỹ để đầu tư vào danh mục đầu tư chứng khoán để đạt được mong muốn
của các NĐT
Tăng trưởng nhanh vì lợi thế về đa dạng hóa, kinh nghiệm quản lý và tính thanh khoản.
Các loại quỹ
Dựa vào tính thanh khoản của cổ phần
Quỹ mở: NĐT có thể mua cổ phần trực tiếp và hoàn lại các cổ phần cho quỹ vào bất cứ lúc
nào. Vì vậy số lượng cổ phần luôn biến động.
Quỹ đóng: Quỹ không mua lại cổ phần họ đã phát, các thành viên có thể chuyển nhượng cho
nhau trên thị trường thứ cấp
Số lượng cổ phần vì thế ổn định và bằng với số lượng cổ phần quỹ đã phát hành
Dựa trên danh mục đầu tư của quỹ:
Quỹ tương hỗ cổ phiếu (Stock mutual fund)
Quỹ tương hỗ trái phiếu (Bond mutual fund)
Quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ (Money market mutual fund)
Quỹ đầu tư ETF
Các loại quỹ khác như: Quỹ đầu tư mạo hiểm, Quỹ cổ phần riêng (Quỹ đầu tư PE), Quỹ trục
lợi (Quỹ kền kền), Quỹ đầu tư thanh khoản, Quỹ tín thác bất động sản (REITs)
1. Nguồn vốn
NĐT mua cổ phần trên quỹ tương hổ


Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

17


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
2. Sử dụng nguồn vốn
Mua cổ phiếu
Trái phiếu công ty
Trái phiếu chính quyền địa phương
Trái phiếu chính phủ
VI. Các định chế phi ngân hàng khác
Các định chế tiết kiệm (Thrift/saving institutions)
1. Nguồn vốn
Tiền gửi từ hộ gia đình
2. Sử dụng vốn
Cho vay bất động sản thương mại
Cho vay thế chấp
Mua chứng khoán kho bạc
Mua chứng khoán chính quyền địa phương
Các công ty chứng khoán
Các dịch vụ cung cấp
Hỗ trợ phát hành chứng khoán mới
Nghiệp vụ LBO
Hỗ trợ đầu tư chứng khoán arbitrage
Hỗ trợ tái cấu trúc doanh nghiệp
Cung cấp các dịch vụ môi giới
Đầu tư tự doanh
Phân biệt ngân hàng thương mại và công ty tài chính
Tiêu chí


Huy động vốn

NHTM

Công ty tài chính

Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn, chủ yếu là tập hợp các
khoản tiền gửi nhỏ để cho vay các
khoản tiền lớn
Vốn tiền gửi : tiền gửi không kỳ
hạn, có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm
Vốn vay: phát hành các chứng từ
có giá, vay của ngân hàng trung
ương vay của các ngân hàng và
trung gian tài chính khác
Vốn khác: vốn tài trợ, vốn đầu tư

Huy động vốn trung và dài hạn, huy
động những khoản tiền lớn rồi chia ra
để cho vay những khoản nhỏ

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở
lên
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu hoặc
chứng chỉ tiền gửi từ 1 năm trở lên
Vay vốn từ các tổ chức tài chính trung

gian khác
Tiếp nhận vốn ủy thác của chính phủ,
19


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

Sử dụng vốn

Cung cấp dịch
vụ thanh toán

phát triển, vốn ủy thác, đầu tư để
cho vay theo các chương trình, dự
án xây dựng, vốn hình thành trong
quá trình hoạt động của ngân hàng,
vốn tiếp nhận từ các tổ chức tài
chính quốc tế,...
Cho vay: các đối tượng bình đẳng
Cho vay ứng trước
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay thấu chi
Cho vay chiết khấu chứng từ
Đầu tư: mua chứng khoán, đầu tư
theo dự án, mua cổ phần DN và các
tổ chức tín dụng khác

các tổ chức cá nhân trong và ngoài
nước


Cho vay: Cho vay với các kỳ hạn khác
nhau ( ưu tiên cho nội bộ tập đoàn )
Chiết khấu: các chứng từ có giá, cầm
cố các loại hàng hóa, vật tư, ngoại tệ,
các giấy tờ có giá và dụng cụ bảo đảm
khác
Đầu tư: Góp vốn mua cổ phần, đầu tư
vào các dự án và tham gia vào thị
trường tiền tệ

Dịch vụ trung gian thanh toán (séc, Không thực hiện các dịch vụ thanh
ủy nhiệm thu, chi, thanh toán thư toán
tín dụng, thẻ. )
Phân biệt Ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính

Tiêu chí
Nguồn vốn

Ngân hàng thương mại
Tổ chức tài chính
Các khoản tiền nhận gửi, các khoản Vốn tự góp, các quỹ trợ cấp; từ các
tiền đi vay và các khoản tiền tự có
hợp đồng bảo hiểm với khách hàng;
phát hành thương phiếu, cổ phiếu và
trái khoản để dùng tiền thu được cho
vay
Đặc điểm
Nhận tiền gửi
Không được nhận tiền gửi
Nhận gửi tiết kiệm(đi vay) các Đi vay các khoản lớn và cho vay các

khoản tiền nhỏ với lãi suất thâp hơn khoản nhỏ
và cho vay lại các khoản lớn hơn
với lãi suất cao
Hoạt động
Chịu sự quản lý của nhà nước và sự Không bị nhà nước ràng buộc chặt chẽ
ràng buộc về tiền gửi dự trữ; bảo như các ngân hàng thương mại
hiểm các khoản vay
Các tổ chứ tài chính lại chủ yếu đầu tư
Cho vay với mọi đối tượng không bất động sản, cổ phiếu và thương
hạn chế (trừ Chính phủ để đảm bảo phiếu,..
nó không nắm các khoản đầu tư
quá mạo hiểm dẫn tới vỡ nợ) gồm
các cá nhân tập thể vay theo nhiều
mđ, mua nhà đàu tư,..
Không được tham gia vào thị
trường chứng khoán nhằm giảm
nguy cơ vỡ nợ, rủi ro pháp lý
Khả năng sinh Có thể nhận tiền gửi và xoay vòng Các tổ chức tài chính không làm được
lợi nhuận
đồng tiền, có thể đem cho vay qua điều này
các hoạt động của Ngân hàng nó đã
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

21


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
tạo ra 1 hệ số tiền
Phân biệt BHYT, tiền gửi ngân hàng và Bảo hiểm nhân thọ
Tiêu chí

Mục
đích

Bảo hiểm y tế
Gửi ngân hàng
Bảo hiểm nhân thọ
Chi trả chi phí y Tiết kiệm, đầu tư sinh Chi trả chi phí chữa bệnh
tế
lãi ngắn hạn
Bảo vệ tài chính gia đình
Tích lũy dài hạn
Mức phí Mức phí thấp
Tùy theo nhu cầu Tùy theo điều kiện kinh tế của người
tham gia
người gửi tiền
tham gia, khiến nghị 10%-20% thu
nhập
Quyền
Chi trả một phần Nhận tiền gốc + Lãi Cung cấp khoản tài chính to lớn để
lợi
hoặc toàn bộ chi đến kỳ đáo hạn
Khi người được bảo hiểm bị ôm đau
phí y tế khi ốm
bệnh có tiền chữa bệnh
đau, bệnh tật.
Khi người trụ cột không còn tạo ra
Chi trả theo chi
thu nhập mắc bệnh hiểm nghèo,
phí thực tế khám
tương lai vẫn bảo đảm

chữa bệnh
Đến kỳ đáo hạn nhận được khoản tiền
lớn tích lũy nhiều
Ưu điểm Mức phí rẻ
Linh hoạt rút tiền khi Giá trị chi trả quyền lợi cao
có nhu cầu
Chi trả theo số tiền đã ấn định từ
Có lãi suất
trước theo hợp đồng bảo hiểm mà
không cần quan tâm đến chi phí chữa
bệnh thực tế
Tiết kiệm dài hạn có kỷ luật
Nhược
Phải đi đúng Lãi suất thấp
Loại trừ chi trả quyền lợi đối với
điểm
tuyến để hưởng
bệnh có trước
quyền lợi
Không linh hoạt rút tiền khi chưa đến
Thủ tục rườm rà
hạn
VII. Đặc điểm các định chế tài chính phi ngân hàng tại Việt Nam
1. Công ty tài chính
Thị trường tài chính Việt Nam phát triển sinh ra một nhu cầu lớn về vốn. Khi này các Ngân
hàng với những điều kiện chặt chẽ về hạn mức cho vay, kỳ hạn vay, điều kiện giải ngân,… Sẽ rất
khó đáp ứng được hết nhu cầu vốn lớn này. Sự ra đời của các công ty tài chính, cho thuê tài chính
là một bước phát triển tất yếu của thị trường tài chính.
Tại Việt Nam, hiện có tới 17 công ty tài chính, phần lớn thuộc các tập đoàn kinh tế Nhà nước.
Các công ty tài chính thường trực thuộc những tập đoàn, tổng công ty Nhà nước như: Công ty tài

chính TNHH MTV Bưu điện,công ty tài chính cổ phần Điện lực, Công ty tài chính TNHH một
thành viên Cộng Đồng,…
Năm 2008 khi các tập đoàn công bố báo cáo tài chính thì hầu hết các ngành nghề chính ddefu
thua lỗ trong khi phần thu lãi lại xuất phát từ đầu tư tài chính. Trong khi đó, các Tổng công ty tập

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

23


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
đoàn có vốn nhà nước thường xuyên “kêu” thiếu vốn đầu tư cho các dự án thì vẫn thành lập ra
hàng loạt các công ty tài chính để nhằm mục đích đầu tư tài chính.

TT

TÊN CÔNG TY

VỐN ĐIỀU SỐ LƯỢNG
LỆ
CN & PGD

Công ty tài chính TNHH MTV Bưu điện
1

1.050
(Post and Telecommunication Fiannce Company Limited)
Công ty tài chính TNHH một thành viên Cộng Đồng

2 (tên cũ: Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Hàng

Hải Việt Nam)

500

01

2.500

02

550

02

Công ty tài chính cổ phần Điện Lực
3

(EVN Finance Joint Stock Company)
Công ty tài chính cổ phần Handico

4

(Handico Finance Joint Stock Company)
Công ty tài chính TNHH MTV Kỹ thương

5 (Vietnam Chemical Finance Joint Stock Company)

600

(tên cũ: Công ty tài chính cổ phần Hoá chất)


6

Công ty tài chính TNHH MTV Mirae Asset (Việt Nam) (100%
vốn nước ngoài)

700

(Mirae Asset Finance Company (Vietnam) Limited)
Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh
7 Vượng

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

7.328

25


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
(VPBank Finance Company Limited)
(Tên cũ: Công ty TNHH MTV tài chính Than – Khoáng sản.)
8 Công ty tài chính TNHH HD Saison

1.400

01

550


01

616,2

07

550

03

Công ty tài chính TNHH MTV Home credit Việt Nam (100% vốn
nước ngoài)
9 (Home Credit Vietnam Finance Company Limited)
(Tên cũ: Công ty tài chính TNHH MTV PPF Việt Nam)

10

Công ty tài chính TNHH MTV Prudential Việt Nam (100% vốn
nước ngoài)
(Prudential Vietnam Finance Company Limited)
Công ty tài chính TNHH MTV Quốc tế Việt Nam JACCS

11

(JACCS International Vietnam Finance Company Limited)
Công ty tài chính TNHH MTV Công nghiệp Tàu thuỷ

12

13


2.523
(Vietnam Shipbuilding Finance Company Limited)
Công ty tài chính TNHH MTV Toyota Việt Nam (100% vốn nước
ngoài)

500

(Toyota Financial Services Vietnam Company Limited)

14

Cong ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà
Nội

1.000

(SHBank Finance Company Limited)
Công ty tài chính cổ phần Tín Việt
15

668,98

01

(Vietcredit Finance Joint Stock Company)

16 Công ty tài chính TNHH MB. Shinsei

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A


800

27


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Hoạt động của Công ty Tài chính
Huy động vốn
Công ty Tài chính được huy động vốn từ các nguồn :
Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo qui định Ngân hàng Nhà
nước.
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác để huy động
vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo qui định của pháp luật hiện hành.
Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước, ngoài nước và các tổ chức tài chính quốc tế.
Tiếp nhận vốn uỷ thác của chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước.
Hoạt động cho vay
Công ty Tài chính được cho vay dưới các hình thức:
Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn
Cho vay theo uỷ thác của chính phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo qui định
hiện hành và hợp đồng uỷ thác.
Cho vay tiêu dùng bằng hình thức cho vay mua trả góp
Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá khác.
Công ty Tài chính cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và
các giấy tờ có giá khác đối với các tổ chức và cá nhân.
Công ty Tài chính và các tổ chức tín dụng khác tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu
và các giấy tờ khác cho nhau.
Bảo lãnh
Công ty Tài chính được bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính tài chính của mình đối với
người nhận bảo lãnh.

Các hoạt động khác
Góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các Tỏ chức Tín dụng khác.
Đầu tư cho các dự án theo hợp đồng
Tham gia thị trường tiền tệ.
Kinh doanh vàng.
Làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá cho các doanh nghiệp.
Nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và
đầu tư, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng.
Cung ứng các dịch vụ tư vấn về ngân hàng, tài chính, tiền tệ, đầu tư cho khách hàng.
Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quí, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ.
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

29


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
2. Công ty bảo hiểm
Thị trường kinh doanh bảo hiểm Việt Nam đã trở nên rất sôi động từ sau khi Nhà nước có chủ
trương đa dạng hoá các loại hình công ty kinh doanh bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm mới lần
lượt xuất hiện, phá bỏ tình trạng độc quyền kinh doanh trước đó. Hiện nay, trên thị trường đã có
nhiều loại hình công ty hoạt động tích cực, tạo ra một môi trường cạnh tranh mới.
Năm 2018, thị trường bảo hiểm nhân thọ (BHNT) tiếp tục tăng trưởng ấn tượng với tổng
doanh thu đạt 115.982 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu phí bảo hiểm ước đạt 87.960 tỷ đồng, tăng
32,8% so với năm 2017, doanh thu từ hoạt động đầu tư ước đạt 28.022 tỷ đồng, tăng 29,4%.
Tất cả các doanh nghiệp đều thực hiện trích lập dự phòng nghiệp vụ bằng hoặc cao hơn so với
quy định của pháp luật, với tổng dự phòng nghiệp vụ ước đạt 219.583 tỷ đồng, tăng 30%.
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu ước đạt 50.251 tỷ đồng, tăng 25%. Trong đó, vốn điều lệ được
tăng thêm trong năm 2018 là 19.706 tỷ đồng, tăng 136%.
Các doanh nghiệp BHNT đã giải quyết tốt quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng, được khách
hàng tin cậy là tấm lá chắn tài chính an toàn trước những rủi ro, với tổng số tiền chi trả quyền lợi

bảo hiểm ước đạt 18.650 tỷ đồng, tăng 17%.
Về bảo hiểm phi nhân thọ, Kết quả kinh doanh khả quan của các doanh nghiệp bảo hiểm
(DNBH) phi nhân thọ trong 9 tháng đầu năm 2018 đang tạo đà cho các DN tiếp tục đẩy mạnh
chiến lược đa dạng hóa kênh phân phối, phát triển thị trường bán lẻ.., nhằm thúc đẩy tăng trưởng
doanh thu, hoàn thành kế hoạch năm 2018.
Sau hơn10 năm mở cửa và phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam, tính đến nay đã
có 7 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân
thọ, bao gồm 01 doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước đó là Bảo Việt Nhân thọ, 01 doanh nghiệp liên
doanh đó là Bảo Minh- CMG (nay là Công ty bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi – Công ty 100% Vốn
nước ngoài của Nhật Bản), 5 doanh nghiệp 100% Vốn đầu tư nước ngoài khác đó là các công ty
bảo hiểm nhân thọ Manu Life, Prudential, AIA, ACE, Prevoir. Chi tiết xin xem bảng sau:
TT

Tên doanh nghiệp bảo hiểm

Hình thức sở hữu Vốn điều lệ

1

Bảo Việt Nhân thọ Việt Nam

Nhà nước

1.500
Tỷ đồng

2

Công ty TNHH Dai-ichi


100% vốn nước
ngoài

25 triệu USD

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

31


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
3

Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prudential
Việt Nam

100% vốn nước
ngoài

75 triệu USD

4

Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Manulife

100% vốn nước
ngoài

25 triệu USD


5

Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA Việt
Nam

100% vốn nước
ngoài

25 triệu USD

6

Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ ACE life

100% vốn nước
ngoài

20 triệu USD

7

Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prevoir Việt
Nam

100% vốn nước
ngoài

10 triệu USD

Luật KDBH gồm 9 chương 129 điều, với các nội dung chính như sau:

Chương I (11 điều): Những quy định chung
Chương II (45 điều): Hợp đồng bảo hiểm, trong đó:
Mục I (18 điều): Quy định chung về hợp đồng bảo hiểm
Mục II (9 điều): Hợp đồng bảo hiểm con người
Mục III (12 điều): Hợp đồng bảo hiểm tài sản
Mục IV (6 điều): Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Chương III (26 điều): Doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó:
Mục I (12 điều): Cấp giấy phép thành lập và hoạt động
Mục II (4 điều): Tổ chức bảo hiểm tương hỗ
Mục III (3 điều): Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm
Mục IV (7 điều): Khôi phục khả năng thanh toán, giải thể, phá sản doanh nghiệp bảo hiểm
Chương IV (10 điều): Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, trong đó:
Mục I (5 điều): Đại lý bảo hiểm
Mục II (5 điều): Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Chương V (11 điều): Tài chính, hạch toán kế toán và báo cáo tài chính
Chương VI (15 điều): Doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài
Chương VII (3 điều): Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

33


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Chương VIII (4 điều): Khen thưởng và xử lý vi phạm
Chương IX (3 điều): Điều khoản thi hành
Luật KDBH đã quy định chi tiết về các loại hợp đồng bảo hiểm, về các loại hình doanh nghiệp
bảo hiểm được phép hoạt động ở Việt Nam, đồng thời đưa ra những nội dung cơ bản về công tác
quản lý… Việc cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho DNBH như điều kiện, hồ sơ, thời hạn
cấp giấy phép… được đề cập đến một cách khá cụ thể. Luật cũng dành ra một chương quy định
cụ thể về việc cấp phép, hình thức, nội dung hoạt động… của DNBH có vốn đầu tư nước ngoài.

3. Quỹ hưu trí
Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt nam (2001), tỷ lệ tham gia hệ thống đối với khu vực
nhà nước là khoảng 95% đối với công chức và 93% đối với lao động làm việc tại các doanh
nghiệp nhà nước. Số lao động khu vực nhà nước tham gia hệ thống chiếm 86%, trong khi khu
vực tư nhân chỉ chiếm 14% .
Về đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
Người lao động là công dân Việt Nam, làm việc theo chế độ HĐLĐ từ đủ 03 tháng trở lên; cán
bộ, công chức, viên chức Nhà nước; lực lượng vũ trang; các cơ quan, đơn vị thuê mướn, sử
dụngvà trả công cho người lao động.
Về đối tượng tham gia BHXH tự nguyện
Công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động (nam từ 15 - 60 tuổi, nữ từ 15 - 55 tuổi), không thuộc
đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
Mức đóng vào Quỹ hưu trí, tử tuất
Đối với BHXH bắt buộc, người lao động đóng 7% (từ năm 2014 là 8%); người sử dụng lao động
đóng 13% (từ năm 2014 là 14%), mức tiền lương đóng BHXH cao nhất bằng 20 tháng lương tối
thiểu chung.
Đối với BHXH tự nguyện, người tham gia đóng 20% mức thu nhập lựa chọn (từ năm 2014 là
22%), mức thu nhập lựa chọn thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung và cao nhất bằng 20
tháng lương tối thiểu chung.
Điều kiện, mức hưởng chế độ hưu trí
Đóng BHXH đủ 20 năm trở lên; nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; một số trường hợp được nghỉ
hưu sớm hơn theo quy định của Luật BHXH hoặc quy định của Chính phủ. Lực lượng vũ trang
có quy định riêng.
Mức hưởng lương hưu
Mức lương hưu hàng tháng bằng tỷ lệ % hưởng lương hưu nhân với mức bình quân tiền lương
tháng đóng BHXH. Cách tính tỉ lệ % như sau: 15 năm đầu đóng BHXH tính bằng 45%; từ năm
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

35



Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
thứ 16 trở đi, mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam, 3% đối với nữ, tối đa bằng
75%. Trường hợp nghỉ hưu trước tuổi thì mỗi năm bị trừ 1%. Mức bình quân tiền
lương, tiền công tháng đóng BHXH quy định cho 03 nhóm đối tượng.
Lương hưu được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá sinh hoạt và tăng trưởng kinh
tế, được bù bằng mức lương tối thiểu chung. Trường hợp mức lương hưu thấp hơn mức lương tối
thiểu chung mà có đủ 20 năm đóng BHXH bắt buộc, được hưởng trợ cấp 01 lần đối với thời gian
đóng BHXH từ năm thứ 31 trở đi đối với nam, từ năm thứ 26 trở đi đối với nữ.
Lương hưu không phải nộp thuế. Người hưởng lương hưu được hưởng BHYT. Không đủ điều
kiện nghỉ hưu thì được hưởng chế độ trợ cấp BHXH một lần theo quy định, mức trợ cấp BHXH
một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền
lương, tiền công hoặc thu nhập tháng đóng BHXH. Người đang hưởng lương hưu nếu bị chết
thân nhân được hưởng chế độ tử tuất theo quy định của Luật BHXH.
Tổ chức thực hiện chính sách BHXH theo Luật BHXH
BHXH Việt Nam được thành lập từ năm 1995, tổ chức theo ngành dọc gồm 03 cấp, mỗi cấp
đều có tư cách pháp nhân và trụ sở riêng, gồm: cấp Trung ương; cấp tỉnh, cấp xã. Ngoài ra, Bộ
Quốc phòng, Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ có cơ quan BHXH trực thuộc. Nhiệm vụ của
BHXH Việt Nam là thu, chi, thực hiện các chế độ BHXH, quản lý, sử dụng, bảo toàn và tăng
trưởng Quỹ BHXH, theo quy định của pháp luật về BHXH.
Nguyên tắc chung
1. Hoạt động đầu tư từ các quỹ bảo hiểm phải bảo đảm minh bạch, an toàn, hiệu quả và thu hồi
được vốn đầu tư.
2. Thực hiện đầu tư theo đúng phương án đầu tư đã được Hội đồng quản lý BHXH Việt
Nam thông qua và các hình thức, phương thức đầu tư quy định tại Nghị định số 30/2016/NĐCP ngày 28/4/2016 của Chính phủ quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH, BHYT,
BHTN
3. Huy động tối đa tiền nhàn rỗi từ các quỹ bảo hiểm để thực hiện đầu tư nhằm bảo toàn và
tăng trưởng các quỹ bảo hiểm.
.Các hình thức đầu tư
Hoạt động đầu tư từ các quỹ bảo hiểm được thực hiện thông qua các hình thức theo thứ tự ưu

tiên như sau:
a) Mua trái phiếu Chính phủ;
b) Cho Ngân sách nhà nước vay;

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

37


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
c) Gửi tiền; mua trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi tại các Ngân hàng thương
mại có chất lượng hoạt động tốt, hoạt động lành mạnh theo xếp loại tín nhiệm của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam;
d) Cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội vay theo hình thức mua
trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do các Ngân hàng này phát hành;
đ) Đầu tư vào các dự án quan trọng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
4. Quỹ tương hổ
Tại Việt Nam đã hình thành và nhanh chóng trở thành một trong những kênh đầu tư hấp đẫn
cho các nhà đầu tư. Khởi đầu năm 2003 với một công ty quản lý quỹ đầu tiên và năm 2004 hình
thành quỹ đầu tư đầu tiên thì sau 13 năm, hiện nay số lượng quỹ và các loại quỹ tại Việt Nam
cũng tăng lên nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu đầu tư từ thị trường.
Nếu như tháng 3/2013, trên thị trường chỉ có 1 quỹ mở thì đến nay, sau 12 năm hình thành và
phát triển, trên thị trường đã có 30 quỹ đầu tư chứng khoán (số lượng quỹ đại chúng chiếm 73%),
bao gồm 1 quỹ đóng, 8 quỹ thành viên, 18 quỹ mở, 2 quỹ ETF và 1 quỹ bất động sản.
Tính đến 30/9/2016, tổng giá trị tài sản quản lý lên tới 7,171 tỷ đồng. Hầu hết các quỹ đều có
mức tăng trưởng NAV (giá trị tài sản ròng) khá ổn định. Trong 9 tháng đầu năm 2016, tổng NAV
của các quỹ tăng khoảng 2.6 tỷ đồng.
Quỹ đóng ra đời đầu tiên tại Việt Nam vào ngày 20/5/2004 là quỹ VF1 được cấp phép thành
lập và được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán HCM (HOSE) với số vốn ban đầu là 300 tỷ
đồng. Giai đoạn đầu của quỹ đầu tư, quỹ đóng là quỹ được các nhà đầu tư tin tưởng, số lượng quỹ

đóng tăng nhanh và chiếm phần lớn trong tổng quỹ đầu tư tại Việt Nam.
Năm 2008 số lượng quỹ đóng là 18 (chiếm 85% tổng số quỹ) như: quỹ tầm nhìn SSI, quỹ đầu
tư cân bằng Prudential (PRUBF1), quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife (MAFPF1) … Do nguồn
vốn lớn và ổn định nên các chiến lược đầu tư của quỹ đóng mang tính dài hạn hơn quỹ mở và
mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư.
Tuy nhiên, bản chất của quỹ đóng là không thực hiện mua lại chứng chỉ quỹ của nhà đầu tư
đến khi đóng quỹ, thời gian rút vốn dài từ 3-7 năm, chính vì thế các nhà đầu tư có nhu cầu rút vốn
sẽ phải niêm yết chứng chỉ quỹ và bán trên thị trường thứ cấp. Quỹ đóng khi niêm yết nên các
thông tin về kinh doanh cũng như về cổ đông góp quỹ sẽ được công bố ra công chúng. Những
điều này cũng khiến nhiều nhà đầu tư không hài lòng và là nguyên nhân dẫn đến các quỹ đóng
đang dần mất ưu thế và chuyển sang quỹ mở. Ví dụ như Quỹ đầu tư Doanh nghiệp hàng đầu Việt
Nam (VFMVF4), Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (FVMVF1), quỹ đầu tư năng động Việt
Nam(VFA), Quỹ Đầu tư Việt Nam (BIMVIF)…
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

39


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Đồng thời, trong 3 năm kể từ năm 2013 số lượng quỹ mở trên thị trường Việt Nam đã gia tăng
một cách chóng mặt. Hiện nay, trong tổng số 30 quỹ đầu tư, số quỹ mở là 18 (chiếm 60% tổng số
quỹ).Cụ thể, nếu năm 2012 số lượng quỹ đóng trên thị trường là 6 quỹ, thì đến năm 2016 số quỹ
đóng trên thị trường chỉ còn 1 quỹ duy nhất Quỹ đầu tư tăng trưởng TVAM (FUCTVGF1) của
công ty Quản lý quỹ Thiên Việt hoạt động và niêm yết trên sàn.
Một số quỹ nội lớn tại Việt Nam
Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (VFMVF1)
Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VFMVF1) là quỹ đại chúng đầu tiên của Việt Nam, với
quy mô vốn ban đầu 300 tỷ đồng, thành lập năm 2004. Sau 10 năm hoạt động, Quỹ đầu tư VF1
đã chuyển đổi thành công từ quỹ đóng sang quỹ mở. Quỹ được phát hành bởi CTCP Quản lý quỹ
đầu tư Việt Nam (VFM) và được kiểm soát bởi Ngân hàng THHH một thành viên Standard

Chartered (Việt Nam).
Quỹ đầu tư lợi thế cạnh tranh bền vững SSI (SSI-SCA)
Quỹ đầu tư lợi thế cạnh tranh bền vững SSI được thành lập ngày 26/09/2016 với vốn điều lệ
ban đầu là 30 tỷ đồng. Quỹ là loại hình quỹ đầu tư dạng mở do Công ty TNHH Quản lý quỹ SSI
(SSIAM) quản lý.
Quỹ ETF Việt Nam
Quỹ ETF tại Việt Nam ra đời đầu tiên vào năm 2014 với tên gọi Quỹ VFMVN30. Hiện nay
trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 2 quỹ ETF nội đó là: Quỹ đầu tư tăng trưởng TVAM
(FUCTVGF1) và quỹ ETF VFMVN30 (E1VFVN30).
Nhìn chung, hơn 3 năm có mặt trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nhưng dấu ấn mà các
quỹ ETF nội để lại rất mờ nhạt. Dù kết hợp được cả đặc tính của 2 loại hình quỹ đóng và quỹ mở,
tuy nhiên, nhà đầu tư vẫn chưa thực sự mặn với loại hình quỹ này.
So với các quỹ ETF ngoại thì ETF nội có nguồn vốn thấp hơn và đây cũng là một thiệt thòi
đáng kể. Vốn ít, nên những giao dịch của ETF nội khó lòng “tạo sóng” hay “gây bão” trên thị
trường, để từ đó tạo ra sự cuốn hút riêng. Bên cạnh đó, các chỉ số mô phỏng là VN30 và HNX30
lại tăng trưởng kém tích cực trong 2 năm gần đây, dẫn đến điểm kém hấp dẫn của ETF trong con
mắt của nhà đầu tư. Trong năm 2017, với việc ra đời của nhiều chỉ số khác, hy vọng sẽ đem lại
một làn gió mới đối với dòng sản phẩm quỹ này.
Một số quỹ ngoại đang hoạt động tại Việt Nam
Dragon Capital
Hoạt động lâu đời nhất tại Việt Nam là quỹ Vietnam Enterprise Investments Limited (VEIL)
của Dragon Capital, quỹ đầu tư này được thành lập từ năm 1995, trước khi UBCKNN được thành
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

41


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
lập. Sự gắn bó của Dragon Capital phần nào cho thấy nhà đầu tư lớn nhất này vẫn đang đặt niềm
tin vào tiềm năng tăng trưởng của TTCK Việt.

Năm 2015, Dragon Capital đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử của quỹ, khi sáp
nhập quỹ Vietnam Growth Fund (VGF) vào VEIL, để đưa giá trị tổng tài sản lên gần mức hơn 1
tỷ USD và trở thành quỹ đầu tư nước ngoài lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Vina Capital
Một Cái tên nổi bật khác là quỹ đầu tư Vietnam Opportunity Fund (VOF) được quản lý bởi
Vina Capital. VOF được thành lập vào năm 2003 cũng đã trải qua 13 năm hoạt động. Hoạt động
đầu tư của VOF khá đa dạng, bao gồm cả cổ phiếu niêm yết, private equity, cổ phiếu OTC, bất
động sản và chứng chỉ quỹ niêm yết tại nước ngoài.
Mới đây, Vina Capital đã quyết định chuyển niêm yết lên sàn giao dịch chính của thị trường
chứng khoán London với mã cổ phiếu VOF.L từ ngày 30/3/2016.
PYN Elite Fund
PYN Elite Fund (Non-Ucits), tiền thân là quỹ Mutual Fund Elite (Non-Ucits), được thành lập
vào đầu năm 1999 bởi PYN Fund Management (Phần Lan). Đây là quỹ đầu tư hướng đến các thị
trường tại khu vực châu Á, trừ Nhật Bản.
Trước đây, quỹ này đầu tư chủ yếu vào thị trường Thái Lan. Tính đến cuối tháng 12/2012, quỹ
dành đến 85% tài sản để đầu tư vào thị trường này. Tuy nhiên, đến đầu năm 2013, PYN Elite
Fund quyết định hiện thực hóa lợi nhuận các khoản đầu tư tại Thái Lan để rót vào những thị
trường khác là Việt Nam và Trung Quốc.
Cập nhật báo cáo mới nhất – tháng 1/2017 của PYN, quỹ hiện đang quản lý tổng số vốn lên tới
342 triệu Euro, trong đó, dành tới 96% vốn đầu tư vào thị trường Việt Nam, 4% cho Trung Quốc.
Quỹ ETF
Xuất hiện muộn hơn so với các quỹ đóng và quỹ mở là các quỹ đầu tư mô phỏng chỉ số ETF.
Với những ưu điểm như khả năng phân tán rủi ro tốt và cơ chế hoạt động như một quỹ mở, các
quỹ đầu tư chỉ số dần khẳng định tên tuổi và có thời điểm “làm mưa làm gió” trên TTCK Việt
Nam.
Hiện hai cái tên nổi bật nhất là FTSE Vietnam ETF thành lập năm 2008, được quản lý bởi
Deutsche Bank AG có giá trị tài sản ròng 341 triệu USD và VanEck Vector Vietnam ETF (VNM)
ra đời năm 2009, được quản lý bởi VanEck Global cũng đang có giá trị tài sản ròng ở mức 348
triệu USD.
Hoạt động quỹ đầu tư

Huy động vốn:
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

43


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Phương thức phát hành: Đối với quỹ đầu tư hoạt động theo mô hình công ty, quỹ có thể phát
hành cổ phiếu để huy động vốn đầu tư. Đối với quỹ đầu tư dạng tín thác, quỹ sẽ phát hành chứng
chỉ quỹ để huy động vốn đầu tư. Cũng như cổ phiếu phổ thông khác, chứng chỉ quỹ đầu tư có thể
phát hành dưới hình thức ghi danh hoặc vô danh và có thể được chuyển nhượng như cổ phiếu.
Định giá phát hành: Đối với quỹ theo mô hình Công ty, việc định giá cổ phiếu quỹ là do các
tổ chức bảo lãnh phát hành xác định. Đối với quỹ đầu tư tín thác, Công ty quản lý quỹ sẽ xác định
giá chào bán ban đầu các chứng chỉ đầu tư của quỹ.
Phương thức chào bán: Về cơ bản, có hai phương thức chào bán: chào bán qua các chức bảo
lãnh phát hành và do quỹ trực tiếp chào bán. Phương thức phổ biến nhất để bán cổ phần của quỹ
đầu tư theo mô hình Công ty là qua các tổ chức bảo lãnh phát hành. Theo phương thức này, người
bảo lãnh của quỹ đóng vai trò như người bán buôn và người phân phối đối với các hãng kinh
doanh và môi giới chứng khoán. Các quỹ được trực tiếp bán cổ phiếu của nó cho nhà đầu tư
không thông qua một trung gian nào. Các quỹ đầu tư dạng tín thác do Công ty quản lý quỹ đứng
ra thành lập thường hay chào bán chứng chỉ đầu tư bằng hình thức này thông qua hệ thống mạng
lưới của Công ty quản lý quỹ hoặc mạng lưới của ngân hàng giám sát.
Hoạt động đầu tư:
Bất kỳ quỹ đầu tư chứng khoán nào được thành lập cũng nhằm đạt được những mục tiêu ban
đầu. Thu nhập: nhanh chóng có nguồn chi trả cổ tức. Lãi vốn: làm tăng giá trị các nguồn vốn ban
đầu thông qua đánh giá các cổ phiếu trong danh mục đầu tư của quỹ. Thu nhập và lãi vốn: sự kết
hợp giữa hai yếu tố trên
Để đạt được các mục tiêu ban đầu, mỗi quỹ đều hình thành các chính sách đầu tư riêng của
mình, trên cơ sở đó có thể xây dựng danh mục đầu tư nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Người
đầu tư sẽ lựa chọn và quyết định đầu tư vào quỹ theo khả năng và mức độ chịu rủi ro của mình

dựa vào các thông tin về chính sách và mục tiêu đầu tư của quỹ. Chính sách và mục tiêu đầu tư
của quỹ thường được thể hiện ở tên gọi của quỹ.
5. Công ty chứng khoán
Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI) tiếp tục thống trị với thị phần 11,7%.
Xếp tiếp theo lần lượt là Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT (VNDS) chiếm 9,64%,
Công ty Cổ phần chứng khoán Tp.HCM (HSC) chiếm 9,42%, Công ty Cổ phần Chứng khoán
MB (MBS) chiếm 7,51%.
Trong khi đó, Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) từ vị trí thứ 2 của quý
2/2018 đã tụt xuống đứng thứ 5 với 7,28% thị phần.

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

45


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Các vị trí tiếp theo thuộc về Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (FPTS), Công ty Cổ phần
Chứng khoán Bản Việt (VCSC), Công ty TNHH Chứng khoán ACB (ACBS), Công ty TNHH
Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBS) và Công ty Cổ phần Chứng
khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC).
Như vậy, 10 công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn nhất sàn HNX đã chiếm tới 65,34%
thị phần toàn thị trường. Trong đó top 3 công ty chứng khoán có thị phần lớn nhất là SSI, VNDS
và HSC chiếm 30,76%.
Đối với sàn UpCom, VNDS tiếp tục dẫn đầu với 13,28% thị phần. Vị trí thứ 2 và thứ 3 so với
quý 2/2018 đã bị hoán đổi, SSI đã vươn lên vị trí thứ 2 chiếm 11,1%, VCSC lùi xuống vị trí thứ 3
chiếm 7,5%.
Quy định về vốn đối với công ty chứng khoán:
Vốn pháp định cho các nghiêp vụ kinh doanh của công ty chừng khoán, công ty chứng khoán
có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh công ty chứng khoán nước ngoài tại Việt Nam là:
Môi giới chứng khoán : 25 tỷ đồng Việt Nam.

Tự doanh chứng khoán : 100 tỷ đồng Việt Nam.
Bảo lãnh phát hành chứng khoán : 165 tỷ đồng Việt Nam.
Tư vấn đầu tư chứng khoán : 10 tỷ đồng Việt Nam.
VIII. Tài liệu tham khảo
1. Nghi định Chính phủ
2. Luật Kinh doanh bảo hiểm
3. Slide Thị trường và các định chế tài chính (Nguyễn Thị Nam Thanh)

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

47



×